Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình cung cấp dịch vụ logistics và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics tại cảng hoàng diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.72 KB, 79 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÂM MINH THƠ

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUY TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CẢNG
HOÀNG DIỆU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế
Mã số ngành: 52340120

12-2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LÂM MINH THƠ
MSSV: 4114878

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN
QUY TRÌNH CUNG CẤP DỊCH VỤ LOGISTICS
VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI CẢNG
HOÀNG DIỆU

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


Ngành: Kinh Doanh Quốc Tế
Mã số ngành: 52340120

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
NGUYỄN HỒNG DIỄM

12 – 2014


LỜI CẢM TẠ
Thành cơng là một q trình phấn đấu để đạt đƣợc và trong cuộc sống khơng ai
có thể tự mình đi đến thành cơng mà khơng cần sự hổ trợ, động viên từ gia đình thầy
cơ và xã hội.. em cũng thế, những năm học vừa qua là cả một quá trình cố gắng, phấn
đấu trải nghiệm và học hỏi rất nhiều từ cuộc sống, gia đình bạn bè và đặt biệt là thầy
cô trƣờng đại học Cần Thơ.
Trƣớc hết em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trƣờng đại học Cần Thơ, đặc
biệt là quý thầy cơ đã tận tình dạy bảo em trong thời gian qua lời biết ơn chân thành
đến quý thầy cô bộ môn KT-QTKD. Đặc biệt em cảm ơn cô Nguyễn Hồng Diễm là
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em, em cảm ơn về sự chĩ dẫn nhiệt tình cũng nhƣ sự
giúp đỡ của cơ để luận văn của em có thể hoàn thành trọn vẹn.
Em xin cảm ơn đến ban lãnh đạo cảng Hồng Diệu, cơ chú anh chị phịng kế
tốn-Tài chính và phịng kinh doanh khai thác đã hƣớng dẫn em luôn tạo điều kiện
thuận lợi để giúp đỡ em. Em xin cảm ơn anh Dỗn Nguyễn Hồng Tâm vì đã nhận em
vào thực tập, đồng thời trực tiếp hƣớng dẫn em. Em xin kính chúc ban lãnh đạo và các
anh chị dồi dào sức khỏe, công tác tốt và hồn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình.
Trong q trình thực hiện đề tài này có hạn về mặt thời gian, vấn đề nghiên cứu
chƣa sau. Kiến thức về lý thuyết cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên khơng
tránh khỏi sai sót. Do đó để đề tài đƣợc hồn chỉnh hơn kính mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp chân thành của q thầy cơ.
Em xin chân thành cảm ơn

Cần thơ, ngày………tháng….năm 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này do chính tơi thực hiện, các số liệu, thơng tin thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày….tháng….năm 2014
Sinh viên thực hiện


CHƢƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bối cảnh nền kinh tế nƣớc ta đã hịa mình vào dòng chảy của nền kinh tế
thế giới, đang từng bƣớc cố gắng, từng bƣớc vƣơn lên và từng bƣớc khẳng định mình
trong lĩnh vực giao thƣơng. Trãi qua nhiều năm hội nhập và chuyển mình, nền kinh tế
nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tụ cũng nhƣ tiếp thu nhiều kinh nghiệm quý báo. Tuy
nhiên, Việt Nam hiện nay vẫn là điểm trũng của thế giới: một nƣớc có nền kinh tế
đang phát triển, với trình độ kĩ thuật vẫn còn lạc hậu, năng suất lao động còn hạn chế,
quản lý chƣa hiệu quả dẫn đến giá thành sản phẩm vẫn cao hơn các nƣớc xung quanh.
Do đó, cần có những biện pháp cải thiện và logistics là một trong số các phƣơng
pháp hiệu quả khắc phục cho những yếu kém trên. Dựa trên sự tích hợp nhiều quy
trình trong quá trình quản lý sản xuất nối tiếp nhau, cung ứng sản phẩm và dịch vụ từ
nhà sản xuất đến tận tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng. Hiện nay, hoạt động của dịch vụ
logistic nƣớc ta đã có những bƣớc tiến vƣợt bật, đƣợc Ngân hàng thế giới (WB) đánh
giá qua chỉ số hoạt động (LPI) đứng thứ48/155 nƣớc nghiên cứu và đứng thứ 5 khu
vực ASEAN (2014). Tốc độ phát triển của dịch vụ logistics đạt từ 16-20%/năm và
chiếm tỷ trọng rất lớn trong GDP của cả nƣớc Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của
ngành dịch vụ logistics còn thấp, chi phí logistics cịn rất cao với tỉ lệ 20-25% so

với GDP của Việt Nam, trong khi của Trung Quốc là 17,8% và Singapore là 9%
(2011). Sự liên kết giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp dịch vụ
logistics còn nhiều hạn chế, chƣa chặt chẽ và tin tƣởng. Đây là một trong những lý do
làm cho dịch vụ logistics của chúng ta kém phát triển so với yêu cầu.
Hội nhập kinh tế mang lại cho chúng ta nhiều cơ hội và cả những thách thức.
Các hoạt động của doanh nghiệp không chỉ dừng lại ở quá trình sử dụng các tƣ liệu
sản xuất để chế tạo ra các sản phẩm hoặc khai thác các dịch vụ để thoả mãn các nhu
cầu xã hội mà còn nhắm đến hai mục tiêu là lợi nhuận và tăng sức cạnh tranh cho
doanh nghiệp. Để làm đƣợc điều đó thì ta cần hiểu rõ về tình hình của cơng ty từ đó
đƣa ra những hƣớng đi đúng đắn cho hoạt động tại cơng ty. Trong khi đó, thời điểm
2014 mà theo cam kết WTO, Việt Nam sẽ mở cửa thị trƣờng logistics, đang đến rất
gần. Các doanh nghiệpViệt Nam cần phải đủ mạnh để có thể cạnh tranh tự do và sịng
phẳng với các đại gia nƣớc ngồi.
Đƣợc cơ hội thực tập tại Cảng Hồng Diệu_một Cảng uy tín và lớn tại Cần Thơ.
Cảng Hoàng Diệu là chi nhánh thuộc công ty TNHH MTV Cảng Cần Thơ thuộc tổng
công ty Hàng Hải Việt Nam có nhiệm vụ đảm bảo thơng thƣơng hàng hóa của các tỉnh
ĐBSCL cũng nhƣ những khu vực kinh tế trong và ngoài nƣớc. Ngoài ra, cảng đóng


góp vào ngăn sách nhà nƣớc một khoảng khơng nhỏ và đồng thời tạo công ăn việc làm
cho ngƣời dân tại địa phƣơng vì thế cảng Hồng Diệu có vai trị lớn đối với kinh tế TP
Cần Thơ nói riêng và ĐBSCL nói chung. Từ những khó khăn chung của ngành, vai
trị của cảng Hồng Diệu và bản thân em muốn tìm hiểu rõ hơn về dịch vụ logistic nên
em đã chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưở ng đến quy trình cung cấp dịch vụ
logistics và một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics tại cảng Hoàng
Diệu”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cung cấp dịch vụ

logistics tại cảng Hồng Diệu từ đó đƣa ra biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
logistics.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng quy trình cung ứng dịch vụ logistics tại cảng Hồng Diệu
-Đánh giá hiệu quả trong q trình cung cấp dịch vụ logistic
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cung cấp dịch vụ logistics
- Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động logistics tại cảng Hoàng
Diệu.

1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Về khơng gian
Đề tài thực hiện tại cảng Hồng Diệu
1.3.2 Về Thời Gian
Đề tài chủ yếu sử dụng số liệu của 6 tháng đầu năm 2014 tại Cảng Hoàng Diệu,
đồng thời có sử dụng số liệu trong 3 năm từ năm 2011-2013 tại cảng Cần Thơ để so
sánh.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
- Dịch vụ logistics của công ty đƣợc thể hiện qua trên các chứng từ giao nhận
của công ty: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, doanh thu, cơ cấu mặt hàng, thị
trƣờng giao nhận, sản lƣợng và giá trị giao nhận…


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Khái niệm về logistics
Logistics là nghệ thuật và khoa học của quản lý và điều chỉnh luồng di chuyển
của hàng hố, năng lƣợng, thơng tin và những nguồn lực khác nhƣ sản phẩm, dịch vụ
và con ngƣời, từ nguồn lực của sản xuất cho đến thị trƣờng. Thật là khó khi phải hồn
thành việc tiếp thị hay sản xuất mà khơng có sự hỗ trợ của logistics. Nó thể hiện sự

hợp nhất của thơng tin liên lạc, vận tải, tồn kho, lƣu kho, giao nhận nguyên vật liệu,
bao bì đóng gói. Trách nhiệm vận hành của hoạt động logistics là việc tái định vị (theo
mục tiêu địa lý) của nguyên vật liệu thô, của công việc trong tồn q trình, và tồn
kho theo u cầu chi phí tối thiểu có thể.
Liên Hợp Quốc: Logistics là hoạt động quản lý và lƣu chuyển nguyên vật liệu
các khâu lƣu kho, sản xuất ra sản phẩm cho tới tay ngƣời tiêu dùng theo yêu cầu của
khách hàng.
Thuật ngữ logistics cũng đã đƣợc sử dụng chính thức trong Luật thƣơng mại
2005, Điều 233 Luật thƣơng mại nói rằng:“Dịch vụ logistics là hoạt động thƣơng mại,
theo đó thƣơng nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng,
vận chuyển, lƣu kho, lƣu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tƣ vấn
khách hàng, đóng gói bao bì, ghi ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên
quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng để hƣởng thù lao”.
Một số định nghĩa khác về Logistics cũng khá phổ biến:
- Là hệ thống các cơng việc thực hiện có kế hoạch nhằm quản lý nguyên liệu,
dịch vụ, thông tin và dòng chảy của vốn…
- Logistics là sự phát triển duy trì phân phối sắp xếp nguồn nhân lực và nguyên
vật liệu thiết bị máy móc..
- Logistics là qui trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm soát quá trình lƣu
chuyển và dự trữ hàng hóa, dịch vụ…từ điểm xuất phát đầu tiên đến nơi tiêu thụ cuối
cùng sao cho hiệu quả và phù hợp với yêu cầu của khách hàng.
- Logistics là khoa học nghiên cứu việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý các hoạt
động cung cấp hàng hóa dịch vụ.
2.1.2 Q trình phát triển
Logistics hồn tồn khơng phải là khái niệm xa lạ, cho dù một thực tế là cũng
không phải nhiều ngƣời am hiểu sâu sắc về vấn đề này. Logistics đã xuất hiện từ rất


lâu trong lịch sử phát triển nhân loại.Logistics đã hiện diện rất nhiều lĩnh vực khác
nhau của nền kinh tế, mau chóng phát triển và mang lại thành cơng cho nhiều cơng ty

và tập đồn đa quốc gia nổi tiếng của thế giới.
Trong lịch sử phát triển logistics đƣợc nghiên cứu và áp dụng sang lĩnh vực kinh
doanh, nếu giữa thế kỷ XX rất hiếm doanh nghiệp hiểu đƣợc logistics là gì, thì đến
cuối thế kỷ, logistics đƣợc ghi nhận nhƣ một chức năng kinh tế chủ yếu, một công cụ
hữu hiệu mang lại thành công cho các doanh nghiệp cả trong khu vực sản xuất lẫn khu
vực dịch vụ.
Theo ủy ban Kinh tế và Xã hội châu Á – Thái Bình Dƣơng (Economic and
Social Commission for Asia and the Pacific – ESCAP), logistics phát triển qua 3 giai
đoạn –phân phối vật chất, hệ thống logistics và quản trị logistics.
- Giai đoạn phát triển hệ thống vật chất: Vào những năm 60,70 của thế kỷ XX,
logistics là hoạt động cung ứng sản phẩm vật chất, hay còn gọi là logistics đầu ra.
Logistics đầu ra là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan đến nhau để
đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách có hiệu quả.
- Giai đoạn phát triển hệ thống logistics: Vào những năm 80,90 của thế kỷ XX,
hoạt động logistics là sự kết hợp cả hai khâu đầu vào và đầu ra để tiết kiệm chi phí,
tăng hiệu quả. Đây gọi là “quá trình logistics”
- Giai đoạn quản trị dây chuyền cung ứng – quản trị logistics: Đây là giai đoạn
phát triển của logistics vào những năm cuối thế kỷ XX. Theo định nghĩa của Hiệp hội
các nhà chuyên nghiệp về quản trị chuỗi cung ứng “Quản trị logistics là một phần
quản trị chuỗi cung ứng bao gồm việc hoạch định, thực hiện, kiểm soát việc vận
chuyển và dự trữ hiệu quả hàng hóa, dịch vụ cũng nhƣ những thông tin liên quan đến
nơi tiêu thụ để đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hoạt động của quản trị logistics cơ
bản bao gồm quản trị vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu, quản lý đội tàu, kho bãi,
nguyên vật liệu, thực hiện đơn hàng, thiết kế mạng lƣới logistics, quản trị tồn kho,
quản trị nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Quản trị logistics là chức năng tổng hợp và tối
ƣu hóa tất cả cách hoạt động logistics cũng nhƣ phối hợp hoạt động logistics với các
chức năng khác nhƣ marketing, kinh doanh, sản xuất, tài chính, cơng nghệ thơng tin”.
Ngồi ra, ngƣời ta có thể chia q trình phát triển logistics thành 5 giai đoạn:
- Logistics tại chỗ: Là q trình tổ chức, quản lý dịng vận động của nguyên liệu
vật liệu tại một vị trí làm việc trong doanh nghiệp với mục đích hợp lý hóa hoạt động

độc lập của các cá nhân hay của một dây chuyền sản xuất theo nguyên tắc tổ chức lao
động có khoa học.
- Logistics cơ sở sản xuất: Là dịng vận động của vật tƣ giữa các phân xƣởng
trong nội bộ của một doanh nghiệp. Logistics cơ sở sản xuất nhƣ là một khâu đảm bảo


đúng và đủ vật tƣ cho sản xuất, là công tác hậu cần vật tƣ trong chính nội bộ của
doanh nghiệp.
- Logistics cơng ty: Là dịng vận động của ngun vật liệu và thông tin giữa các
cơ sở sản xuất và các q trình sản xuất trong một cơng ty. Với công ty sản xuất là
hoạt động Logistics diễn ra giữa các nhà máy và các kho lƣu trữ hàng.Với một đại lý
bán buôn là giữa các đại lý phân phối của nó.Cịn với một đại lý bán lẻ là giữa đại lý
phân phối và các cửa hàng bán lẻ của mình.
- Logistics chuỗi cung ứng: Phát triển vào những năm 1980, quan điểm này nhìn
nhận Logistics là dịng vận động của ngun vật liệu, thơng tin và tài chính giữa các
công ty trong một chuỗi thống nhất. Điểm nhấn trong chuỗi cung ứng là tính tƣơng tác
và sự kết nối giữa các chủ thể trong chuỗi thông qua 3 dịng liên kết:
+ Dịng thơng tin: Dịng giao và nhận giữa các đơn hàng, theo dõi quá trình dịch
chuyển hàng hóa và chứng từ giữa ngƣời gửi và nhận.
+ Dịng sản phẩm: Con đƣờng dịch chuyển của hàng hóa và dịch vụ từ nhà cung
cấp đến khách hàng, đảm bảo đúng, đủ về số lƣợng và chất lƣợng.
+ Dòng tài chính: Chỉ dịng tiền và chứng từ thanh tốn giữa các khách hàng và
nhà cung cấp, thể hiện hiệu quả kinh doanh.
- Logistics tồn cầu: Là dịng vận động của nguyên vật liệu, thông tin và tiền tệ
giữa các quốc gia. Nó liên kết các nhà cung ứng của các nhà cung ứng với khách hàng
trên toàn thế giới. Các dịng vận động của Logistics tồn cầu tăng một cách đáng kể
trong suốt những năm qua. Đó là do quá trình tồn cầu hóa trong nền kinh tế tri thức,
việc mở rộng các khối thƣơng mại và việc mua bán qua mạng. Logistics tồn cầu hóa
phức tạp hơn nhiêu so với logistics trong nƣớc bởsự đa dạng phức tạp hơn trong luật
chơi, đối thủ cạnh tranh, ngôn ngữ, tiền tệ, múi giờ, văn hóa và những rào cản khác

trong kinh doanh quốc tế.
2.1.3 Đặc điểm, vai trò của logistics
2.1.3.1 Đặc điểm logistics
Theo nghĩa hẹp, dịch vụ logistics là hoạt động thƣơng mại bao gồm các dịch vụ
bổ sung về vận chuyển, giao nhận, kho hàng, hải quan, tƣ vấn khách hàng và các dịch
vụ khác liên quan đến hàng hóa đƣợc tổ chức một cách hợp lý và khoa học nhầm đảm
bảo q trình phân phối, lƣu chuyển hàng hóa một cách hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của
khách hàng. Theo nghĩa rộng, dịch vụ logistics là hoạt động thƣơng mại bao gồm một
chuỗi các dịch vụ đƣợc tổ chức và quản lý khoa học gắn liền với các khâu của q
trình sản xuất, phân phối, lƣu thơng và tiêu dùng trong nền sản xuất xã hội. Vì lĩnh
vực logistics rất đa dạng, bao gồm nhiều qui trình và cơng đoạn khác nhau nên có
nhiều đặc điểm:


- Logistics là q trình mang tính hệ thống, chặt chẽ và liên tục từ điểm đầu
tiên của chuỗi cung ứng cho đến tay ngƣời tiêu dùng cuối cùng.
- Logistics không phải là một hoạt động đơn lẻ, mà là chuỗi các hoạt động liên
tục từ hoạch định, quản lý thực hiện và kiểm tra dịng chảy của hàng hóa, thơng tin,
vốn… trong suốt q trình từ đầu vào tới đầu ra của sản phẩm. Ngƣời ta không tập
trung vào một công đoạn nhất định mà tiếp cận với cả một q trình, chấp nhận chi
phí cao ở cơng đoạn này nhƣng tổng chi phí có khuynh hƣớng giảm.Trong q trình
này, logistics gồm 2 bộ phận chính là Logistics trong sản xuất và Logistics bên ngoài
sản xuất.
- Logistics là quá trình hoạch định và kiểm sốt dịng chu chuyển và lƣu kho
bãi của hàng hóa và dịch vụ từ điểm đầu tiên tới khách hàng và thỏa mãn khách hàng.
Logistics bao gồm cả các chu trình chuyển đi ra, đi vào, bên ngồi và bên trong của cả
ngun liệu thơ và thành phẩm.
- Logistics bao trùm cả họach định và tổ chức. Cấp độ thứ nhất các vấn đề đƣợc
đặt ra là vị trí: phải lấy nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm, dịch vụ… ở đâu?
Khi nào?Và vận chuyển đi đâu? Cấp độ thứ 2 quan tâm đến vận chuyển và lƣu trữ:

làm thế nào để đƣa đƣợc nguồn tài nguyên các yếu tố đầu vào từ điểm đầu tiên đến
điểm cuối dây chuyền cung ứng?
- Logistics là quá trình tối ƣu hóa luồng vận động vật chất và thơng tin về vị trí, thời
gian, chi phí, u cầu của khách hàng và hƣớng tới tối ƣu hóa lợi nhuận.
2.1.3.2. Vị trí vai trị của Logistics.
Logistics đƣợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống kinh tế xã
hội nhƣ: quân sự, kinh tế,…Logistics đƣợc áp dụng trong cơng nghiệp, nơng nghiệp,
giao thơng vận tải, du lịch…vì thế logistics có vị thế ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế hiện đại và có sức ảnh hƣởng đến nền kinh tế quốc gia và toàn cầu:
- Logistics là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị tồn cầu nhƣ
cung cấp, sản xuất, lƣu thơng, phân phối, mở rộng thị trƣờng cho các hoạt động kinh
tế.
- Phát triển góp phần mở rộng thị trƣờng, thƣơng mại quốc tế, nâng cao mức
hƣởng thụ của ngƣời tiêu dùng, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Dịch vụ Logistics có tác dụng tiết kiệm và giảm chi phí trong q trình phân
phối và lƣu thơng hàng hóa
- Logistics phát triển góp phần giảm chi phí, hồn thiện và tiêu chuẩn hóa chứng
từ trong kinh doanh quốc tế.


- Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý và tăng cƣờng năng lực cạnh tranh quốc
gia.
Xét ở tầm vi mơ, Logistics có vai trị quan trọng:
- Góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, sử dụng hợp lý và tiết kiệm
các nguồn lực, giảm thiểu chi phí trong q trình sản xuất, tăng cƣờng sức cạnh tranh
cho các doanh nghiệp.
- Đảm bảo yếu tố đúng thời gian, đúng địa điểm, nhờ đó đảm bảo cho quá trình
sản xuất kinh doanh diễn ra trơi trãi đúng kế hoạch, góp phần nâng cao chất lƣợng và
hạ giá thành sản phẩm, sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh của các doanh nghiệp.
- Hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh

doanh.
- Góp phần gia tăng giá trị kinh doanh của các doanh nghiệp thông qua việc thực
hiện các dịch vụ lƣu thông bổ sung (các dịch vụ tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu
phân phối, lƣu thông).
2.1.4.Những khuynh hƣớng tác động đến sự gia tăng mạnh mẽ của logistics
hiện nay.
2.1.4.1. Sự gia tăng hợp pháp của người tiêu dùng
Khách hàng trở nên thông minh và mạnh mẽ hơn nhờ lƣợng thông tin mà họ tiếp
thu trên internet và nhiều kênh truyền thông khác nhau. Việc đánh giá các nhà cung
cấp đƣợc mở rộng qua nhiều yếu tố trung gian catalog, mạnginternet, và phƣơng tiện
khác.Khách hàng có nhiều cơ hội để so sánh lựa chọn chính xác về giá và chất lƣợng,
dịch vụ…của nhiều nhà cung ứng khác nhau.Họ có xu hƣớng lựa chọn nhà cung cấp
hoàn hảo hơn, thúc đẩy các doanh nghiệp phải chú ý hơn về chất lƣợng dịch vụ cung
ứng của mình.
2.1.4.2.Khuynh hướng nhân khẩu thay đổi
Sự gia tăng của các gia đình đơi và độc thân làm cho nhu cầu thời gian tăng. Họ
muốn các nhu cầu của mình đƣợc đáp ứng nhanh chóng và thuận tiện hơn theo kế
hoạch định sẵn, 24 giờ trong ngày và 7 ngày trong tuần học yêu cầu các sản phẩm phải
đáp ứng nhanh nhất. Nhận thức của ngƣời cao tuổi cũng thay đổi, theo họ ngƣời bán
phải chờ đợi chứ không phải ngƣời mua. Khách hàng ngày nay không trung thành nhƣ
trƣớc và không chấp nhận chất lƣợng kém ở mọi lĩnh vực. Các lý do trên đòi hỏi các
nhà cung cấp phải gia tăng đáng kể các mức dịch vụ cho khách hàng. Nếu các nhà bán
lẽ mở cửa 24 giờ trong ngày đáp ứng điều này thì cũng địi hỏi các nhà cung cấp, các
nhà sản xuất có liên quan phải hoạt động với công suất phục vụ cao hơn. Tác động
này đã khởi động cả chuỗi cung ứng và hoạt động logistics của các thành viên tăng
trƣởng cao.


2.1.4.3.Sự thay đổi sức mạnh trong chuỗi cung cấp
Trƣớc đây các nhà sản xuất đóng vai trị quyết định trong kênh phân phối, họ

thiết kế, sản xuất, xúc tiến và phân phối các sản phẩm và thƣơng hiệu của mình thông
qua các trung gian bán buôn, bán lẻ. Vào những năm 1980-1990, trong một số chuỗi
cung ứng xuất hiện khuynh hƣớng liên kết giữa các nhà bán lẻ và hình thành các tổ
chức bán lẻ khổng lồ có sức mạnh nhƣ Wal-mark, Home depot…có năng lực tiềm
tàng trong phân phối. Chính xu hƣớng này đã làm thay đổi sức mạnh trong kênh, sức
mạnh liên kết kinh tế của các nhà bán lẻ trong kênh phân phối đã thúc đẩy các nhà bán
lẻ lớn sử dụng chiến lƣợc cạnh tranh giá thấp.Điều này chỉ có thể đạt đƣợc dựa trên
một hệ thống cung ứng với các hoạt động logistics hiệu quả có chi phí thấp. Đây là
nhân tố thúc đẩy ngành logistics tăng trƣởng và phát triển để đáp ứng đòi hỏi của các
doanh nghiệp bán lẻ và các thành viên khác trong chuỗi cung ứng.
2.1.4.4. Sự phát triển của thương mại điện tử
Thƣơng mại điện tử đã phá vỡ các giới hạn về không gian và thời gian trƣớc đây
trong kinh doanh, thay thế nhiều kênh phân phối truyền thống, đồng thời tạo ra những
kênh phân phối mới với yêu cầu cao về tốc độ cung ứng, độ chính xác, khả năng đáp
ứng khách hàng tại mọi nơi, mọi lúc đã làm thay đổi bản chất hoạt động của logistics.
Logistics ngày nay đã thực sự trở thành một yếu tố tiên quyết cho việc tạo ra giá trị
gia tăng cho khách hàng và doanh nghiệp. Việc quản lý tốt các yếu tố cơ bản của
logistics ln là lý do chính cho nền tảng và thành công vững chắc của công ty trong
thời đại.
2.1.5 Phân loại hoạt động Logistics
Thế kỷ 21, Logistics đã phát triển mở rộng sang nhiều lĩnh vực và phạm vi khác
nhau. Dƣới đây là một số cách phân loại thƣờng gặp:
2.1.5.1 Theo lĩnh vực hoạt động:
- Logistics trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh (Bussiness logistics)
- Logistics sự kiện (Event logistics)
- Logistics dịch vụ (Service logistics)
2.1.5.2 Theo phương thức khai thác hoạt động Logistics
- Logistics bên thứ nhất (1PL): các công ty tự thực hiện hoạt động logistics của
mình. Cơng ty sở hữu các phƣơng tiện vận tải, nhà xƣởng,thiết bị xếp dỡ và các nguồn
lực khác bao gồm cả con ngƣời để thực hiện các hoạt động của logistics.

-Logistics bên thứ hai (2PL): là việc quản lý các hoạt động logistics truyền thông
nhƣ vận tải hay kho vận. Công ty không sở hữu hoặc đủ phƣơng tiện, cơ sở hạ tầng thì


có thể th ngồi dịch vụ logistics nhằm cung cấp phƣơng tiện thiết bị hay dịch vụ cơ
bản. Lý do của phƣơng thức này là để cắt giảm chi phí hoặc vốn đầu tƣ.
- Logistics bên thứ ba (3PL): sử dụng các cơng ty bên ngồi để thực hiện các
hoạt động logistics hoặc có một số hoạt động có chọn lọc. Đây đƣợc coi là liên minh
chặt chẽ giữa một cơng ty và nhà cung cấp dịch vu logistics, nó khơng chỉ nhằm thực
hiện các hoạt động logistics mà cịn chia sẽ thơng tin, rủi ro và các lợi ích theo một
hợp đồng dài hạn.
- Logistics bên thứ tƣ (4PL) hay còn gọi là Logistics chuỗi phân phối: Quản lý
và thực hiện các hoạt động logistics phức hợp nhƣ quản lý nguồn lực, trung tâm điều
phối, kiểm soát và các chức năng kiến trúc và tích hợp các hoạt động logistic.
Ngoài ra, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ với sự phát triển của
thƣơng mại điện tử.Logistics bên thứ năm (5PL) xuất hiện và đang ngày càng đƣợc
biết đến trong dịch vụ logistics hiện nay.
- Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải: Các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đơn
phƣơng thức, các công ty cung cấp dịch vụ vận tải đa phƣơng thức, các công ty cung
cấp dịch vụ khai thác cảng, các cơng ty mơi giới vận tải.
2.1.5.3 Theo tính chun mơn hóa của các doanh nghiệp Logistics
- Các cơng ty cung cấp dịch vụ phân phối: Các công ty cung cấp dịch vụ kho bãi,
cung cấp dịch vụ phân phối.
- Các cơng ty cung cấp dịch vụ hàng hóa: Các cơng ty môi giới khai thuê hải
quan, giao nhận, gom hàng lẻ, các công ty chuyên ngành hàng nguy hiểm, dịch vụ
đóng gói vận chuyển
- Các cơng ty cung cấp dịch vụ logistics chuyên ngành: Các công ty công nghệ
thông tin, cơng ty viễn thơng, cung cấp giải pháp tài chính, bảo hiểm.
2.1.5.4. Theo khả năng tài chính của cơng ty cung cấp dịch vụ Logistics
- Các công ty sở hữu tài sản

- Các công ty không sở hữu tài sản
2.1.5.5. Theo quá trình thực hiện
- Logistics đầu vào (Inbound Logistics): Cung ứng một cách tối ƣu các đầu vào
(nguyên vật liệu, vốn, thông tin…) cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Logistics đầu ra (Outbound Logistics): Hoạt động đảm bảo cung ứng thành
phẩm đến tay khách hàng một cách tối ƣu cả về vị trí, thời gian và chi phí.


- Logistics ngƣợc (Reverse Logistics): Quá trình thu hồi phế liệu, phế phẩm, phụ
phẩm và tất cả các yếu tố khác phát sinh từ quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng
có thể ảnh hƣởng đến mơi trƣờng để xử lý hoặc tái chế.
2.1.5.6. Xét theo đối tượng hàng hóa
- Logistics hàng tiêu dùng có thời hạn sử dụng ngắn
- Logistics ngành ô tô
- Logistics của những ngành khác…
2.1.6. Quy trình cung ứng dịch vụ logistics
Bản chất của những công ty logistics hàng đầu trên thế giới nhƣ Maersk
logistics, APL logistics, NYK logistics, … là nhằm cung cấp dịch vụ quản lí chuỗi
cung ứng tối ƣu cho khách hàng. Chuỗi cung ứng này gồm nhiều dịch vụ giá trị gia
tăng nhƣ quản lý đơn hàng, giao nhận hàng tận nơi, kho bãi… và thay đổi tùy theo
quy mô và yêu cầu của khách hàng cũng nhƣ của chính khả năng của nhà cung cấp
dịch vụ.
Tuy nhiên, mỗi công ty logistics có những đặc điểm khác nhau khi áp dụng quy
trình khai thác, trong chừng mực nào đó. Dƣới đây là những điểm chung nhất và hiện
đang đƣợc đa số áp dụng tại Việt Nam.
Giữa ngƣời mua hàng và công ty logistics sau khi đạt đƣợc thỏa thuận về dịch vụ
đƣợc cung cấp, bên cung cấp dịch sẽ xây dựng lên quy trình logistics, trong đó thể
hiện rõ mọi u cầu về dịch vụ của ngƣời mua hàng mà theo cơng ty logistics có bổn
phận phải thực hiện đúng. Quy trình này có tên là quy trình logistics hiện hành

(working logistics procedure) hay quy trình khai thác tiêu chuẩn (Standard Operating
Procedure). Đây chính là kim chỉ nam mà các cơng ty logistics tại Việt Nam phải tuân
thủ chặt chẽ theo cam kết dịch vụ của khách hàng. Quy trình logistics bao gồm những
bƣớc sau:
Booking

Giao hàng

Lập chứng từ

2.1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cung cấp dịch vụ logistics
2.1.7.1 Điều kiện địa lý
Thành phố Cần Thơ có tọa độ 105o13’38" – 105o50’35" kinh độ Đông và
9o55’08" – 10o19’38" vĩ độ Bắc, trải dài trên 60 km dọc bờ Tây sơng Hậu. Phía bắc
giáp tỉnh An Giang, phía đơng giáp tỉnh Đồng Tháp và tỉnh Vĩnh Long, phía tây giáp
tỉnh Kiên Giang, phía nam giáp tỉnh Hậu Giang. Diện tích nội thành là 53 km². Thành
phố Cần Thơ có tổng diện tích tự nhiên là 1.409,0 km², chiếm 3,49% diện tích tồn


vùng và dân số vào khoảng 1.200.300 ngƣời, mật độ dân số tính đến 2011 là 852
ngƣời/km². Cần Thơ cũng là thành phố hiện đại và lớn nhất của cả vùng hạ lƣu sơng
Mê Kơng.
Thành phố Cần Thơ có Sơng Hậu chảy qua với tổng chiều dài là 65 km, trong đó
đoạn qua Cần Thơ có chiều rộng khoảng 1,6 km. Tổng lƣợng phù sa của sông Hậu là
35 triệu m3/năm. Tại Cần Thơ, lƣu lƣợng cực đại đạt mức 40.000 m3/s. Mùa cạn từ
tháng 1 đến tháng 6, thấp nhất là vào tháng 3 và tháng 4. Lƣu lƣợng nƣớc trên sơng tại
Cần Thơ chỉ cịn 2.000 m3/s. Mực nƣớc sông lúc này chỉ cao hơn 48 cm so với mực
nƣớc biển.
Bên cạnh đó, thành phố Cần Thơ cịn có hệ thống kênh rạch dày đặc, với hơn
158 sơng, rạch lớn nhỏ là phụ lƣu của 2 sông lớn là Sông Hậu và sông Cần Thơ đi qua

thành phố nối thành mạng đƣờng thủy. Các sông rạch lớn khác là sơng Bình Thủy,
sơng Trà Nóc, sơng Ơ Mơn, sơng Thốt Nốt, kênh Thơm Rơm và nhiều kênh lớn khác
tại các huyện ngoại thành là Thốt Nốt, Vĩnh Thạnh, Cờ Đỏ và Phong Điền tạo điều
kiện thuận lợi trong giao thƣơng kinh tế và vận chuyển hàng hóa.
2.1.7.2. Cơ sở hạ tầng
Cả nƣớc có hơn 150 cảng, trong đó có 49 cảng đƣợc phân loại là cảng biển bao
gồm 166 bến, 322 cầu tàu với tổng chiều dài hơn 40 km. phần lớn cảng ở Việt Nam là
càng nhỏ, chỉ có 14 cảng đƣợc xem là mức trung bình của quốc tế nhƣ Hải Phòng, Cát
Lái hay VICT…nhƣng điều là “cảng biển trên sơng”.
Ngồi ra, các dịch vụ logistics khác ngoài vận tải biển ở Việt Nam cũng đắt đỏ
(kẹt đƣờng, kẹt cầu, thời gian vận chuyển đƣờng bộ cao và chi phí vận chuyển cũng
cao), đã làm chi phí logistics của Việt Nam cao so với nhiều nƣớc, trở thành gánh
nặng cho các doanh nghiệp và giao thƣơng hàng hóa. Ở Mỹ chi phí logistics bằng
9,5% GDP, Nhật là 11%, Hàn Quốc 16%, Trung Quốc 21,6% còn Việt Nam chiếm tới
25% GDP, tức 17-18 tỉ đô là Mỹ mỗi năm.
Lý do đầu tiên và quan trọng nhất giải thích tại sao chi phí logistics của doanh
nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam cao là hạ tầng cảng biển, thiếu cảng nƣớc sâu cho
tàu lớn, tàu mẹ nhƣng thừa càng nhỏ. Trong khi đó, giao thƣơng hàng hóa thì tăng 2025% mỗi năm.
Ngoài hạ tầng cảng, logistics ở Việt Nam cịn yếu kém cả đƣờng bộ, đƣờng
khơng, cầu cống, nhân lực…là những vấn đề mà doanh nghiệp phải đối mặt.Hạ tầng
cơ sở và các trang thiết bị dành cho logistics còn yếu kém,lạc hậu, thiếu đồng bộ, hệ
thống kho bãi quy mô nhỏ, rời rạc, các phƣơng tiện, trang thiết bị nhƣ nâng xe hàng
hóa, dây chuyền, bang tải, phƣơng tiện đóng gói mã hóa , hệ thống đƣờng ống, đèn
chiếu sáng…nói chung cịn thơ sơ; hệ thống vận tải đƣờng không, đƣờng biển, đƣờng


sắt, đƣờng bộ và đƣờng sơng cịn nhiều hạn chế, ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả của
hoạt động logistics.
2.1.7.3.Môi trường pháp lý
Bên cạnh đó, cũng phải nói đến cơ sở hạ tầng về vận tải, kho hàng còn yếu kém,

hành lang pháp lý không rõ ràng đã cản trở sự phát triển logistics ở Việt Nam.Loại
hình dịch vụ tổng hợp này có liên quan đến sự quản lý của nhiều bộ ngành nhƣ giao
thông vận tải, thƣơng mại, hải quan, đo lƣờng và kiểm định…việc mỗi bộ ban hành
một quy định riêng, thâm chí cịn mâu thuẫn với nhau, gây ra những trở ngại không
nhỏ trong ngành logistics. Do vậy, để hỗ trợ cho ngành này, nhà nƣớc có thể đầu tƣ
cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng điều chỉnh hành lang pháp lý để tránh tình trạng chồng
chéo, gây ra những ách tắc khơng đáng có cho hoạt động của doanh nghiệp.
2.1.7.4. Tình hình phát triển cơng nghiệ thông tin và thương mại điện tử ở TP.
Cần Thơ
Về hạ tầng thơng tin, đây chính là điểm yếu các doanh nghiệp logistics Việt
Nam.Mặc dù các doanh nghiệp logistics đã có nhiều ý thức trong việc áp dụng cơng
nghệ thơng tin vào hoạt động kinh doanh của mình những điều này vẫn cịn kém xa so
với các cơng ty logistics nƣớc ngồi. Nếu chỉ xét về khía cạnh xây dựng website của
doanh nghiệp Việt Nam chỉ đơn thuần giới thiệu về mình, về dịch vụ của mình nhƣng
thiếu hẳn các tiện ích mà khách hàng cần nhƣ cơng cụ track and trace (theo dõi đơn
hàng), lịch tàu, E-Booking, theo dõi chứng từ…chúng ta nên biết visibility ( khả năng
nhìn thấy và kiểm soát đơn hàng) là một yếu tố đƣợc các chủ hàng đánh giá rất cao
khi họ lựu chọn nhà cung cấp dịch vụ logistics cho mình. Ví dụ: bản thân các công ty
nhƣ APL logistics, Maersk logistics đƣợc Nike chọn là nhà cung cấp dịch vụ cho
mình là họ có thể cung cấp cho Nike cơng cụ visibility- trong bất cứ thời điểm nào.
Tại bất kỳ nơi nào nhân viên của Nike cũng có thể nắm bắt và có thể kéo ra bất kỳ các
loại báo cáo liên quan đến các đơn hàng của mình đã, đang và sẽ đƣợc thực hiện bởi
các công ty trên. Điều này sẽ giúp Nike tính tốn tốt những dự báo, kiểm soát hàng
tồn, đáp ứng kịp thời yêu cầu của khách hàng ở chi phí tối ƣu nhất.
2.1.7.5. Thực trạng nguồn nhân lực phục vụ logistics
Ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam thời gian gần đây đã phát triển khá nhanh
về tốc độ và số lƣợng.Theo thống kê sơ bộ, hiện nay trên cả nƣớc có khoảng trên 1000
doanh nghiệp hoạt động dịch vụ logistics.
Nhân lực chƣa đồng bộ.Việc phát triển nóng của ngành logistics là điều đáng lo
ngại, do các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, xét về quy mô (con ngƣời, vố, doanh

số…) vẫn rất nhỏ bé, ngoại trừ vài chục doanh nghiệp nhà nƣớc và cổ phần là tƣơng
đối lớn (từ 200-300 nhân viên), số còn lại trung bình từ 10-20 nhân viên, trang thiết


bị, phƣơng tiện, cơ sở hạ tầng còn thấp kém, chủ yếu mua bán cƣớc tàu biển, cƣớc
máy bay, đại lý. Khai quan và dịch vụ xe tải, một số có thực hiện dịch vụ kho vận
nhƣng khơng nhiều. Nói chung, hoạt động thiếu đồng bộ, manh mún và quy mô nhỏ,
mức độ công nghệ chƣa theo kịp các nƣớc phát triển trong khu vực Đông Nam Á.
Các nguồn nhân lực cho ngành đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau.Lao động
ở trình độ đại học thì đƣợc đào tạo chủ yếu từ các trƣờng đại học kinh tế và ngoại
thƣơng. Ngồi ra, nguồn nhân lực cịn đƣợc bổ sung từ những ngành đào tạo khác nhƣ
hàng hải, giao thông,vận tải, ngoại ngữ…
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam có hoạt động liên quan đến logistics, đều
khiếm khuyết, nếu không nói là chƣa có đội ngũ nhân lực chuyên về logistics hoặc
hiểu về logistics còn chung chung.
Trong các doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần hóa thì cán bộ chủ chốt đƣợc bộ,
ngành chủ quản điều động và điều hành về các công ty, đơn vị trực thuộc ở miền nam
là thời gian sau giải phóng. Đội ngũ này hiện nay đang điều hành chủ yếu các doanh
nghiệp tƣơng đối lớn về quy mơ và có thâm niên trong ngành, chẳng hạn trong lĩnh
vực dịch vụ hàng hải, kho vận, đa số đạt trình độ đại học. Hiện thành phần này đang
đƣợc đào tạo và tái tạo để đáp ứng nhu cầu quản lý.Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại phong
cách quản lý cũ, chƣa chuyển biến kịp để thích ứng với mơi trƣờng mới, thích sử dụng
kinh nghiệm hơn là áp dụng khoa học kĩ thuật quản trị hiện đại.
Về đội ngũ nhân viên phục vụ: Là đội ngũ nhân viên chăm lo các tác nghiệp
hàng ngày, phần lớn tốt nghiệp đại học nhƣng khơng chun, phải nâng cao trình độ
nghiệp vụ, tay nghề trong quá trình làm việc. Lực lƣợng trẻ chƣa tham gia nhiều vào
hoạch định đƣờng lối, chính sách, ít tham gia đóng góp ý kiến để xây dựng và phát
triển ngành nghề.
Về đội ngũ nhân công lao động trực tiếp: Đa số trình độ học vấn thấp, công việc
chủ yếu là bốc xếp, kiểm điếm ở các kho bãi, lái xe vận tải, chƣa đƣợc đào tạo tác

phong công nghiệp, sử dụng sức lực nhiều hơn là bằng phƣơng tiện máy móc. Sự yếu
kém này là do phƣơng tiện lao động còn lạc hậu, chƣa đòi hỏi lao động chuyên môn.

2.2 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Trong quá trình làm đề tài này, em có tham khảo:
Thứ nhất: Luận văn tốt nghiệp đại học đề tài “Một số biện pháp nhằm năng cao
hoạt động Logistics tại công ty Toàn Thắng” của sinh viên Đinh Toàn Tâm, ngoại
thƣơng 2 khóa 32.
Nội dung của đề tài: Phân tích về tình hình cung cấp dịch vụ logistics của cơng
ty logistics Tồn Thắng, thành phố Hồ Chí Minh trong 3 năm từ năm 2007 đến năm


2009, bên cạnh đó đề tài cịn sử dụng Phƣơng pháp chênh lệch để phân tích các yếu tố
ảnh hƣởng đến hoạt động logistics của công ty nhƣ là biểu giá, pháp lý, chất lƣợng
dịch vụ…kết hợp với phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội và thách thức của công ty
nhằm đƣa ra những giải pháp giúp công ty logistics Toàn Thắng đẩy mạnh hơn nữa về
hoạt động cung ứng dịch vụ này trong thời gian sau: giải pháp về cơ cấu quản lý nhân
sự, nâng cao hiệu quả hoạt động door to door, đẩy mạnh công tác Marketing…
Thứ 2 là đề tài “Phân tích dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường
hàng khơng tại cơng ty cổ phần quốc tế Logistics Hoàng Hà” của Nguyễn Nhƣ
Loan, Ngoại Thƣơng 2 khóa 32- Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Nội dung của đề tài: Tập trung phân tích về quy trình thủ tục chứng từ và phân
tích khái qt về tình hình giao nhận hàng hóa của cơng ty cổ phần quốc tế logistics
Hoàng Hà sử dung ma trận SWOT để đánh giá chung về những mặt đạt đƣợc cũng
nhƣ hạn chế, cơ hội và đe dọa của hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty đề ra
giải pháp cho cơng ty trong q trình giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu trƣớc tình
hình cạnh tranh gay gắt và hoạt động giao nhận ngày càng tiến bộ với sự phát triển
của khoa học kĩ thuật. Từ đó, ngƣời đọc có thể thấy đƣợc tính cạnh tranh trong
phƣơng thức kinh doanh của công ty và hiệu quả đạt đƣợc từ phƣơng thức trên đối với
hoạt đông sản xuất kinh doanh của cơng ty.Ngồi ra ngƣời đọc cịn có thể thấy đƣợc

mức độ rủi ro và phù hợp của phƣơng thức kinh doanh của công ty trong giai đoạn
hiện nay.
Sau khi tham khảo hai đề tài trên và một số tài liệu có liên quan khác giúp cho
em hình dung và xây dựng đƣợc dàn bài, học hỏi phƣơng pháp chênh lệch để phân
tích các yếu tố ảnh hƣởng đến tình hình cung cấp dịch vụ logistics, cách sử dụng ma
trận SWOT để đánh giá chung về những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ những hạn chế, cơ
hội và đe dọa của hoạt động sản xuất kinh doanh… những kiến thức tham khảo đƣợc
đã giúp cho em phân tích về các yếu tố ảnh hƣởng đến quy trình cung ứng dịch vụ
logistics tốt hơn.

2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1 Phƣơng pháp thu thâp số liệu
Số liệu thứ cấp: Thu thập từ báo cáo, các chứng từ, tài liệu của công ty, các số
liệu thống kê, thơng tin trên báo, tạp chí, internet và các nghiên cứu trƣớc đây.
2.3.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng để phân tích:
-Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng quy trình cung ứng dịch vụ logistics tại cảng
Hoàng Diệu.


Phƣơng pháp thống kê mô tả: Sử dụng mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu
thu thập đƣợc qua các cách thức khác nhau nhƣ:
- Thống kê tóm tắt mô tả dữ liệu
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng tóm tắt về số liệu
- Phƣơng pháp so sánh: Dùng để xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc.
Có hai phƣơng pháp so sánh:
- So sánh số tuyệt đối: Để cho thấy sự phát triển, tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu.
Đƣợc tính bằng cách lấy hiệu số của chỉ tiêu kì phân tích và chỉ tiêu kì gốc đem chia
cho chỉ tiêu kì gốc.

∆Y=Y1-Y0
Trong đó:
Y0: chỉ tiêu kỳ gốc
Y1: chỉ tiêu kỳ phân tích
∆Y: Là phần chênh lệch tăng, giảm của chỉ tiêu kinh tế
- So sánh tương đối: Để tính tỉ lệ % kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc cũng nhƣ tỉ
trọng các chỉ tiêu, hoặc nói lên tốc độ tăng trƣởng.
∆Y = (Y1 – Y0)*100/Y0
Trong đó:
Y0 : chỉ tiêu kỳ
Y1: chỉ tiêu kỳ phân tích
∆Y: biểu diễn tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
Bên cạnh đó kết hợp cùng với biểu đồ, đồ thị để phân tích mối quan hệ, mức độ
biến động cũng nhƣ sự ảnh hƣởng của các chỉ tiêu phân tích.
-Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu quả trong quá trình cung cấp dịch vụ logistics.
Phƣơng pháp chi tiết, chi tiết theo thời gian: các kết quả kinh doanh bao giờ cũng là
một quá trình trong từng khoảng thời gian nhất định. Mỗi khoảng thời gian khác nhau
có những tác động khơng giống nhau.Việc phân tích chỉ tiêu này giúp ta đánh giá
chính xác và đúng đắn kết quả kinh doanh để từ đó có các giải pháp hữu hiệu trong
từng khoảng thời gian.
-Mục tiêu 3: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình cung ứng dịch vụ
logistics tại cảng Hoàng Diệu. Sử dụng phƣơng pháp phân tích mơi trƣờng bên trong


và mơi trƣờng bên ngồi ảnh hƣởng đến quy trình cung cấp dịch vụ logistics để đánh
giá điểm mạnh điểm yếu cơ bản của quá trình cung cấp dịch vụ này tại cảng Hoàng
Diệu, cho thấy những lợi thế canh tranh cần khai thác và những điểm yếu cơ bản cần
phải cải thiện. Bên cạnh đó đánh giá những cơ hội, nguy cơ ảnh hƣởng đến quy trình
dịch vụ logistics tại cảng.
Sử dụng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (ma trận IFE).Ma trận IFE tổng

hợp, tóm tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của doanh nghiệp cần
phát huy và cải thiện, để nâng cao thành tích và vị thế cạnh tranh của mình. 5 bƣớc để
xây dựng ma trận IFE:
- Bƣớc 1: Lập một danh mục từ 10-20 yếu tố, gồm những điểm mạnh và điểm
yếu cơ bản, có ảnh hƣởng lớn đến sự phát triển của doanh nghiệp.
- Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho từng yếu tố. Tầm quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh
hƣởng của các yếu tố đó đến sự thành bại của doanh nghiệp trong ngành kinh doanh
của nó. Bất kể là điểm mạnh hay điểm yếu, yếu tố đƣợc xem xét có mức độ ảnh hƣởng
lớn nhất đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đƣợc phân loại tầm
quan trọng ở mức cao nhất. Tổng số các mức phân loại đƣợc ấn định cho tất cả các
yếu tố phải bằng 1,0.
- Bƣớc 3: Xác định hệ số phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, hệ số của mỗi yếu
tố tùy thuộc vào mức độ mạnh yếu của doanh nghiệp, trong đó: 4-rất mạnh, 3-khá
mạnh, 2-khác yếu, 1-rất yếu. các hệ số này đƣợc xác định bằng hệ số chuyên gia, dựa
trên kết quả đánh giá môi trƣờng bên trong doanh nghiệp.
- Bƣớc 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố với hệ số của nó để xác định số
điểm về tầm quan trọng.
- Bƣớc 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định
tổng số điểm quan trọng của doanh nghiệp
Sử dụng phân tích ma trận SWOT, kết hợp điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và đe
dọa của môi trƣờng kinh doanh ảnh hƣởng đến dịch vụ logistics của cảng.
Bảng 2.1: Mô tả về ma trận SWOT
SWOT

Điểm mạnh (Strengths)

Điểm yếu (Weaknesses)

Cơ hội (Opportunities)


Chiến lƣợc kết hợp SO

Chiến lƣợc kết hợp WO

Nguy cơ (Threats)

Chiến lƣợc kết hợp ST

Chiến lƣợc kết hợp WT

n lược tủ sách Đại Học Cần Thơ

Các bƣớc lập ma trạn SWOT:

Ngu
ồn:
Quả
n trị
chiế


- Liệt kê cơ hội, đe dọa bên ngoài trong lĩnh vực logistics
- Liệt kê điểm mạnh và những điểm yếu của cảng về lĩnh vực logistics
- Chiến lƣợc SO: sử dụng điểm mạnh bên trong để tận dụng những cơ hội bên
ngoài.
- Chiến lƣợc WO: cải thiện những điểm yếu bằng cách tận dụng những cơ hội
bên ngoài
- Chiến lƣợc ST: sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh khỏi hoặc giảm
bớt đi những mối đe dọa của mơi trƣờng bên ngồi.

- Chiến lƣợc WT: là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu
bên trong và tránh những mối đe dọa của môi trƣờng bên ngồi.
Bên cạnh đó, sử dụng mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của M. Porter giúp cho cảng
Hoàng Diệu có cái nhìn tồn diện về mơi trƣờng cạnh tranh.
Đối với mục tiêu 4: Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động
logistics tại cảng Hoàng Diệu trong thời gian tới. Lập luận cơ sở để đề ra giải pháp
dựa trên những thành tựu và tồn tại dựa trên kết quả đã phân tích và tìm ra những
nguyên nhân của tồn tại. Đồng thời kết hợp với những kiến thức đã học đƣợc và
những kiến thức tiếp thu đƣợc từ các tài liệu tham khảo để đề xuất ra giải pháp nâng
cao hiệu quả hoạt động logistics của cảng Hoàng Diệu trong thời gian sắp tới.


CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HOÀNG DIỆU
3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẢNG HOÀNG DIỆU
Cảng Cần Thơ nằm tọa lạc tại trung tâm của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long,
trên địa bàn thành phố Cần Thơ, là trung tâm sản xuất nông thủy hải sản lớn nhất nƣớc
và cũng là thị trƣờng tiêu dùng lớn với hơn 18 triệu dân. Với vị trí thuận lợi, trong bán
kính 200km, cảng có thể kết nối với các trung tâm sản xuất hàng hóa, các khu cơng
nghiệp và trung tâm tiêu dùng lớn của vùng thông qua hệ thống đƣờng bộ và đƣờng
thủy đan xen, chằng chịt.Đồng thời, với khoảng cách khoảng 300km, hàng hóa từ
Cảng Cần Thơ đƣợc dễ dàng vận tải bằng nhiều phƣơng thức đến với các cảng đầu
mối xuất nhập khẩu quốc gia tại Cái Mép – Vũng Tàu và cảng Phnom Penh thông qua
các tuyến quốc lộ và sông Mekong.
Cảng Cần Thơ là cảng lớn nhất khu vực ĐBSCL. Cảng có hai đơn vị thành viên
là chi nhánh cảng Hoàng Diệu và chi nhánh cảng Cái Cui đƣợc đầu tƣ tƣơng đối hoàn
thiện về cơ sở hạ tầng, trang thiết bị xếp dỡ và kho bãi hiện đại nhất vùng, phục vụ sản
lƣợng hàng hóa thơng thƣơng giữa các tỉnh thành trong khu vực và các tỉnh, khu vực
khác trong và ngồi nƣớc.


- Logo của cơng ty:
- Tên tổ chức: Công ty TNHH MTV cảng Cần Thơ
- Tên giao dịch: CAN THO PORT Branch Co.,Ltd.
- Địa chỉ: 2 KV Phú Thắng Phƣờng Tân Phú Quận Cái Răng TP.Cần Thơ
- Điện thoại: (84.710)3917935 / 917393
- Fax: (84.710)3917934
- Email:
- Website: www.canthoport.com.vn
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của cảng Cần Thơ
Cảng Cần Thơ đƣợc xây dựng năm 1960 nhằm mục đích duy nhất là tiếp nhận
bom đạn, phƣơng tiện chiến tranh bằng đƣờng thuỷ để phục vụ cho cuộc chiến tranh


xâm lƣợc của đế quốc Mỹ và chế độ nguỵ quyền tại Miền Nam và quy mơ chỉ có 60m
cầu cảng, ngồi ra khơng có cơng trình phụ trợ.
Sau ngày Miền Nam hồn tồn giải phóng thống nhất đất nƣớc. Dƣới sự lãnh
đạo của Đảng và nhân dân Cần Thơ bắt tay vào công việc khôi phục kinh tế và xây
dựng lại các ngành kinh tế ổn định đời sống, chính trị, văn hố xã hội của địa phƣơng.
Cảng Cần Thơ hình thành vào tháng 8 năm 1980 trên cơ sở tiếp nhận từ cảng quân sự
thuộc Tiểu Đoàn Vận Tải Thủy (D804) Trung Đoàn Vận Tải Quân Khu 9 (D659) cho
Tỉnh Hậu Giang để phát triển kinh tế địa phƣơng và Sở Giao Thông Vận Tải Hậu
Giang là cơ quan quản lý cấp trên của Cảng Cần Thơ.
Để thực hiện chính sách của Đảng và Nhà Nƣớc về chính sách đổi mới, Uỷ Ban
Nhân Dân Tỉnh Hậu Giang ra quyết định số 16/QĐ-UBT90 ngày10 tháng 01 năm
1990 cho phép Cảng Cần Thơ thành lập Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc theo quyết định số
1393/QĐ-UBT92 ngày 28 tháng 11 năm 1992.
Do cơ cấu ngành có nhiều chuyển đổi, để phù hợp với xu thế phát triển và tồn
tại trên thị trƣờng trong khu vực. Tháng 10 năm 1993 Cảng Cần Thơ đƣợc chuyển
giao về cho Cục Hàng Hải Việt Nam quản lý theo quyết định số 282/KHĐT ngày 17
tháng 09 năm 1993. Năm 1997, để chuẩn bị cho tuyến vận chuyển từ Cần Thơ đến Sài

Gòn, Cục Hàng Hải Việt Nam đầu tƣ nâng cấp Cảng Cần Thơ thành bến liền bờ và
duy tu nạo vét luồng Định An để tàu có trọng tải 23.000DWT, mớn nƣớc 8m ra vào
làm hàng tại Cảng Cần Thơ.
Năm 1998, do yêu cầu phát triển kinh tế nhà nƣớc theo mơ hình hợp tác, đảm
bảo vai trò chủ đạo của ngành kinh tế vận tải biển trong khu vực theo quyết định số:
91/1998/QĐ-TTG ngày 08 tháng 05 năm 1998 của Thủ Tƣớng Chính Phủ đồng ý
chuyển Cảng Cần Thơ từ Cục Hàng Hải Việt Nam về trực thuộc Tổng Công Ty Hàng
Hải Việt Nam, là đơn vị mạnh về kinh doanh vận tải biển, có nhiều khả năng đầu tƣ
cho Cảng Cần Thơ phát triển nhanh theo hƣớng Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố, đầu
tƣ khai thác bến Container phía thƣợng lƣu Cảng với diện tích 19.000m.
Triển khai thực hiện Nghị Quyết Đại Hội Lần Thứ IX của Đảng và Hội Nghị
lần thứ 3 của Ban chấp hành Trung Ƣơng khoá IX về tiếp tục sắp xếp đổi mới và phát
triển nâng cao hiệu quả quản lý Doanh Nghiệp Nhà Nƣớc. Đƣợc sự thống nhất của
Thủ Tƣớng Chính Phủ và Bộ Giao Thơng Vận Tải, Hội Đồng Quản Trị Tổng Công Ty
Hàng Hải Việt Nam ban hành và quyết định số:631.QĐ-HĐBT ngày 30 tháng 07 năm
2002 sáp nhập Cảng Cần Thơ với Công Ty Xếp Dỡ Cần Thơ thành một đơn vị trực
thuộc Cảng Sài Gịn với tên gọi chính thức là Cảng Cần Thơ, tên giao dịch là
CANTHO PORT.
Đầu tháng 12- 2006, Cảng Cần Thơ đơn vị trực thuộc Cảng Sài Gịn, chính
thức đƣợc tách chuyển nguyên trạng về làm đơn vị hoạch toán phụ thuộc, trực thuộc


tổng công ty Hàng Hải Việt Nam. Đây là bƣớc ngoặt của ngành vận tải thuỷ ĐBSCL
trong việc cụ thể hố quy hoạch chi tiết nhóm Cảng biển ĐBSCL đến năm 2010 đã
đƣợc chính phủ phê duyệt. Theo qui hoạch Cảng Cần Thơ hiện hữu (Cảng Hoàng
Diệu) cùng các Cảng Trà Nóc, Cái Cui sẽ là cụm Cảng đầu mối của vùng Đồng Bằng
Sông Cửu Long.
3.1.2 Sơ lƣợc về cảng Hoàng Diệu và lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Là chi nhánh trực thuộc của công ty TNHH MTV Cảng Cần Thơ thuộc tổng
cơng ty hàng hải Việt Nam.

3.1.2.1vị trí, lĩnh vực kinh doanh khai thác
- Vị trí: vị trí Cảng Hoàng Diệu nằm ở 10o 30’ Vĩ Bắc 105o 42’ Kinh Đông, điểm
Hoa Tiêu là 90o 29’ Vĩ Bắc- 106o 30’ 50” Kinh Đông.
- Địa chỉ: 27- Lê Hồng Phong-Quận Bình Thủy-TP Cần Thơ
- Luồng tàu/Cỡ tàu: 65 hải lý từ cửa Định An. Hoa tiêu bắt buộc, có trạm hoa
tiêu tại Định An và tại khu vực Cảng.
- Độ sâu luồng: -7,5m, tiếp nhận tàu có trọng tải 10,000DWT, tạm thời vào ra
vào ban ngày, đang nâng luồng và lắp đặt báo hiệu hàng hải cho tàu chạy ban đêm
- Thời tiết: hai mùa, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa mƣa từ tháng 5
đến tháng 10. Bình quân nhiệt độ là 28oC, độ ẩm 81%. Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 10
đến tháng 4. Gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 9.
3.1.2.2 Lĩnh vực kinh doanh khai thác
- Kinh doanh bốc xếp hàng hoá tàu sơng, tàu biển trong và ngồi nƣớc
- Kinh doanh kho bãi trong Cảng và các dịch vụ khác.
- Cung cấp dịch vụ vận tải, tổ chức vận chuyển các loại hàng thông thƣờng. hàng
siêu trƣờng, siêu trọng, thiết bị máy móc, container bằng các phƣơng tiện đƣờng thủy,
đƣờng bộ trong và ngồi nƣớc.
- Cung cấp dịch vụ đóng gói hàng hoá, bảo quản vận chuyển hàng hoá từ kho
bãi của Cảng đến kho bãi của chủ hàng.
- Thực hiện dịch vụ lái dắt, hỗ trợ đƣa đón thuyền viên, nhiên liệu, thực phẩm,
nƣớc ngọt, vệ sinh hầm hàng, sửa chữa, gõ rĩ sơn tàu cho tàu trong và nƣớc ngoài hoạt
động trong Cảng.
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống, giải trí, cửa hàng miễn thuế phục vụ cán bộ
cơng nhân viên, thuyền viên, khách hàng làm việc tại Cảng.
- Kinh doanh vật liệu xây dựng


- Tổ chức, đại lý bán lẽ xăng dầu.
- Khai thác, nạo vét phao neo, cầu cảng.
3.1.2.3năng lực và trang thiết bị, phương tiện xếp dỡ

Năng lực hoạt động
- Thực hiện xếp dỡ hàng hoá 24 giờ/ngày, 07 ngày/ tuần.
- Khả năng tiếp nhận tàu 5.000DWT đến 10.000DWT.
- Cơ sở hạ tầng: Tổng diện tích mặt bằng 06 ha, gồm 2 cầu tàu với tổng chiều
dài 304m, độ sâu trƣớc bến 10-11m, gần 10 bến phao sâu 12m, có 3 kho chứa hàng có
diện tích là 5.700m2, 2 bãi chứa hàng 27.300m2 trong đó bãi Container là 19.000m2.
Trang thiết bị, phương tiện xếp dỡ:
- Cầu nổi từ 25-45 MT
- Cẩu bờ bánh xích có chức năng từ 15-90 tấn
- Cẩu bờ bánh lấp có chức năng từ 15-120 tấn
- Xe nâng chụp 12 tấn. Xe nâng 2 – 2,5 tấn
- Xe nâng dung đóng nút hàng Container.
- Đầu kéo Container 20’- 40’
- Xe tải hàng. Xe ben
- Tàu lái: Tàu kéo các loại
3.1.3 Cơ cấu, sơ đồ tổ chức nhân sự
Giám đốc
Giám đốc là ngƣời có quyền lãnh đạo điều hành cao nhất trong Cảng, chỉ đạo
trực tiếp và chịu trách nhiệm chung việc tổ chức thực hiện những nhiệm vụ cụ thể
theo quy chế đã đề ra hoặc uỷ nhiệm phân công một số lĩnh vực hoạt động cho các
phó giám đốc uỷ nhiệm và chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ
đƣợc giám đốc phân công thực hiện


×