Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Sinh học (Tg: Trần Văn Thông)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 16 trang )

Phần 1: ĐẶT VẤN ĐÊ
Xã hội ngày nay với sự bùng nổ thơng tin khoa học, cơng nghệ đã tác
động mạnh mẽ, làm thay đổi lớn lao khắp các lĩnh vực đời sống xã hội.
Các nước trên thế giới đều tập trung hướng vào việc phát triển nền kinh tế
tri thức. Bởi vậy, vấn đề đặt ra của ngành giáo dục nước nhà là phải đổi
mới phương pháp dạy học phù hợp để đào tạo ra những con người tự chủ,
năng động, sáng tạo, có năng lực tiếp thu và vận dụng những thành tựu
khoa học kĩ thuật vào thực tế cuộc sống , sẵn sàng thích ứng với những
biến đổi nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ. Vấn đề này đã được
ngành giáo dục quan tâm và chỉ đạo tới từng cơ sở. Trên thực tế các
trường THCS hiện nay nói riêng và các trường học nói chung, việc đổi
mới phương pháp dạy học đã tiến hành có hiệu quả.
Bé m«n Sinh häc lµ m«n khoa häc thùc nghiƯm, cã vÞ trÝ hÕt søc
quan träng trong hƯ thèng tri thøc khoa häc cđa nh©n lo¹i, cã ý nghÜa
thiÕt thùc víi ®êi sèng, kinh tÕ vµ x· héi loµi người. Đây là môn học
có nhiều ứng dụng trong thực tế đời sống, gần gũi với kinh nghiệm,
hiểu biết của học sinh. Từ đó tạo ra sự hứng thú học tập của học sinh,
là mơn học mà học sinh mới bắt đầu tiếp cận nên cần phải có các mẫu
vật, tranh ảnh, mơ hình để gây sự hứng thú tập trung tìm hiểu.
Chính vì vậy, là một giáo viên dạy mơn sinh học tơi rất băng khoăn
đến chất lượng dạy và học nên tơi đã mạnh dạn nghiên cứu, tìm tòi học
hỏi tìm ra những biện pháp tích cực trong giảng dạy sử dụng mơ hình,
tranh ảnh nhằm đổi mới phương pháp dạy và học. Học sinh tự nghiên
cứu trao đổi nhằm phát huy tính tích cực, tư duy sáng tạo ở người học,
người học là chủ đạo, nhưng trong thùc tÕ hiƯn nay tranh ảnh phục vụ
cho việc giảng dạy mơn sinh học còn rất hạn chế. Là giáo viên dạy
môn sinh học tôi rất quan tâm đến vấn đề trong giảng dạy cần phải có
mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật phục vụ việc giảng dạy, để minh họa cho
học sinh dễ hiểu, và cũng từ đồ dùng trực quan như: tranh ảnh, mẫu vật,
mơ hình mà học sinh sẽ hiểu bài trên lớp một cách dễ dàng. Chính vì
thế qua từ những kinh nghiệm thực tế qua nhiều năm giảng dạy mơn


sinh học lớp 6 tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài: “ Hiệu quả của việc sử
dụng mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật mơn sinh học 6”
Trang 1


Phần 2: GIẢI QÚT VẤN ĐÊ:
1. Thuận lợi:
Như chúng ta đã biết, sinh học là môn học có nhiều ứng dụng
trong thực tế đời sống, gần gũi với kinh nghiệm, hiểu biết của học
sinh. Từ đó tạo ra sự kích thích trí tò mò và hứng thú học tập của học
sinh. Đặc biệt, ở môn học này giúp các em mô tả được hình thái, cấu
tạo cơ thể sinh vật thông qua các đại diện của các nhóm sinh vật
trong mối quan hệ với môi trường sống. Vì thế, đây là thuận lợi rất
tích cực trong việc thực hiện chuyên đề này.
Ngày nay, với phương pháp dạy học tích cực nhiều đồ dùng dạy
học, bên cạnh đó ở địa phương cũng có rất nhiều mẫu vật thực tế và dễ
tìm rất thuận lợi cho việc tìm mẫu vật phục vụ cho việc dạy và học bộ
mơn sinh học lớp 6. Nếu chúng ta không khai thác một cách triệt để
thì sẽ lãng phí.
Một trong những thuận lợi khi thực hiện đề tài này là hầu như
các tiết dạy môn sinh học 6 đều có đồ dùng dạy học. Cho nên học
sinh rất hăng hái, say mê môn học này. Bên cạnh đó, trường THCS I
Sơng Đốc được xây dựng ởø vùng nông thôn nên Giáo viên cũng như
Học Sinh dễ dàng tìm kiếm mẫu vật để phục vụ cho tiết dạy và học.
2. Khó khăn
Với phương pháp dạy học mới đòi hỏi học sinh phải làm việc
nhiều, đặc biệt vơí những bài có đồ dùng dạy học: Mẫu vật, tranh
ảnh đòi hỏi phải có kinh phí để thực hiện…
Một số bài dạy không có mẫu vật , không có mô hình hoặc cũng
không có tranh ảnh thì GV phải tự vẽ hoặc phơ tơ.

Vì vậy, ở một số bài không có đồ dùng dạy học thì giáo viên phải
đầu tư rất nhiều.
2. NỘI DUNG

Trang 2


a. Cơ sở thực tiễn
Trong chương trình sinh học 6, các em học sinh sẽ được tìm hiểu
những lĩnh vực mới của Sinh học, cụ thể là “ cấu tạo và chức năng của
các lồi thực vật từ thực vật bậc thấp đến thực vật bậc cao”. Trước đây
nội dung được chú trọng đến hệ thống kiến thức lý thuyết, sự phát
triển tuần tự và chặt chẽ các khái niệm, đònh luật, thuyết khoa học,
thì hiện nay chương trình Sinh học 6 được thiết kế chủ yếu dựa trên
tư duy nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động của người học. Trong đó,
rất coi trọng cả việc trao đổi kiến thức lẫn bồi dưỡng các kó năng và
năng lực nhận thức cho học sinh.
Để giúp học sinh có thể tự trình bày hoặc mô tả được hình thái,
cấu tạo của một sinh vật thông qua mẫu vật, tranh ảnh thì học sinh
phải tự tìm hiểu trước bài học mới ở nhà kết hợp với hướng dẫn của
giáo viên ở trên lớp.
Chính vì nhận thấy học sinh rất thụ động, không mạnh dạn khi
trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp, nên tôi đã
tìm hiểu nguyên nhân và đề ra biện pháp thích hợp để khắc phục và
nâng cao hiệu quả giảng dạy trong tiết học.
* Nguyên nhân dẫn đến học sinh thụ động, không mạnh dạn
trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp là:
- Phương tiện, đồ dùng dạy học không đáp ứng đầy đủ cho
mỗi tiết học. Chỉ một số bài có các mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh.
- Phương pháp giảng dạy của một số giáo viên chưa phù hợp với

kiểu bài, chưa phong phú và chưa sinh động.
- Học sinh thường nhúc nhát không tìm hiểu bài và khơng soạn
bài trước ở nhà.
* Một số biện pháp nhằm khắc phục và nâng cao kó năng trình
bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh cho học sinh:

Trang 3


- Phương tiện, đồ dùng dạy học phải đáp ứng đầy đủ cho mỗi
tiết học phải có các mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh.
- Phương pháp giảng dạy của giáo viên phải phù hợp với kiểu
bài, mẫu vật và tranh ảnh phải phong phú và sinh động, và phải đầy đủ.
- Giáo viên phải thường xuyên gọi học sinh lên bảng trình bày
trước lớp về các vấn đề mà các em đã thảo luận, đã tìm tòi được kiến
thức bài học thơng qua mẫu vật, và tranh ảnh.
b. Nội dung, biện pháp thực hiện:
Một trong những kiến thức quan trọng của bộ môn Sinh học 6 là
giáo viên phải phát huy kó năng mô tả, kĩ năng hoạt động nhóm cho học
sinh hoặc trình bày hình thái, cấu tạo thông qua mẫu vật, mô hình
hoặc tranh ảnh. Đây là nội dung chính mà đề tài đề cập tới.
* Đổi mới phương pháp dạy học, hiệu quả của việc sử dụng mẫu vật,
mô hình hoặc tranh ảnh cho học sinh ở môn sinh học 6 người giáo
viên phải biết lựa chọn những thiết bò dạy học phù hợp cho mỗi tiết
dạy:
- Lựa chọn thiết bò dạy học : căn cứ vào mục tiêu dạy của bài, và
chuẩn kiến thức kĩ năng, nội dung kiến thức trong sách giáo khoa, căn
cứ vào điều kiện thời gian cho phép, căn cứ vào điều kiện cơ sở vật
chất của nhà trường và đặc biệt phải căn cứ vào chính loại thiết bò
dạy học đònh chọn.

+ Tranh vẽ: ưu điểm là dễ sử dụng và thuận tiện; nhược điểm là
không mô tả được quá trình sinh học.
+Mô hình: ưu điểm là giúp họa sinh dễ hình dung cụ thể các đối
tượng nghiên cứu; nhược điểm là đòi hỏi phải chuẩn bò công phu, đôi
khi mất nhiều thời gian mới có kết quả.

Trang 4


+ Mẫu vật thật: ưu điểm là cung cấp thông tin chính xác về đối
tượng nghiên cứu và dễ tìm; nhược điểm là đòi hỏi phải chuẩn bò
công phu .
- Lựa chọn phương pháp sử dụng thiết bò dạy học:
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò là nguồn cung cấp tri thức mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò minh hoạ nội dung kiến thức
mới.
+ Thiết bị dạy học đóng vai trò kiểm tra kiến thức đã học.
* Để rèn luyện được kó năng này cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Giáo viên phải biết tổ chức hướng dẫn, dẫn dắt học sinh quan
sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh một cách khoa học, hợp lí nhằm
giúp cho học sinh phải suy nghó, phải tư duy sáng tạo để tìm kiến thức.
+ Đối với tranh ảnh phải để hình câm, học sinh tự mô tả mà
không cần chú thích.
+ Học sinh cần phải đọc bài, quan sát hình trước ở nhà kết hợp
với hướng dẫn của giáo viên ở trên lớp.
* Một số phương pháp và hình thức tổ chức dạy – học nhằm phát
huy tính tích cực của người học. Từ đó, phát huy được kó năng trình
bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh cho học sinh ở môn sinh
học 6 nói riêng và bộ mơn Sinh học nói chung.
b.1. Quan sát.

Phương pháp quan sát là phương pháp dạy cho học sinh cách sử
dụng các giác quan để tri thức trực tiếp, có mục đích các sự vật, hiện
tượng diễn ra trong tự nhiên và trong cuộc sống mà không cần có sự
can thiệp vào các quá trình diễn biến của các sự vật và hiện tượng
đó. Sau đó học sinh phải xử lý các thơng tin đã tìm được để rút ra kết
luận.
Phương pháp quan sát bao gồm hai bước:
Trang 5


+ Quan sát để thu thập thông tin.
+ Xử lí thông tin đã thu thập được, để rút ra kết luận.
Vậy nếu phương pháp quan sát được sử dụng đúng sẽ có tác
dụng kích thích tư duy tích cực, độc lập và chủ động của học sinh
giúp hS có thể tìm kiếm tri thức. Cùng với sự tìm kiếm tri thức, học
sinh còn được rèn luyện một số kó năng như: Cân, đo, ghi chép, báo
cáo, đặc biệt, sau khi quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh học
sinh có thể tự trình bày lại đặc điểm, cấu tạo hình thái của sinh vật
thơng qua quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh …
Áp dụng đối với bài:
CÁC LOẠI RÊ
I. Mơc tiªu:
- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây. Phân biệt được rễ cọc
và rễ chùm
- RÌn kü n¨ng quan s¸t h×nh vÏ, so s¸nh, ho¹t ®éng nhãm cho häc sinh .
- Gi¸o dơc ý thøc b¶o vƯ thùc vËt.
II. C¸c thiÕt bÞ :
GV : Tranh phãng to, tìm một số loại rễ cây
HS : Kiến thức, tìm một số loại rễ cây
III. Phương pháp:

trực quan, đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
IV.TiÕn tr×nh tỉ chøc bµi day:
1. ỉn ®Þnh líp:
2 .KiĨm tra:
3. Bài mới
Hoạt động của GV
GV cho HS lên xác
định các bộ phận của
cây?
Rễ thuộc loại cơ

Hoạt động của HS

Trang 6

Nội dung
I/ Chức năng của rễ
- Rễ: là cơ quan sinh
dưỡng của cây.
- Vai trò của rễ:


quan no?
R cú nhng vai trũ
gỡ i vi cõy ?

GV yờu cu hc
sinh cỏc mu vt
lờn bn v kim tra
s chun bi.

Gv nhn xột s
chun bi ca hc sinh
Gv chia nhúm 4 hc
sinh v yờu cu hc
sinh gom tt c cỏc
mu vt vi nhau.
Cỏc em kim tra
cn thn cỏc r, sau
ú cỏc em phõn loi
chỳng thnh cỏc
nhúm da vo hỡnh
9.1
t tờn cho cỏc loi
r?
Cú my loi r? ú
l nhng loi no?
Nờu c im ca
r cc v r chựm?
Cho vớ d

+ gi cho cõy mc
c trờn t;
+ giỳp hỳt nc v
mui khoỏng hũa tan
II/ Cỏc loi r
- Cú 2 loi r chớnh:
hc sinh cỏc mu vt lờn
R cc
R chựm


một
rễ
Gồm nhiều
bn
cái to , rễ to dài
khoẻ,
gần bằng
HS chia nhúm
đâm sâu nhau, thờng
xuống đất mọc toả ra
gốc
kim tra cn thn,sau ú cỏc và nhiều từ
rễ
con thânthành
em phõn loi chỳng thnh cỏc mọc xiên. một chùm
nhúm?
Từ các rễ
con
lại
mọc
ra
nhiều rễ +Ví
dụ:
Cây
hành,
con

hơn nữa. cây
+Ví dụ: ngô,......
Cây cải,

cây nhãn,
cây
đậu,......

Gv cho hc sinh
quan sỏt hỡnh 9.2 v
yờu cu in vo ch
chm ?

Trang 7


4. Củng cố
Câu 1: Các loại rễ chính ở cây
A. Rễ cọc và rễ móc
C. Rễ cọc và rễ chùm
B. Rễ chùm và rễ thở
D. Rễ cọc và rễ củ
Câu 2: Nhóm có tồn các cây có rễ chùm là
A. Cây: lúa, hành, ngơ, dừa
C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn
B. Cây: tre, lúa, dừa, cam
D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngơ
Câu 3: Nhóm có tồn các cây có rễ cọc là
A. Cây: xồi, dừa, đậu, hoa cúc
C. Cây: mít, táo, lạc, nhãn
B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa
D. Cây: tre, dừa, lúa, ngơ
5. DỈn dß:
- Học bài

- Làm bài tập 1 sgk
b.2. Dạy và học hợp tác nhóm nhỏ
Lớp được chia thành những nhóm nhỏ từ 3-5 người.
Mỗi nhóm cử người điều khiển, thư ký và người đại diện trình bày.
- Dạy học hợp tác nhỏ bao gồm các bước:
+ GV nêu vấn đề, xác đònh nhiệm vụ nhận thức.
+ Tổ chức các nhóm, giao nhiệm vụ từng nhóm.
+ Hướng dẫn thực hiện.
- Làm việc theo nhóm ( thực hiện theo yêu cầu của giáo viên).
- Phương pháp này có ý nghóa tích cực đối với người học là:
+ Tạo điều kiện cho mọi học sinh đều được tham gia.
+ Học được kiến thức từ các thành viên trong nhóm.

Trang 8


+ Phát triển kó năng cá nhân và kó năng trình bày trước đông
ngươi, kó năng giao tiếp.
Từ đó hiểu thêm bản thân mình và các bạn thông qua việc trao
đổi tương tác, chia sẽ kinh nghiệm học hỏi lẫn nhau.
Ngoài ra, để tạo điều kiện rèn luyện kó năng trình bày cho học
sinh thì giáo viên nên sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp trên. Thông
qua một số bài học ở môn sinh học có mẫu vật, mô hình hoặc tranh
ảnh GV có thể rèn luyện cho HS kó năng trình bày một cách mạnh
dạn, nhanh nhẹn và lưu loát hơn trước nhiều người.
I. MỤC TIÊU

Áp dụng bài: BIẾN DẠNG CỦA THÂN

- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với

chức năng của một số thân biến dạng qua quan sát mẫu và tranh ảnh.
- Nhận dạng được một số thân biến dạng trong tự nhiên.
- Giáo dục lòng say mê môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên
nhiên.
II. CH̉N BỊ:
1. Giáo viên : Tranh, củ su hào, gừng, khoai tây, dong ta, cây xương
rồng
2. Học sinh : Kiến thức, củ su hào, gừng, khoai tây, dong ta, cây
xương rồng
III. PHƯƠNG PHÁP:
đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm
VI.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

1. ỉn ®Þnh líp:
2. KiĨm tra:
Câu hỏi
Đáp án
§iỊn cơm tõ thÝch hỵp vµo chç trèng 1: M¹ch r©y
thay cho c¸c sè 1, 2, 3….
2: vËn chun c¸c chÊt h÷u
M¹ch (1) gåm nh÷ng tÕ bµo
c¬.
sèng, mµng máng, cã chøc n¨ng (2).
3: M¹ch gç
M¹ch (3) gåm nh÷ng tÕ bµo
4: vËn chun níc vµ mi
hãa gç dµy, kh«ng cã chÊt nguyªn
kho¸ng.
Trang 9



sinh, cã chøc n¨ng (4).
3. Nội dung bài mới :
Thân cũng có những biến dạng như rễ. Ta hãy quan sát một số loại
thân biến dạng và tìm hiểu chức năng của chúng.
HOẠT ĐỘNG GIÁO
VIÊN

GV u cầu HS đặt
mẫu vật lên bàn để
kiểm tra sự chuẩn bị
cuả HS.
Nhận xét sự chuẩn
bị .
GV u cầu HS đặt
các mẫu vật theo các
nhóm
GV treo tranh hình
18.1 sgk và u cầu
học sinh kết hợp với
tranh và các mẫu vật
của mình
Thảo luận nhóm 2
phút : Quan s¸t c¸c
lo¹i cđ dong ta, su hµo,
gõng, khoai t©y….vµ
t×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm
chøng tá chóng lµ
th©n?
GV kiểm tra cẩn

thận các loại củ và
phân loại chúng thành
các nhóm dựa trên vị
trí của nó so với mặt
đất, hình dạng các củ
Quan s¸t c¸c lo¹i cđ
dong ta, cđ gõng vµ
t×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm
gièng nhau gi÷a
chóng?
Quan s¸t c¸c lo¹i cđ
dong ta, su hµo, gõng,
khoai t©y… vµ t×m

HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

NỘI DUNG

1.Quan sát một số
HS đặt mẫu vật lên bàn để kiểm loại thân biến dạng
tra
.
- Có một số loại
thân biến dạng,làm
HS hình thành nhóm và đặt các
chức năngdự trữ chất
mẫu vật với nhau
hữu cơ để cây dùng
khi mọc chồi,ra
hoa,tạo quả

+ Th©n cđ (su hµo,
khoai t©y…)
+ Th©n rƠ (dong,
gõng…)
- Có một số loại
thân mọng nước làm
chức năng dự trữ
nước, thường sống
nơi khơ hạn

Chóng ®Ịu cã chåi ngän, chåi
n¸ch, l¸
h×nh d¹ng gièng rƠ.
+ VÞ trÝ: díi
díi mỈt ®Êt -> th©n rƠ
Gièng nhau:
+ Chóng ®Ịu cã chåi ngän, chåi
n¸ch, l¸ -> lµ th©n.
Trang 10


nh÷ng ®Ỉc ®iĨm gièng
nhau vµ kh¸c nhau
gi÷a chóng?
- GV yêu cầu HS
nghiêm cứu SGK , trả
lời 4 câu hỏi SGK
GV nhận xét và
tổng kết : một số loại
thân biến dạng làm

chức năng khác là dự
trữ chất khi ra hoa kết
quả.
GV cho HS quan sát
cây xương rồng và lấy
tăm chọc vào cây:
Th©n chøa nhiỊu nưíc cã t¸c dơng g×?
Sèng trong ®iỊu kiƯn
nµo l¸ biÕn thµnh gai?
C©y xư¬ng rång
thưêng sèng ë ®©u?
H·y liƯt kª nh÷ng
®Ỉc ®iĨm cđa c¸c lo¹i
th©n biÕn d¹ng mµ em
biÕt vµo b¶ng dưíi
®©y:

Tên vật mẫu
Củ su hào
Củ khoai tây
Củ gừng
Củ dong ta
Xương rồng

+ Ph×nh to chøa chÊt dù tr÷
Kh¸c nhau
+ Cđ su hµo: h×nh d¹ng to, trßn.
+ VÞ trÝ: trªn mỈt ®Êt -> th©n cđ
+ Cđ khoai t©y:h×nh d¹ng to, trßn.
+ VÞ trÝ: díi mỈt ®Êt -> th©n cđ


2. Đặc điểm, chức
năng của một số
loại thân biến dạng
( ghi vào bảng phụ
đã kẻ sẵn)

Mét sè c©y như xư¬ng rång, cµnh
giao thưêng sèng ë nh÷ng n¬i
kh« h¹n -> th©n cđa chóng dù tr÷
nưíc -> th©n mäng nưíc

Đ Đ của thân biến dạng Chức năng đối với cây Thân biến dạng

2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
Tên vật mẫu Đ Đ của thân biến
dạng

Chức năng đối với cây

Trang 11

Thân biến
dạng


Củ su hào
Củ khoai tây
Củ gừng
Củ dong ta

Xương rồng

Th©n cđ n»m trªn
mỈt ®Êt
Th©n cđ n»m dưíi
mỈt ®Êt
Th©n rƠ n»m dưíi
mỈt ®Êt
Th©n rƠ n»m dưíi
mỈt ®Êt
Th©n mäng nưíc
mäc trªn mỈt ®Êt

Dù tr÷ chÊt dinh dưìng

Th©n cđ

Dù tr÷ chÊt dinh dưìng

Th©n cđ

Dù tr÷ chÊt dinh dưìng

Th©n rƠ

Dù tr÷ chÊt dinh dưìng

Th©n rƠ

Dù tr÷ nước vµ quang hỵp Th©n mäng

nưíc

4. Củng cố:
Trên mặt đất (su hào, ….)
- Thân củ

=> Dự trữ chất dinh dưỡng

Dưới mặt đất (khoai tây…
- Thân rễ : gừng, nghệ, dong => dự trữ chất dinh dưỡng
- Thân mọng nước : xương rồng => dự trữ nước
5. Dặn dò: - Học bài trả lời câu hỏi SGK
- Chuẩn bò bài sau “Ôn tập chương I, II, III”
Nếu HS trả lời tốt ( đúng ý) thì GV không cần nhắc lại, GV chỉ
bổ sung chỗ còn thiếu và nhấn mạnh đặc điểm trọng tâm, chốt lại đáp
án câu hỏi.
* Đối với những bài dạy có mô hình:
+ Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội
dung kiến thức, mô hình được đưa ra đúng lúc đúng cách; được đặt ở
vò trí thuận lợi cho cả lớp quan sát.
+ Với bài sử dụng mô hình Gv thiết kế, tổ chức tiết dạy theo các
bước sau:
Bước 1: GV giới thiệu tên mô hình, nêu rõ mục tiêu của việc
quan sát hay thao tác với mô hình.
Bước 2: Khai thác nội dung mô hình.

Trang 12


Đầu tiên nên yêu cầu HS quan sát kó mô hình, ( đặt câu hỏi cho

HS làm việc; làm sao để HS biết rõ phải làm gì? Phải làm như thế
nào? Nên có câu hỏi đònh hướng cho HS mô tả hoặc thao tác với mô
hình). Sau đó nhấn mạnh vào nội dung nào trên mô hình cần quan tâm
để có câu hỏi tập trung chú ý hay giải thích cấu trúc mô hình; có thể
yêu cầu HS tháo lắp từng bộ phận của mô hình để quan sát.
Bước 3: HS rút ra kết luận từ việc quan sát hay thao tác với mô
hình. Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày trên mô hình, các
loại mô hình dùng trong dạy học sinh học chỉ là mô phỏng lại có cấu
trúc sinh học nên không hoàn toàn tuyệt đối đúng với kích thước thật,
khi dạy học, giáo viên cần chỉ rõ để học sinh không hiểu sai kiến thức
sinh học.
* Đối với những bài dạy có tranh ảnh ( không có mẫu vật và mô
hình):
Một số bài dạy không có mẫu vật không có mô hình nhưng có
tranh ảnh thì GV sử dụng tranh ảnh. Nếu trong sách có hình vẽ mà
thiết bò không có thì GV có thể tự vẽ tranh hoặc photo.
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu, quan sát trước hình vẽ.
- Ở những bài này GV cũng sử dụng kết hợp hai phương pháp :
quan sát và hợp tác nhỏ. HS tự quan sát, thu thập thông tin để trình
bày trên tranh ảnh.
- Bài dạy có sử dụng tranh ảnh GV tiến hành như sau:
Nguyên tắc: Đảm bảo các nguyên tắc dạy học, phù hợp với nội
dung kiến thức, tranh được đưa ra đúng lúc đúng cách; được treo vò trí
thuận lợi cho cả lớp quan sát.
+ Cách tiến hành:

Trang 13


-Bước 1: GV giới thiệu tên tranh, nêu rõ mục tiêu của việc quan

sát tranh, nêu yêu cầu đối với HS ( ra câu hỏi cho HS làm việc; làm
sao để HS biết rõ họ phải làm gì? Họ phải làm như thế nào? . . . ).
-Bước 2: Khai thác nội dung bức tranh. Đầu tiên yêu cầu HS mô tả
bức tranh ( nên có câu hỏi đònh hướng cho HS mô tả hoặc cho trước
một số từ hay tập hợp từ để hS mô tả theo đúng ý đồ của GV). Sau đó
nhấn mạnh vào nội dung nào trên bức tranh thì có câu hỏi tập trung
chú ý của HS vào đó.
-Bước 3: HS rút ra kết luận từ việc quan sát tranh. GV yêu cầu HS
lên bảng trình bày trên tranh.
Qua đó ta thấy đặc thù của bộ môn sinh học là học sinh phải
quan sát, phân tích, thảo luận để tìm ra các đặc điểm đặc trưng về cấu
tạo hình thái của mỗi sinh vật thích nghi với môi trường sống.
Trong những bài dạy có sử dụng mô hình ( ĐDDH) sẽ giúp tiết
học thêm sôi nỗi, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Từ các phân tích
các ví dụ trên ta thấy vai trò của người giáo viên và học sinh trong
quá trình hoạt động. Giáo viên là người lập kế hoạch, thiết kế câu hỏi
hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh.
Để dạy được phần này đòi hỏi người giáo viên phải có kó năng
hướng dẫn HS quan sát mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh. Trong quá
trình hướng dẫn phải tạo được sự hứng thú và kích thích tính tò mò
khoa học ở HS.
c. Kết quả:
Sau một thời gian nghiên cứu và áp dụng thực tế vào giảng dạy các
lớp khối 6 ở trường THCS I Sơng Đốc tôi thấy, qua một thời gian quen
với phương pháp mới các em có sự tiến bộ hơn rất nhiều, kết quả đạt
được rất cao thông qua kết quả học tập ở học sinh.
Kết quả đạt được như sau:

Trang 14



Lớp

Học sinh hứng thú học bộ mơn

Học sinh hiểu bài tại lớp

6A1

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

35/ 37 học sinh

6A2

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

36/ 37 học sinh

6A3

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

6/ 38 học sinh

6A4

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

34/ 37 học sinh


6A5

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

35/ 38 học sinh

6A6

100% Học sinh hứng thú học bộ mơn

37/ 40 học sinh

- Đa số các em rất hứng thú, say mê yêu thích môn học thông qua
phương pháp dạy và học mới. Với phương pháp học mới đã giúp các
em có kó năng năng trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh
trước lớp. Từ đó, các em đã mạnh dạn hơn, tự tin hơn khi trình bày 1
vấn đề nào đó trước nhiều người.
d. Bài học kinh nghiệm:
Để thực hiện đề tài này, giáo viên chỉ cần yêu cầu Học Sinh
chuẩn bò thật kó bài ở nhà. Nếu dạy bài có mẫu vật, yêu cầu học sinh
chuẩn bò theo nhóm ( nhưng giáo viên cũng phải chuẩn bò ).
Để tiết dạy sôi nỗi giáo viên phải tạo hứng thú với học sinh, đưa
ra nhiều tình huống có vấn đề yêu cầu học sinh giải quyết .
Kinh nghiệm cho thấy nếu giáo viên thường xuyên gọi các em
lên trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh trước lớp thì sẽ
ngày càng rèn luyện cho học sinh kó năng trình bày mạnh dạn.
Phần 3: KẾT THÚC VẤN ĐÊ;
Với cách dạy học bằng phương pháp mới sử dụng triệt để mơ
hình, tranh ảnh, mẫu vật, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức

các hoạt động, học sinh tích cực học tập, hình thành ở học sinh những
kó năng mới. Qua cách hướng dẫn học sinh quan sát mẫu vật, mô hình
Trang 15


hoặc tranh ảnh, học sinh mô tả hoặc trình bày được hình thái cấu tạo
một cơ thể sinh vật bằng ngôn ngữ sinh học một cách chính xác, khoa
học. Từ đó đã hình thành và phát triển cho học sinh kó năng trình bày
một vấn đề nào đó trước nhiều người một cách tự tin, lôi cuốn người
nghe.
Là một giáo viên dạy môn sinh học tôi sẽ không ngừng phấn
đấu, học hỏi kinh nghiệm để rèn cho học sinh kó năng trình bày trên
mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh .
Để mỗi tiết dạy đều có thiết bò dạy học nhằm phát huy tính tích
cực, tư duy sáng tạo của học sinh. Đồng thời rèn luyện cho học sinh
kó năng trình bày trên mẫu vật, mô hình hoặc tranh ảnh.
Trên đây là đề tài tơi đã nghiên cứu và đã áp dụng nhiều năm
đạt hiệu quả rất cao trong giảng dạy bộ mơn sinh học 6 : “ Hiệu quả
của việc sử dụng mơ hình, tranh ảnh, mẫu vật mơn sinh học 6”
Sơng Đớc, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Người viết

Trần Văn
Thông

Trang 16




×