Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

phân tích tình hình xuất khẩu tôm của công ty cổ phần xuất khẩu thủy sản seavina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.62 KB, 65 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TÊ VA QUẢN TṚ KINH DOANH

NGÔ HÒNG Ṽ

PHÂN T́CH T̀NH H̀NH XUÂT KHẨU TÔM
C̉A CÔNG TY CỔ PHÂN XUÂT KHẨU THỦ
S̉N - SEAVINA

LUẬN VĂN T T NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh Doanh Quôc Tê
Mã s ngành: 52340120

08-2014


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TÊ VA QUẢN TṚ KINH DOANH

NGÔ HÒNG Ṽ
MSSV/HV: 4114894

PHÂN T́CH T̀NH H̀NH XUÂT KHẨU TÔM
C̉A CÔNG TY CỔ PHÂN XUÂT KHẨU
THỦ S̉N – SEAVINA

LUẬN VĂN TÔT NGHỊP ĐẠI HỌC
NG̀NH KINH DOANH QUÔC TÊ
M̃ ś ng̀nh: 52340120

ĆN BỘ HỨNG D̃N


LÊ TRÂN THIÊN ́

08-2014


L I CẢM TẠ
Em chân thành c m ơn Quý th y cô Khoa Kinh Tế & Qu n Trị Kinh Doanh
trong thời gian 3 năm qua đã tận tình gi ng d y và truyền đ t kiến thức chuyên
môn cho em trong suốt thời gian học t i trường. Với những kiến thức em tiếp thu
được kèm theo nỗ lực của b n thân, nay em đã hoàn thành khóa học và tự tin có
một hành trang vững chắc sau khi tốt nghiệp đai học.
Trong quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp, em gặp ph i nhiều khó khăn và
vướng mắc cǜng như nhiều v n đề chưa thông suốt. Em xin chân thành c m ơn
cô Lê Tr n Thiên Ý đã tận tình giúp đỡ em và định hướng cho em biết cách khắc
phục những thiếu sót để hoàn thành đề tài của mình.
Bên c nh đó, em cǜng xin chân thành c m ơn Ban lãnh đ o, các cô, chú và
anh chị t i Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n – SEAVINA đã nhiệt tình giúp
đỡ, t o điều kiện thuận lợi hỗ trợ em trong việc được tiếp xúc thực tế và cung c p
số liệu trong suốt quá trình thực tập t i công ty để em có thể hoàn thành được đề
tài tốt nghiệp.
Do thời gian nghiên cứu chưa nhiều nên đề tài không tránh khỏi những
thiếu sót. Em r t mong nhận được sự góp ý của Quý th y cô, Ban lãnh đ o, cǜng
như các anh chị trong các bộ phận của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n –
SEAVINA để đề tài hoàn thiện hơn.
Em xin chúc Quý th y cô, Ban lãnh đ o và toàn thể các cô, chú và anh chị
t i công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n – SEAVINA lời chúc sức khỏe và thành
đ t.

Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014
Ng


i th c hi n

NGÔ HOẨNG VǛ

i


TRANG CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết qu nghiên
cứu của tôi và các kết qu nghiên cứu này chưa được dùng cho b t cứ luận văn
cùng c p nào khác.
Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014
Ng

i th c hi n

NGÔ HOẨNG VǛ

ii


NHẬN XÉT CỦA C

QUAN TH C TẬP

Trong thời gian thực tập vừa qua, đ i diện Công ty Cổ ph n Xu t kh u
Thủy s n – SEAVINA nhận th y ở sinh viên Ngô Hoàng Vǜ có sự nghiêm túc
ch p hành nội quy công ty, có tinh th n tích cực học hỏi trong quá trình cọ sát
thực tế. Đồng thời trong quá trình thực tập, sinh viên có tinh th n hợp tác tốt với

đồng nghiệp, thái độ làm việc nhã nhặn, lịch sự và lễ phép.
Bên c nh đó, đề tài tốt nghiệp được hoàn thành với nội dung đ y đủ và cụ
thể về ho t động xu t kh u tôm của công ty, đồng thời có sự chủ động và cố
gắng chỉnh sửa những thiếu sót đúng theo yêu c u từ phía công ty để đề tài được
hoàn thiện hơn.
Cần Thơ, ngày 21 tháng 11 năm 2014
Phó Gíam Đ c Kinh Doanh

TR N C M NHUNG

iii


ṂC ḶC
Trang
Ch

ng 1: GIỚI THI U .................................................................................. 1

1.1 Đ̣T VÂN Đ̀ NGHIÊN ĆU .................................................................. 1
1.2 ṂC TIÊU NGHIÊN ĆU ....................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung .......................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN ĆU ......................................................................... 2
1.3.1 Nội dung nghiên cứu ................................................................................. 2
1.3.2 Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 2
CH
NG 2 PH
NG PHAP LUẬN VA PH
NG PHAP NGHIÊN C U

............................................................................................................................ 3
2.1 PH

NG PHAP LUẬN ............................................................................ 3

2.1.1 Khái niệm xuât khẩu .................................................................................. 3
2.1.2 Vai tr̀ của xuât khẩu ................................................................................. 3
2.1.3 Các hình thức xu t kh u ............................................................................ 4
2.1.3.1 Xuât khẩu trực tiếp ................................................................................. 4
2.1.3.2 Xuât khẩu gián tiêp ................................................................................. 5
2.1.4 Các chứng từ c n thiết trong xu t kh u ..................................................... 5
2.1.4.1 Hợp đồng xu t nhập kh u ....................................................................... 5
2.1.4.2 Bộ chứng từ xu t kh u ............................................................................ 6
2.1.4.3 Phương thức thanh toán ........................................................................ 12
2.1.5 Chính sách của Nhà nước trong việc thúc đ y ho t động xu t kh u tôm đối
với các doanh nghiệp xu t kh u thủy s n ......................................................... 13
2.2 PH

NG PHAP NGHIÊN C U ........................................................... 14

2.2.1 Phương phap thu thập sô liệu .................................................................. 14
2.2.2 Phương phap phân tich sô liệu ................................................................. 14
CH
NG 3 GI I THIỆU CHUNG VÊ CÔNG TY CỔ PHÂN XUÂT
KHẨU THUỶ SẢN – SEAVINA ................................................................... 15
3.1 KHÁI QUÁT V̀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THỦY SẢN SEAVINA ........................................................................................................ 15
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .............................................................. 15
3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ ........................................................................... 15
3.1.3 Nguồn nhân lực........................................................................................ 16
3.1.4 L̃nh vực ho t động và s n ph m chủ lực ................................................ 16

iv


3.1.5 Quy trình chê biên s n phẩm và quy trình xuât khẩu .............................. 16
3.1.6 Khái quát quá trình ho t động kinh doanh của Công ty trong giai đoạn 2011
– 2013 ............................................................................................................... 18
3.1.7 Đị nh hương và kế ho ch phát triển trong tương lai ................................. 20
CH
NG 4 PHÂN TệCH T̀NH H̀NH XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG
TY CỔ PHÂN XUÂT KHẨU THUỶ SẢN – SEAVINA ............................ 21
4.1 TH C TRẠNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT
KHẨU THỦY SẢN - SEAVINA ................................................................... 21
4.1.1 Thu mua nguyên liệu ............................................................................... 21
4.1.2 Kim ng ch xu t kh u tôm của Công ty SEAVINA giai đoạn 2011 – 2013
.......................................................................................................................... 22
4.1.3 Kim ng ch xu t kh u tôm của Công ty SEAVINA theo phương thưc xuât
khẩu ................................................................................................................... 24
4.1.4 Kim ng ch xu t kh u tôm của Công ty SEAVINA theo thị trường xu t
khẩu ................................................................................................................. 26
4.1.5 Kim ng ch xu t kh u tôm của Công ty SEAVINA theo cơ câu mặt hang
xuât khẩu ........................................................................................................... 28
4.1.6 Thuận lợi và khó khăn của ho t động xu t kh u tôm trong giai đo n 2011 –
2013 .................................................................................................................. 32
4.2 CÁC NHÂN T ẢNH H
NG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU THỦY SẢN - SEAVINA ...... 34
4.2.1 Yêu tô bên trong ...................................................................................... 34
4.2.1.1 Nguyên liệu đâu vào ............................................................................. 34
4.2.1.2 Cơ sở vật chât, k̃ thuật và nguồn nhân lực .......................................... 35
4.2.1.3 Công tác Marketing .............................................................................. 36

4.2.2 Yêu tô bên ngoài ...................................................................................... 36
4.2.2.1 Môi trường tự nhiên .............................................................................. 36
4.2.2.2 Môi trường kinh tế – chính trị .............................................................. 37
4.2.2.3 Khoa học – k̃ thuật – công nghệ ......................................................... 39
4.2.2.4 T̉ giá hối đoai ...................................................................................... 40
4.2.2.5 Chính sách vê hang nhập khẩu của nước nhập kh u ............................ 40
4.2.3 Đối thủ c nh tranh ................................................................................... 43
4.2.3.1 S n phẩm thay thê................................................................................. 43
4.2.3.2 Đối thủ c nh tranh trong nươc .............................................................. 44
4.2.3.3 Đối thủ c nh tranh nươc ngoài ............................................................. 44
CH
NG 5 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HI U QUẢ V̀ TH́C ĐẨY HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU TÔM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT KHẨU
THỦ SẢN – SEAVINA ................................................................................ 47
v


5.1 GIẢI PHÁP ............................................................................................... 47
5.1.1 Nguôn nguyên liệu................................................................................... 47
5.1.2 S n phẩm ................................................................................................. 47
5.1.3 Giá c ....................................................................................................... 47
5.1.4 Phân phôi ................................................................................................. 48
5.1.5 Chiêu thị................................................................................................... 48
CH

NG 6 KÊT LUẬN VA KIÊN NGHỊ ................................................. 50

6.1 KÊT LUẬN................................................................................................ 50
6.2 KIÊN NGḤ .............................................................................................. 51
6.2.1 Vê phia Nhà nước .................................................................................... 51

6.2.2 Đối vơi Công ty ....................................................................................... 51
T̀I LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 54

vi


DANH SÁCH BẢNG
Trang
B ng 3.1 Quy trình xu t kh u ........................................................................... 18
B ng 3.2 Kết qu ho t động s n xu t kinh doanh của Công ty Cổ ph n
Xu t kh u Thủy s n – SEAVINA giai đo n 2011 – 2013 .............................. 19
B ng 3.3 Kết qu ho t động s n xu t kinh doanh của Công ty Cổ ph n
Xu t kh u Thủy s n – SEAVINA 6 tháng đ u năm 2013 và 2014 .................. 20
B ng 4.1 S n lượng tôm nguyên liệu giai đo n 2011 – 2013 .......................... 21
B ng 4.2 S n lượng tôm nguyên liệu 6 tháng đ u năm 2013 – 2014 ............... 22
B ng 4.3 Tình hình xu t kh u tôm của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy
s n – SEAVINA giai đo n 2011 – 2013........................................................... 22
B ng 4.4 Tình hình xu t kh u tôm của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy
s n – SEAVINA 6 tháng đ u năm 2013 và 2014 ............................................. 24
B ng 4.5 Kim ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n
– SEAVINA theo phương thức xu t kh u 2011 – 2013 ................................... 24
B ng 4.6 Kim ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n
– SEAVINA theo phương thức xu t kh u 6 tháng đ u năm 2013 và 2014 ..... 26
B ng 4.7 Kim ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n
– SEAVINA theo thị trường xu t kh u 2011 – 2013 ....................................... 27
B ng 4.8 Kim ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n
– SEAVINA theo thị trường xu t kh u 6 tháng đ u năm 2013 và 2014 .......... 28
B ng 4.9 Kim ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n
– SEAVINA theo mặt hàng xu t kh u 2011 – 2013 ........................................ 28
B ng 4.10 ng ch xu t kh u của Công ty Cổ ph n Xu t kh u Thủy s n –

SEAVINA theo mặt hàng xu t kh u 6 tháng đ u năm 2013 và 2014 .............. 31

vii


DANH SÁCH H̀NH
Trang
Hình 2.1 Tờ khai hàng hóa xu t kh u................................................................. 7
Hình 2.2 Mẫu hóa đơn thương m i ..................................................................... 8
Hình 2.3 Mẫu phiếu đóng gói ............................................................................. 9
Hình 3.1 Quy trình chế biến tôm đông l nh của Công ty SEAVINA .............. 17

viii


DANH ṂC TỪ VIẾT TẮT
XNK

:

Xu t nhập kh u

XK

:

Xu t kh u

SSOP


:

Sanitation Standard Operating Procedures

GMP

:

Good Manufacturing Practices

HACCP

:

Hazard Analysis and Critical Control Points

HALAL

:

Theo ngôn ngữ ” Rập” có ngh̃a là hợp pháp

BRC

:

British Retail Consortium

IFS


:

International Food Standard

ISO

:

International Organization for Standardization

BAP

:

Best Aquaculture Practices

GlobalGAP :

Global Good Agricultural Practices

ix


CH

NG 1

GI I THI U
1.1. ĐẶT V N Đ NGHIÊN C U
Với sức nh hư ng m nh mẽ ngày càng lan rộng của xu hướng toàn cầu hóa

và hội nhập kinh tế thế giới, dù nó tác động đến nhiều khía c nh của Việt Nam
nhưng sự nh hư ng đối với nền kinh tế vẫn là một điều luôn đáng quan tâm.
Một trong những nội dung trọng yếu khi nhắc đến hội nhập kinh tế quốc tế là sự
giao thương giữa các quốc gia trên toàn thế giới thông qua hình thức xu t nhập
khẩu (XNK), ho t động này nhằm mang l i lợi ích cho mỗi bên. Trong đó, hình
thức xu t khẩu (XK) đóng vai trò quan trọng, góp phần t o ra nguồn ngo i tệ cho
đ t nước. Điều này không những được chính phủ Việt Nam chú trọng phát triển
thông qua việc khuyến khích xu t khẩu mà còn được các doanh nghiệp đặc biệt
quan tâm vì nó mang nhiều lợi nhuận về cho cá nhân mỗi doanh nghiệp.
Nằm trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế, thủy s n nói chung và
mặt hàng tôm xu t khẩu nói riêng là mặt hàng xu t khẩu truyền thống, đã không
khiến giới chuyên gia th t vọng với mức kim ng ch đ t được là 6,5 tỷ USD
(2013), thêm vào đó s n lượng tôm xu t khẩu vươn lên đứng thứ 3 thế giới. Đ t
được như thế là nh vào điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy
xu t khẩu cũng như là nổ lực hết mình của cá nhân doanh nghiệp. Tuy nhiên, bên
c nh những thuận lợi và cơ hội đã và đang nắm bắt được, ngành thủy s n Việt
Nam vẫn tồn t i nhiều mặt khó khăn, thách thức. Kể từ năm 2010, nhiều yêu cầu
mới khắt khe hơn về ch t lượng hàng thủy s n xu t khẩu khiến không ít doanh
nghiệp gặp khó khăn, thêm vào đó là những tác động x u đến uy tín của toàn
ngành từ việc bơm hóa ch t vào s n phẩm để tăng trọng lượng nhằm thu nhiều
lợi nhuận của một số cá thể công ty bị phanh phui hay các vụ kiện tụng từ phía
đối tác. Chính vì thế mà áp lực c nh tranh từ môi trư ng, từ các đối thủ trực tiếp
trong nước ngày càng nhiều và tr thành mối lo lắng của các doanh nghiệp xu t
khẩu cũng như nhập khẩu.
Để có thể đứng vững trong thị trư ng c nh tranh khốc liệt này, đòi hỏi b n
thân doanh nghiệp xu t khẩu thủy s n ph i nỗ lực hết mình, luôn tìm hiểu, giám
sát tình hình xu t khẩu của mình và c những biến động xung quanh để có thể
kịp th i ứng phó. Ngoài việc ph i tự đánh giá điểm m nh và điểm yếu của b n
thân doanh nghiệp, còn ph i kết hợp với những phân tích về môi trư ng bên
ngoài, biến động trên thị trư ng thế giới để có nhận định đúng đắn về thực tr ng

và có thể kịp th i đề ra những gi i pháp hữu ích cho từng giai đo n cụ thể, phát
1


triển đúng theo định hướng của doanh nghiệp, từ đó có thể đem l i hiệu qu cao
nh t cho cá nhân doanh nghiệp nói riêng và ngành thủy s n nói chung.
Từ những nhận định trên, tôi quyết định chọn đề tài “Phân tích tình hình
xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thủy s n – SEAVINA” để tìm
hiểu về thực tr ng xu t khẩu thủy s n, cụ thể là con tôm – s n phẩm chủ lực của
công ty trong giai đo n ba năm 2011,2012 và 2013, đồng th i đưa ra những phân
tích, đánh giá về tình hình xu t khẩu, hiệu qu kinh doanh và thuận lợi, khó khăn
của công ty. Từ đó có thể đề xu t một số gi i pháp kh thi, phù hợp để Công ty
Cổ phần Xu t khẩu Thủy s n - SEAVINA khắc phục những khó khăn, b t cập
và phát huy thế m nh nhằm đ t hiệu qu xu t khẩu cao hơn trong th i gian tới.
1.2. M C TIÊU NGHIÊN C U
1.2.1. M c tiêu chung
Phân tích tình hình xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thuỷ s n
– SEAVINA.
1.2.2. M c tiêu c thể
- Mục tiêu 1: Phân tích chung tình hình xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần
Xu t khẩu Thuỷ s n – SEAVINA.
- Mục tiêu 2: Đánh giá thực tr ng xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần Xu t
khẩu Thuỷ s n – SEAVINA.
- Mục tiêu 3: Trên cơ s phân tích chung, đưa ra gi i pháp nâng cao hiệu
qu và thúc đẩy ho t động xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thuỷ
s n – SEAVINA.
1.3. PH M VI NGHIÊN C U
1.3.1. N i dung nghiên c u
Tình hình xu t khẩu tôm của Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thuỷ s n –
SEAVINA.

1.3.2. Th i gian nghiên c u
Số liệu sử dụng để phân tích đề tài được thu thập trong giai đo n từ năm
2011 đến năm 2013.
Th i gian thực hiện đề tài từ ngày 22/08/2014 đến ngày 17/11/2014.

CH

NG 2

2


PH
2.1. PH

NG PHÁP LU N VẨ PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

NG PHÁP LU N

2.1.1. Khái ni m xu t kh u
Theo chương I, điều 2 của Nghị định Chính phủ số 57/1998/NĐ-CP Qui
định chi tiết thi hành Luật thương m i về ho t động xu t khẩu, nhập khẩu, gia
công và đ i lý mua bán hàng hoá với nước ngoài: Ho t động xu t khẩu hàng hoá
là ho t động bán hàng hoá của thương nhân Việt Nam với thương nhân nước
ngoài theo các hợp đồng mua bán hàng hoá.
Theo chương II, mục 1, điều 28 của Luật thương m i Việt Nam năm 2005
của Quốc Hội: Xu t khẩu hàng hóa là việc hàng hoá được đưa ra khỏi lãnh thổ
Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là

khu vực h i quan riêng theo quy định của pháp luật.
Tóm l i, xu t khẩu là hình thức bán hàng hoá và dịch vụ ra nước ngoài trên
cơ s hợp đồng mua bán được kí kết giữa doanh nghiệp trong nước và doanh
nghiệp hay tổ chức nước ngoài, sử dụng tiền tệ làm phương tiện thanh toán với
mục tiêu là lợi nhuận. Tiền tệ đây có thể là ngo i tệ đối với một quốc gia hoặc
c hai quốc gia.
2.1.2. Vai trò c a xu t kh u
Đối với nền kinh tế toàn cầu, ho t động xu t khẩu có vai trò đặc biệt quan
trọng. Một trong bốn khâu của quá trình s n xu t m rộng chính là ho t động
xu t khẩu, đây là cầu nối giữa s n xu t và tiêu dùng giữa các quốc gia. Sự phát
triển của ho t động xu t khẩu sẽ tác động tích cực đến việc thúc đẩy s n xu t
hàng hoá và cung c p dịch vụ.
Đối với nền kinh tế của mỗi quốc gia:
- Xu t khẩu t o nguồn vốn cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện
đ i hoá đ t nước. Ho t động xu t khẩu t o tiền đề cho nhập khẩu, quyết định qui
mô tốc độ tăng trư ng của ho t động nhập khẩu.
- Xu t khẩu thúc đẩy chuyển dịch cơ c u kinh tế, thúc đẩy s n xu t phát
triển.
- Xu t khẩu thu hút nhiều lao động thông qua việc s n xu t hàng xu t khẩu,
tác động tích cực trong việc gi i quyết v n đề việc làm, c i thiện đ i sống nhân
dân. Bên c nh đó, ho t động xu t khẩu t o ra nguồn ngo i tệ để nhập khẩu hàng
tiêu dùng đáp ứng yêu cầu ngày càng phong phú và đa d ng của ngư i dân.
- Xu t khẩu làm cơ s m rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ
kinh tế đối ngo i. Ho t động xu t khẩu là tiền đề vững chắc cho các mối quan hệ
3


kinh tế đối ngo i khác phát triển như du lịch quốc tế, b o hiểm, tín dụng quốc tế.
Đây cũng chính là các ngành đóng vai trò cơ s h tầng cho ho t động xu t khẩu
có điều kiện tốt để phát triển.

Đối với các doanh nghiệp xu t khẩu nói chung:
- Xu t khẩu t o điều kiện cho doanh nghiệp m rộng thị trư ng tiêu thụ s n
phẩm, đưa tên tuổi s n phẩm trong nước đến với ngư i tiêu dùng nước ngoài.
- Xu t khẩu t o nguồn ngo i tệ dự trữ cho doanh nghiệp, phục vụ ho t động
nhập khẩu, thay thế, bổ sung, nâng c p trang thiết bị, nguyên vật liệu hỗ trợ phát
triển quá trình s n xu t s n phẩm.
- Xu t khẩu phát huy tính năng động sáng t o, tích cực tìm tòi và phát triển
về mọi mặt trong kh năng xu t khẩu sang các thị trư ng mà doanh nghiệp có
kh năng xâm nhập.
- Xu t khẩu là động lực để doanh nghiệp kéo dài chu kỳ sống của s n phẩm
thông qua việc đổi mới và hoàn thiện công tác qu n trị kinh doanh và qu ng bá
s n phẩm, dịch vụ. Đồng th i, ho t động xu t khẩu đòi hòi doanh nghiệp ph i
nâng cao ch t lượng hàng hóa xu t khẩu, xem xét việc h giá thành một cách hợp
lý, tiết kiệm nguồn lực để có thể c nh tranh với các đối thủ khác.
- Ho t động xu t khẩu thu hút nhiều lao động cho doanh nghiệp, t o nguồn
thu nhập ổn định cho đ i sống cán bộ công nhân viên, gi i quyết v n đề việc làm
trong nước.
- Ho t động xu t khẩu t o cơ hội cho doanh nghiệp trong nước m rộng
quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác nước ngoài dựa trên cơ s đôi bên
cùng có lợi.
2.1.3. Các hình th c xu t kh u
Có nhiều hình thức xu t khẩu khác nhau được doanh nghiệp xu t khẩu lựa
chọn nhằm mục đích phân tán rủi ro và đa d ng hóa các hình thức kinh doanh
xu t khẩu như: Xu t khẩu ủy thác, buôn bán đối lưu, xu t khẩu theo nghị định
thư, xu t khẩu t i chỗ, gia công quốc tế, t m nhập tái xu t, t m xu t tái nhập hay
chuyển khẩu. Trong đó, hai hình thức xu t khẩu phổ biến thư ng được các doanh
nghiệp xu t khẩu lựa chọn là xu t khẩu trực tiếp và xu t khẩu gián tiếp.
2.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp
Xu t khẩu trực tiếp là hình thức xu t khẩu hàng hóa và dịch vụ do chính
doanh nghiệp s n xu t ra hoặc mua l i từ các đơn vị s n xu t trong nước, sau đó

xu t khẩu hàng hóa và dịch vụ đó ra nước ngoài. Hình thức xu t khẩu này mang
l i lợi nhuận cao cho doanh nghiệp xu t khẩu do không cần thông qua khâu trung
gian, đồng th i, doanh nghiệp cũng có thể chủ động nâng cao uy tín với vai trò
ngư i bán trực tiếp. Tuy nhiên, nhược điểm của hình thức xu t khẩu trực tiếp là
4


cần doanh nghiệp có sẵn lượng vốn lớn để s n xu t hoặc thu mua hàng hóa kèm
theo nhiều rủi ro.
2.1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp
Xu t khẩu gián tiếp là ho t động cung ứng hàng hóa và dịch vụ ra thị
trư ng nước ngoài thông qua các trung gian xu t khẩu được biết đến như đ i lý
hoặc ngư i môi giới (có thể là văn phòng đ i diện hay công ty ủy thác xu t nhập
khẩu). Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ ít hơn so với hình thức xu t khẩu trực tiếp
do ph i chia sẻ với ngư i trung gian. Tuy nhiên các quốc gia kém phát triển,
đây là hình thức xu t khẩu được sử dụng phổ biến b i ngư i trung gian thư ng
hiểu rõ hơn về thị trư ng kinh doanh so với doanh nghiệp xu t khẩu, đồng th i,
bên trung gian cũng có kh năng nh t định về vốn và nhân lực, doanh nghiệp
xu t khẩu có thể tận dụng khai thác nguồn lực từ ngư i trung gian để tiết kiệm
chi phí trong suốt quá trình mua bán hàng hóa và dịch vụ cho đối tác nước ngoài.
2.1.4. Các ch ng từ c n thi t trong xu t kh u
2.1.4.1. Hợp đồng xuất nhập khẩu
Hợp đồng xu t nhập khẩu là một hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, là sự
thỏa thuận giữa các bên mua bán các nước khác nhau trong đó có quy định bên
bán ph i cung c p hàng hóa, chuyển giao các chứng từ có liên quan đến hàng hóa
và quyền s hữu hàng hóa, bên mua ph i thanh toán tiền hàng và nhận hàng.
Nội dung các điều kho n của một hợp đồng xu t nhập khẩu gồm có:
- Tên hàng (Commodity)
- Điều kiện về phẩm ch t (Quality)
- Điều kiện về số lượng (Quantity)

- Điều kho n giao hàng (Shipment/ Delivery)
- Điều kho n giá c (Price)
- Điều kho n thanh toán (Payment)
- Bao bì và ký mã hiệu (Packing and Marking)
- Điều kho n b o hành (Warranty)
- Ph t và bồi thư ng thiệt h i (Penalty)
- Điều kho n b o hiểm (Insurance)
- Điều kho n về b t kh kháng (Force majeure)
- Điều kho n về khiếu n i (Claim)
- Điều kho n về trọng tài (Arbitration)
2.1.4.2. Bộ chứng từ xuất khẩu:
5


- T khai hàng hóa xu t khẩu:

H I QUAN VI T
NAM

T

KHAI HẨNG HÓA XU T KH U

C c H i quan:
HQ/2012-XK
Chi c c H i quan đăng kỦ t khai:

S t khai:

NgƠy, gi gửi:


NgƠy, gi đăng kỦ:

Chi c c H i quan cửa kh u xu t:

1. Ngư i xu t khẩu:

Công
ch c
đăng kỦ
t khai

S tham chi u:

S l ng
ph l c t
khai:
5. Lo i hình:
6. Gi y phép số:

7. Hợp đồng:
Ngày

MST
2. Ngư i nhập khẩu:

Ngày hết h n

Ngày hết h n


8. Hóa
đơn
thương
m i:

9. Cửa khẩu
xu t hàng:

3. Ngư i uỷ thác/ ngư i được ủy quyền
10. Nước
nhập
khẩu:

M
ST
4. Đ i lý h i
quan

MST

11. Điều kiện giao
hàng:

12. Phương thức thanh toán:

13. Đồng
tiền thanh
toán:

14. Tỷ giá tính thuế:


Số TT
15. Mô t hàng hóa

16. Mã số hàng hóa

17. Xu t
xứ

18. Lượng
hàng

19. Đơn vị tính

20. Đơn
giá
nguyên
tệ

1
2
3
C ng:
Số
TT

22. Thuế xu t khẩu
a. Trị giá tính thuế

b.Thu

ế su t
(%)

23. Thu khác
c. Tiền thuế

a.Trị giá tính thu khác

6

b.Tỷ lệ
(%)

c. Số
tiền


1
2
3
C ng:
24. Tổng số tiền thuế và thu khác (ô 22 + 23) bằng số:
Bằng
chữ
25. Lượng hàng, số hiệu container
c. Trọng lượng hàng trong
container

a. Số hiệu container
Số TT


d. Địa
điểm
đóng
hàng

1
2
C ng

3
4

27. Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước
pháp luật về nội dung khai trên t khai
Ngày tháng
năm
(ngư i khai ký, ghi rõ họ tên, đóng d u)

26.
Chứng
từ đi
kèm

28. Kết qu phân luồng và hướng dẫn thủ
tục h i quan

30. Xác nhận thông
quan


31. Xác nhận của h i
quan giám sát

29. Ghi chép khác

(Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam)

Hình 2.1 T khai hàng hóa xu t khẩu
- Hóa đơn thương m i (Commercial invoice): Là chứng từ cơ b n của khâu
thanh toán, là yêu cầu của ngư i bán đòi ngư i mua ph i tr số tiền hàng ghi trên
hóa đơn, một lo i chứng từ hàng hóa do Ngư i bán, Nhà xu t khẩu lập ra trao
cho ngư i mua để chứng minh thật sự việc cung c p hàng hóa hay dịch vụ sau
khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và để đòi tiền Ngư i mua, Nhà nhập khẩu
chuyển tr tiền. Hóa đơn thư ng được lập làm nhiều b n, để dùng trong nhiều
việc khác nhau: Xu t trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng, xu t trình cho công ty
7


b o hiểm để tính phí b o hiểm, cho h i quan để tính thuế. Hóa đơn thương m i
có nhiều lo i:
+ Hóa đơn t m th i (Provisional invoice): Hóa đơn để thanh toán sơ bộ tiền
hàng trong các trư ng hợp như giá hàng mới là giá t m tính, thanh toán từng
phần hàng hóa (trong trư ng hợp hợp đồng giao hàng nhiều lần).
+ Hóa đơn chính thức (Final invoice): Hóa đơn dùng để thanh toán tiền
hàng khi thực hiện toàn bộ hợp đồng.
+ Hóa đơn chi tiết (Detailed invoice): Có tác dụng phân tích chi tiết các bộ
phận của giá hàng.
+ Hóa đơn chiếu lệ (Proforma invoice): Có hình thức giống như hóa đơn,
nhưng không dùng để thanh toán vì nó không ph i là yêu cầu đòi tiền. Hóa đơn
chiếu lệ giống như một hình thức hóa đơn thương m i bình thư ng có tác dụng

đ i diện cho số hàng gửi đi triển lãm, gửi bán hoặc có tác dụng làm đơn chào
hàng, làm thủ tục xin gi y phép xu t nhập khẩu (đối với hàng xu t nhập khẩu có
điều kiện).

(Nguồn: Công ty In tài chính)

Hình 2.2 Mẫu hóa đơn thương m i
- Phiếu đóng gói (Packing list): Là một chứng từ hàng hóa liệt kê những
mặt hàng, lo i hàng được đóng gói trong một kiện hàng nh t định.

8


(Nguồn: )

Hình 2.3 Mẫu phiếu đóng gói
- Vận đơn đư ng biển (B/L: Bill of Lading): Là chứng từ do ngư i chuyên
ch (chủ tàu, thuyền trư ng) c p cho ngư i gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng
hóa đã được tiếp nhận để vận chuyển. Khi chuyên ch hàng vừa có hợp đồng vừa
có vận đơn thì quan hệ giữa ngư i vận t i và ngư i nhận hàng do vận đơn điều
chỉnh, còn quan hệ giữa ngư i g i hàng và ngư i vận t i do hợp đồng thuể tàu
điều chỉnh. Có nhiều lo i vận đơn:
+ Nếu xét theo d u hiệu trên vận đơn có ghi chú x u về hàng hóa hay
không, thì vận đơn được chia làm hai lo i: Vận đơn hoàn h o (Clean B/L) và vận
đơn không hoàn h o (Unclean B/L).
+ Nếu xét theo d u hiệu ngư i vận t i nhận hàng khi hàng đã được xếp lên
tàu hay chưa, thì vận đơn được chia làm hai lo i: Vận đơn đã xếp hàng (Shipped
on board B/L) và vận đơn nhận hàng để xếp (Received for shipment B/L).
+ Nếu xét theo d u hiệu qui định ngư i nhận hàng sẽ có các lo i vận đơn:
Vận đơn theo lệnh (B/L to order), vận đơn đính danh (B/L to a named person or

straight B/L) và vận đơn xu t trình (Bearer B/L).
+ Nếu theo d u hiệu hàng hóa được chuyển bằng một hay nhiều tàu thì có
các lo i vận đơn: Vận đơn đi thẳng (Direct B/L), vận đơn đi suốt (Through B/L),

9


vận đơn địa h t (Local B/L), vận đơn theo hợp đồng thuê tàu (Charter party B/L),
vận đơn hỗn hợp (Combined B/L) và vận đơn rút gọn (Short B/L).
- Chứng từ b o hiểm: Là chứng từ do ngư i b o hiểm c p cho ngư i được
b o hiểm, nhằm hợp thức hóa hợp đồng b o hiểm và được dùng để điều tiết quan
hệ giữa tổ chức b o hiểm và ngư i được b o hiểm. Trong mối quan hệ này, tổ
chức b o hiểm nhận bồi thư ng cho những tổn th t x y ra vì những rủi ro mà hai
bên đã thỏa thuận trong hợp đồng b o hiểm, còn ngư i được b o hiểm ph i nộp
cho ngư i b o hiểm một số tiền nh t định là phí b o hiểm. Chứng từ b o hiểm
thư ng được dùng là đơn b o hiểm và gi y chứng nhận b o hiểm:
+ Đơn b o hiểm (Insurance policy): Là chứng từ do tổ chức b o hiểm c p,
bao gồm những điều kho n chủ yếu của hợp đồng b o hiểm, nhằm hợp thức hóa
hợp đồng này. Đơn b o hiểm có: Các điều kho n chung và có tính ch t thư ng
xuyên, trong đó ngư i ta quy định rõ trách nhiệm của ngư i b o hiểm và ngư i
được b o hiểm; các điều kho n riêng về đối tượng b o hiểm (tên hàng, số lượng,
ký mã hiệu, tên phương tiện ch hàng) và việc tính toán phí b o hiểm.
+ Gi y chứng nhận b o hiểm (Insurance certificate): Là chứng từ do ngư i
b o hiểm c p cho ngư i được b o hiểm để xác nhận hàng hóa đã được mua b o
hiểm theo điều kiện hợp đồng. Nội dung của gi y chứng nhận b o hiểm chỉ bao
gồm điều kho n nói lên đối tượng được b o hiểm, các chi tiết cần thiết cho việc
tính toán phí b o hiểm và điều kiện b o hiểm đã thỏa thuận.
- Gi y chứng nhận ch t lượng, số lượng hàng hóa:
+ Gi y chứng nhận ch t lượng (Certificate of Quality): Là chứng từ xác
nhận ch t lượng của hàng thực giao và chứng minh phẩm ch t hàng phù hợp với

điều kho n của hợp đồng. Gi y chứng nhận phẩm ch t có thể do ngư i cung c p
hàng, cũng có thể do cơ quan kiểm nghiệm hàng xu t khẩu c p, tùy theo sự thỏa
thuận của hai bên mua bán. Gi y chứng nhận được c p b i một cơ quan giám
định độc lập kiểm nghiệm. T i Việt Nam có nhiều cơ quan như Vinacontrol,
SGS, FCC, ICT, DAVI.
+ Gi y chứng nhận số lượng/trọng lượng (Certificate of Quantity/Weight):
Là chứng từ xác nhận số lượng/trọng lượng của hàng hóa thực giao. Gi y chứng
nhận số lượng/ch t lượng cũng có thể do ngư i cung c p hoặc tổ chức kiểm
nghiệm hàng xu t nhập khẩu c p, tùy theo sự thỏa thuận trong hợp đồng. Khi
thỏa thuận về các gi y chứng nhận phẩm ch t số lượng hoặc trọng lượng cần đặc
biệt quan tâm đến gi y chứng nhận lần cuối, b i các gi y này sẽ có tác dụng
quyết định trong việc gi i quyết tranh ch p sau này. Ph i quy định rõ kiểm tra lần
cuối sẽ được thực hiện t i đâu, ai tiến hành kiểm tra và c p gi y chứng nhận.
- Gi y chứng nhận xu t xứ (Certificate of Origin – C/O): Là chứng từ xác
nhận xu t xứ, nguồn gốc hàng hóa do Nhà xu t khẩu, hoặc do cơ quan có thẩm
10


quyền c p. Nội dung của Chứng thư xu t xứ có các mục cơ b n gồm: Tên, địa
chỉ Nhà xu t khẩu, Nhà nhập khẩu, Tên hàng, Số lượng, Trọng lượng, Ký mã
hiệu, l i khai của chủ hàng và xác nhận của Phòng thương m i về nơi s n xu t,
xu t xứ của hàng hóa. Các mẫu C/O:
+ Mẫu A: Dành cho hàng xu t khẩu sang các nước cho Việt Nam hư ng ưu
đãi thuế quan phổ cập GSP.
+ Mẫu B: Dành cho hàng xu t khẩu sang t t c các nước, c p theo quy định
xu t xứ không ưu đãi.
+ Mẫu D: Dành cho hàng xu t khẩu sang các nước ASEAN thuộc diện
hư ng ưu đãi thuế quan theo hiệp định CEPT.
+ Mẫu E: Dành cho hàng xu t khẩu sang Trung Quốc và các nước ASEAN
thuộc diện hư ng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Hàn Quốc.

+ Mẫu AK: Hàng xu t khẩu sang Hàn Quốc và các nước ASEAN thuộc
diện hư ng ưu đãi thuế quan theo hiệp định ASEAN – Hàn Quốc.
+ Mẫu AJ: Hàng xu t khẩu hư ng các ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế
toàn diện ASEAN - Nhật B n.
+ Mẫu VJ: Hàng xu t khẩu hư ng các ưu đãi theo Hiệp định đối tác kinh tế
Việt Nam - Nhật B n (VJEPA), bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/10/2009.
+ Mẫu O: Dùng cho mặt hàng cà phê xu t khẩu qua các nước thuộc Hiệp
hội cà phê thế giới.
+ Mẫu X: Dùng cho mặt hàng cà phê xu t khẩu qua các nước không thuộc
Hiệp hội cà phê thế giới.
+ Mẫu S: Dành cho hàng xu t khẩu sang Lào thuộc diện hư ng ưu đãi thuế
quan theo Hiệp định Việt Nam – Lào.
+ Mẫu Venezuela: Dành cho một số mặt hàng xu t khẩu nh t định của Việt
Nam sang Venezuela.
- Gi y chứng nhận kiểm dịch và gi y chứng nhận vệ sinh:
+ Gi y chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate): Là chứng từ xác nhận tình
tr ng không độc h i của hàng hóa đối với ngư i tiêu thụ do cơ quan y tế c p hoặc
do cơ quan kiểm nghiệm và giám định hàng hóa c p.
+ Gi y cứng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate): Là chứng
từ do Cơ quan b o vệ và kiểm dịch thực vật c p cho chủ hàng để xác nhận hàng
hóa có nguồn gốc từ thực vật là không có bệnh dịch hay n m độc có thể gây ra
dịch bệnh cho cây cối nơi đư ng đi của hàng hóa hoặc nơi hàng đến.

11


+ Gi y chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate): Là chứng
từ do Cơ quan thú y c p cho chủ hàng để chứng nhận hàng hóa không có vi trùng
gây dịch bệnh hoặc đã tiêm chủng phòng bệnh. Gi y chứng nhận kiểm dịch s n
phẩm động vật (Animal product sanitary inspection) do Cơ quan kiểm dịch động

vật c p cho các hàng hóa là động vật hoặc các s n phẩm động vật hoặc bao bì
của chúng, xác nhận đã kiểm tra và xử lý chống các bệnh dịch.
Ngoài những chứng từ cơ b n trên, trong ho t động ngo i thương còn có
các chứng từ khác như: Gi y phép xu t khẩu/nhập khẩu của Bộ Thương m i, các
lo i vận đơn hàng không hoặc đư ng sắt.
2.1.4.3. Phương thức thanh toán
Trong nghiệp vụ ngo i thương nói chung, có nhiều phương thức thanh toán
được các doanh nghiệp xu t khẩu chọn lựa sử dụng tùy vào lo i hình và mặt
hàng xu t khẩu như phương thức chuyển tiền, ghi sổ hay m tài kho n, phương
thức nh thu (thu trơn và thu kèm chứng từ). Đối với Công ty Cổ phần Xu t khẩu
Thủy s n – SEAVINA, việc thanh toán được tiến hành thông qua phương thức
tín dụng chứng từ, với nghiệp vụ cụ thể như sau:
- Ngư i nhập khẩu căn cứ vào hợp đồng thương m i đã ký giữa ngư i nập
khẩu và ngư i xu t khẩu, yêu cầu ngân hàng của mình m L/C cho ngư i bán
hư ng với các điều kiện đã quy định trong hợp đồng.
- Ngân hàng của ngư i nhập khẩu m L/C thông qua ngân hàng đ i lí t i
nước ngư i xu t khẩu với các điều kiện do ngư i mua yêu cầu.
- Ngân hàng thông báo xác nhận L/C và thông báo L/C cho ngư i xu t
khẩu. Ngư i xu t khẩu xem xét điều kiện và điều kho n L/C và yêu cầu ngư i
mua sửa đổi điều kiện L/C nếu không phù hợp với điều kiện đã thỏa thuận trong
hợp đồng.
- Ngư i xu t khẩu, sau khi giao hàng lên tàu xong, lập bộ chứng từ hàng
hóa đầy đủ và xu t trình bộ chứng từ hàng hóa phù hợp với điều kiện và điều
kho n của L/C cho ngân hàng thông báo đúng quy định.
- Ngân hàng sẽ kiểm tra và tr tiền cho ngư i xu t khẩu hoặc thuận nhận
hối phiếu do ngư i xu t khẩu lập nếu bán tr chậm, tùy theo sự ủy nhiệm của
ngân hàng m được ghi trong L/C.
- Ngân hàng thanh toán sẽ điện đòi tiền ngân hàng m L/C và đồng th i gửi
chứng từ hàng hóa cho ngân hàng m L/C.
- Ngân hàng m L/C kiểm tra chứng từ và chuyển tiền cho ngân hàng thanh

toán, ghi nợ ngư i nhập khẩu và chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa cho ngư i
nhập khẩu để đi nhận hàng khi tàu cập bến.
12


2.1.5 Chính sách c a NhƠ n c trong vi c thúc đ y ho t đ ng xu t
kh u tôm đ i v i các doanh nghi p xu t kh u th y s n
Để giữ vững và phát huy tối đa tiềm năng thế m nh của ngành thủy s n Việt
Nam, ngoài sự chủ động nỗ lực của các doanh nghiệp xu t khẩu nói chung và
Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thủy s n – SEAVINA nói riêng thì các chính sách
khuyến khích xu t khẩu của Nhà nước có vai trò r t quan trọng.
Đối với nguồn nguyên liệu tôm cho xu t khẩu, nhằm khắc phục tình tr ng
cung ứng tôm xu t khẩu đang bị khan hiếm, Nhà nước đưa ra chính sách phát
triển nuôi tôm thông qua qui ho ch phát triển và tổ chức l i vùng nuôi tôm tập
trung, kết hợp với khoa học, công nghệ trong việc kiểm soát số lượng, ch t lượng
và đ m b o tiêu chuẩn an toàn vệ sinh.
Vốn đầu tư cũng là một trong những khó khăn mắc ph i của đa số các
doanh nghiệp xu t khẩu tôm Việt Nam, không riêng gì Công ty SEAVINA.
Mặt khác, thị trư ng tôm trên thế giới th i gian gần đây thư ng diễn ra những
biến động phức t p khiến rủi ro cho ngành này tăng theo, chính vì vậy nguồn đầu
tư cho doanh nghiệp xu t khẩu tôm ngày một khan hiếm hơn. Do vậy, Nhà nước
luôn chú trọng thực hiện các biện pháp đầu tư và thu hút đầu tư vào lĩnh vực thủy
s n nói chung và nâng cao năng lực s n xu t cho ngành tôm xu t khẩu nói riêng.
Các chính sách được Nhà nước ban hành nhằm khuyến khích và huy động vốn
đầu tư trong nước cũng như ngoài nước vào các m ng s n xu t nguyên liệu, chế
biến thủy s n đặc biệt là đối với tôm, tập trung vốn xây dựng các trung tâm s n
xu t lớn, trong đó có các trung tâm chế biến thủy s n hoặc các hệ thống chợ thủy
s n các tỉnh trọng điểm. Hằng năm, các kho n hỗ trợ kinh phí thông qua ngân
sách Nhà nước được sử dụng để kiểm soát vệ sinh an toàn thủy s n vì mục tiêu
sức khỏe ngư i tiêu dùng, Nhà nước cũng tổ chức các ho t động xúc tiến thương

m i chung cho các s n phẩm thủy s n Việt Nam. Từ đó các doanh nghiệp ho t
động trong lĩnh vực xu t khẩu tôm sẽ có điều kiện thuận lợi hơn để nâng cao ch t
lượng cũng như số lượng tôm cung ứng, đồng th i tăng tính c nh tranh trên thị
trư ng.
Đối với nguồn nhân lực, đây cũng là nhân tố quyết định thành công đối với
các doanh nghiệp trong ngành. Với mục tiêu đào t o lực lượng lao động làm việc
trong khâu nuôi trồng và chế biến có những hiểu biết chung nh t về kỹ thuật
nuôi, chăm sóc, thu ho ch tôm, cách thức chế biến b o qu n để đ m b o an toàn
vệ sinh thực phẩm, Nhà nước hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực thông qua nâng
cao trình độ văn hóa, tay nghề cho ngư dân, đào t o mới và đào t i l i đội ngũ
cán bộ qu n lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ thị trư ng có đủ năng lực thích ứng với
yêu cầu của nền kinh tế thị trư ng, đẩy m nh đào t o cán bộ khoa học kỹ thuật,
công nhân lành nghề cho các doanh nghiệp thủy s n trong nước. Ngoài ra, đối
với các v n đề tranh ch p và rào c n thương m i từ các quốc gia nhập khẩu, Nhà
13


nước tăng cư ng đàm phán c p Chính phủ với các nước nhập khẩu nhằm từng
bước t o lập quan hệ hợp tác thương m i ổn định, lâu dài, đôi bên cùng có lợi.
2.2. PH

NG PHÁP NGHIÊN C U

2.2.1. Ph

ng pháp thu th p s li u

Số liệu thứ c p được thu thập từ báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần
Xu t khẩu Thủy s n – SEAVINA từ năm 2011 đến năm 2013.
2.2.2. Ph


ng pháp phơn tích s li u

- Mục tiêu 1 và mục tiêu 2: Sử dụng phương pháp thống kê mô t : Bao gồm
các phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, tính toán và trình
bày các đặc trưng khác nhau để ph n ánh một cách tổng quát tình hình xu t khẩu
tôm của Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thủy s n – SEAVINA.
- Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp suy luận từ thực tr ng đưa ra gi i pháp
giúp Công ty Cổ phần Xu t khẩu Thủy s n – SEAVINA nâng cao hiệu qu xu t
khẩu s n phẩm tôm.

14


×