Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

TSV : Lớp giáp xác chân mái chèo (Copepoda)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (884.49 KB, 24 trang )

Lớp giáp xác chân mái
chèo (Copepoda)


ĐẶC ĐIỂM CHUNG
• Có khoảng 8500 loài
• Chuyển động nhờ chân ngực nối liền với thân những mái
chèo
• Kích thước thường từ < 1-2mm (loài nhỏ nhất
Microsetella 0,4mm, loài lớn nhất Megacalanus 10
-12mm)
• Hầu hết sống ở biển


cyclopoida

Calanoida
3 bộ tự do
Harpacticoida
Bao gồ 6 bộ
Poecilostomatoida

3 bộ ký sinh

Siphonostomatoida

Monstrilloida



HÌNH THÁI




HÌNH THÁI
HÌnh Trứng

Hình dạng ngoài khác nhau tùy
mỗi loài phụ thuộc vào hoàn
cảnh sống

Tấng mặt

Màu sắc tùy theo
môi trường sống

Tầng sâu
Ở cửa sông

Hình chữ nhật
Hình lá


HÌNH THÁI
Phần Đầu (Cephala)
5 đốt, thường rộng hơn phần ngực, Phần trước trán khác nhau, tùy
theo loài

-> đầu là đặc điểm để định loài


HÌNH THÁI

Phần phụ đầu
Râu A1:
• 1 nhánh, dài ngắn tuỳ loài -> đặc điểm phân loại
• ♂: không đối xứng, cơ quan ôm con ở con ♀
• Cơ quan cảm giác
• Có thể vận động

Râu A2:
• Ngắn hơn
• có 2 nhánh
• Một số loài bị thoái hóa


HÌNH THÁI
Phần ngực (thorax)
Gồm có :
• 5 đốt tương đương với 5 đôi chân ngực
• Cặp chân từ 1 – 4 dạng 2 nhánh không phân biệt ở
đực và cái
• Cặ chân thứ 5 thì biến đổi, khác nhau ở đực cái ( tùy
loài)
(vd: Phát triển ở Calanoida, Giảm, tiêu giảm ở
Cyclopoida và Harpacticoida)


HÌNH THÁI
Phần bụng:
Gồm :
• 5 đốt
• Đốt 1 là đốt sinh dục

• Ở con đực đốt 1 và 2 là đốt sinh dục lờn và phình to
• Đốt 5 chẻ đôi chạc đuôi


Hình thái của giáp xác chân mái chèo


CẤU TẠO TRONG

• Hệ tuần hoàn: xoang tim (chỉ có ở Calanoida).
Vòng tuần hoàn đơn giản (ở các bộ khác)
• Hô hấp: hô hấp chủ yếu qua bề mặt cơ thể, và một
vài nơi ở cuối hệ tiêu hóa
• Bài tiết: thực hiện qua tuyến hàm trên của đầu, và
phần sau của đoạn cuối ruột
• Thần kinh: tập trung ở phần đầu, điểm mắt


DINH DƯỠNG

- Ăn lọc chủ động: thức ăn là
phiêu sinh nhỏ hơn nó
- Bắt mồi: thức ăn chủ yếu là tảo,
đv đơn bào, đv đa bào cỡ nhỏ,

- Ăn đáy: Cào cấu, sàng lọc, cạp từ đáy, giá thể


SINH SẢN
• Phân tính đực và cái -> sinh sản hữu tính



SINH SẢN


PHÁT TRIỂN VÀ VÒNG ĐỜI


Phân Bố
Các giống loài thuộc lớp phụ giáp xác chân mái chèo
phân bố cả trong thủy vực nước ngọt, nước lợ và
nước mặn, đa số chúng sống trôi nổi.


VAI TRÒ CỦA LỚP PHỤ GIÁP XÁC CHÂN MÁI
CHÈO
• Làm chỉ thị cho nhiệt độ, dòng chảy, độ mặn ...
(vd: calanus sinicus ở vịnh Bắc Bộ chỉ thị cho khối
nước lạnh vào mua đông – xuân)
• Là mắc xích quan trọng trong chuỗi thức ăn của
thủy vực cũng như trong chu trình chuyển hóa vật
chất nói chung.
(vd: trong dạ dày cá thu vạch tỷ lệ giáp xác chân mái
chèo chiếm 72,7%, cá ngừ chấm 58%)


Phân loại


Họ

Pseudodiaptomidae

Bộ(Cyclopoida)

Họ Centropagidae
Họ Calanidae
Họ Eucalanidae

Lớp
phụ(Copepo
da)

Bộ
(Calanoida)

Họ Oithonidae

Họ Cyclopidae

Họ Diaptomidae

Họ
Viguierellidae
Họ
Canthocamptidae

Bộ
(Harpacticoida)

Họ Ectinosomidae

Họ
Macrosetellidae


MỘT SỐ ĐẠI DIỆN
Calanoida
• Phần trước thân lớn hơn phần sau thân.
• Con đực có 5 đốt bụng, con cái thường có 4 đốtbụng, đôi khi chỉ còn 3 hay
đốt.
• Râu I nhỏ và dài, có 22-25 đốt.
• Là thành phần chủ yếu của động vật phù du biển


Cyclopoida
• Khớp động nằm giữa đốt ngực
IV và V.
• Phần trước thân rộng hơn phần
sau thân.
• Râu I ngắn và ít đốt hơn so với
Calanoida (6-17 đốt).
• Có 2 túi trứng
• Chân ngực V nhỏ và 1 nhánh.


Harpacticoda
• Cơ thể phân ra phần trước và
phần sau thân
• Phần sau có 6 đốt
• Râu I hơi ngắn (không quá 8
đốt)

• Chạc đuôi ngắn và nhỏ


• Bộ Poecilostomatoidea
• Họ Ergasilidae
• Giống Ergasilus : Ký sinh trên cá
nước ngọt và biển Giai đoạn
trưởng thành, con đực và chưa
trưởng thành sống tự do
• Ergasilus dùng đôi râu A2 và cơ
quan miệng phá hoại tổ chức
mang hô hấp bình thường của
cá,cá ngứa ngáy, ngạt thở



×