Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai luyen tap 7Hoa hoc 8.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 21 trang )

1- Nêu ý nghóa của dãy hoạt động hóa
học của kim loại ? (8đ)
2- Dãy kim loại nào sau đây được sắp xếp
theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hóa
học? (2đ)
A- K, Mg, Cu, Zn

B- Zn, K, Mg, Fe

C- Fe, Cu, K, Mg

D- Cu, Fe, Mg, K


1- Ý nghóa dãy hoạt động hóa học của kim loại:
- Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm
dần từ trái qua phải.(2đ)
- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở
điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng
khí H2 . (2đ)
- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số
dung dòch axit (HCl, H2SO4 loãng,…) giải phóng
khí H2. (2đ)
- Kim loại đứng trước ( trừ Na, K,…) đẩy kim loại
đứng sau ra khỏi dung dòch muối. (2đ)


Tieỏt 24 Bi 18:
Kớ hiu húa hc: Al
Nguyờn t khi: 27


I- Tớnh cht vt lý:

- Nhoõm laứ kim loi mu trng bc, cú ỏnh
kim, nheù, do, dn nhit v in tt, núng
chy nhit 660oC.


Bài 18:
II- Tính chất hóa học:
? Nêu
tính chất
hóa
kim
1- Nhơm
có nhữ
nghọc
tínhcủa
chất
hóloại?
a học của
-kim
Kimloại
loạikhơng
+ khí ?oxi → Oxit bazơ
Phả
n ứ+nphi
g củkim
a nhô
với phi kim
- a/

Kim
loại
→m
Muối
- *Kim
→m
Muối
H2
Phảloại
n ứ+ngddcủaxit
a nhô
với +oxi
- Kim loại + dd muối → Muối + Kim loại


Bài 18:
* Tiến hành làm thí nghiệm:
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn. Quan
sát hiện tượng và viết PTHH?
Hiện tượng: Nhôm cháy sáng tạo thành chất
rắn màu trắng(nhôm oxit).
o
t
PTHH: 4Al + 3O → 2Al O
2

2

3



Bi 18:
II- Tớnh cht húa hc:
1- Nhụm cú tớnh cht ca kim loi khụng?

a- Phaỷn ửựng cuỷa nhoõm vụựi phi kim:
* Phaỷn ửựng cuỷa nhoõm vụựi oxi: to thnh

nhụm oxit.
PTHH: 4Al + 3O2

o
t
2Al2O3



* Phản ứng của nhôm với phi kim khác:
? Viết PTHH khi cho nhơm tác dụng với clo?
Rút ra kết luận gì về tính chất hóa học của
Al tác dụng với phi kim?
- PTHH:
2Al + 3Cl2 
2AlCl3

- Nhơm tác dụng với phi kim tạo thành muối.
to


Bài 18:

II- Tính chất hóa học:
Tiến hành thí nghiệm:
- Cho Al vào dd HCl(ống nghiệm 1) và cho Al
vào dd H2SO4 đặc(ống nghiệm 2).
- Quan sát hiện tượng xảy ra và viết PTHH
(nếu có). Rút ra kết kết luận gì?
- Có bọt khí xuất hiện ở ống nghiệm 1, còn
ống nghiệm 2 không có hiện tượng.
- PTHH: 2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2
- Nhôm tác dụng với dd HCl giải phóng khí H 2.
Nhôm không tác dụng với dd H2SO4 đặc,


Bi 18:
II- Tớnh cht húa hc:
b- Phaỷn ửựng cuỷa nhoõm vi dd axit (HCl,
H2SO4 loóng): to thnh mui nhụm v gii
phúng H2.
Vớ d: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
* Lu ý: Nhụm khụng tỏc dng vi H2SO4 c,
ngui v HNO3 c, ngui.


Bài 18:
II- Tính chất hóa học:
? Nhôm đứng ở vị trí nào trong dãy hoạt động
hóa học của kim loại?
- Nhôm đứng sau Mg và trước Zn trong dãy
hoạt động hóa học của kim loại.
? Nhôm tác dụng được với dd muối của

những kim loại nào?
-Nhôm tác dụng được với dd muối của kim
loại đứng sau nó trong dãy hoạt động hóa
học của kim loại.
? Viết PTHH giữa Al với dd CuSO4


Bài 18:
II- Tính chất hóa học:
c- Phaûn öùng cuûa nhoâm với dd muối của
kim loại yếu hơn nhôm tạo thành muối nhôm
và kim loại mới.
Ví dụ: 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu


Bài 18:
II- Tính chất hóa học:
? Nhôm có tính chất hóa học nào khác?
TN: Cho vài mảnh nhôm vào dd NaOH. Quan
sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Có khí thoát ra, nhôm tan dần. Vậy nhôm tác
dụng với dd kiềm.
? Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng
vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng không? Giải
thích.


Bài 18:
II- Tính chất hóa học:
2- Nhôm có tính chất hóa học nào khác?

Nhôm tác dụng với dd kiềm.


Bài 18:
III- Ứng dụng: (SGK)
- Nhôm được sử dụng làm đồ dùng gia
đình, vật liệu xây dựng, dây dẫn điện, trong
công nghiệp chế tạo máy bay, ôtô…


Bài 18:
IV- Sản xuất:
?Nêu nguyên liệu và phương pháp sản xuất
nhôm trong công nghiệp? Viết PTHH.
-Nhôm được sản xuất bằng phương pháp
điện phân nóng chảy cuûa nhoâm oxit (Al2O3)
và criolit.
dpnc
→ 4Al + 3O2
PTHH: 2Al2O3 

Hình: 2.14. Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy


Bài 18:
IV- Sản xuất:
Nhôm được sản xuất bằng phương pháp điện
phân nóng chảy cuûa nhoâm oxit (Al2O3) và
criolit.
dpnc

     →
PTHH: 2Al2O3 criolit 4Al + 3O2


Câu hỏi thảo luận:
Bài tập 2/ SGK trang 58.
Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các
dung dòch như sau:
a) MgSO4

b) CuCl2 c) AgNO3 d) HCl

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương
trình hóa học.
Nhóm 1 câu a, nhóm 2 câu b.
Nhóm 3 câu c, nhóm 4 câu d.


a. Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm

chứa dung dòch MgSO4 không có hiện tượng
xảy ra. Vì Al đứng sau Mg trong dãy hoạt
động hóa học.
b. Có chất rắn màu đỏ bám vào mảnh nhôm, màu
xanh lam của dung dòch CuCl2 nhạt dần, nhôm tan
dần.
Vì Al đứng trước Cu nên Al đẩy Cu ra khỏi dung
dòch CuCl2.
2Al + 3 CuCl2  2AlCl3 + 3Cu



c. Có chất rắn màu xám bám vào mảnh nhôm.
Vì Al đứng trước Ag nên Al đẩy Ag ra khỏi
dung dòch AgNO3.
Al + 3AgNO3  Al (NO3)3 + 3Ag
d. Có nhiều bọt khí thoát ra. Vì Al đứng trước H
nên Al đẩy được H ra khỏi dung dòch HCl.
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 


Củng cố
1- Nhôm không tác dụng với dung dịch chứa:
A- MgSO4;
B- CuCl2
C- AgNO3;
D- HCl
2- Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể
dùng chất nào sau đây để làm sạch muối
AlCl3.
A- AgNO3;
B- HCl;
C- Al;
D- Mg;


- Bài tập về nhà: 1, 3, 4, 5, 6 trang 58

SGK
- Xem tröôùc baøi 19: “Saét”




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×