Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Gián án da dang lop giap xac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.57 KB, 11 trang )

THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Giáo viên: Nguyễn Ngọc Sơn
Trường THPT Long Khánh
Tỉnh Đồng Nai
NỘI DUNG
1. Mô hình dạy học với giáo án điện tử.
2. Cấu trúc bài giảng điện tử.
3. Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử.
4. Công cụ và kỹ năng thiết kế bài giảng.
5. Quy trình thiết kế bài giảng điện tử.
6. Tiêu chí đánh giá bài giảng điện tử.
Mô hình dạy học với giáo án điện tử.

Việc đổi mới phương pháp dạy-học trong bất kỳ giai đoạn nào đều cần sử
dụng tới công nghệ. Với máy tính và các công cụ đa phương tiện, người
thầy sẽ dễ dàng thực hiện được một bài giảng uyển chuyển, sinh động, hiệu
quả.

Theo Trung Tâm Công Nghệ Dạy Học, Viện Nghiên Cứu Giáo Dục –
ĐHSP TP.HCM, mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính được đề nghò
như sau:
Dẫn nhập  Củng cố kiến thức  Nội Dung 

Tóm tắt  Thực hành  Kiểm tra

Giáo án điện tử là bản thiết kế kòch bản cho buổi học.

Bài giảng điện tử là hình thức dạy học bằng Giáo án điện tử.

Một bài giảng điện tử cần thể hiện được các thuộc tính:


* Tính đa phương tiện: văn bản, âm thanh, hình ảnh, thực nghiệm, phim…
* Tính tương tác: cho phép GV và HS khai thác đối thoại, xem xét, khám
phá vấn đề, đưa ra câu hỏi, nhận xét câu trả lời.
* Tính tri thức: là trung tâm và mục tiêu của bài học, phải thu hút, kích
thích HS quan sát, nhận xét, khám phá tri thức một cách sáng tạo.
Cấu trúc bài giảng điện tử.
BÀI HỌC
NỘI DUNG 1
NỘI DUNG 2
NỘI DUNG m
TÓM TẮT-GHI NHỚ
LUYỆN TẬP-KIỂM TRA
LÝ THUYẾT
MINH HỌA
LÝ THUYẾT
MINH HỌA
BÀI TẬP
BÀI TẬP
Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử.
Yêu cầu đối với một bài giảng điện tử.
1. Yêu cầu chung:
* Đầy đủ: có đủ nội dung bài học.
* Chính xác: về thông tin, không sai sót.
* Trực quan, sinh động, hấp dẫn.
* Bài kiểm tra: trực quan, đủ các cấp độ, đánh giá được từng phần và
toàn bài học.
2. Yêu cầu về nội dung:
Lý thuyết cô đọng, minh họa sinh động, có tính tương tác cao, rõ nét.
3. Yêu cầu về phần câu hỏi – giải đáp:
* Câu hỏi gợi ý giới thiệu chủ đề mới.

* Câu hỏi kiểm tra đánh giá từng phần và toàn nội dung bài học.
* Câu hỏi liên kết hay chuyển tiếp giữa các phần, giữa chủ đề trước
với chủ đề hiện tại hay kế tiếp.
* Với câu trả lời đúng: thể hiện sự cổ vũ, khích lệ người học.
* Với câu trả lời sai: thông báo lỗi, gợi ý tìm chỗ sai, đưa ra gợi ý để
HS chủ động tìm câu trả lời. Cuối cùng đưa ra một giải đáp hoàn chỉnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×