Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi thử THPT Vũng Tàu 5/2011 Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.09 KB, 5 trang )

LIÊN TRƯỜNG THPT VŨNG TÀUHUYỆN CHÂU ĐỨC

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC THÁNG 5-2011
MÔN: HÓA HỌC KHỐI A, B
Thời gian làm bài 90 phút

Mã đề 234
Chú ý: Các chất khí đểuc đo thể tích ở đktc
I.
Phần chung cho tất cả thí sinh (từ câu 1 đến câu 40)
Câu 1. Axit salixylic (axit o-hidroxibenzoic) tác dụng với anhidrit axetic tạo ra este X có công thức
C9H8O4. Lấy một mol X đun nóng với dung dịch NaOH đến khi kết thúc phản ứng thì thấy có n mol
NaOH phản ứng. Giá trị của n là
A.3
B. 4.
C. 1
D.5
Câu 2. Nhận định nào sau đây đúng về thời điểm cân bằng của một phản ứng thuận nghịch đưcợ thiết
lập
A. Khi phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều dừng lại.
B. Lúc chỉ số mol của sản phẩm không đổi.
C. Lúc chỉ số mol của chất tham gia không đổi.
D. Lúc tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ của phản ứng nghịch
Câu 3. Có các chất benzylclorua, clobenzen, alylclorua, vinylclorua. Số chất có thể tham gia phản ứng
thủy phân trong môi trường NaOH loãng(t0) là
A. 2.
B.1
C.4
D.3
Câu 4. Cho 2,8gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với Vml dung dịch HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử
NO duy nhất và dung dịch X, X có thể tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,03mol AgNO3. Giá trị của


V là
A.320
B.340
C.420
D.360
Câu 5. Đun nóng C5H10Cl2 trong dung dịch NaOH thu được xeton. Số chất có công thức thỏa mãn điều
kiẹn trên là
A.5
B.2
C.4
D.3
Câu 6. Hỗn hợp A gồm hai ancol có tỷ khối so với metan là 4,55. Đốt cháy hoàn toàn 18,2 gam A thu
được 16,8 lít CO2. Cho 18,2gam A tác dụng với Na dư thu được chưa tới 11,2 lit H2. Các ancol có thể là
A. C3H7OH và C3H5(OH)3
B.C2H5OH và C2H4(OH)2
C. C3H5OH và C3H5(OH)3
D.C3H7OH và C2H5OH
Câu 7. Số hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức C3H6O và có thể làm mất màu dung dịch nước brom

A.2
B. 3.
C.1
D.4
Câu 8. Cho hỗn hợp X gồm Ba và Al (có tỷ lệ số mol 1:3) vào nước dư, sau khi kết thúc phản ứng thu
được8,96lit H2 và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là
A. 2,7
B 32,4
C. 26,2
D. 5,4
Câu 9. Nhiệt phân các chất sau: (NH4)2Cr2O7; CaCO3, (NH4)2CO3; NH4NO2; Fe(OH)3; KMnO4; KclO3

(có xúc tác), H2O2. Số phản ứng tạo ra đơn chất là
A.6
B.5
C.7
D.8
Câu 10. Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch NaOH đặc và một giọt dung dịch CuSO4 2%, lắc nhẹ ống
nghiệm sau đó cho vào 1 ml dung dịch X lắc đều. Sau thí nghiệm thấy dung dịch có màu xanh tím. X
không phải là
A. (CH3)2CH-CH(NH2)-CO-NH-CH(CH3)-COOH
B. NH2 - CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH
C. H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH
D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Câu 11. Tristearin (tristeroylgixerol) không tham gia phản ứng
A. Hiđro hóa B. Ôxy hóa C. Thủy phân trong môi trường bazơ D. thủy phân trong môi trường axit
Câu 12.Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Nguyên tố mà nguyên tử có cấu hình lớp ngoài cùng 4s1 chỉ có thể là K (Z=19)
B. Một nguyên tố có công thức hợp chất khí với hidro là RH2 chỉ thuộc nhóm IIA.
C. Nguyên tử X và ion X2- luôn có số khối bằng nhau.
D. Bất kỳ nguyên tử của nguyên tố nào cũng có cấu tạo bởi các hạt cơ bản là proton, nơtron và electron
Câu 13. Chọn phát biểu sai.
A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch hỗn hợp saccarozow, glucozơ sẽ được dung dịch màu xanh lam.


B. Amilozơ và aminlopectin là các plime cấu thành nên phân tử tinh bột
C. Nhỏ dung dịch I2 lên mặt cắt củ khoai lang sẽ thấy xuát hiện màu xanh tím
D. Các chất glucozơ, fructozơ trực tiếp tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (t0) tạo ra Ag
Câu 14. Sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit từ trái sang phải
A. HClO, HClO2, HClO3; HClO4
B. H2SO4, HClO4, H3PO4; H2CrO4
C. H2CO3, HClO, H2S; HI

D. HI; HBr; HCl; HF
Câu 15. Có hai phát biểu sau
(I)
Dung dịch HNO3 10-7M có pH=7
(II)
Khi pha loãng dung dịch CH3COOH 10 lần thì pH của dung dịch tăng một đơn vị
A. I sai II đúng
B. I, II đều sai
C. I, II đều đúng
D. I đúng, II sai
Câu 16. Cho dung dịch chứa a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa b mol Ba(OH)2 (bứng kết thúc, lọc bỏ kết tủa thu đưcợ dung dịch chứa các ion
A.Na+, OHB. Na+, CO32C. Na+, OH-, CO32- D. Na+, HCO3-; CO32Câu 17. Cho các quá trình sau
(1) Al2O3  AlO2(2) MnO4- MnO2
(3) R-CHO  R-COOH
(4) C2H4  C2H4(OH)2
(5) NH3  NH4+
(6) FeS2  SO2
Qúa trình biểu diễn sự oxy hóa là
A. 1;3;4;6
B. 1;3;5
C. 3;4;6
D. 2,4,6
Câu 18. Trong một nhóm A của bảng HTTH các nguyên tố hóa học, khi Z tăng thì
A. tính phi kim tăng, năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử giảm
B. Tính phi kim giảm, năng lượng ion hóa giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử giảm
C. Tính phi kim giảm, năng lượng ion hóa giảm, độ âm điện giảm, bán kính nguyên tử tăng
D. Tính phi kim giảm, năng lượng ion hóa tăng, độ âm điện tăng, bán kính nguyên tử tăng
Câu 19. Cho hỗn hợp chứa 18,56g Fe3O4 và 6,4 gam Cu vào 300ml dung dịch H2SO4 1M, sau khi phản ứng
kết thúc thấy còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 2,76
B.7,56
C.4,76
D. 5,92
Câu 20. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,0 mol HCl; 0,04 mol ZnCl2; và 0,05 mol FeCl3. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn có khối lượng tăng so với ban đầu là 0,12 gam. Giá trị của m là
A. 1,68
B. 2,16
C. 0,72
D. 1,56
Câu 21. Đun nóng 0,1 mol clorofom (CHCl3) trong dung dịch chứa 22gam NaOH đến phản ứng hoàn toàn.
Cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 27,55
B. 30,35
C. 17,55
D. 24,35
Câu 22. Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ dơn chức hơn kém nhau một nhóm CH2. Lấy a gam X tác dụng
vừa đủ với 150ml dung dịch NaOH 1M thu được một ancol Y và 14,4 gam một muối. Cho Y tác dụng hết
với Na dư thu được 0,56l H2. Giá trị của a là
A. 16,0
B. 11,8
C. 14,25
D.13,2
Câu 23. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với H2S là
A. Dung dịch FeCl3; dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch ZnCl2; Khí O2
B. Dung dịch FeCl2; dung dịch PbCl2; dung dịch CuCl2; khí SO2; khí O2
C. Dung dịch FeCl3; dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch CuCl2; Khí O2
D. Dung dịch Cd(NO3)2; dung dịch H2SO4 đặc nóng, dung dịch BaCl2; Khí SO2
Câu 24. Cho sơ đồ biến hóa sau: C4H6O2  A1  A2  A3  C2H6 (Mỗi mũi tên là một phản ứng trực
tiếp). Công thức của A1; A2; A3 lần lượt là

A. C2H5CHO; C2H5COOH và C2H5COONa
B. C2H5OH; C2H4 và C2H5Cl
C. C4H9OH; C3H7COOH và C3H7COONa
D. C2H5OH; CH3COOH và CH3COONa
Câu 25. Cho 30,4 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, FeS2, CuS và S tan hết trong dung dịch HNO3 dư thu được
62,72 lít hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 157/7 và dung dịch Y.
- Cho dung dịch BaCl2 dư vào Y thấy tạo ra 93,2 gam kết tủa
- Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 31,2
B. 18
C. 10,7
D.21,4
Câu 26. Ankan X có công thức C5H12. X tác dụng với Cl2 (1:1) đưcợ ba sản phẩm thế monoclo. Tách một
phân tử H2 từ X thì số anken tối đa thu được là
A.1
B.3
C. 4
D.2


Câu 27. Hòa tan hoàn toàn 3,72 gam Mg trong dung dịch HNO3 dư, chỉ thu được hai sản phẩm khử gồm
0,05 mol NO và 0,02 mol khí X. Công thức của X là
A. NO
B. N2O
C. NO2
D. N2
Caau 28. Đi peptit X đcượ tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử có một nhóm –NH2 và một
nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 62 gam. Công thức
của X là

A. C9H20N2O3
B. C4H7N2O3
C. C6H11N2O3
D. C10H20N2O3
Câu 29. Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8N2O3 tác dụng với NaOH sinh ra một bazơ hữu cơ Y
và các chất vô cơ. Để tác dụng hết với 13,5 gam Y cần Vml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100
B. 200
C. 300
D. 500
Câu 30. Hóa hơi 18,3 gam hỗn hợp hai axit hữu cơ thu được một thể tích bằng thể tích của 8 gam khí oxy
trong cùng điều kiện. Lấy 14,64 gam hỗn hợp hai axit trên cho tác dụng với mọt lượng NaOH vừa đủ thì
thu đưcợ 20,36 gam hỗn hợp Y gồm hai muối khan. Vậy có thể kết luận.
A. Hai axit có cùng số nhóm chức bằng nhau
B. Một axit đơn chức, một axit đa chưc
C. hai axit đều đa chức
D. Hai axit đều đơn chức.
Câu 31. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khi trùng hợp ancol vinylic thu được poli (vinyl ancol)
B. Chỉ những monome có liên kết đôi mới tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime
C. Các polime đều không thể bay hơi khi đun nóng
D. Vật liệu composite có thể là polime nguyên chất hoặc hỗn hợp nhiều polime
Câu 32 Cho các phản ứng xảy ra giữa
- Stiren, andehit axetic, etilen với dung dịch nước brom
- Glixerol, axit axetic, saccarozơ với dung dịch Cu(OH)2
- Axetilen, andehit axetic, glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3
Số trường hợp xảy ra phản ứng ôxy hóa-khử là
A. 5
B.5
C.8

D.7
Câu 33 Hỗn hợp X (gồm axit đơn chức mạch hở và ancol no có số nguyên tử cacbon bằng nhau). Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 10,8 gam oxi. Sau phản ứng thu được 13,2 gam CO2 và 4,95 gam H2O. Hai
chất X có thể là
A. C3H8O và C3H4O2
B. C3H8O2 và C3H4O2
C. C3H8O2 và C3H6O2 D. C2H6O và C2H4O2
Câu 34. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu, hiện tượng không thấy được là
A. Có kim loại Cu bám ở catot
B. Dung dịch không mất màu xanh
C. Xuất hiện khí ở anot
D. Anot tan dần
Câu 35. Nhận xét nào sau đây không đúng
A. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và đều có tính khử
B. Cho CrO3 vào nước thu được dung dịch chứa hai axit H2CrO4 và H2Cr2O7
C. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và đều có tính khử
D. H2SO4 và H2CrO4 là hai axit có tính oxy hóa mạnh
Câu 36. Trong các cặp dugn dịch sau, cặp xảy ra phản ứng alf
A. FeCl2 và H2S
B. FeCl2 và HNO3
C. FeCl2 và KI
D. FeCl2 và HCl
Câu 37. Hỗn hợp X gồm Al và Fe2O3 có khối lượng phân tử trung bình là MX . Tiến hành phản ứng nhiệt
nhôm tạo Fe, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y có khối lượng phân tử trung bình là MY . Quan hệ giữa
MX và MY là
A. MX = MY
B. MX ≥ MY
C. MX > MY
D. MX < MY
Câu 38. Cho 10,8 gam FeO tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 loãng thu được dung dịch X,

cho tiếp tục dung dịch H2SO4 loãng, dư vào X thu được dung dịch Y (biết trong quá trình phản ứng chỉ thu
được khí NO duy nhất). Dung dịch X có thể hòa tan tối đa một lượng Cu là
A. 4,8 gam
B. 86,4g
C. 48 g
D. 52,8 gam
Câu 39. Cho các chất metan, xiclopropan, axetilen,axeton, andehit axetic, ancol etylic, etilen, vinyl axetilen,
glucozơ, benzen, axit acrylic. Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. 8
B. 6
C. 7
D. 5
Câu 40. Hòa tan một lượng Fe vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 và NaNO3 cho đến khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch X, chất rắn Y và hỗn hợp khí NO, H2. Dung dịch X chứa các ion
A. Fe3+, H+, NO3-, SO42B. Fe2+, Na+, NO3-


C. Fe3+, Na+, H+, SO42D. Fe2+, Na+, SO42II. Phần riêng (Thí sinh được chon một trong hai phần A hoặc B)
Phần A từ câu 41 đến câu 50
Câu 41. Cho sơ đồ FeS  A  B  C (mỗi mũi tên là một phản ứng). A, B, C lần lượt là
A. SO2, SO3, H2SO3
B. H2S, CuS, CuCl2
C. SO2, H2SO4, HCl
D. Fe2O3, FeCl2, Fe(OH)2
Câu 42. Cho 0,02 mol phenylaxetat vafo 100 ml dung dịch NaOH 0,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m (gam) là
A. 2,04
B. 3,96
C. 4,36
D. 1,64

Câu 43. Hỗn hợp X gồm etan, metan, propan có tỷ khối hơi so với không khí bằng 0,6. Thể tích khí oxy
(lit) đủ để đốt cháy 3 lit hỗn hợp X là (đo ở cùng điều kiện)
A. 9,9
B. 6,45
C.4,2
D. 4,95
Câu 44. Không khí trong phong thí nghiệm bị nhiễm độc bởi khí clo, để khử độc có thể dùng dung dịch
A. NH3
B. NaCl
C. HCl
D. NaOH
3+
Câu 45. Cho dung dịch kiềm vào muối Cr đến dư, sau đó thêm dung dịch brom dư vào thu được dung
dịch X. Trong X có ion
A.Cr2O72B. .CrO2C. Cr3+
D. CrO42Câu 46. Hai chất hữu cơ X, Y cùng chứa một laọi nhóm chức có công thức C3H8Ox. X, Y đều tác dụng
được với Na giải phóng H2. trong hai chất X, Y chỉ có một chất hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu
xanh lam. Giá trị của X là
A. 2 hoặc 3
B. 1
C. 3
D.4
Câu 47. Hiện tượng nào sau đây được mô tả đúng
A. Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2 không thấy hiện tượng gì nhưng nếu thay bằng dung
dịch KOH thì có kết tủa trắng xuất hiện.
B. Khi cho giấy quỳ tím tẩm dung dịch KI tiếp xúc với khí oxy thì quỳ tím không đỏi màu nhưng tiếp xúc
với ozôn thì quỳ hóa xanh
C. Cho I2 vào một mẩu chuối chín không thấy hiện tượng gì, thêm vài giọt H2SO4 đặc nóng thì thấy xuất
hiện màu xanh.
D. Cho dung dịch fructozơ vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì không thấy hiện

tượng gì, nhưng nếu thay dung dịch fructozơ bằng dung dịch glucozơ thì xuất hiện kết tủa Ag.
Câu 48. Một dung dịch chứa x mol Ca(OH)2 và y mol CaCl2. Để làm kết tủa hoàn toàn ion Ca2+ trong dung
dịch trên có thể dùng NaHCO3, khi đó quan hệ giữa x và y là
A. x>y
B. x ≤ y
C. x = y
D. x ≥ y
Câu 49. Hòa tan một lượng kim loại M vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư, sau khi sản phẩm khử duy nhất
là khí thoát ra hết thấy khối lượng dung dịch không đổi. Kim laọi M là
A. Al
B. Cu
C. Fe
D.Zn
50. X là amin mạch hở, bậc 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X thu được 4 mol hỗn hợp gồm khí CO2, N2 và
H2O. X có thể là
A. CH2=CH-CH2 –CH2-NH2
B. CH3 - CH2 –CH2-NH2
C. CH3–CH2-CH2 –CH2-NH2
D. CH2=CH-CH2 -NH2
Phần B từ câu 51 đến câu 60
Câu 51. V1 lít dung dịch Ba(OH)2 có pH = 12 tác dụng vừa đủ với V2 lit dung dịch HCl có pH=2. Vậy
A. V1=2V2
B. V1=V2
C. 2V1=V2
D. V1=10V2
Câu 52. Tầng ozôn có khả năng ngăn tia cực tím từ vũ trụ xâm nhập trái đất do: tầng ozôn
A. Hấp thụ tia cực tím cho sự chuyển hóa cân bằng O3 ⇔ O2
B. Rất dày không cho tia cực tím đi qua
C. Tác dụng được với tia cực tím
D. Có khả năng phản xạ ánh sáng tím

Câu 53. Trùng hợp 65 gam stiren bằng cách đun nóng với một lượng nhỏ xúc tác benzoyl peôxit. Cho toàn
bộ hỗn hợp sau phản ứng (đã loại hết xúc tác) vào 1,00 lít dung dịch brom 0,15M rồi cho thêm KI dư thì
thu được 6,35gam I2. Hiệu suát của phản ứng trùng hợp stiren là
A. 75%
B. 65%
C. 80%
D. 95%
Câu 54. Thực hiện phản ứng este hóa hỗn hợp gồm 1 mol axit axetic và 2 mol ancol isoamylic trong H2SO4
đặc cho đến khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì thu được bao nhiêu mol este. Biết hằng số cân bằng
của phản ứng bằng 8/3
A. 0,85
B. 0,95
C. 0,9
D. 0,8
Câu 55. Chất nào sau đây có khả năng mở vòng khi tan vào nước


A. Saccarozơ
B. α -metyl glicozit
C. Xiclohexan
D. Mantozơ
Câu 56. Phương trình phản ứng nào sau đây viết sai
+
− 50 C
A. CH3C6H4NH2 + HONO + HCl 0
→ CH3C6H4N2 Cl + 2H2O
B. (CH3)2NC2H5 + CH3I
 (CH3)3I + C2H5I
C. C2H5NH2 + CH3I  C2H5NHCH3 + HI
D. C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr

Câu 57. Có thể tồn tại đồng thời dung dịch chứa các ion nào sau đây? (Bỏ qua sự thủy phân của các ion)
A. Cr3+, Cr2O72-, OH-, K+
B. CrO42-, Pb2+, K+, NO3C. CrO2-, OH-, Na+, Ba2+
C. Cr2O72-, K+, I-, H+
Câu 58. Khuấy a mol bột Al trong dung dịch gồm HCl và FeCl2 cho đến khi phản ứng kết thúc tạo thành
13,44 lít H2, tách ra 22,2 gam hỗn hợp kim loại B, phần dung dịch còn lại đem cô cạn thu được 80,1 gam
chất rắn D. Giá trị của a là
A. 0,8
B. 0,6
C. 0,7
D. 0,4
Câu 59. Chọn phát biểu đúng
A. Trong phân tử bezen, mặt phẳng chứa 6 nguyên tử H vuông góc với mặt phẳng chứa 6 nguyên tử C.
B. Trong phân tử propen, các nguyên tử C đều ở trạng thái lai hóa sp2 và có góc hóa trị 1200
C. Trong phân tử propan, các nguyên tử C và H đều nằm ở tâm một tứ diện đều
D. Trong phân tử buta-1,3 – đien,các nguyên tử C và H đều nằm trên cùng một mặt phẳng.
Câu 60. Cho P2O5 tác dụng với dung dịch NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Trong X chứa hai
chất tan là
A. NaH2PO4 và Na3PO4
B. Na2HPO4 và NaOH dư
C. Na3PO4 và naOH dư
D. Na2HPO4 và H3PO4 dư
Đáp án
1A
2D
A
A
D
6A


7B
A
B
A
A
12C

13D
D
B
C
C
18C

19A
D
B
B
C
24A

25D
B
B
D
C
30B

31C
A

B
C
A
36B

37A
C
C
D
C
42C

43B
A
D
D
B
48D

49B
50B
51
52
53
54

55
56
57
58

59
60



×