Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

công tác đo đạc xây dựng bản đồ phục vụ quản lý nhà nước về đất đai tại văn phõng đăng ký quyền sử dụng đất huyện lai vung tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 75 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
-------------------------

ĐÀO DUY HỮU TIẾN

CÔNG TÁC ĐO ĐẠC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤC VỤ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI VĂN PHÕNG
ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN
LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã ngành: 52850103

Cần Thơ – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI
-------------------------

ĐÀO DUY HỮU TIẾN

CÔNG TÁC ĐO ĐẠC XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHỤC VỤ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI VĂN PHÕNG
ĐĂNG KÝ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT HUYỆN
LAI VUNG TỈNH ĐỒNG THÁP


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH
QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Mã ngành: 52850103

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

SINH VIÊN THỰC HIỆN

ThS. TRẦN VĂN HÙNG

ĐÀO DUY HỮU TIẾN
MSSV: 4115093
Lớp Quản Lý Đất Đai K37

Cần Thơ – 2014


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

Bộ môn Tài nguyên đất đai chứng nhận luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý đất
đai với đề tài: “Công tác đo đạc xây dựng bản đồ phục vụ quản lý Nhà nƣớc về đất
đai tại Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp”
Do sinh viên: Đào Duy Hữu Tiến

MSSV: 4115093


Lớp Quản lý đất đai K37A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trƣờng và
Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện từ ngày 01/8/2014 đến
ngày 30/11/2014.
Nhận xét: ........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Lai Vung, ngày …… tháng …… năm 2014

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Chứng nhận chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý đất đai với
đề tài: “Công tác đo đạc xây dựng bản đồ phục vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại
Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai Vung tỉnh Đồng Tháp”
Do sinh viên: Đào Duy Hữu Tiến


MSSV: 4115093

Lớp Quản lý đất đai K37A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trƣờng và
Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện từ ngày 01/8/2014 đến
ngày 30/11/2014.

Nhận xét: ........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Kính trình Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thơng qua!
Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014
Cán bộ hƣớng dẫn

ii


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA MÔI TRƢỜNG VÀ TÀI NGYÊN THIÊN NHIÊN
BỘ MÔN TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp thuận báo cáo luận văn tốt nghiệp chuyên
ngành Quản lý đất đai với đề tài: “Công tác đo đạc xây dựng bản đồ phục vụ quản
lý Nhà nƣớc về đất đai tại Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai
Vung tỉnh Đồng Tháp”

Do sinh viên: Đào Duy Hữu Tiến

MSSV: 4115093

Lớp Quản lý đất đai K37A2 thuộc Bộ môn Tài nguyên đất đai, Khoa Môi trƣờng và
Tài nguyên Thiên nhiên, Trƣờng Đại học Cần Thơ thực hiện và báo cáo trƣớc Hội
đồng.
Ngày …… tháng …… năm 2014
Báo cáo luận văn tốt nghiệp đƣợc Hội đồng đánh giá ở mức: ........................................
Ý kiến của Hội đồng: .......................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2014
Chủ tịch Hội đồng

iii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả của
luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Đào Duy Hữu Tiến

iv



LỊCH SỬ CÁ NHÂN
Họ và tên: Đào Duy Hữu Tiến
Ngày sinh: 09/03/1993
Nơi sinh: huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp
Quê quán: xã Tân Phƣớc, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp
Họ và tên cha: Đào Chí Tâm
Họ và tên mẹ: Nguyễn Thị Diệu
Tốt nghiệp Trung học Phổ thông năm 2011, tại trƣờng Trung học Phổ thông Lai Vung I
huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
Vào học tại trƣờng Đại học Cần Thơ năm 2011, ngành học Quản lý đất đai.
Tốt nghiệp kỹ sƣ chuyên ngành Quản lý đất đai năm 2015.

v


LỜI CẢM TẠ
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trƣờng Đại học Cần Thơ, để đạt đƣợc kết quả
nhƣ ngày hơm nay, ngồi nỗ lực phấn đấu khơng ngừng của bản thân cịn có sự giúp
đỡ, hỡ trơ ̣ rất lớn của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn:
Quý thầy cô đã giảng dạy, dìu dắt em trong suốt thời gian theo học tại trƣờng.
Thầy cô và cán bộ Bộ môn Tài nguyên đất đai đã tận tâm, nhiệt tình truyền đạt những
kiến thức vô cùng quý báu về cơ sở ngành và chuyên ngành để em có thể tiếp thu và
ứng dụng vào thực tế sau này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Văn Hùng là cán bộ trực tiếp hƣớng
dẫn, thầy đã nhiệt tình chỉ dạy, giúp đỡ và đóng góp ý kiến quý báu và tạo điều kiện
tốt nhất để em hoàn thành tốt nhất đề tài luận văn tốt nghiệp.
Cô Phan Kiều Diễm và cô Nguyễn Thị Song Bình là cố vấn học tập tập đã quan tâm

chỉ dẫn em học tập và rèn luyện trong suốt những năm học tập tại trƣờng.
Các cô, chú, anh, chị trong Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai Vung,
tỉnh Đồng Tháp đã hƣớng dẫn tận tình và cung cấp số liệu trong thời gian em thực tập
tại cơ quan giúp em nhanh chóng hồn thành tốt đề tài này.
Cảm ơn gia đình đã quan tâm, chăm sóc ni dạy con lớn khơn và phải chịu nhiều khó
khăn, vất vả, tạo điều kiện tốt nhất cho con học tập nên ngƣời.
Cảm ơn tất cả các bạn sinh viên lớp Quản lý đất đai K37 và tất cả bạn bè đã quan tâm,
động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Đào Duy Hữu Tiến

vi


TĨM LƢỢC
Đất đai là tài ngun vơ cùng q giá của mỗi quốc gia. Là thành phần có ý nghĩa
quan trọng đối với sự sống, là địa bàn cƣ trú của con ngƣời. Đất đai là một trong
những yếu tố tự nhiên có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội, là tƣ
liệu sản xuất trực tiếp của kinh tế nông, lâm, ngƣ nghiệp là địa bàn phát triển nông
nghiệp và dịch vụ nhu cầu cần thiết cho sinh họat của con ngƣời. Cụ thể đất là nơi
phân bố dân cƣ là chỗ đứng của loài ngƣời tồn tại và phát triển nhu cầu sống của con
ngƣời cũng lệ thuộc vào đất. Muốn cuộc sống tốt thì khơng ngừng cải tạo đất để năng
suất chất lƣợng ngày càng cao, mức sống con ngƣời cao hơn.
Đối với Việt Nam, trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Đất nƣớc cho đến nay, Nhà
nƣớc ta đã thấy đƣợc vai trị và vị trí của tài ngun đất đai là vơ cùng quan trọng. Từ
đó đã đề ra những biện pháp quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lí.
Luật đất đai năm 2003 quy định: “Đất đai thuộc quyền sở hữu của toàn dân do Nhà
nƣớc đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý Nhà nƣớc về đất đai”.

Khi dân số ngày càng tăng, kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì đất đai trở nên càng
khan hiếm và vấn đề quản lý nó cũng rất phức tạp. Do đó đất đƣợc sử dụng triệt để và
đầy đủ có hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay dƣới tiến trình
đổi mới sang nền kinh tế thị trƣờng đa dạng hóa nền sản xuất, cùng với việc mở cửa
tăng cƣờng thu hút đầu tƣ của nƣớc ngoài, đã gây một sức ép mạnh đến đất đai. Sự tác
động đó trở thành một yêu cầu bức thiết đối với cơng tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai
nói chung, công tác điều tra đo đạc xây dựng bản đồ địa chính nói riêng.
Đề tài “Cơng tác đo đạc xây dựng bản đồ phục vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại Văn
phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” có ý nghĩa thực
tiễn giúp tơi hiểu rõ hơn về quy trình đo đạc tại địa phƣơng qua đó có thể rút ra những
mặt mạnh và những mặt yếu so với quy trình chung cả nƣớc để hoàn thiện kiến thức
bản thân về lĩnh vực đo đạc. Đồng thời giúp tôi trải nghiệm thực tế thông qua việc trực
tiếp tham gia đo đạc xây dựng bản đồ địa chính tại địa phƣơng.

vii


MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ....................................................................i
NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ................................................................. ii
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG BÁO CÁO .................................................................. iii
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv
LỊCH SỬ CÁ NHÂN ...................................................................................................... v
LỜI CẢM TẠ .................................................................................................................vi
TÓM LƢỢC ................................................................................................................. vii
MỤC LỤC ................................................................................................................... viii
DANH SÁCH HÌNH ......................................................................................................xi
DANH SÁCH BẢNG................................................................................................... xii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................................... xiii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU ......................................................................... 2
1.1. Khái niệm bản đồ.................................................................................................. 2
1.1.1 Khái niệm bản đồ............................................................................................ 2
1.1.2 Bản đồ địa chính ............................................................................................. 2
1.1.3 Yêu cầu của bản đồ địa chính ......................................................................... 3
1.1.4 Nội dung bản đồ địa chính.............................................................................. 4
1.1.5 Trích đo địa chính ........................................................................................... 4
1.1.6 Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo ...................... 4
1.1.7 Bản đồ hiện trạng............................................................................................ 4
1.2 Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác của tỷ lệ bản đồ ...................................................... 5
1.2.1 Tỷ lệ bản đồ .................................................................................................... 5
1.2.2 Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ ........................................................................ 5
1.3 Khái niệm đo đạc và sai số đo đạc ........................................................................ 5
1.3.1 Khái niệm đo đạc ............................................................................................ 5
1.3.2 Cơ sở khoa học của đo đạc ............................................................................. 6
1.3.3 Khái niệm sai số đo đạc .................................................................................. 6
viii


1.3.4 Phân loại sai số đo đạc.................................................................................... 6
1.3.5 Phân loại độ chính xác đo đạc ........................................................................ 7
1.4 Giới thiệu về máy tồn đạc Topcon GTS-236N .................................................... 8
1.4.1 Tính năng ........................................................................................................ 8
1.4.2 Thông số kỹ thuật ........................................................................................... 8
1.4.3 Máy Topcon GTS-236N và phụ kiện kèm theo ............................................. 8
1.4.4 Các thông số chính ......................................................................................... 9
1.5 Một số vấn đề chung về quản lý hành chính nhà nƣớc ....................................... 10
1.5.1 Khái niệm về quản lý .................................................................................... 10
1.5.2 Khái niệm về quản lý nhà nƣớc .................................................................... 10
1.5.3 Khái niệm quản lý nhà nƣớc về đất đai ........................................................ 10

1.5.4 Mục đích, yêu cầu của quản lý nhà nƣớc về đất đai..................................... 10
1.5.5 Các chủ thể quản lý và sử dụng đất đai ........................................................ 10
1.6 Hệ thống cơ quan chuyên môn quản lý nhà nƣớc về đất đai ở nƣớc ta từ năm
1945 đến nay.............................................................................................................. 12
1.6.1 Cơ quan chuyên môn quản lý đất đai ở cấp huyện giai đoạn 1994-2002 .... 12
1.6.2 Chức năng của Cơ quan quản lý đất đai cấp huyện ..................................... 13
1.6.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan quản lý đất đai cấp huyện................. 13
1.6.4 Cơ quan chuyên môn quản lý đất đai ở cấp huyện giai đoạn 2002 đến nay 14
1.7 Văn phòng đăng ký đất đai .................................................................................. 16
1.8 Đặc điểm vùng nghiên cứu .................................................................................. 17
1.8.1 Vị trí địa lý của huyện Lai Vung .................................................................. 17
1.8.2 Điều kiện tự nhiên ........................................................................................ 18
1.8.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................. 19
1.8.4 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Lai Vung.............. 20
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG TIỆN - PHƢƠNG PHÁP ...................................................... 22
2.1 Phƣơng tiện .......................................................................................................... 22
2.1.1 Địa điểm và thời gian ................................................................................... 22
2.1.2 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 22
2.1.3 Tài liệu – số liệu ........................................................................................... 22
ix


2.1.4 Các trang thiết bị .......................................................................................... 23
2.2 Phƣơng pháp ........................................................................................................ 23
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN ....................................................................... 25
3.1 Thực trạng đo đạc tại VPĐKQSDĐ huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp từ năm
2009 đến năm 2014 ................................................................................................... 25
3.1.1 Đo đạc biến động đất đai .............................................................................. 25
3.1.2 Đo đạc cơng trình ......................................................................................... 30
3.2 Đo tách thửa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ....................................... 31

3.2.1 Tình hình đo tách thửa cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ................ 31
3.2.2 Quy trình đo tách thửa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ................. 33
3.2.3 Kết quả đo đạc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ............................ 38
3.3 Đo đạc phục vụ tòa án giải quyết tranh chấp đất đai ........................................... 40
3.3.1 Tình hình đo đạc phục vụ tịa án giải quyết tranh chấp đất đai .................... 40
3.3.2 Quy trình đo đạc phục vụ giải quyết tranh chấp đất đai ............................... 42
3.3.3 Kết quả đo đạc giải quyết tranh chấp đất đai ............................................... 45
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .................................................................... 49
4.1 Kết luận................................................................................................................ 49
4.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ CHƢƠNG

x


DANH SÁCH HÌNH
Hình

Tựa hình

Trang

1.1

Máy tồn đạc điện tử TOPCON GTS–236N

9

1.2


Bản đồ hành chính huyện Lai Vung

18

3.1

Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở huyện Lai Vung giai đoạn 2009-2013

25

3.2

Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở các xã, thị trấn của huyện Lai Vung năm 2009

26

3.3

Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở các xã, thị trấn của huyện Lai Vung năm 2010

27

3.4

Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở các xã, thị trấn của huyện Lai Vung năm 2011

28

3.5


Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở các xã, thị trấn của huyện Lai Vung năm 2012

29

3.6

Biểu đồ thể hiện tình hình đo đạc ở các xã, thị trấn của huyện Lai Vung năm 2013

29

3.7

Biểu đồ tình hình đo đạc tách thửa của huyện Lai Vung tháng 9 và 10 năm 2014

32

3.8

Quy trình trình tự tách thửa đất theo dịch vụ công cho ngƣời sử dụng đất tại huyện
Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

33

3.9

Quy trình trình tự tách thửa đất theo hợp đồng cho ngƣời sử dụng đất tại huyện Lai
Vung, tỉnh Đồng Tháp

34


3.10

Bản đồ thửa 46 trƣớc lúc tách

36

3.11

Bản đồ thửa đất 143 sao khi vẽ đƣờng tròn giao hội

36

3.12

Bản đồ thửa đất mới vừa đƣợc tách xong

37

3.13

Biểu đồ tình hình đo đạc phục vụ tòa án của huyện Lai Vung tháng 9 và tháng 10
năm 2014

40

3.14

Quy trình đo đạc phục vụ tịa án xét xử tranh chấp đất đai tại huyện Lai Vung, tỉnh
Đồng Tháp


42

3.15

Bản đồ mô tả thửa đất khi nối các điểm chi tiết

44

xi


DANH SÁCH BẢNG
Bảng

Tựa bảng

Trang

3.1

Đo đạc cơng trình giai đoạn 2009-2014 của VPĐKQSDĐ huyện Lai Vung,
tỉnh Đồng Tháp

30

3.2

Tình hình đo đạc phục vụ tòa án xét xử đất đai tháng 9 và tháng 10 năm 2014


40

xii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Tên từ viết tắt

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

VPĐKQSDĐ

Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất

HĐND

Hội đồng nhân dân

UBND

Uỷ ban nhân dân

TN & MT

Tài ngun và Mơi trƣờng


LH

Long Hậu

TP

Tân Phƣớc

TT

Tân Thành

VT

Vĩnh Thới

TH

Tân Hịa

ĐH

Định Hòa

PH

Phong Hòa

LT


Long Thắng

HL

Hòa Long

TD

Tân Dƣơng

HT

Hòa Thành

TTLV

Thị trấn Lai Vung

xiii


MỞ ĐẦU
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá của mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát
triển của con ngƣời và các sinh vật khác trên trái đất. Đó là tƣ liệu sản xuất đặt biệt,
là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố dân cƣ,
xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phịng. Mỗi quốc gia, mỗi
địa phƣơng có một quỹ đất đai nhất định đƣợc giới hạn bởi diện tích, ranh giới, vị
trí…. Việc sử dụng và quản lý quỹ đất đai này đƣợc thực hiện theo quy định của nhà
nƣớc, tuân thủ luật đất đai và những văn bản pháp lý có liên quan. Luật đất đai năm
2003 ra đời đã xác định đất đai thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nƣớc thống nhất

quản lý.
Trong nền kinh tế thị trƣờng nhƣ hiện nay, để đất đai ngày càng đƣợc quản lý chặt chẽ,
chính xác, rõ ràng thì mỗi chủ sử dụng đất cần đăng ký quyền sử dụng đất để đƣợc
đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
Cơng tác đo đạc địa chính góp phần quan trọng nhằm phục vụ công tác quản lý Nhà
nƣớc về đất đai và cơng tác quản lý hồ sơ địa chính ngày càng hiệu quả hơn. Từ đó, sẽ
giúp chính quyền địa phƣơng quản lý tốt đất đai và giải quyết các yêu cầu của ngƣời
dân về đất đai một cách hiệu quả và nhanh chóng, bảo đảm các quyền lợi và nghĩa vụ
cho ngƣời sử dụng, giúp cho ngƣời sử dụng đất yên tâm đầu tƣ, sản xuất, xây dựng các
cơng trình.
Xuất phát từ tầm quan trọng nêu trên, đề tài: “Công tác đo dạc xây dựng bản đồ
phục vụ quản lý Nhà nƣớc về đất đai tại Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất
huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp” đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu:
- Đánh giá thực trạng đo đạc xây dựng bản đồ địa chính phục vụ quản lý Nhà nƣớc về
đất đai tại Văn phòng đăng ký Quyền sử dụng đất huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp.
- Tìm hiểu về ứng dụng tồn đạc điện tử phục vụ đo đạc và xây dựng bản đồ phục vụ
quản lý Nhà nƣớc về đất đai.

1


CHƢƠNG 1 - LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1.1. Khái niệm bản đồ
1.1.1 Khái niệm bản đồ
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ và đồng dạng của một phần hay toàn bộ trái đất theo một tỷ
lệ và phƣơng pháp chiếu nhất định. Bản đồ thể hiện đã kể đến ảnh hƣởng độ cong của
trái đất (Trần Văn Quảng, 2001).
Theo Đàm Xuân Hoàn (2007), bản đồ đƣợc chia thành nhiều loại tùy theo yêu cầu sử
dụng và nội dung biểu diễn. Về cơ bản, có thể chia bản đồ thành 2 loại là bản đồ địa lý
chung và bản đồ chuyên đề. Tỷ lệ bản đồ theo mục đích sử dụng, bản đồ có tỷ lệ

1/200, 1/500, 1/1.000, 1/1.000.000,…
1.1.2 Bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện trọn các thửa đất và các đối tƣợng chiếm đất
nhƣng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch đã đƣợc duyệt, các yếu tố địa lý
có liên quan; lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc cơ quan thực hiện,
Ủy ban nhân dân (UBND) cấp xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận (Bộ Tài
nguyên và Môi trƣờng, 2008).
- Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000
Dựa vào lƣới kilômet (km) của hệ toạ độ mặt phẳng theo kinh tuyến trục cho từng tỉnh
và xích đạo, chia thành các ơ vng. Mỗi ơ vng có kích thƣớc thực tế là 6 x 6 km
tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000. Kích thƣớc hữu ích của bản đồ là 60 x
60 cm tƣơng ứng với diện tích là 3600 ha.
Số hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:10000 gồm 8 chữ số: 2 số đầu là 10, tiếp sau là dấu
gạch nối (-), 3 số tiếp là số chẵn kilômet (km) của toạ độ X, 3 chữ số sau là 3 số chẵn
kilơmet (km) của toạ độ Y của điểm góc trái trên của mảnh bản đồ (xem phụ lục 2).
Trục toạ độ X tính từ xích đạo có giá trị X = 0 km, trục toạ độ Y có giá trị Y = 500km
trùng với kinh tuyến trục của tỉnh.
 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000
Chia mảnh bản đồ 1:10000 thành 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có kích thƣớc thực tế là 3 x
3 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:5000. Kích thƣớc hữu ích của bản đồ là
60 x 60 cm tƣơng ứng với diện tích 900 ha.
Số hiệu mảnh bản đồ đánh theo nguyên tắc tƣơng tự nhƣ đánh số hiệu mảnh bản đồ tỷ
lệ 1:10000 nhƣng không ghi số 10.
 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000
2


Chia mảnh bản đồ 1:5000 thành 9 ô vuông. Mỗi ơ vng có kích thƣớc thực tế 1 x 1
km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000. Kích thƣớc hữu ích của bản đồ là 50
x 50 cm tƣơng ứng với diện tích 100 ha.

Các ơ vng đƣợc đánh số thứ tự theo chữ số Ả Rập từ 1 đến 9 theo nguyên tắc từ trái
sang phải, từ trên xuống dƣới. Số hiệu của mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 bao gồm số hiệu
mảnh 1:5000, gạch nối và số thứ tự ô vuông.
 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 4 ơ vng. Mỗi ơ vng có kích thƣớc thực tế
0,5 x 0,5 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000. Kích thƣớc hữu ích của bản
đồ là 50 x 50 cm tƣơng ứng với diện tích 25 ha.
Các ô vuông đƣợc đánh thứ tự bằng các chữ cái a, b, c, d theo nguyên tắc từ trái sang
phải, từ trên xuống dƣới. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:1000 bao gồm số hiệu mảnh bản
đồ tỷ lệ 1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông.
 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500
Chia mảnh bản đồ tỷ lệ 1:2000 thành 16 ơ vng. Mỗi ơ vng có kích thƣớc thực tế
0,25 x 0,25 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500. Kích thƣớc hữu ích của
bản đồ là 50 x 50 cm tƣơng ứng với diện tích 6,25 ha.
Các ơ vng đƣợc đánh số thứ tự từ 1 đến 16 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ trên
xuống dƣới. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:500 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1:2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông trong ngoặc đơn.
 Mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200
Chia mảnh bản đồ 1:2000 thành 100 ô vuông. Mỗi ô vng có kích thƣớc thực tế 0,10
x 0,10 km tƣơng ứng với một mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200. Kích thƣớc hữu ích của bản đồ
là 50 x 50 cm tƣơng ứng với diện tích 1,00 ha.
Các ơ vng đƣợc đánh số thứ tự từ 1 đến 100 theo nguyên tắc từ trái sang phải, từ
trên xuống dƣới. Số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ 1:200 bao gồm số hiệu mảnh bản đồ tỷ lệ
1: 2000, gạch nối và số thứ tự ô vuông.
1.1.3 Yêu cầu của bản đồ địa chính
Bản đồ địa chính phải đạt độ chính xác cao, có giá trị kỹ thuật và có tính khoa học cao.
Các yếu tố nội dung thể hiện phải thể hiện đầy đủ cả ba mặt: Tự nhiên, kinh tế, pháp lý.
Bản đồ địa chính phải mang tính chất tổng cục liên tục, phải đƣợc điều chỉnh, cập nhật
kịp thời nhằm nắm chắc những biến động đất đai ở từng thời điểm nhất định (Nguyễn
Văn Hiếu, 2002).

3


1.1.4 Nội dung bản đồ địa chính
Theo Nguyễn Văn Hiếu (1999), các yếu tố nội dung phải đƣợc hiển thị trên bản đồ địa
chính tỷ lệ : 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000 bao gồm:
- Điểm khống chế tọa độ, độ cao các cấp
- Địa giới hành chính các cấp
- Mốc quy hoạch, chỉ giới quy hoạch
- Ranh giới sử dụng đất, thửa đất, các loại đất
- Các cơng trình xây dựng trên thửa đất.
- Hệ thống giao thông.
- Hệ thống thủy văn.
- Ghi chú thuyết minh.
1.1.5 Trích đo địa chính
Trích đo địa chính là đo vẽ lập bản đồ địa chính của một khu đất hoặc thửa đất tại các
khu vực chƣa có bản đồ địa chính hoặc đã có bản đồ địa chính nhƣng chƣa đáp ứng
một số yêu cầu trong việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, đền bù, giải phóng mặt
bằng, đăng ký quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (Bộ Tài
ngun và Mơi trƣờng, 2008).
1.1.6 Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo
Bản trích đo địa chính, mảnh bản đồ trích đo, bản đồ trích đo (gọi chung là bản trích
đo địa chính) là bản đồ thể hiện trọn một thửa đất hoặc trọn một số thửa đất liền kề
nhau, các đối tƣợng chiếm đất nhƣng không tạo thành thửa đất, các yếu tố quy hoạch
đã đƣợc duyệt, các yếu tố địa lý có liên quan trong phạm vi một đơn vị hành chính cấp
xã (trƣờng hợp thửa đất có liên quan đến hai (02) hay nhiều xã thì trên bản trích đo
phải thể hiện đƣờng địa giới hành chính xã để làm căn cứ xác định diện tích thửa đất
trên từng xã), đƣợc cơ quan thực hiện, UBND xã và cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh
xác nhận(Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, 2008).
1.1.7 Bản đồ hiện trạng

Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thể hiện sự phân bố các loại đất tại một thời
điểm xác định, đƣợc lập theo đơn vị hành chính (Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam – Luật đất đai, 2003). Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan
trọng và cần thiết cho công tác quản lý lãnh thổ , quản lý đất đai và các ngành kinh tế ,
kỹ thuật khác đang sử dụng đất đai (Nguyễn Thi ̣Kim Hiê ̣p và ctv, 2006).
4


1.2 Tỷ lệ bản đồ và độ chính xác của tỷ lệ bản đồ
1.2.1 Tỷ lệ bản đồ
Để đảm bảo khu vực ngoài thực địa đƣợc thể hiện đầy đủ trên giấy, khi thành lập bản
đồ kết quả đo đạc đƣợc thu nhỏ lại nhiều lần. Mức độ thu nhỏ khác nhau tùy thuộc vào
diện tích của khu vực, mức độ chi tiết của đối tƣợng, yêu cầu sử dụng của bản đồ,…
Mức độ thu nhỏ này đƣợc thể hiện thơng qua tỷ lệ bản đồ (Đàm Xn Hồn, 2007).
Theo Trần Văn Quảng (2001), tỷ lệ bản đồ là tỷ số giữa chiều dài đoạn thẳng trên bản
đồ và chiều dài thật của nó ngồi thực địa. Tỷ lệ bản đồ đƣợc ký hiệu là 1/M.
1
d

 D

Trong đó:

(1.1)

1
là tỷ lệ bản đồ;


d là chiều dài đoạn thẳng trên bản đồ;

D là chiều dài của đoạn thẳng tƣơng ứng ngoài thực địa.
1.2.2 Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ
Qua nhiều thực nghiệm cho thấy mắt ngƣời chỉ có thể phân biệt đƣợc khoảng cách
giữa hai điểm ngắn nhất là 0,1 mm. Vì vậy, 0,1 mm đƣợc chọn làm cơ sở để đánh giá
độ chính xác của tỷ lệ bản đồ (Phạm Văn Chuyên, 2008).
Độ chính xác của tỷ lệ bản đồ là khoảng cách ngoài thực địa tƣơng ứng với 0,1 mm
trên bản đồ theo tỷ lệ của bản đồ (Đàm Xn Hồn, 2007).
Ký hiệu độ chính xác của tỷ lệ bản đồ là t.
t = 0,1 mm  M

(1.2)

Trong đó: t là độ chính xác của tỷ lệ bản đồ;
M là nghịch đảo của tỷ lệ bản đồ.
Nhƣ vậy, tỷ lệ bản đồ càng lớn thì độ chính xác càng cao, biểu diễn địa hình, địa vật
càng chi tiết và ngƣợc lại (Phạm Văn Chuyên, 2008).
1.3 Khái niệm đo đạc và sai số đo đạc
1.3.1 Khái niệm đo đạc
Đo đạc là một môn khoa học chuyên nghiên cứu về hình dạng kích thƣớc quả đất và
cách biểu thị một phần hay toàn bộ bề mặt quả đất lên mặt phẳng dƣới dạng bản đồ và
số liệu theo một quy luật toán học (Nguyễn Thanh Tiến và ctv, 2008).

5


Đo đạc một đại lƣợng nào đó là đem nó so với một đại lƣợng cùng loại đã đƣợc chọn
làm đơn vị đo (Phạm Viết Vỹ, 2006).
1.3.2 Cơ sở khoa học của đo đạc
Chuyên nghiên cứu về quả đất, bề mặt quả đất và các phƣơng pháp biểu diễn chúng
lên bản đồ. Đặc biệt quan tâm tới những ảnh hƣởng của độ cong quả đất đến các kết

quả đo đạc (Nguyễn Thanh Tiến và ctv, 2008).
1.3.3 Khái niệm sai số đo đạc
Theo Phạm Văn Chuyên (2008), đo đạc một đại lƣợng nào đó thực chất là đem nó so
sánh với một đại lƣợng cùng loại đƣợc chọn làm đơn vị đo.
Khi đo đạc nhiều lần cùng một đại lƣợng, dù có cẩn thận đến mấy cũng khơng thể
nhận đƣợc kết quả đo giống nhau. Điều đó chứng tỏ rằng kết quả đo đạc đƣợc ln có
sự sai lệch và khơng phải là giá trị chính xác của đại lƣợng đo (Phạm Văn Chuyên,
2008).
Theo Nguyễn Quang Tác (1998), đo đạc đƣợc xem xét theo hai tiêu chuẩn: tiêu chuẩn
về lƣợng biểu thị bằng số của đại lƣợng cần đo và tiêu chuẩn về chất đặc trƣng cho độ
chính xác của giá trị đo.
Có thể hiểu sai số (Δ) là hiệu số giữa giá trị đo đƣợc (L) và giá trị thật (X) của đại
lƣợng cần đo (Trần Văn Quảng, 2001).
Δ=L–X

(1.3)

Trong đó: Δ là sai số đo;
L là giá trị đo đƣợc;
X là giá trị thật của đối tƣợng.
1.3.4 Phân loại sai số đo đạc
Theo Phạm Văn Chuyên (2008), các yếu tố liên quan dẫn đến sai số trong đo đạc là:
ngƣời đo, dụng cụ đo, đối tƣợng đo, môi trƣờng đo. Dựa vào nguyên nhân gây ra sai
số, có thể phân chia sai số đo đạc thành các loại:
- Sai số sai lầm:sai số sai lầm sinh ra do nhầm lẫn, thiếu cẩn thận của ngƣời đo trong
khi đo, ghi chép và tính tốn. Sai số do sai lầm thƣờng có giá trị lớn nhƣng dễ dàng
phát hiện và loại bỏ.
- Sai số hệ thống: là những sai số có quy luật cả về dấu và trị số, đƣợc lặp đi lặp lại
trong tất cả các lần đo. Nguyên nhân gây ra sai số là do thói quen của ngƣời đo, dụng
cụ đo thiếu chính xác, ngoại cảnh thay đổi,…

6


- Sai số ngẫu nhiên: là sai số luôn tồn tại trong kết quả đo, trị số và đặc điểm ảnh
hƣởng của nó đến mỗi kết quả đo khơng rõ ràng, khi xuất hiện thế này, khi xuất hiện
thế kia, khơng thể biết trƣớc trị số và dấu của nó.
1.3.5 Phân loại độ chính xác đo đạc
 Phân loại đo góc theo độ chính xác
Theo Phạm Văn Chun (2008), độ chính xác của góc đo đƣợc phân thành 3 loại:
- Đo góc chính xác cao: sai số trung phƣơng đo góc đạt từ nhỏ hơn 3.0”;
- Đo góc chính xác vừa: sai số trung phƣơng đo góc đạt từ 3.0” đến 10.0”;
- Đo góc chính xác thấp: sai số trung phƣơng đo góc đạt từ 10.0” đến 60.0”.
Cách tính sai số trung phƣơng:
m= 

 12   22  ...   2n
n 1

(1.4)

Trong đó:  Xi = Xi – X;
 Xi là sai số lần đo thứ i;

Xi là các kết quả đo đƣợc (i = 1, 2,…, n);
X là trung bình kết quả đo;
n là số lần đo.
 Phân loại đo cạnh theo độ chính xác
Theo Phạm Văn Chun (2008), có thể chia đo cạnh theo độ chính xác thành 3 loại:
- Đo dài chính xác cao: sai số tƣơng đối nằm trong khoảng 1/106 đến 1/10000;
- Đo dài chính xác vừa: sai số tƣơng đối nằm trong khoảng 1/10000 đến 1/5000;

- Đo dài chính xác cao: sai số tƣơng đối nằm trong khoảng 1/5000 đến 1/200.
Công thức tính sai số tƣơng đối:
1 

 

Trong đó: M = 

(1.5)
m
n

;

M là sai số trung phƣơng;
n là số lần đo.

7


1.4 Giới thiệu về máy toàn đạc Topcon GTS-236N
Theo số liệu công ty cổ phần thƣơng mại dịch vụ Hải Ly:
1.4.1 Tính năng
Độ bền cao, khả năng chống bụi bẩn và chống thấm nƣớc tốt nhất theo tiêu chuẩn
IP66: GTS-236N có độ bền cao, có thể làm việc trong mọi môi trƣờng, cho phép ngƣời
dùng liên tục đo mà không chịu ảnh hƣởng tác động của ngoại cảnh.
Bộ nhớ trong đƣợc mở rộng GTS-236N có khả năng lƣu đƣợc 24000 điểm đo.
Hiển thị đồ họa và 24 phím bấm số và chữ cái, GTS-236N Series có 24 phím bấm cho
phép ngƣời dùng nhập số, tên, mã của điểm trong công việc một cách dễ dàng hơn,
ngồi ra màn hình có khả năng hiển thị đồ họa.

Dùng lâu hơn với pin BT-52QA NI-MH cho phép 10h đo liên tục với đo khoảng cách,
và tới 45h chỉ với đo góc, với loại pin này ngƣời dùng không phải mang theo nhiều
pin. Pin BT-52QA sẽ đủ cho công việc cả ngày mà không cần thay.
Phần mềm về đƣờng: Phần mềm về đƣờng đã đƣợc cài đặt trong GTS-236N. Chức
năng này sẽ tự động tính những đƣờng cong, đƣờng chân ốc, đƣờng phức tạp chỉ bằng
các định nghĩa điểm đầu và điểm cuối. Cùng với phần mềm ứng dụng ngoại nghiệp và
việc thu thập dữ liệu, GTS-236N hỗ trợ nhiều công việc tại hiện trƣờng bằng một loạt
chức năng và bằng cách vận hành đơn giản.
1.4.2 Thông số kỹ thuật
Các thông số kỹ thuật của máy toàn đạc Topcon GTS-236N đƣợc thể hiện ở phần phụ
chƣơng 1: Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật của máy toàn đạc Topcon GTS-236N
1.4.3 Máy Topcon GTS-236N và phụ kiện kèm theo
Hãng sản xuất: TOPCON – Nhật Bản
Một bộ máy bao gồm:
- Một máy trong hộp.
- Một sạc pin + 01 pin sạc.
- Hai sào gƣơng.
- Hai gƣơng.
- Một kẹp sào.
- Một chân hợp kim nhôm.
- Một cáp truyền số liệu.
8


- Hai đĩa CD.
- Sách hƣớng dẫn sử dụng.
- Hai bộ đàm.

(Nguồn: )


Hình 1.1: Máy tồn đạc điện tử TOPCON GTS-236N

1.4.4 Các thơng số chính
Máy tồn đạc điện tử Topcon GTS-236N
- Hãng sản xuất: Topcon – Nhật Bản
- Đã ngừng sản xuất
Độ phóng đại ống kính: 30X
Khả năng đọc góc nhỏ nhất: 5”
Độ chính xác đo góc: 6”
Độ chính xác đo cạnh: ± (2mm+2ppmxD)
Bộ nhớ trong: 24000 điểm
Các chƣơng trình đo đạc, khảo sát:
- Đo chi tiết, chuyển điểm thiết kế, đo giao hội nghịch
- Đo tham chiếu, đo cao khơng với tới, đo khoảng cách gián tiếp
- Đo tính diện tích, đo điểm khuất…
9


1.5 Một số vấn đề chung về quản lý hành chính nhà nƣớc
Theo Nguyễn Khắc Thái Sơn, (2007)
1.5.1 Khái niệm về quản lý
Quản lý là sự tác động chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành vi hoạt động
của con ngƣời để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và
đúng ý chí của ngƣời quản lý.
1.5.2 Khái niệm về quản lý nhà nước
Quản lý nhà nƣớc là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nƣớc, đƣợc sử dụng
quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hành vi hoạt động của con
ngƣời để duy trì, phát triển các mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực hiện
chức năng và nhiệm vụ của Nhà nƣớc.
1.5.3 Khái niệm quản lý nhà nước về đất đai

Quản lý nhà nƣớc về đất đai là tổng hợp các hoạt động của các cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền để thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu của Nhà nƣớc đối với đất đai; đó là
các hoạt động nắm chắc tình hình sử dụng đất; phân phối và phân phối lại quỹ đất đai
theo quy hoạch, kế hoạch; kiểm tra giám sát quá trình quản lý và sử dụng đất; điều tiết
các nguồn lợi từ đất đai.
1.5.4 Mục đích, yêu cầu của quản lý nhà nước về đất đai
Quản lý nhà nƣớc về đất đai nhằm mục đích:
- Bảo vệ quyền sở hữu nhà nƣớc đối với đất đai, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngƣời sử dụng đất;
- Đảm bảo sử dụng hợp lý quỹ đất đai của quốc gia;
- Tăng cƣờng hiệu quả sử dụng đất;
- Bảo vệ đất, cải tạo đất, bảo vệ môi trƣờng.
Yêu cầu của công tác quản lý đất đai là phải đăng ký, thống kê đất đầy đủ theo đúng
quy định của pháp luật đất đai ở từng địa phƣơng theo các cấp hành chính.
1.5.5 Các chủ thể quản lý và sử dụng đất đai
 Các chủ thể quản lý đất đai:
Các chủ thể quản lý đất có thể là cơ quan nhà nƣớc, có thể là tổ chức.
Các chủ thể quản lý đất đai là cơ quan nhà nƣớc gồm 2 loại là:

10


×