Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tình hình nhiễm sán lá nhỏ ở chó mèo nuôi tại huyện giao thủy tỉnh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 97 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------

ðỖ THỊ THU THUÝ

TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ NHỎ Ở CHÓ MÈO NUÔI
TẠI HUYỆN GIAO THUỶ TỈNH NAM ðỊNH

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP

HÀ NỘI - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
-----------------------------

ðỖ THỊ THU THUÝ

TÌNH HÌNH NHIỄM SÁN LÁ NHỎ Ở CHÓ MÈO NUÔI
TẠI HUYỆN GIAO THUỶ TỈNH NAM ðỊNH
Chuyên ngành

: THÚ Y

Mã số

:60.62.50

LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP



Người hướng dẫn: 1. TS. Nguyễn Quốc Doanh
2. TS. Nguyễn Thị Lan Anh

HÀ NỘI – 2012


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp ñỡ cho việc hoàn thành luận văn ñã ñược cảm ơn. Các thông
tin, tài liệu trong luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc.
Tác giả

ðỗ Thị Thu Thuý

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

i


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận
tình của các thầy cô giáo, các bạn ñồng nghiệp, các cán bộ thú y ở trạm Thú y
huyện Giao Thuỷ, Chi cục Thú y tỉnh Nam ðịnh. Nhân dịp này, cho phép tôi
ñược cảm ơn những sự giúp ñỡ quí báu ñó.
Tôi xin ñược bày tỏ long biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Quốc Doanh và
TS. Nguyễn Thị Lan Anh, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình chỉ bảo,

giúp ñỡ trong suốt quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ban ñào tạo sau ñại học – Viện khoa học
Nông nghiệp Việt Nam ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi ñể tôi thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới ban lãnh ñạo cùng toàn thể
anh chị em cán bộ khoa học kỹ thuật Viện Thú Y, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận
lợi ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ ñào tạo và nghiên cứu khoa học này.
Hà nội, ngày 25 tháng 5 năm 2012
Tác giả

ðỗ Thị Thu Thuý

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii


Mục lục các bảng

vii

Mục lục các hình

viii

MỞ ðẦU

1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
CỦA ðỀ TÀI

4

1.1. Tổng quan về sán lá

4

1.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của sán lá

4

1.1.2. Một số loại sán lá truyền lây có nguồn gốc từ cá ở một số nơi

9

1.2. Bệnh sán lá nhỏ


12

1.2.1. Hình thái của sán lá nhỏ

12

1.2.2. ðặc ñiểm phân bố bệnh

14

1.3. Phương thức truyền lây của bệnh

17

1.3.1. ðộng vật cảm thụ

18

1.3.2. Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá nhỏ

19

1.3.3. Mùa phát bệnh

24

1.3.4. Sức ñề kháng của bệnh sán lá nhỏ

24


1.3.5. Vật chủ trung gian

24

1.4. Biểu hiện bệnh lý

26

1.4.1. Biểu hiện bệnh lý ở gia súc

26

1.4.2. Biểu hiện bệnh lý ở người

26

1.5. Triệu chứng lâm sàng

27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

iii


1.6. Bệnh tích

27


1.7. Chẩn ñoán

27

1.7.1. Chẩn ñoán lâm sàng

27

1.7.2. Chẩn ñoán mổ khám

28

1.7.3. Chẩn ñoán trong phòng thí nghiệm

29

1.8. ðiều trị

31

1.8.1. ðiều trị trên ñộng vật

31

1.8.2. ðiều trị trên người

32

1.8.3. Một số thuốc ñiều trị bệnh sán lá nhỏ


32

1.10. Phòng bệnh

36

CHƯƠNG II: NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu

37

2.2. Nguyên liệu nghiên cứu

37

2.3. ðịa ñiểm nghiên cứu

38

2.4. Phương pháp nghiên cứu

39

2.4.1. Phương pháp lấy mẫu

39

2.4.2. Phương pháp xác ñịnh số lượng mẫu thí nghiệm


39

2.4.3. Phương pháp kiểm tra trứng sán lá nhỏ

40

2.4.4. Phương pháp thu sán, nhuộm và ñịnh loại sán lá nhỏ

40

2.4.5. Phương pháp ñiều tra dựa trên bản câu hỏi

44

2.4.6. Phương pháp kiểm tra nang sán (Metacercaria) trên cá

46

2.4.7. Thử thuốc praziquantel trong ñiều trị bệnh sán lá nhỏ ở chó mèo

50

2.4.8. Phương pháp xử lý số liệu

50

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


iv


3.1. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm sán lá nhỏ ở chó tại ñịa ñiểm nghiên
cứu

51

3.2. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm sán lá nhỏ ơ mèo tại ñịa ñiểm nghiên
cứu

54

3.3. Xác ñịnh tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm sán lá nhỏ ở chó, mèo tại ñịa ñiểm
nghiên cứu

56

3.4. Thành phần sán lá gan nhỏ ở chó mèo tại ñịa ñiểm nghiên cứu

58

3.5. Tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm nang sán ở một số loài cá tại ñịa ñiểm nghiên
cứu

67

3.6. Một số ñặc ñiểm về phương thức chăn nuôi chó mèo liên quan ñến sự nhiễm
bệnh sán lá nhỏ tại ñịa ñiểm nghiên cứu


71

3.7. Thử thuốc praziquantel trong ñiều trị sán lá nhỏ cho chó mèo tại ñịa ñiểm
nghiên cứu

76

3.8. ðề xuất giải pháp phòng trị

78

KẾT LUẬN

80

TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO

81

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang


Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm trứng sán lá nhỏ ở chó, mèo tại 53
huyện Giao Thuỷ, Nam ðịnh.
Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm trứng sán lá nhỏ ở chó tại huyện 55
Giao Thuỷ, Nam ðịnh.
Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm trứng sán lá nhỏ ở mèo tại huyện 57
Giao Thuỷ, Nam ðịnh.
Bảng 3.4 Thành phần sán lá nhỏ ở chó, mèo tại huyện Giao Thuỷ, Nam 60
ðịnh.
Bảng 3.5 Tỷ lệ và cường ñộ sán trên chó mèo tại ñịa ñiểm nghiên cứu

66

Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm, cường ñộ nhiễm nang sán ở một số loài cá tại 69
huyện Giao Thuỷ, Nam ðịnh.
Bảng 3.7 Một số ñặc ñiểm về phương thức chăn nuôi chó mèo liên quan 72
ñến sự nhiễm bệnh sán lá nhỏ tại huyện Giao Thuỷ, Nam ðịnh.
Bảng 3.8 Thử thuốc Praziquantel trong ñiều trị bệnh sán lá nhỏ cho chó, 77
mèo tại huyện Giao Thuỷ, Nam ðịnh.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình


Trang

Hình1.1

Vòng ñời của sán lá nhỏ

6

Hình 3.2

Trứng sán lá nhỏ ở phân mèo

58

Hình 3.3

Sán lá gan nhỏ ở mèo

62

Hình 3.4

Stellantchasmus sp ở mèo

62

Hình 3.5

Echinochasmus japonicus ở mèo


63

Hình 3.6

Centrocestus spp ở mèo

63

Hình 3.7

Haplorchis pumilio ở chó

64

Hình 3.8

Haplorchis taichui

64

Hình 3.9

Nang sán lá nhỏ Haplorchis pumilio ở cá

70

Hình 3.10 Giác bụng của loài Haplorchis pumilio ở cá

70


Hình 3.11 Ảnh chó ñang rình bắt cá dưới ao

74

Hình 3.12 Ảnh mèo ñang bắt cá dưới ao

74

Hình 3.13 Ảnh cá chết vứt lên bờ ao

75

Hình 3.14 Ảnh mèo cắp sản phẩm thừa sau chế biến cá

75

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

vii


MỞ ðẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
Các bệnh sán lá nhỏ truyền lây có nguồn gốc từ cá bao gồm cả bệnh sán lá
ruột và sán lá gan nhỏ ñang ngày càng nhận ñược sự quan tâm của các nước
Châu Á như Hàn Quốc, Lào, Philipin, Thái Lan, Trung Quốc…trong ñó có cả
Việt Nam (theo tổ chức y tế thế giới WHO, 1995; Wang và cs, 2005). Có một số
trường hợp nhiễm loài sán này ñã ñược phát hiện ở Châu Mỹ từ những người
nhập cư ở các nước Châu Á và Nam Mỹ (Staufer và cs, 2004). Các bệnh truyền
lây này liên quan tới thói quen ăn cá sống (gỏi cá) hoặc cá nấu chưa chín kỹ.

Bệnh không chỉ gây thiệt hại cho ngành thuỷ sản do hạn chế về xuất khẩu
vì sản phẩm kém chất lượng mà còn gây nguy hiểm tới sức khoẻ con người, tuỳ
thuộc mức ñộ nhiễm và thời gian nhiễm mà chúng gây biểu hiện bệnh lý khác
nhau như : Ung thư gan, xơ gan, thiếu máu. Một số nghiên cứu gần ñây ở Thái
Lan cho thấy mức ñộ thiệt hại do các bệnh sán lá nhỏ truyền lây có nguồn gốc từ
cá lên tới hàng 100 triệu ñô la (WHO, 2004).
Theo WHO (1995), ước tính có khoảng 17 triệu người nhiễm bệnh sán lá
nhỏ và con số này có xu hướng ngày một gia tăng và cũng ñã có một số chương
trình phòng chống bệnh trên người nhưng hiệu quả chưa cao (WHO, 2004). Bên
cạnh con người, ñộng vật như chó, mèo lợn, chuột, gia cầm….cũng ñược biết
ñến là vật chủ chính của mầm bệnh (Pearson và cs, 1982). Tuy nhiên những
nghiên cứu về bệnh sán lá nhỏ trên ñộng vật còn rất nhiều hạn chế (Nguyễn Văn
ðề và cs, 2003). Trong khi ñó thì tỷ lệ nhiễm nang sán trên cá nước ngọt là rất
cao và song song với nó là tỷ lệ nhiễm trên người cũng khá cao. Bởi vậy mà các
nhà nghiên cứu ñã ñặt ra vấn ñề là làm thế nào ñể cắt ñược mắt xích lan truyền
mầm bệnh trong chu kỳ phát triển của nó. Do ñó bên cạnh những nghiên cứu trên

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

1


người, trên cá thì những nghiên cứu trên ñộng vật thực sự là rất quan trọng ñể
phần nào hạn chế ñược sự lan truyền mầm bệnh ra ngoài môi trường.
Ở Việt Nam, bệnh chỉ biết ñến và ñược nghiên cứu trong một vài năm gần
ñây và những nghiên cứu phần lớn mới chỉ ñược ñề cập ñến trên người và trên cá
là chủ yếu. Theo những kết quả của dự án ký sinh trùng truyền lây có nguồn gốc
từ thuỷ sản (Fibozopa) cho biết: Tỷ lệ nhiễm bệnh sán lá nhỏ khá cao trên người
và trên cá ở một số ñịa ñiểm nghiên cứu. ðã có một số nghiên cứu bệnh sán lá
nhỏ trên người, trên cá và cho kết quả: 65% nhiễm bệnh trên người ở Nam ðịnh

và 30% nhiễm trên người ở Thanh Hoá (Nguyễn Văn ðề, cs 2003). Ngoài ra, tỷ
lệ nhiễm nang sán trên cá nước ngọt là ñáng báo ñộng : 12,0% ở Bình ðịnh,
30,0% ở Ninh Bình và 45,7% ở Nam ðịnh (Nguyễn Văn Thanh và cs
2006).Trong khi ñó thì những nghiên cứu về bệnh ký sinh trùng truyền lây có
nguồn gốc từ cá trên ñộng vật thì vẫn chưa ñược nghiên cứu có hệ thống.
Do ñó việc nghiên cứu ñề tài “Tình hình nhiễm sán lá nhỏ ở chó mèo
nuôi tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam ðịnh” là ñề tài cần thiết.
2. MỤC TIÊU CỦA ðỀ TÀI

2.1. Mục tiêu chung
Xác ñịnh tình hình nhiễm sán lá nhỏ ở chó, mèo nuôi thuộc huyện Giao
Thủy tỉnh Nam ðịnh; ñể làm cơ sở khoa học ñề xuất biện pháp phòng trị bệnh,
góp phần hạn chế những thiệt hại về kinh tế và bảo vệ sức khỏe người dân.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Xác ñịnh tỷ lệ và cường ñộ nhiễm các loài sán lá nhỏ ký sinh trong
ñường tiêu hoá của chó mèo tại huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam ðịnh.
- ðịnh loại ñược loài sán lá nhỏ ký sinh trên chó, mèo tại ñịa ñiểm nghiên
cứu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

2


- Thử thuốc ñiều trị bệnh sán lá nhỏ và ñề xuất biện pháp phòng trị.
3. Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI

- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu sẽ ñóng góp phần nào cơ sở cho
những nghiên cứu sâu sau này, bổ sung cơ sở dữ liệu khoa học về mặt dịch tễ
bệnh sán lá nhỏ tạo cơ sở khoa học cho việc hình thành một chương trình quản lý

tổng hợp dịch tễ học và các biện pháp phòng chống bệnh sán lá nhỏ bền vững ñể
bảo vệ sức khỏe cho cộng ñồng.
- Ý nghĩa thực tiễn: Các kết quả này làm phong phú thêm những hiểu biết
về bệnh sán lá nhỏ trên chó mèo ở nước ta. Làm cơ sở ñể xây dựng một số biện
pháp phòng chống bệnh sán lá nhỏ trên chó mèo hợp lý với hiệu quả cao ở ñiều
kiện huyện Giao Thuỷ nói chung xã Giao Thịnh và Giao Thuỷ nói riêng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

3


Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC
1. 1.Tổng quan về sán lá
1.1.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của sán lá
* Hình thái của sán lá
Sán lá thường dẹt theo hướng lưng bụng, có hình lá có khi trụ hay hình
chóp, hình lòng máng, màu hồng, xám hoặc trắng ngà. Bên ngoài thân nhẵn hoặc
phủ lớp gai, vẩy và mang giác bám. Sán lá thường có hai giác bám: Giác miệng
và giác bụng, giác miệng dùng ñể bám và hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. ðáy
giác miệng là lỗ miệng thông với hệ thống tiêu hoá. Giác bụng thường ở khoảng
giữa bụng hay tận cùng của sán và chỉ dùng ñể bám. Lỗ sinh dục ở cạnh giác
bụng và lỗ bài tiết ở cuối thân sán.
Kích thước sán thay ñổi theo loài, chiều dài của sán từ 313.10 µm –
150mm; có sán dài ñến 1 m (như sán ký sinh ở cá mập)
Cơ quan tiêu hoá bắt ñầu từ lỗ miệng, nằm ở ñáy giác miệng, tiếp ñến hầu,
thực quản nối với ruột và ruột phân thành hai nhánh và bịt kín ở phần cuối gọi
nên gọi là manh tràng. Một số loài hai manh tràng gắn lại ở phần cuối hoặc tiêu
giảm chỉ còn lại một nhánh hoặc tiêu giảm hoàn toàn. Sán lá sống bằng niêm

dịch, dưỡng chất. Sản phẩm của quá trình trao ñổi chất thải ra ngoài qua lỗ
miệng, nhờ manh tràng nhu ñộng ngược lại.
Hệ bài tiết: là hệ thống mạng lưới rất phức tạp giữa những ống nhỏ, phân
bố ñối xứng hai bên thân. ðầu là các tế bào hình sao rải rác khắp các mô bào, nối
với ống dẫn thông với ống dẫn chung và ñổ ra ngoài qua lỗ bài tiết.
Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác: kém phát triển
Hệ tuần hoàn và hô hấp: hoàn toàn tiêu giảm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

4


Hệ sinh dục rất phát triển, chiếm phần lớn cơ thể, có cấu cạo phức tạp.
Hầu hết sán có hệ sinh dục lưỡng tính.
Cơ quan sinh dục ñực gồm hai tinh hoàn, có ống dẫn ñổ vào ống dẫn tinh
chung, phần cấu tạo thành túi sinh dục, thường ở trước giác bụng.
Cơ quan sinh dục cái gồm có buồng trứng, ống dẫn trứng, tử cung, tuyến
noãn hoàng, lỗ sinh dục cái thường nằm ở trước giác bụng.
* Vòng ñời của sán lá
Sán trưởng thành ký sinh ở ký chủ cuối cùng (gia súc, gia cầm và người).
Khi trưởng thành sinh dục sán thụ tinh và ñẻ trứng, trứng sẽ theo phân ra ngoài
môi trường. Khi gặp ñiều kiện thuận lợi về nhiệt ñộ, PH, ñộ ẩm (nước) như ao
hồ, sông, ngòi…lúc ñó trứng phát triển thành miracidium (ấu trùng lông).
miracidium sẽ thoát ra và bơi trong nước ñi tìm ốc (vật chủ trung gian thứ nhất)
(hình 1.1). Tại ñây miracidium rụng lông và biến thành sporocysts, có hình cái
bao trong chứa nhiều tế bào. Sau một thời gian sporocysts sinh sản vô tính ra
nhiều radia, ấu trùng này có lỗ miệng, hầu, tế bào mầm của ruột và tế bào phôi.
radia tiếp tục sinh sản vô tính cho nhiều cercaria (ấu trùng ñuôi), có giác miệng,
giác bụng, hầu, thực quản, manh tràng và ñuôi. ðến giai ñoạn này cercaria chui

ra khỏi ốc bơi trong nước một thời gian và phát triển khác nhau tuỳ thuộc vào
từng loài.
ðối với những sán cần hai ký chủ trung gian như sán lá nhỏ. Cercaria sau khi
hình thành sẽ tiếp tục chui vào vật chủ thứ hai (cá) và biến thành metacercaria.
Nếu nuốt phải vật chủ trung gian thứ hai, metacercaria sẽ xâm nhập vào cơ thể
vật chủ và phát triển thành dạng trưởng thành.
Từ khi ban ñầu xâm nhập vào cơ thể vật chủ ở dạng metacercaria ñến khi
phát triển thành sán trưởng thành và thải trứng thì mất thời gian là 3 - 4 tuần và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

5


cứ như vậy trứng lại ñược thải ra môi trường, phát triển và lại xâm nhiễm vào vật
chủ trung gian, vật chủ chính…và chu kỳ của chúng lại phát triển.

VCC bị nhiễm ấu

Ấu trùng nang
trên cá

tùng nang

Vật chủ
chính

Ấu trùng nang ở
ruột vật chủ
Ấu trùng ñuôi

ðV ăn cá và
chim nhiễm

Ấu trùng phát triển
trong ốc

Sán trưởng thành
ở ruột non

Trứng sán

- Gð gây nhiễm
- Gð chẩn ñoán

Hình 1.1. Vòng ñời của sán lá nhỏ (theo Kaewkes, 2003)
* Phân loại.
Hệ thống phân loại Trematoda như sau:
Lớp sán lá (Trematoda)
Lớp phụ: Aspidogastridea
Bộ: Aspidogastrida
Lớp phụ: Bucephalidea
Bộ: Bucephalida

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

6


Lớp phụ: Prososiomidea
Bộ: Fasutulida

Bộ: Strigeida
Bộ phụ: Cyathocotylata
Bộ phụ: Strigeata
Bộ: Fasciolida
Bộ phụ: Schistomatata
Bộ phụ: Pronocephalata
Bộ phụ: Cyclocoelata
Bộ phụ: Echinostomata
Bộ phụ: Heterophyata
Bộ phụ: Paramphistomata
Bộ phụ: Fasiolata
Bộ phụ; Dipymozoata
Bộ phụ: Sanguiniconata
Bộ phụ: Heminrata
Bộ phụ: Azygiata
Bộ phụ: Allocreadiata
Bộ phụ Heterophyata gồm những sán có kích thước nhỏ hoặc trung bình. Có ñử
giác giác bụng và giác miệng. Lỗ sinh dực ở phía trước hoặc bên cạnh giác bụng.
Lỗ sinh dục luôn ở nửa sau thân thể. Cercaria không có giác bám. Metacercaria
ở cá hoặc ở giáp sát. Bộ phụ này gồm có 9 họ. Những giống thường gặp ký sinh
ở sức vật nuôi phân bố như sau:
Heterophyidae: Heterophyes, Metagonimus, Centrocestes, Cryptocotyle,
Anophallus, Rossicotrema, Paranocotyle, Pigidiopsis.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

7


Galacetosomidae: Haplorchis, Galastosomum.

Opisthorchidae: Opisthorchis, Clonorchis, Metorchis, Amphimerus,
Metame-torchis.
* ðặc ñiểm ký sinh của một số họ
Họ
Dicrocoeliidae

Fasciolidae

Opisthorchidae
Echinostomatidae
Echinostomatidae

Giống/ loài
Dicrococilium
lancatum
Fasciola
hepatica
Opithorchis
felineus
Echinostoma
revolutum
Echinostoma
recurvatum

Vật chủ
ðất

ốc
kiến


Ốc
Nang kén
bám cùng
thuỷ sinh
Ốc nước
ngọt, cá
Ốc
Ốc

Echinoparyphi
Ốc
um paraulum
Prosthogonmus Ốc, chuồn
Prosthogonimidae
ovatus
chuồn
Catatropis
Notocotylidae
Ốc
verrucosa
Notocotylus
Notocotylidae
Ốc
attenuatus
Echinostomatidae

Schistosomatidae

Schistosoma
bovis


Ốc

Schistosomatidae

Omithobiharzi
a pricei

Ốc

Vật chủ cuối
cùng

Nơi ký
sinh

Cừu, dê, bò,
người, ngựa

Gan

Cừu, dê, bò,
người, ngựa,
Gan
chuột cống,
chuột bạch, thỏ
Chó, mèo,
Gan
người
Gà vịt và chim

Ruột non
bói cá
Gà vịt và chim
Ruột non
bói cá
Gà vịt và chim
Ruột non
bói cá
Gà vịt và chim
Lỗ huyệt
bói cá
Gà vịt và chim
Ruột kén
bói cá
Gà vịt và chim
Trực
bói cá
tràng
Hệ thống

mạch
máu
Hệ thống
Ngỗng, vịt,
mạch
thiên nga
máu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………


8


Paramphistomida
e

Paramphistom
cervi
Apophallus
donicus
Mescostephanu
s sp

Heterophydae
Cyathocotylidae

Ốc, nang
kén bám
cây thuỷ
sinh
Ốc, cá

Bò, cừu
Chó, mèo

Ốc, cá

Chó

Dạ tổ

ong, dạ
dày
Ruột non
Ruột non

1.1.2. Một số loại sán lá truyền lây có nguồn gốc từ cá ñược tìm thấy ở một
số nơi trên thế giới

Loại ký sinh
trùng

Vật chủ trung gian

Vật chủ cuối
cùng

Nơi phát hiện

Cáo, chồn, chó,
mèo, người

Tây âu, Canada

Chim bói cá,
ñộng vật ăn thịt

Châu Âu, Châu Á
Châu Phi, Châu Mỹ

Chim bói cá,

chó, mèo,
người

Nhật Bản, Hàn Quốc

Chó, chồn,
người

ðài Loan, Thái Lan

Họ Heterophyidae
Apophallus
donicus
Ascocotyle
longa
Centrocestus
armatus

C.caninus

C.formosanus

Cryptocotyle
lingua

1. Ốc suối
Flumenicola sp.
2. Cá nước ngọt
1. Ốc
2. Cá nước ngọt

1. Ốc nước ngọt
Semisulcospira sp.
2. Cá nước ngọt
1.Ốc nước ngọt
Semisulcospira sp.
2. Cá nước ngọt
1.Ốc Stenomelania
newcombi
2. Cá nước ngọt
1.Ốc LittorinaLittoria
2. Cá

Chim bói cá,
chó, mèo,
Người
Chim bói cá,
chó, mèo,
chuột cống,
chim, ñộng vật

ðài Loan, Nhật Bản,
Trung Quốc,Philipin,
Hawaii, Mexico
Châu Âu, Bắc
Mỹ,Nga, ðan Mạch,
Nhật

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

9



hoang, người
Haplorchis
pumilio

1.Ốc Melania sp.
2.Cá nước ngọt

Chim bói cá,
chó, mèo,
người

H. taichui

1.Ốc Melania sp.
2.Cá nước ngọt

Chó, mèo,
người

H.yokagawai

1.Ốc Stenomelania
sp hoặc Melanoides
sp.
2.Cá nước ngọt

Chim bói cá,
chó, mèo,

người

Trung Quốc, ðài
Loan, Philipin,
Malaisia, Thái Lan,
Lào, Úc, Ai Cập

Metagonimus
yokagawai

1. Ốc nước ngọt
2. Cá nước ngọt

Chim bói cá,
chó, mèo,
chuột ñồng,
lợn, người

Siberia, Hàn Quốc,
Tây ban Nha, Trung
Quốc, ðài Loan

Procerovum
Calderoni

1. Ốc nước lợ
2. Cá nước ngọt

Người, chó


P. Varium

Pygidiopsis
Summa


1. Ốc nước lợ
2. Cá nước lợ

1. Ốc nước lợ
Stellanchasmus
2. Cá nước lợ
Falcatus
Stictodoramani 1. Ốc
lensis
2. Mullet

Mèo, người,
diệc
Chim bói cá,
chó, mèo,
chuột ñồng,
người
Chim bói cá,
chó, mèo,
chuột ñồng,
người
Chó, người

Ai Cập, ðài Loan,

Philipin, Thái Lan.
Lào
ðài Loan, Philipin,
Ai Cập, Bangladesh,
Thái lan, Lào, Việt
Nam, Trung Quốc

Philipin, Trung Quốc,
Châu Phi
Trung Quốc, Philipin,
Úc, Ấn ðộ, Hàn
Quốc
Nhật Bản, Hàn Quốc

Nhật Bản, Hàn
Quốc,Thái Lan,
Philipin
Hàn Quốc, Thái Lan

Họ Opisthorchidae

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

10


Clonorchis
sinensis

1. Cá nước ngọt

2. Ốc nước ngọt

Opisthorchis
viverrini

1. Cá nước ngọt
2. Ốc nước ngọt

O. Felineus

1. Cá nước ngọt
2. Ốc nước ngọt

Metorchis
conjunctus

1. Cá nước ngọt
2. Ốc nước ngọt

Metorchis bilis

1. Cá nước ngọt
2. Ốc nước ngọt

Pseudamphisto 1. Ốc
mum trurcatum 2. Ốc nước ngọt

Người, chó ,
mèo, lợn,
ñộng vật ăn


Người, chó,
mèo, chuột
ñồng
Chó, chồn,
mèo, chuột
hoang, lợn
người
ðộng vật ăn
cá, chó, mèo,
gấu, mèo,
cáo, người
Cáo, ñại bàng
biển ñuôi
trắng, chó,
mèo, gấu mèo
biển, chim
ðộng vật ăn
cá, chó, mèo,
cáo, người

Hàn Quốc, Trung
Quốc, ðài Loan, Bắc
Việt Nam, Trung Tâm
Thái lan
Thái Lan, Lào,
Cambodia, Nam Việt
Nam
Nga, Tây Ban Nha, Ý,
Pháp, Hy Lạp, ðức,

Phần lan

Canada, Bắc Mỹ

Châu Âu, Châu Á

Châu Âu

Họ Echinostomatidae
Echinochasmus 1. Ốc nước ngọt
Japonicus
2. Cá nước ngọt
E. Liliputamus

1. Ốc nước ngọt
2. Cá nước ngọt

E. Perfoliatus

1. Ốc nước ngọt
2. Cá nước ngọt

Diệc, chó,
mèo, vịt,
người
Mèo, chó,
người
Chó, mèo,
cáo, chuột
hoang, lợn,

người

Trung Quốc, Nhật Bản
Ai Cập, Syria,
Palestine,Trung Quốc
Hungary, Ý, Rumania,
Nga, Nhật Bản, Trung
Quốc, ðan Mạch

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

11


Echinostoma
Cinetorchis

1. Ốc nước ngọt
2. Cá nước ngọt

E.Hortense

1. Ốc nước ngọt
2. Cá nước ngọt

Chim nuôi,
chó, mèo,
chuột hoang,
người
Chuột hoang,

chó, mèo,
Người

Hàn Quốc, Nhật bản

Nhật Bản, Hàn Quốc,
Trung Quốc

Họ Plagiorchiidae

Plagiorchis
muris

1. Ốc
2. Cá nước ngọt, ốc
nước ngọt, côn
trùng sống dưới
nước

Chuột cống,
chim, chó,
mèo, người

Nhật Bản, Hàn Quốc,
Úc

1.2. Bệnh sán lá nhỏ.
1.2.1. Hình thái của sán lá nhỏ.
Sán lá nhỏ Clonorchis sinensis : Cơ thể dài 10.0 – 20.0 mm, rộng 2.0mm, bề
mặt cơ thể có phủ lớp gai nhỏ. ðường kính giác miệng 0.45 – 0.6mm. Giác bụng

nằm ở ¼ trước cơ thể, ñường kính 0.45 – 0.47mm. Tinh hoàn phân nhánh mạnh
nằm một trước một sau ở phía sau cơ thể. Tuyến noãn hoàng bắt ñầu từ sau giác
bụng ñến ngang buồng trứng. Buồng trứng nằm trước tinh hoàn (theo nguyễn
Thị Lê, 1996) từ nguồn tài liệu Galliard (1936); Trịnh Văn Thinh (1963); ðỗ
Dương Thái (1974)
Loài sán lá ruột Centrocestus: Là loài có kích thước rất nhỏ 313.10 µm, có 2
vòng gai xung quanh giác miệng, số lượng gai giao ñộng từ 31 - 48 gai. Các
vòng gai nhỏ và mịn bên dưới giác bụng. Lỗ sinh dục ñằng trước giác bụng và
ñược giới hạn ñằng trước cơ thể, tinh hoàn ñối xứng 2 bên.
Loài sán lá ruột Echinostoma : Có kích thước từ 1 mm ñến 4.37mm, ñầu tròn
và có 1 hoặc 2 vòng gai to xung quanh giác miệng, số gai từ 22 - 38 gai tinh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

12


hoàn cái trước cái sau (trên dưới) lỗ sinh dục ở ñằng trước giác bụng, không có
túi sinh dục.
ðối với Echinochasmus japonicus là loại rất nhỏ, có kích thước 0.6 - 1mm về
chiều dài, có vòng gai xếp thành hình cái thuổng và kéo dài rộng chùm xuống
dưới. Theo (Pearson và Ow-Yang 1982)
Loài sán lá ruột Stellantchasmus theo (Pearson và Ow-Yang 1982), kích
thước rất nhỏ từ 384µm ñến 515.92µm, có loại có tinh hoàn ñơn cũng có loại có
tinh hoàn ñôi, giác bụng có gai hoặc không có gai.
Loài sán lá ruột Haplorchis theo (Pearson và Ow-Yang 1982), kích thước 437
µm ñến 698 µm, không có gai ở giác miệng nhưng có gai ở giác bụng với số gai
từ 12 giai ñến 40 gai. Giác bụng có hàng gai sắc nhọn như là vũ khí tự vệ bao
gồm số lượng lớn các gai nhỏ, các gai xếp thành từng cặp, có một tinh hoàn.
Loại Haplorchis taichui có số gai ở giác bụng từ 12 - 16 gai, còn Haplorchis

pumilio có số gai ở xung quanh giác bụng từ 32 – 40 gai và Haplorchis yokogawi
có số gai ở xung quanh giác bụng lớn hơn 40 gai.
Một số nghiên cứu ở Nhật Bản, Hàn Quốc kết quả cho thấy: loài
Centrocestus armatus lần ñầu tiên ñược tìm thấy và báo cáo trên chó, mèo,
chuột, thỏ khi cho các con vật thí nghiệm này ăn cá có nhiễm nang sán lá nhỏ.
ðặc ñiểm của loài sán này với 42-48 gai xung quanh giác miệng, một số ít trứng
nằm ở giữa buồng trứng và tinh hoàn xếp từng lớp từng lớp. Loài sán nhỏ này
cũng ñược tìm thấy trên người ở Nhật Bản và một số trường hợp người nhiễm tự
nhiên ở Hàn Quốc.
ðối với họ Echinostomatidae, loài Echinostoma hortense lần ñầu tiên tìm
thấy ở ruột non của chuột nhà năm 1926 ở Nhật Bản và năm 1938 ở Hàn Quốc.
Với ñặc ñiểm của loài là có buồng trứng trải rộng, có 27 hoặc 28 gai xung quanh

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

13


miệng và tinh hoàn chia 2 nhánh nhỏ nối nhau. Chó và chuột là 2 ñộng vật mà
tìm thấy loài này. Ngoài ra ñộng vật ngoài tự nhiên như chuột ñồng, chuột cống
và con người cũng là ñối tượng bị nhiễm loài này (Jong-Yil Chai và cs, 2002).
1.2.2. ðặc ñiểm, phân bố bệnh.
Sán lá nhỏ ñược Mcconell tìm ra ñầu tiên năm 1875 trên tử thi người
Trung Quốc ở Calcutta Ấn ðộ và ñược Cobbold ñặt tên là Distoma sinensis. Dựa
vào hình thái học (Looss, 1907) và Kobayashi (1912) thống nhất lấy tên là
Clonorchis sinensis (Cobbold, 1875; Looss, 1907).
Bệnh phát hiện ở trên người và trên ñộng vật ăn cá như (chó, mèo, chuột,
lợn, chim…). Bệnh sán lá nhỏ bao gồm bệnh sán lá gan nhỏ và bệnh sán lá ruột.
Kobayshi (1910) xác ñịnh ñược vật chủ trung gian thứ 2 của Clonorchis sinensis
là họ cá chép Cyprindae và năm Muto (1918) xác ñịnh vật chủ trung gian thứ

nhất của sán lá nhỏ là ốc nước ngọt.
Bệnh phân bố phía ðông từ Việt Nam ñến Nhật Bản gồm: Hàn Quốc,
Trung Quốc, ðài Loan và Bắc Việt Nam.
Năm 1947, Stoll thông báo có 19 triệu người bị nhiễm sán lá gan nhỏ. Tại
Nhật Bản 1886 – 1898, tỷ lệ nhiễm sán lá gan từ 30 – 67% dọc sông Ton, hồ
Kasumigaura, ñồng bằng Nobi, Aichi và Gifu, vùng hồ Biwa, sông Onga và sông
Chigugo, năm 1963 có nơi nhiễm tỷ lệ 40 – 50%.
Tại Triều Tiên, trường hợp bệnh sán lá gan nhỏ ñược Matsumoto công bố
năm 1915. Theo Seo và cộng sự, bằng phương pháp Kato xét nghiệm phân cho
tỷ lệ nhiễm 11,7% (1958) và tỷ lệ nhiễm 4,7% (1969)). Và tỷ lệ nhiễm 11,1% 21,1% bằng test trên da với kháng nguyên Clonorchis sinensis trên học sinh tiểu
học dọc theo sông lớn Mangyong và trên 4676 giáo viên cho tỷ lệ nhiễm 11,1%
(Wathon và Chyn, 1959; Rim và cs, 1973).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

14


Tại Hàn Quốc, ở con sông Nakdong gần Pusan miền ñông tỷ lệ nhiễm lên
tới 82,9% ở làng Kimhae Gun và cường ñộ nhiễm lên tới 10698 trứng/gan phân
trong số 284 trường hợp (Rim và cs, 1973). Gần ñây, Seo và cộng sự (1981) xét
nghiệm phân 13373 người thấy tỷ lệ nhiễm trung bình là 21,5%, tỷ lệ nhiễm cao
nhất là 40,2% và thấp nhất 8%.
Tại Trung Quốc, Clonorchis sinensis phân bố hầu hết các vùng trừ vùng
Tây – Nam. Miền Nam Trung Quốc, ñặc biệt ở tỉnh Kwangtung có tỷ lệ nhiễm
trên 40%, có làng nhiễm 100% (Komiya, 1966). Bệnh phổ biến ít nhất 21 tỉnh
của Trung Quốc với tỷ lệ nhiễm từ 0,08 – 57%, nhiều vùng nhiễm trên 5%
(Chung và cs, 1979).
Tại ðài Loan, trường hợp ñầu tiên sán lá nhỏ ñược phát hiện năm 1915
(Choi) và ñược nghiên cứu chi tiết bởi Chow (1960), Kim và Kuntz (1964),

Cross (1969). Có 3 vùng lưu hành bệnh như Meinung, Kaohsing, Hsien ở miền
Nam, hồ Sun – Moon miền Trung. Bằng xét nghiệm phân tại Meinung cho thấy
10 – 52% nhiễm Clonorchis sinensis (Chow, 1960; Hsieh, 1989; Huang, 1957;
Kuntz, 1961).
ðã phát hiện thấy Clonorchis sinensis ở người tại Calcutta do M.C.
Connell (1875). Winogradoff (1892) ñã phát hiện thấy Opisthorchis ở vùng
Tonisk Siberia. Ở ñộng vật, loài sán này phân bố ở nhiều nước Châu Mỹ, một số
nước Châu Âu, ðông Nam Châu Á. Ở Trung Quốc có nơi mèo nhiễm 80%, chó
nhiễm 14,2%. Ở Nhật Bản tại Quận Okayama có tỷ lệ người nhiễm 67%
(Katsurada). Ở Lào có tỷ lệ người nhiễm sán lá nhỏ là 22% (Bedies chesncau,
1929). Theo Mathis và Leger (1911) ở ðông Dương tỷ lệ người nhiễm sán lá gan
nhỏ là 50%. Có trường hợp người nhiễm 21000 con sán (Sambuc Beaujean,

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

15


1934), cường ñộ nhiễm sán ở chó là 3800 sán (Trần Tâm ðào, 1965), cường ñộ
nhiễm sán ở mèo là 2163 sán (Phạm Văn Khuê, Lương Văn Huấn và cs, 1980).
Tại Việt Nam, Clonorchis sinensis ở người ñược Grall phát hiện và thông
báo năm 1887 và một số tác giả khác xác ñịnh sự phân bố (Faust và Khaw, 1927;
Komiya, 1960). Bệnh lưu hành cao ở các vùng ñồng bằng Bắc Bộ như Hải
Phòng, Hà Nội, Nam ðịnh, có nơi tỷ lệ nhiễm tới 70%. Tỷ lệ nhiễm trung bình ở
người lớn là 40%, ở trẻ em là 8%, phía Tây và Nam nhiễm thấp, chủ yếu vùng
giáp Trung Quốc (Quảng Tây và Quảng ðông). Ở miền Nam (Nhuận D.T và Dai
V.Q, 1969) ñã thông báo có 291 trường hợp nhiễm C. sinensis ở Sài Gòn và cho
rằng những người này có nguồn gốc từ ngoài Bắc di cư vào năm 1954. Từ năm
1976 – 2002, Viện Ký sinh trùng sốt rết ñã xác ñịnh bệnh Clonorchiasis lưu
hành chủ yếu ở miền Bắc với ít nhất 12 tỉnh, tỷ lệ nhiễm trung bình là 19% (Kiều

Tùng Lâm và cs, 1992), có nơi tỷ lệ nhiễm tới 37% như ở Nam ðịnh, có nơi
bệnh phân bố trên toàn tỉnh như Hoà Bình (Nguyễn Văn ðề và cs, 1996, 1998,
2002, 2003).
Houdemer (1934) cho biết ở miền Nam Trung bộ Việt Nam tỷ lệ người
mắc bệnh giao ñộng từ 1,4 – 40%. Ở Hà Nội mèo nhiễm 33%, chó nhiễm 11%.
Theo thống kê của Phan Huy Quát (1935) tỷ lệ người miền Bắc nhiễm sán lá gan
nhỏ là 8%, gần ñây tỷ lệ nhiễm giảm xuống. Năm 1977, Viện ký sinh trùng sốt
rét và trường ðại học Nông Nghiệp 1 ñiều tra tại Nghĩa Hưng, Nam ðịnh cho
thấy tỷ lệ nhiễm ở người là 28,2% và có 4 người ñã chết vì nhiễm sán (ðỗ
Dương Thái, 1976). Tỷ lệ nhiễm ở chó là 66,6%, tỷ lệ nhiễm ở mèo là 92,3%
(Phạm Văn Khuê và cs, 1980). Theo một số tài liệu gần ñây cho biết: Hiện nay
trên thế giới có khoảng một triệu người nhiễm Opisthorchis felineus (Pedro,
1987), 20 triệu người nhiễm Clonorchis sinensis (Bunag, Harinasuta, 1984).

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………………

16


×