Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

đánh giá thực trạng thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tại tỉnh trà vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 84 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƢƠNG THỊ THẢO LY
MSSV: 4115213

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU PHÍ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

8 - 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

DƢƠNG THỊ THẢO LY
MSSV: 4115213

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU PHÍ
BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC
THẢI CÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH TRÀ VINH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kinh tế tài nguyên thiên nhiên
Mã số ngành: 52850102

GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN


NGUYỄN VĂN NGÂN

8 - 2014


LỜI CẢM TẠ
-----Sau quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Cần Thơ cùng
với thời gian thực tập tại Chi cục bảo vệ môi trƣờng – Sở Tài Nguyên & Môi
Trƣờng tỉnh Trà Vinh, đặc biệt là quý thầy cô của Khoa Kinh Tế & QTKD đã
cung cấp cho em rất nhiều kiến thức giúp em có thể hoàn thành luận văn tốt
nghiệp này.
Em vô cùng biết ơn thầy Nguyễn Văn Ngân đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ
em trong suốt quá trình em thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ nhiệt tình của Ban giám đốc và các
anh, chị trong Chi cục Bảo vệ môi trƣờng - Sở Tài Nguyên & Môi Trƣờng tỉnh
Trà Vinh đã cung cấp những tài liệu và kiến thức cần thiết trong thời gian thực
tập.
Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ em
trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
Cuối lời, em xin chúc cùng thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh,
và đặc biệt là thầy Nguyễn Văn Ngân và các cô, chú, anh chị tại Sở Tài
nguyên và Môi trƣờng, Chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh Trà Vinh đƣợc
nhiều sức khoẻ, hạnh phúc và thành công.

Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Thảo Ly

i



LỜI CAM KẾT
-----Tôi xin cam kết chuyên đề này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả
nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2014
Sinh viên thực hiện

Dƣơng Thị Thảo Ly

ii


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Trà Vinh, ngày ... tháng ... năm 2014
Thủ trƣởng đơn vị

iii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU............................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ........................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ........................................................................................... 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU............................................................................. 2
1.3.1 Không gian .................................................................................................. 2
1.3.2 Thời gian .................................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................. 2
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .............................................................................. 3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU..................................................................................................................... 4
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN ......................................................................................... 4
2.1.1 Cơ sở pháp lý .............................................................................................. 4
2.1.2 Các khái niệm cơ bản.................................................................................. 5
2.1.3 Nƣớc thải .................................................................................................... 7
2.1.4 Ô nhiễm nguồn nƣớc .................................................................................. 9
2.1.5 Nƣớc thải công nghiệp ................................................................................ 10
2.1.6 Quản lý môi trƣờng ..................................................................................... 12
2.1.7 Phí bảo vệ môi trƣờng................................................................................. 14

2.1.8 Cơ sở xác định phí nƣớc thải công nghiệp ................................................. 16
2.1.9 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu phí ........................................................ 16
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 17
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu...................................................................... 17
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu .................................................................... 17
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN THỰC TẬP VÀ THỰC
TRẠNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ....... 18
3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH ........................................... 18
3.1.1 Vị trí địa lý .................................................................................................. 18
3.1.2 Địa hình....................................................................................................... 19
3.1.3 Thủy văn và hải văn .................................................................................... 19
3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................... 21
iv


3.2 GIỚI THIỆU VỀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG VÀ CHI CỤC BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG TỈNH TRÀ VINH ............................................................... 22
3.2.1 Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Trà Vinh .............................................. 22
3.2.2 Chi cục Bảo vệ môi trƣờng tỉnh Trà vinh ................................................... 25
3.3 NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ VIỆC THU PHÍ BẢO VỆ MÔI
TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP VÀ PHƢƠNG PHÁP
XÁC ĐỊNH SỐ PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI
CÔNG .................................................................................................................. 30
3.3.1 Những quy định chung về việc thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc
thải công nghiệp theo Thông tƣ 63/2013/TTLT-BTC-BTNMT ......................... 30
3.3.2 Phƣơng pháp xác định số phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công
nghiệp................................................................................................................... 34
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC
THU PHÍ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CÔNG
NGHIỆP .............................................................................................................. 36

4.1 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .............................................................................. 36
4.1.1 Tổng quan ................................................................................................... 36
4.1.2 Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc .......................................... 36
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THU PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NTCN TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH TRÀ VINH .............................................................................. 43
4.2.1 Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN theo từng cơ sở sản xuất công
nghiệp hoạt động .................................................................................................. 43
4.2.2 Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN theo từng đơn vị hành chính ..... 47
4.2.3 Tình hình thu phí phí BVMT đối với NTCN phân theo nhóm ngành ........ 49
4.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THU PHÍ BVMT ĐỐI VỚI NTCN .............. 55
4.3.1 Thuận lợi ..................................................................................................... 57
4.3.2 Khó khăn ..................................................................................................... 58
4.5 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU PHÍ BẢO
VỆ MÔI TRƢỜNG ĐỐI VỚI NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP .......................... 59
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 62
5.1 KẾT LUẬN.................................................................................................... 62
5.2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 65
PHỤ LỤC ............................................................................................................ 66

v


DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Các đơn vị hành chính của tỉnh Trà Vinh ........................................... 27
Bảng 3.2: Quy định mức phí dành cho chất gây ô nhiễm.................................... 32
Bảng 3.3: Quy định hệ số K theo lƣợng nƣớc thải


32

Bảng 4.1: Quan trắc chất lƣợng nƣớc mặt trung bình giai đoạn 2011 - 2013. .... 37
Bảng 4.2: Quan trắc chất lƣợng nƣớc dƣới đất trung bình giai đoạn 2011 2013 ..................................................................................................................... 39
Bảng 4.3: Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN theo đơn vị hành chính của
tỉnh giai đoạn 2011 - 2013 ................................................................................... 49
Bảng 4.4: Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN theo đơn vị hành chính 6
tháng đầu năm giai đoạn 2011 – 2014 ................................................................. 50
Bảng 4.5: Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN phân theo nhóm ngành giai
đoạn 2011-2013 ................................................................................................... 52
Bảng 4.6: Tình hình thu phí BVMT đối với NTCN theo nhóm ngành 6 tháng
đầu năm giai đoạn 2011 – 2013 ........................................................................... 54
Bảng 4.7: Nồng độ COD tự kê khai của các doanh nghiệp giai đoạn 20112012. .................................................................................................................... 57

vi


DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Trà Vinh ............... 23
Hình 3.2: Quy trình thu phí BVMT đối với NTCN của Chi cục Bảo vệ môi
trƣờng tỉnh Trà Vinh ............................................................................................ 29
Hình 4.1: Diễn biến hàm lƣợng SS trong nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn 2012 2013 ..................................................................................................................... 40
Hình 4.2: Diễn biến hàm lƣợng SS trong nƣớc thải làng nghề giai đoạn 2012 2013 ..................................................................................................................... 41
Hình 4.3: Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải sinh hoạt giai đoạn
2012 - 2013 .......................................................................................................... 41
Hình 4.4: Diễn biến hàm lƣợng BOD5 trong nƣớc thải làng nghề giai đoạn
2012 - 2013 .......................................................................................................... 42
Hình 4.5: Diên biến hàm lƣợng Cl- giai đoạn 2012 - 2013 ................................. 42
Hình 4.6: Tổng số phí BVMT đối với NTCN giai đoạn 2011 – 2013 ................ 44.

Hình 4.7: Tổng số phí BVMT đối với 6 tháng đầu năm giai đoạn 2011 – 2014 . 46
Hình 4.8: Tình hình thu phí BVMT theo nhóm ngành giai đoạn 2011 – 2013 ... 51
Hình 4.9: Tình hình thông báo thu và thực nộp giai đoạn 2011 – 6 tháng đầu
năm 2014.............................................................................................................. 56

vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CNH-HĐH

:

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa

WTO

:

Tổ chức thƣơng mại thế giới

KCN

:

Khu công nghiệp

WQI


:

Chỉ số chất lƣợng nƣớc

NTCN

:

Nƣớc thải công nghiệp

BVMT

:

Bảo vệ môi trƣờng

QCVN

:

Quy chuẩn Việt Nam

TN-MT

:

Tài nguyên và Môi trƣờng

UBND


:

Ủy ban nhân dân

DNTN

:

Doanh nghiệp tƣ nhân

DN

:

Doanh nghiệp

CBTS

:

Chế biến thủy sản

viii


CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong những năm gần đây, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nƣớc ta có sự phát triển năng động và đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể.

Nhiều công ty, nhà máy, xí nghiệp đƣợc xây dựng và hoạt động. Đặc biệt là
sau khi nƣớc ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), bƣớc vào thời
kỳ hội nhập kinh tế thế giới, thì việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào ngày
càng nhiều, do đó việc mở rộng và phát triển các khu công nghiệp (KCN)
ngày càng đa dạng hơn. Tuy nhiên cùng với quá trình phát triển kinh tế, nƣớc
ta hiện nay đang phải đối mặt với những thách thức to lớn về mục tiêu tăng
trƣởng kinh tế nhanh, đi đôi với bảo vệ môi trƣờng. Chất lƣợng môi trƣờng
nƣớc ta đang bị suy giảm một cách trầm trọng. Tình hình ô nhiễm, đặc biệt là
ô nhiễm do nƣớc thải công nghiệp ngày càng diễn ra nghiêm trọng hơn ở các
tỉnh và thành phố lớn. Với sự xuất hiện ngày càng nhiều các công ty và nhà
máy, lƣợng nƣớc thải từ hoạt động sản xuất, kinh doanh đƣợc thải ra môi
trƣờng bên ngoài cũng tăng đáng kể. Phần lớn các nhà máy xả thải ra môi
trƣờng với lƣợng nƣớc thải đã qua xử lý nhƣng việc xử lý chỉ mang tính chất
tƣơng đối. Vì thế, lƣợng nƣớc thải đƣợc thải ra từ các nhà máy mang theo khá
lớn hàm lƣợng chất gây nguy hại cho môi trƣờng nói chung và môi trƣờng
nƣớc nói riêng. Theo Tổng cục thống kê, trong 6 tháng đầu năm 2014, các cơ
quan chức năng đã phát hiện hơn 3.000 vụ vi phạm quy định về vệ sinh môi
trƣờng tại 49 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, trong đó 1.800 vụ bị xử
lý với tổng số tiền phạt hơn 460,9 tỷ đồng. Riêng trong tháng sáu, cả nƣớc đã
phát hiện 596 vụ vi phạm về vệ sinh môi trƣờng, trong đó 402 vụ bị xử lý với
tổng số tiền phạt là hơn 314 tỷ đồng.
Trƣớc tình hình đó, để hạn chế vấn đề ô nhiễm môi trƣờng, đảm bảo phát
triển bền vững giữa kinh tế và bảo vệ môi trƣờng, chính phủ đã có những
chính sách, các văn bản pháp luật, những tiêu chuẩn quy định việc phát thải
của các doanh nghiệp. Cụ thể là Chính phủ đã ban hành các quy định về phí;
Nghị định 25/2013/NĐ-CP và Thông tƣ 63/2013/TTLT- BTC-BTNMT. Phí
bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải, đặc biệt nƣớc thải công nghiệp đƣợc xem
là vấn đề đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành và đây là khoản phí nộp
vào ngân sách của nhà nƣớc, đƣợc sử dụng cho việc bảo vệ môi trƣờng, nạo
vét cống rãnh, bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc. Cùng với cả nƣớc, Sở Tài

Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh Trà Vinh cũng đã áp dụng thu phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh
1


Trà Vinh. Trong quá trình thực hiện công tác thu phí Sở Tài nguyên và Môi
trƣờng tỉnh Trà Vinh cũng đạt đƣợc những kết quả đáng kể nhƣng bên cạnh đó
cũng gặp nhiều khó khăn và bất cập. Vì vậy, để hiểu rõ hơn về thực trạng thu
phí bảo vệ môi trƣờng (BVMT) đối với nƣớc thải công nghiệp (NTCN) trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh, đề tài “Đánh giá thực trạng thu phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh”đƣợc
thực hiện, qua đó thấy đƣợc những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thu
phí để đề ra giải pháp khắc phục khó khăn và nâng cao hiệu quả trong việc thu
phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công
nghiệp tại tỉnh Trà Vinh. Từ đó, đề ra giải pháp khắc phục khó khăn trong
công tác thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp tại tỉnh Trà
Vinh.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng ô nhiễm môi trƣờng nƣớc trên địa bàn
tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu 2: Phân tích và đánh giá thực trạng thu phí bảo vệ môi trƣờng
đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
Mục tiêu 3: Đề ra giải pháp khắc phục khó khăn trong công tác thu phí
bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi về không gian
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu tại Chi cục bảo vệ môi trƣờng tỉnh Trà

Vinh.
1.3.2 Phạm vi về thời gian
Số liệu về nƣớc thải công nghiệp từ năm 2011 - 6 tháng đầu năm 2014
tại tỉnh Trà Vinh.
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về hiệu quả của việc thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với
nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn tỉnh Trà Vinh.

2


1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng thu phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp tại tỉnh Trà Vinh” luận văn đã
tham khảo một số tài liệu có liên quan sau:
Tăng Thị Mỹ Thuận (2013) “Phân tích tình hình thu phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp ở khu công nghiệp Trà Nóc Thành
phố Cần Thơ”. Đề tài sử dụng phƣơng pháp mô tả để tìm hiểu về tình hình ô
nhiễm nƣớc mặt ở khu vực gần khu công nghiệp Trà Nóc và phƣơng pháp
thống kê, so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để phân tích tình hình thu phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp ở khu công nghiệp Trà Nóc giai
đoạn 2005 - 2012. Từ đó thấy đƣợc thuận lợi và khó khăn trong việc thu phí
và đề ra giải pháp khắc phục khó khăn trong công tác thu phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp ở Chi cục Bảo vệ môi trƣờng Thành phố
Cần Thơ.
Chế Thị Bích Trâm (2010) “Đánh giá hiệu quả của việc thu phí bảo vệ
môi trƣờng đối với doanh nghiệp chế biến thủy sản tại thành phố Sóc
Trăng”. Đề tài sử dụng phƣơng pháp mô tả các số liệu thu phí để phân tích
từng nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu phí. Sau đó, so sánh từng nhân tố với
nhau và so sánh tổng mức phí thu đƣợc để phản ánh tình hình thu phí. Từ đó,

thấy đƣợc khó khăn, thuận lợi của việc thu phí để đƣa ra giải pháp.
Võ Hồng Thắm (2013) “Phân tích tình hình hoạt động của Chi cục
bảo vệ Môi trƣờng thành phố Cần Thơ giai đoạn 2010-2012”. Đề tài sử
dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả thực trạng công tác thu phí bảo vệ
môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp, thực trạng công tác quản lý chất
thải, kiểm soát ô nhiễm để đề ra giải pháp nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ
môi trƣờng. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phƣơng pháp mô tả (tần số, trung
bình,...) để phân tích bảng chéo crosstab, thang đo likert 3 mức độ để phân tích
đánh giá công tác tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trƣờng cho cộng đồng bằng
việc dán pano của Chi cục qua đó đánh giá những thuận lợi khó khăn cũng
nhƣ hiệu quả các hoạt động.

3


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1 Cơ sở pháp lý
Căn cứ vào các văn bản pháp luật để biết đƣợc các quy định về hoạt động
bảo vệ môi trƣờng, các tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm, mức phí, cách tính
phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp, biết đƣợc nồng độ tối đa
cho phép của các thông số ô nhiễm trong nƣớc thải và các hình thức xử lý khi
vi phạm.
Luật Bảo vệ môi trƣờng đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam thông qua vào ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành ngày
01/01/2006. Luật này quy định về hoạt động Bảo vệ môi trƣờng; chính sách,
biện pháp và nguồn lực để bảo vệ môi trƣờng; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm
của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trong Bảo vệ môi trƣờng;
Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy

định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
Nghị định số 25/2013/NĐ-CP của Chính phủ quy định về phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải; chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải. Nghị định này có hiệu lực thi hành vào ngày 01
tháng 07 năm 2013 và thay thế các Nghị định: số 67/2003/NĐ-CP ngày 13
tháng 06 năm 2003, số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 và số
26/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng 03 năm 2010 của Chính phủ về phí Bảo vệ môi
trƣờng đối với nƣớc thải;
Nghị định số 149/2004/NĐ-CP của Chính phủ quy định về việc cấp, gia
hạn, thay đổi, đình chỉ, thu hồi giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài
nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc;
Nghị định số 117/2009/NĐ-CP của Chính phủ quy định về xử lý vi phạm
pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng. Nghị định này có hiệu lực thi
hành vào ngày 01 tháng 03 năm 2010 và thay thế Nghị định số 81/2006/NĐCP ngày 09 tháng 08 năm 2006 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng;
Thông tƣ liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12
năm 2003 của Bộ Tài Chính - Bộ Tài Nguyên và Môi Trƣờng về việc hƣớng
dẫn thực hiện Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2003 của
Chính Phủ về phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải;

4


Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ngày 08/5/2012 của Bộ Tài nguyên và
Môi trƣờng quy định tiêu chí xác định cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, gây ô
nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng;
Quyết định số 59/2006/QĐ-BTC của Bộ Tài chính về việc quy định mức
thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định, lệ phí cấp phép thăm
dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nƣớc, xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc và hành
nghề khoan nƣớc dƣới đất;

Quyết định số 250/QĐ-STNMT của Sở Tài Nguyên và Môi Trƣờng tỉnh
Trà Vinh về việc ủy quyền thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trƣờng
đối với nƣớc thải công nghiệp;
Quyết định số 1870/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh về
việc phân cấp thu phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải công nghiệp trên
địa bàn tỉnh Trà Vinh.
2.1.2 Các khái niệm cơ bản
2.1.2.1 Môi trường và ô nhiễm môi trường
Theo Điều 1, Luật Bảo vệ môi trƣờng của Việt Nam năm 2005 “Môi
trƣờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con ngƣời, có ảnh hƣởng tới đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con ngƣời và thiên nhiên”.
 Môi trường có các chức năng cơ bản sau:
+ Môi trƣờng là không gian sống của con ngƣời và các loài sinh vật.
+ Môi trƣờng là nơi cung cấp tài nguyên cần thiết cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất của con ngƣời.
+ Môi trƣờng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngƣời tạo ra
trong cuộc sống và hoạt động sản xuất của mình.
+ Môi trƣờng là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới
con ngƣời và sinh vật trên trái đất.
+ Môi trƣờng là nơi lƣu trữ và cung cấp thông tin cho con ngƣời.
Ô nhiễm môi trường: là sự làm thay đổi tính chất của môi trƣờng, vi
phạm tiêu chuẩn môi trƣờng. Chất gây ô nhiễm là những nhân tố làm cho môi
trƣờng trở nên độc hại. Thông thƣờng tiêu chuẩn môi trƣờng là những chuẩn
mực, giới hạn cho phép đƣợc quy định dùng làm căn cứ để quản lí môi trƣờng.
Sự ô nhiễm môi trƣờng có thể là hậu quả của các hoạt động tự nhiên, nhƣ hoạt
động núi lửa, bão lũ,... hoặc các hoạt động do con ngƣời thực hiện trong công
nghiệp, giao thông và trong sinh hoạt. Có nhiều phƣơng pháp đánh giá mức độ
ô nhiễm môi trƣờng nhƣ dựa vào tình trạng sức khỏe và bệnh tật của con


5


ngƣời và sinh vật sống trong môi trƣờng ấy hoặc dựa vào thang tiêu chuẩn
chất lƣợng môi trƣờng.
2.1.2.2 Quan trắc môi trường
Quan trắc môi trường: là một quá trình đo đạc thƣờng xuyên một hoặc
nhiều chỉ tiêu về tính chất vật lý, hóa học và sinh học của các thành phần môi
trƣờng, theo một kế hoạch lập sẵn về thời gian, không gian, phƣơng pháp và
quy trình đo lƣờng, để cung cấp thông tin cơ bản có độ tin cậy và độ chính xác
cao và có thể đánh giá đƣợc diễn biến chất lƣợng môi trƣờng.


Các mục tiêu cụ thể của quan trắc môi trường gồm:

+ Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng trên quy
mô quốc gia, phục vụ việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trƣờng.
+ Cung cấp các đánh giá về diễn biến chất lƣợng môi trƣờng của từng
vùng trọng điểm đƣợc quan trắc để phục vụ các yêu cầu tức thời của các cấp
quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng.
+ Cảnh báo kịp thời các diễn biến bất thƣờng hay các nguy cơ ô nhiễm,
suy thoái môi trƣờng.
+ Xây dựng cơ sở dữ liệu về chất lƣợng môi trƣờng phục vụ việc lƣu
trữ, cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và quốc tế.
Chỉ số chất lƣợng nƣớc (viết tắt là WQI) là một chỉ số đƣợc dùng để tính
toán các thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc, mô tả định lƣợng về chất lƣợng
nƣớc và khả năng sử dụng của nguồn nƣớc đó; đƣợc biểu diễn qua một thang
điểm:
+WQI 91-100 (xanh biển): sử dụng tốt cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt.
+WQI 76-90 (xanh lục): sử dụng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng

cần xử lý.
+WQI 51-75 (vàng): sử dụng cho mục đích tƣới tiêu.
+WQI 26-50 (da cam): sử dụng cho mục đích giao thông thủy.
+WQI 0-25 (đỏ): nƣớc ô nhiễm nặng cần xử lý.
2.1.2.3 Bảo vệ môi trường
Bảo vệ môi trƣờng là hoạt động giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác
động xấu đến môi trƣờng; ứng phó sự cố môi trƣờng; khắc phục ô nhiễm, suy
thoái, cải thiện, phục hồi môi trƣờng; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
thiên nhiên nhằm giữ môi trƣờng trong lành. Bảo vệ môi trƣờng phải dựa trên
cơ sở sử dụng hợp lý tài nguyên, giảm thiểu chất thải. Nhà nƣớc bảo vệ lợi ích
quốc gia về tài nguyên và môi trƣờng, thống nhất quản lý bảo vệ môi trƣờng
trong cả nƣớc, có chính sách đầu tƣ, bảo vệ môi trƣờng, có trách nhiệm tổ

6


chức thực hiện việc giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học và công nghiệp,
phổ biến kiến thức khoa học và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Luật Bảo vệ
Môi trƣờng của Việt Nam ghi rõ trong Điều 6: “Bảo vệ môi trƣờng là sự
nghiệp của toàn dân. Tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng,
thi hành pháp luật về bảo vệ môi trƣờng, có quyền và có trách nhiệm phát
hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng”
2.1.3 Nƣớc thải
2.1.3.1 Khái niệm và phân loại nước thải
Theo Tiêu chuẩn Việt Nam 5980 - 1995 và ISO 6107/1:1980 “Nƣớc thải
là nƣớc đƣợc thải ra sau khi đã sử dụng hoặc đƣợc tạo ra trong một quá trình
công nghệ và không còn giá trị trực tiếp đối với quá trình đó”.
Ngƣời ta còn định nghĩa nƣớc thải là chất lỏng đƣợc thải ra sau quá trình
sử dụng của con ngƣời và đã bị thay đổi tính chất ban đầu của chúng. Thông
thƣờng nƣớc thải đƣợc phân loại theo nguồn gốc phát sinh ra chúng. Đó cũng

là cơ sở trong việc lựa chọn các biện pháp giải quyết hoặc công nghệ xử lí.
Nước thải sinh hoạt: là nƣớc thải từ các khu dân cƣ, khu vực hoạt động
thƣơng mại, khu vực công sở, trƣờng học và các cơ sở tƣơng tự khác.
Nước thải công nghiệp (hay còn gọi là nước thải sản xuất): là nƣớc thải
từ các nhà máy đang hoạt động hoặc trong đó nƣớc thải công nghiệp là chủ
yếu.
Nước thấm qua: là lƣợng nƣớc thấm vào hệ thống ống bằng nhiều cách
khác nhau, qua các khớp nối, các ống có khuyết tật, hoặc thành hố ga hay hố
xí.
Nước thải tự nhiên: nƣớc mƣa đƣợc xem là nƣớc thải tự nhiên ở những
thành phố hiện đại, chúng đƣợc thu gom theo hệ thống riêng.
Nước thải đô thị: nƣớc thải đô thị là một thuật ngữ chung chỉ chất lỏng
trong hệ thống cống thoát của một thành phố, thị xã, đó là hỗn hợp các nƣớc
thải trên.
2.1.3.2 Các chỉ tiêu thường gặp trong đánh giá ô nhiễm nước thải
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải công nghiệp quy định giá trị
tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong NTCN khi xả ra nguồn tiếp
nhận. Các thông số này đƣợc sử dụng để đánh giá chất lƣợng và mức độ ô
nhiễm của NTCN. Dựa vào các yêu cầu về chất lƣợng NTCN và các chất gây
ô nhiễm có trong nƣớc thải để đƣa ra các thông số sau:

7




pH

pH là đơn vị toán học biểu thị nồng độ ion H+ có trong nƣớc và có trong
thang giá trị từ 0 đến 14. pH là một thông số quan trọng và đƣợc sử dụng

thƣờng xuyên, dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nƣớc, chất lƣợng
nƣớc thải, đánh giá độ cứng của nƣớc, sự keo tụ, khả năng ăn mòn. Vì thế việc
xét nghiệm pH để hoàn chỉnh chất lƣợng nƣớc cho phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật cho từng khâu quản lý rất quan trọng, hơn nữa là đảm bảo đƣợc chất
lƣợng cho ngƣời sử dụng.
Khi chỉ số pH < 7 thì nƣớc có môi trƣờng axit; pH > 7 thì nƣớc có môi
trƣờng kiềm, điều này thể hiện ảnh hƣởng của hóa chất khi xâm nhập vào môi
trƣờng nƣớc. Giá trị pH thấp hay cao đều có ảnh hƣởng nguy hại đến thủy
sinh.


SS (solid solved - chất rắn lơ lửng)

Chất rắn lơ lửng nói riêng và tổng chất rắn nói chung có ảnh hƣởng đến
chất lƣợng nƣớc trên nhiều phƣơng diện. Hàm lƣợng chất rắn hòa tan trong
nƣớc thấp làm hạn chế sự sinh trƣởng hoặc ngăn cản sự sống của thủy sinh.
Hàm lƣợng chất rắn hòa tan trong nƣớc cao thƣờng có vị.


DO (dysolved oxygen - ô xy hòa tan trong nước)

Oxy có mặt trong nƣớc một mặt đƣợc hòa tan từ oxy trong không khí,
một mặt đƣợc sinh ra từ các phản ứng tổng hợp quang hóa của tảo và các thực
vật sống trong nƣớc. Phân tích DO giúp ta đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc và
kiểm tra quá trình xử lí nƣớc.


COD (Chemical oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học)

COD là lƣợng oxy cần thiết cho quá trình oxy hóa hoàn toàn các chất

hữu cơ có trong nƣớc thành CO2, H2O. Bên cạnh đó COD là tiêu chuẩn quan
trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc (nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc sinh
hoạt).


BOD (Biochemical oxygen Demand: nhu cầu oxy sinh hóa)

BOD là lƣợng oxy (thể hiện bằng gam hoặc miligam O2 theo đơn vị thể
tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để oxy hóa sinh học các chất hữu cơ trong
bóng tối ở điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian. Nhƣ vậy BOD phản
ánh lƣợng chất hữu cơ dễ bị phân hủy sinh học có trong mẫu nƣớc.

8




Clorua (Cl-)

Clorua có mặt trong nƣớc là do các chất thải sinh hoạt, nƣớc thải công
nghiệp mà chủ yếu là công nghiệp chế biến thực phẩm. Ngoài ra, còn do sự
xâm nhập biển vào các cửa sông, vào các mạch nƣớc ngầm.


Coliform

Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal Streptococci,
Escherichia coli....) có mặt trong ruột non và phân của động vật máu nóng, qua
con đƣờng tiêu hóa mà chúng xâm nhập vào môi trƣờng và phát triển mạnh.
Thông số Coliform thể hiện mức độ vệ sinh của nƣớc và điều kiện vệ sinh môi

trƣờng xung quanh


Kim loại nặng

Kim loại nặng (Asen, chì, Crôm (VI), Cadimi, thủy ngân,....) có mặt
trong nƣớc do nhiều nguyên nhân: trong quá trình hòa tan các khoáng sản, các
thành phần kim loại có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các công trình
xây dựng, các chất thải công nghiệp.
2.1.4 Ô nhiễm nguồn nƣớc
2.1.4.1 Khái niệm và nguồn gốc ô nhiễm
Hiến chƣơng Châu Âu đã định nghĩa rằng: “Ô nhiễm nƣớc là sự biến đổi
nói chung do con ngƣời đối với chất lƣợng nƣớc, làm nhiễm bẩn nƣớc và gây
nguy hiểm cho con ngƣời, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi,
giải trí, cho động vật và các loài hoang dã”. Ô nhiễm nƣớc là sự thay đổi theo
chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nƣớc, với sự xuất
hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn làm cho nguồn nƣớc trở nên độc hại với con
ngƣời và sinh vật. Làm giảm độ đa dạng sinh vật trong nƣớc. Xét về tốc độ lan
truyền và quy mô ảnh hƣởng thì ô nhiễm nƣớc là vấn đề đáng lo ngại hơn ô
nhiễm đất. Nguồn gốc gây ô nhiễm nƣớc có thể là do tự nhiên hay nhân tạo. Ô
nhiễm nƣớc có nguồn gốc tự nhiên là do mƣa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đƣa
vào môi trƣờng nƣớc các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của
chúng. Ô nhiễm nƣớc có nguồn gốc nhân tạo là do quá trình thải các chất độc
hại chủ yếu dƣới dạng lỏng nhƣ các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông
nghiệp, giao thông vào môi trƣờng nƣớc.
Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, ngƣời ta phân ra các loại ô
nhiễm nƣớc: ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô
nhiễm bởi các tác nhân vật lý.

9



2.1.4.2 Nguồn tiếp nhận ô nhiễm
Sông suối là nguồn tiếp nhận và vận chuyển các chất ô nhiễm trong nƣớc
thải từ các KCN và các cơ sở kinh doanh. Nƣớc thải chứa hữu cơ vƣợt qua
giới hạn cho phép sẽ gây ra hiện tƣợng phú dƣỡng, làm giảm lƣợng oxy trong
nƣớc, các loài thủy sinh bị thiếu oxy dẫn đến một số loài bị chết hàng loạt. Sự
xuất hiện các chất nhƣ dầu mỡ, kim loại nặng, các loại hóa chất trong nƣớc sẽ
tác động đến động, thực vật thủy sinh và đi vào chuỗi thức ăn trong hệ thống
sinh tồn của các loài sinh vật, cuối cùng sẽ ảnh hƣởng tới sức khỏe con ngƣời
(Tổng cục môi trƣờng Việt Nam – Môi trƣờng KCN Việt Nam 2009).
2.1.5 Nƣớc thải công nghiệp
Theo Điều 2 Chƣơng I của Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ về
phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải ngày 13/6/2003 định nghĩa: “Nƣớc
thải công nghiệp là nƣớc thải ra môi trƣờng từ các cơ sở sản xuất công nghiệp,
cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản”.
Nƣớc thải công nghiệp là nƣớc thải ra trong quá trình sản xuất công
nghiệp và một phần nhỏ nƣớc thải sinh hoạt từ các khu văn phòng. Đƣợc chia
làm 2 loại: nhóm nƣớc thải sản xuất không bẩn (quy nƣớc sạch) và nƣớc bẩn.
Nước thải sản xuất không bẩn: chủ yếu tạo ra khi làm nguội thiết bị, giải
nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngƣng tụ hơi nƣớc…
Nước thải sản xuất bẩn: có thể chứa nhiều loại tạp chất với nồng độ khác
nhau (vô cơ, hữu cơ, hoặc hỗn hợp). Thành phần, tính chất nƣớc thải rất đa
dạng và phức tạp. Một số nƣớc thải chứa các chất độc hại nhƣ kim loại nặng
(Ví dụ: nƣớc thải xi mạ), chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh,.....NTCN phụ thuộc
vào quá trình sản xuất, quy trình công nghệ. Xử lý nƣớc thải công nghiệp khó
khăn hơn, mức độ ô nhiễm phức tạp hơn so với nƣớc thải sinh hoạt.
2.1.5.1 Thành phần và tính chất của nước thải công nghiệp
Thành phần của NTCN rất đa dạng và thƣờng có hàm lƣợng cao các chất
hữu cơ (đặc trƣng bởi các chỉ tiêu BOD, COD), các chất rắn lơ lửng (TSS),

chất dinh dƣỡng (N, P), dầu mỡ động thực vật và vi sinh.
Nƣớc thải sản xuất phát sinh từ các quá trình hoạt động của các doanh
nghiệp. Tính chất của NTCN đƣợc chia theo đặc thù của từng loại hình sản
xuất, một số ngành nghề nhƣ:
- Đối với các ngành may mặc: Thành phần NTCN thƣờng chứa các chất
gây ô nhiễm nhƣ: chất hữu cơ khó phân hủy, chất hoạt động bề mặt, hóa chất
tẩy, các chất rắn lơ lửng và màu ở một số ngành may có công đoạn nhuộm.

10


- Đối với ngành chế biến thủy sản: thƣờng có nhu cầu sử dụng nƣớc rất
lớn hầu nhƣ tất cả các công đoạn xử lý nguyên liệu đều có nhu cầu sử dụng
nƣớc nhƣ khâu rửa sơ bộ nguyên liệu, khâu làm rã nƣớc đông lạnh, khâu xử lý
nguyên liệu.
- Đối với các ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại, cơ khí: nƣớc thải phát
sinh từ quá trình cắt, mài kim loại, xử lý bề mặt, phosphate hóa, nƣớc thải định
kì trong quá trình xử lý bụi sơn. Thành phần NTCN thƣờng chứa: Axit hoặc
kiềm, chất hữu cơ khó phân hủy, các chất rắn lơ lửng, kim loại nặng, dầu mỡ,
khoáng, hóa chất sử dụng,…
- Đối với các ngành sản xuất sơn, hóa chất: thành phần NTCN thƣờng
chứa: các chất rắn lơ lửng, màu, kim loại nặng, hóa chất đặc thù, chất dinh
dƣỡng (N, P), phenol, dầu mỡ khoáng,…
- Đối với các ngành sản xuất sản phẩm nhựa: thành phần NTCN thƣờng
chứa chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ khó phân hủy, các chất vô cơ,…
- Đối với ngành sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, hóa nông dƣợc: Thành
phần NTCN thƣờng chứa các chất: lân hữu cơ, Clo hữu cơ, phenol,…
- Đối với ngành sản xuất chất phụ gia, thức ăn gia súc, chế phẩm sinh
học,… Hầu hết các công đoạn sản xuất của ngành này đều sử dụng nƣớc.
Lƣợng nƣớc đƣợc sử dụng để rửa nguyên liệu thô, chế biến nguyên liệu, nƣớc

làm nguội, nƣớc vệ sinh thiết bị,… Nƣớc thải phát sinh từ ngành này chủ yếu
chứa các chất vô cơ và hữu cơ dƣới dạng hoà tan, keo, lơ lửng, dầu mỡ động
thực vật, chất rắn lơ lửng, amoni, sunfua,…
- Đối với các ngành sản xuất khác: NTCN từ các ngành in ấn, bao bì,
đóng gói,…thƣờng chứa các chất rắn lơ lửng, các chất thành phần và dầu mỡ
khoáng.
2.1.5.2 Ảnh hưởng của nước thải công nghiệp đối với môi trường và
sức khỏe công đồng


Môi trường

Môi trƣờng nƣớc ở nhiều đô thị, khu công nghiệp và làng nghề ngày
càng bị ô nhiễm bởi nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn. Ở các thành phố lớn,
hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc do
không có công trình và thiết bị xử lý chất thải. Ô nhiễm nƣớc do sản xuất công
nghiệp là rất nặng. Ví dụ: ở ngành công nghiệp dệt may, ngành công nghiệp
giấy và bột giấy, nƣớc thải thƣờng có độ pH trung bình từ 9 - 11; chỉ số nhu
cầu ô xy sinh hoá (BOD), nhu cầu ô xy hoá học (COD) có thể lên đến
700mg/1 và 2.500mg/1; hàm lƣợng chất rắn lơ lửng... cao gấp nhiều lần giới
hạn cho phép.

11


Hàm lƣợng nƣớc thải của các ngành này có chứa xyanua (CN-) vƣợt đến
84 lần, H2S vƣợt 4,2 lần, hàm lƣợng NH3 vƣợt 84 lần tiêu chuẩn cho phép nên
đã gây ô nhiễm nặng nề các nguồn nƣớc mặt trong vùng dân cƣ.
Mức độ ô nhiễm nƣớc ở các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp
tập trung là rất lớn.



Sức khỏe cộng đồng

NTCN gây ô nhiễm ảnh hƣởng tới đời sống của ngƣời dân sống ở các
vùng gần các khu công nghiệp, khu chế xuất, các công ty, nhà máy và xí
nghiệp công nghiệp. Ngƣời dân sống xung quanh các vùng này xuất hiện các
căn bệnh lạ về da liễu, đƣờng hô hấp, tiêu hóa...
2.1.6 Quản lý môi trƣờng
Quản lý môi trƣờng là tổng hợp các biện pháp, các luật pháp, chính sách
kinh tế, kĩ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lƣợng môi trƣờng sống và
phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia. Ở nƣớc ta quản lý môi trƣờng cần
dựa vào các nguyên tắc sau:
- Bảo đảm tính hệ thống: Nguyên tắc này xuất phát từ bản chất hệ thống
của đối tƣợng quản lý. Môi trƣờng là một hệ thống động phức tạp, bao gồm
nhiều phần tử hợp thành. Các phần tử đó có bản chất tự nhiên và xã hội khác
nhau, bị chi phối bởi các quy luật khác nhau, hoạt động không đồng hƣớng,
thậm chí mâu thuẫn và đối lập nhau. Nhiệm vụ của quản lý môi trƣờng là trên
cơ sở thu nhập, tổng hợp và xử lý thông tin về trạng thái hoạt động của đối
tƣợng quản lý (hệ thống môi trƣờng) đƣa ra các quyết định quản lý phù hợp,
thúc đẩy các phần tử cấu thành hoạt động đều đặn, cân đối, hài hoà hƣớng tới
mục tiêu đã định.
- Bảo đảm tính tổng hợp: Nguyên tắc này đƣợc xây dựng trên cơ sở tác
động tổng hợp của hoạt động phát triển lên đối tƣợng quản lý. Các hoạt động
phát triển thƣờng thƣờng diễn ra dƣới nhiều hình thái rất đa dạng (hoạt động
sản xuất, hoạt động tiêu thụ, hoạt động thƣơng mại, hoạt động dịch vụ, hoạt
động đầu tƣ, sinh hoạt vật chất và tinh thần của các cộng đồng, v.v . . .). Vì
thế, trong khi hoạch định chính sách và chiến lƣợc môi trƣờng, trong việc đề
ra các quyết định quản lý môi trƣờng cần phải tính đến tác động tổng hợp và
hậu quả của chúng.

- Bảo đảm tính liên tục và nhất quán: Môi trƣờng là một hệ thống liên
tục tồn tại, hoạt động và phát triển thông qua chu trình trao đổi vật chất, năng
lƣợng. Đòi hỏi không ngừng nâng cao năng lực dự đoán và xử lý tổng hợp
cũng nhƣ bản lĩnh của quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc.

12


- Bảo đảm tập trung dân chủ: Quản lý môi trƣờng đƣợc thực hiện nhiều
cấp khác nhau. Vì thế, cần phải bảo đảm mối quan hệ chặt chẽ và tối ƣu giữa
tập trung và dân chủ trong quản lý môi trƣờng.
- Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ: Các thành phần
môi trƣờng nhƣ không khí, nƣớc, đất,..... thƣờng do một ngành nào đó quản lý
và sử dụng, nhƣng các thành phần môi trƣờng không chỉ phân bố, khai thác và
sử dụng trên một địa bàn cụ thể. Trong khi một yếu tố môi trƣờng có thể chịu
sự quản lý của nhiều cơ quan khác nhau. Do đó nếu không kết hợp chặt chẽ
giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ thì sẽ làm giảm hiệu lực và
hiệu quả của quản lý môi trƣờng.
- Kết hợp hài hoà các loại lợi ích: là tổ chức và phát huy tính tích cực
hoạt động của con ngƣời vì mục đích phát triển bền vững. Kết hợp hài hoà các
lợi ích (lợi ích cá nhân, hộ gia đình, lợi ích của doanh nghiệp, ngành, lợi ích
của Nhà nƣớc, xã hội, lợi ích của cộng đồng địa phƣơng, vùng và quốc gia)
phải đƣợc tiến hành trên cơ sở những đòi hỏi của các quy luật khách quan
thông qua các biện pháp chủ yếu sau đây:
+Thực thi chính sách môi trƣờng khách quan, đúng đắn, phù hợp với
điều kiện và đặc điểm phát triển đất nƣớc trong từng thời kỳ. Chính sách môi
trƣờng đó phải phản ánh lợi ích cơ bản và lâu dài của quốc gia, của toàn xã
hội, cũng tức là lợi ích của mọi thành viên trong xã hội.
+Xây dựng và thực hiện các quy hoạch và kế hoạch về môi trƣờng chuẩn
xác, có tầm nhìn xa, có tính khả thi cao và quy tụ lợi ích của cả hệ thống.

+Thực hiện đầy đủ và nghiêm ngặt chế độ kế toán và kiểm toán môi
trƣờng, sử dụng đúng đắn và rộng rãi các khuyến khích, đòn bẩy kinh tế để
quản lý môi trƣờng một cách có hiệu quả, nhất là trong thời kỳ quá độ của nền
kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu sang cơ chế thị trƣờng.
- Kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi trường với
quản lý kinh tế, quản lý xã hội: Để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, hƣớng
đến một xã hội bền vững trong tƣơng lai, ngay từ đầu và trong suốt quá trình
phát triển, phải kết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa quản lý tài nguyên và môi
trƣờng với quản lý kinh tế, quản lý xã hội thông qua việc hoạch định chính
sách và chiến lƣợc phát triển đúng đắn, có tầm bao quát và có tính tổng hợp,
thông qua quá trình hoà nhập các kế hoạch và đầu từ về môi trƣờng vào các kế
hoạch và đầu tƣ về kinh tế - xã hội ở tất cả mọi khâu, mọi cấp quản lý của Nhà
nƣớc.

13


- Tiết kiệm và hiệu quả: Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt liên quan chặt
chẽ với nhau của quản lý môi trƣờng, đảm bảo khai thác và sử dụng tài nguyên
một cách hiệu quả. Thông qua việc hoạch định chính sách và chiến lƣợc bảo
vệ môi trƣờng quốc gia để giảm tiêu hao năng lƣợng, tiết kiệm lao động, đảm
bảo đầu tƣ vật chất và tài chính có trọng điểm.


Các loại công cụ quản lý môi trường:

Công cụ kinh tế: là các công cụ đánh vào thu nhập bằng tiền của hoạt
động sản xuất kinh doanh. Công cụ kinh tế đƣợc nhanh chóng hoàn thiện theo
thời gian, chỉ đƣợc áp dụng có hiệu quả trong nền kinh tế thị trƣờng.
Công cụ luật pháp – chính sách: các quy định luật pháp – chính sách về

môi trƣờng và bảo vệ tài nguyên môi trƣờng nhƣ các bộ luật về môi trƣờng,
luật nƣớc, luật bảo vệ và phát triển bền vững, luật đất đai.
Công cụ kỹ thuật môi trường: quản lý tác động trực tiếp vào các hoạt
động tạo ra ô nhiễm hoặc quản lý chất ô nhiễm trong quá trình hình thành và
vận hành hoạt động sản xuất. Có các công cụ nhƣ: monitoring môi trƣờng, kế
toán môi trƣờng, quy hoạch môi trƣờng, công nghệ xử lý các chất thải, tái chế
và tái sử dụng,…
Công cụ giáo dục và truyền thông: giáo dục và truyền thông nhằm nâng
cao nhận thức về môi trƣờng thông qua biện pháp phổ biến kiến thức pháp
luật, tuyên truyền, phổ cập nhận thức môi trƣờng bằng các phƣơng tiện thông
tin đại chúng hoặc mở các lớp tập huấn, đƣa nội dung bảo vệ môi trƣờng vào
tất cả các cấp học, đào tạo chuyên gia về môi trƣờng.
2.1.7 Phí bảo vệ môi trƣờng
Phí BVMT là khoản tiền mà tổ chức, hộ gia đình xả thải ra môi trƣờng
hoặc có hoạt động làm phát sinh nguồn tác động xấu đối với môi trƣờng phải
nộp vào ngân sách nhà nƣớc nhằm đầu tƣ lại vào hoạt động BVMT. Có nhiều
cách tính phí môi trƣờng nhƣ: dựa vào lƣợng chất thải ô nhiễm thải ra môi
trƣờng, dựa vào mức tiêu thụ nguyên liệu đầu vào, dựa vào mức sản xuất đầu
ra, mức độ lợi nhuận của DN. Trong các cách tính phí BVMT, nƣớc ta tính phí
BVMT dựa vào nồng độ các chất gây ô nhiễm thải ra môi trƣờng.
Phí BVMT đối với nƣớc thải là khoản thu thuộc ngân sách Nhà nƣớc
đƣợc quản lý và sử dụng nhƣ sau: Để lại một phần số phí cho cơ quan, đơn vị
trực tiếp thu phí để trang trải chi phí cho việc thu phí; chi phí đánh giá, lấy
mẫu phân tích nƣớc thải phục vụ cho việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất.
Phần còn lại nộp vào ngân sách địa phƣơng để phục vụ cho việc BVM, đầu tƣ
mới, nạo vét cống rãnh, duy tu bảo dƣỡng hệ thống thoát nƣớc, bổ sung vốn

14



hoạt động cho Quỹ môi trƣờng địa phƣơng, trả nợ vay đối với các khoản vay
của các dự án thoát nƣớc thuộc nhiệm vụ chi của ngân sách địa phƣơng.
Nguyên tắc cơ bản trong thu phí BVMT đối với nƣớc thải “ngƣời gây ô
nhiễm phải trả tiền (PPP)” do tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) đề
ra vào các năm 1972 và 1974. PPP qui định năm 1972 có quan điểm những
tác nhân gây ô nhiễm phải trả mọi chi phí cho hoạt động kiểm soát và phòng
chống ô nhiễm. PPP năm 1974 chủ trƣơng rằng, các tác nhân gây ô nhiễm thì
ngoài việc tuân thủ theo các chỉ tiêu đối với việc gây ô nhiễm thì còn phải bồi
thƣờng thiệt hại cho những ngƣời bị thiệt hại do ô nhiễm này gây ra. Nói tóm
lại, theo nguyên tắc PPP thì ngƣời gây ô nhiễm phải chịu mọi khoản chi phí để
thực hiện các biện pháp làm giảm ô nhiễm do chính quyền thục hiện, nhằm
đảm bảo môi trƣờng ở mức chấp nhận đƣợc.
Nghị định số 67/2003/ NĐ-CP ngày 13/6/2003 của Chính phủ về phí
BVMT đối với nƣớc thải (NĐ 67) là công cụ kinh tế quan trọng trong hệ thống
các quy định pháp luật về BVMT theo nguyên tắc “ngƣời gây ô nhiễm phải trả
tiền - PPP”, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc và tạo nguồn kinh
phí BVMT. Qua hơn 8 năm triển khai thực hiện, NĐ 67 đã thể hiện vai trò
quan trọng trong việc hình thành và nâng cao ý thức của các tổ chức, cá nhân
đối với công tác BVMT; tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc và từng bƣớc
hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ nƣớc thải. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả
đạt đƣợc, Nghị định 67 đã bộc lộ những bất cập trong quá trình triển khai thực
hiện tại các địa phƣơng.
Để khắc phục những khó khăn, đáp ứng yêu cầu của thực tế, ngày
29/3/2013, Chính phủ ban hành Nghị định số 25/2013/NĐ-CP về phí BVMT
đối với nƣớc thải (NĐ 25), có hiệu lực từ ngày 1/7/2013. NĐ 25 ra đời, kế
thừa những ƣu điểm của NĐ 67 và bổ sung, điểu chỉnh cho phù hợp với điều
kiện thực tế, nhằm tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về BVMT nói chung
và môi trƣờng nƣớc nói riêng.
 Mục đích của thu phí BVMT
Thu phí bảo vệ môi trƣờng có mục đích khuyến khích các nhà sản

xuất, kinh doanh đầu tƣ giảm thiểu ô nhiễm, thay đổi hành vi ô nhiễm theo
hƣớng tích cực cho môi trƣờng, có lợi cho môi trƣờng. Ngoài ra phí bảo vệ
môi trƣờng còn có mục đích khác là tạo thêm nguồn thu cho ngân sách nhà
nƣớc để đầu tƣ khắc phục và cải thiện môi trƣờng.

15


×