Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bài luyện tập cho học ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.23 KB, 4 trang )

ĐỀ TỔNG HỢP ÔN THI HỌC KÌ I
Câu 1: Chất nào dưới đây cho phản ứng trùng hợp?
A. Axit aminoaxetic B. Axit α-aminopropionic
C. Axit α- aminoglutaric D. Axit acrylic
Câu 2: Đem m gam hỗn hợp Al và Zn tan hết trong dung dịch hỗn hợp HCl và H
2
SO
4
( loãng ) thu được 5,6 lít H
2
( đktc ). Nếu cho 2m gam hỗn hợp trên vào dung dịch hỗn hợp KOH, NaOH dư, thể tích H
2
( đktc ) thu được sẽ là
A. 9,8 lít B. 5,6 lít C. 8,4 lít D. 11,2 lít
Câu 3: Cho 14,7 gam axit glutamic phản ứng với 200ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho X phản ứng với
lượng vừa đủ KOH thu được dung dịch Y, cô cạn dung dịch Y được lượng muối khan là
A. 22,3 gam B. 30,8 gam C. 37,2 gam D. 63,35 gam
Câu 4: Oxi hóa m gam ancol etylic bằng oxi ( xúc tác, t
o
) được hỗn hợp X gồm andehit, nước và ancol dư. Cho X phản
ứng với lượng dư Na thấy thoát ra 2,24 lít H
2
( đktc ). Giá trị m là:
A. 4,6 B. 9,2 C. 6,9 D. 18,4
Câu 5: 17,64 gam amino axit X tác dụng vừa đủ với dd NaOH tạo 22,92 gam muối. Cũng lượng trên tác dụng vừa đủ với
dd HCl tạo thành 22,02 gam muối. CTPT của X là
A. HOOCC
3
H
5
(NH


2
)
2
B. H
2
NC
3
H
6
COOH
C. (H
2
N)
2
C
4
H
8
COOH D. H
2
NC
3
H
5
(COOH)
2
Câu 6: 0,1 mol ancol X tác dụng với Na dư tạo ra 3,36 lít H
2
(đktc). Mặt khác, đốt cháy X sinh ra CO
2

và H
2
O theo tỉ lệ
mol là 4: 3. Công thức phân tử của ancol là:
A. C
2
H
5
OH B. CH
3
OH C. C
2
H
4
(OH)
2
D. C
3
H
5
(OH)
3
Câu 7: Đốt cháy 6 gam este X thu được 4,48 lít CO
2
(đktc) và 3,6 gam H
2
O. CTPT của este là:
A. C
4
H

6
O
4
B. C
4
H
6
O
2
C. C
3
H
6
O
2
D. C
2
H
4
O
2
Câu 8: Chỉ dùng Cu(OH)
2
/ OH
-
không thể phân biệt được 2 chất nào dưới đây?
A. Glucozơ và glixerol C. Glucozơ và saccarozơ
B. Mantozơ và glixerol D. Glucozơ và fructozơ
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu ( tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO
3

, thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X
( gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là:
A. 22,4 B. 4,48 C. 5,60 D. 3,36
Câu 10: Hidrocacbon X chỉ chứa các liên kết σ. Đốt cháy X thu được số mol CO
2
= số mol H
2
O. X là
A. ankan B. anken C. xicloankan D. ankin
Câu 11: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino, 1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa hoàn toàn m
gam chất X, toàn bộ ancol sinh ra cho đi qua CuO (dư) nung nóng, thu được andehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng
gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,725 B. 3,3375 C. 6,675 D. 5,625
Câu 12: Este X có công thức C
7
H
12
O
4
. X tác dụng với NaOH, đun nóng thu được 2 muối và 2 ancol Y, Z Biết Y, Z đều
có thể tách H
2
O tạo anken. Số CTCT của X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 13: Lấy 15,4 gam chất X công thức phân tử C
2

H
7
O
2
N tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng được dung
dịch chứa m gam muối và khí Y. Biết Y có khả năng làm xanh quì ẩm và sản phẩm cháy của Y làm đục nước vôi trong.
Giá trị m là
A. 23,4 B. 15,4 C. 13,6 D. 16,4
Câu 14: Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp kim loại Fe và Cu bằng HNO
3
đặc, nóng dư, thu được dung dịch A và sinh ra 5,6 lít
khí (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO và NO
2
( không có sản phẩm khử nào khác). Biết tỉ khối hơi của X đối với H
2
= 18,2.
Lượng muối nitrat trong dung dịch A là
A. 45,7 B. 39,5 C. 47,5 D. 35,9
Câu 15: Cho 0,8 mol Al tác dụng với dd HNO
3
thu được 0,3 mol khí X(không có sản phẩm nào khác). Khí X là
A. NO
2
B. NO C. N
2
O D. N
2
Câu 16: Phát biểu không đúng là:
A. Dung dịch fructozơ hòa tan được Cu(OH)
2

B. Thủy phân( xúc tác H
+
, t
o
) saccarozơ cũng như mantozơ đều cho một monosaccarit
C. Sản phẩm thủy phân xenluloz ơ ( H
+
, t
o
) có thể tham gia phản ứng tráng gương
D. Dung dịch mantozơ tác dụng Cu(OH)
2
khi đun nóng cho kết tủa Cu
2
O
Câu 17: Cho sơ đồ sau:
2
0
O ,xt
NaOH NaOH NaOH
4 8 2 2 6
CaO,t
X(C H O ) Y Z T C H
+ +
→ → → →
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH
3
COOC
2

H
5
. B. C
2
H
5
COOCH(CH
3
)
2
.
C. CH
3
CH
2
CH
2
COOH. D. HCOOCH
2
CH
2
CH
3
.
Câu 18: Để xà phòng hóa 17,4g một este đơn chức, no A cần dùng 300ml dung dịch NaOH 0,5M thu được một muối B.
Trộn B với vôi tôi xút, nung nóng thu được một chất khí có tỉ khối hơi so với H
2
bằng 8. Số CTCT có thể có của A:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 19: Cho 10,75g một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng chỉ thu được 1 sản phẩm

duy nhất, cô cạn dung dịch thu được 15,75g chất rắn. Công thức phân tử của X là A. C
4
H
8
O
2
B.
C
4
H
6
O
2
C. C
5
H
10
O
2
D. C
5
H
8
O
2
Câu 20: Cho 0,1 mol chất X (C
2
H
8
O

3
N) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm
xanh quì tím ẩm và dung dịch Y. cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị đúng của m là:
A. 5,7gam B. 12,5 gam C. 15 gam D. 21,8 gam
Câu 21: Cho các cặp chất: (1) CH
3
COOH và C
2
H
5
CHO; (2) C
6
H
5
OH và CH
3
COOH; (3) C
6
H
5
OH và (CH
3
CO)
2
O; (4)
CH
3
COOH và C
2
H

5
OH; (5) CH
3
COOH và CH

CH; (6) C
6
H
5
COOH và C
2
H
5
OH.
Những cặp chất nào tham gia phản ứng este hoá?
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (2), (3), (4), (5), (6).
C. (2), (4), (5), (6). D. (3), (4), (6).
Câu 22: E là este của axit cacboxylic no đơn chức X và một ancol không no đơn chức có một nối đôi C=C( Y ). Đốt a
mol E thu được b mol CO
2
, đốt a mol X thu được c mol CO
2
, đốt a mol Y thu được 0,5b mol H
2
O. Quan hệ giữa b và c là:
A. c=2b B. b=c C. b=3c D. b=2c
Câu 23: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X ( là đồng đẳng của metyl acrylat) và O
2
( số mol O
2

gấp đôi số mol
O
2
cần cho phản ứng cháy ) ở 167
0
C, áp suất trong bình là 1,3 atm. Đốt cháy hoàn toàn X rồi đưa về nhiệt độ ban đầu, áp
suất trong bình lúc này là 1,5 atm. Công thức phân tử của X là:
A.C
5
H
8
O
2
B. C
6
H
10
O
2
C. C
4
H
6
O
2
D. C
4
H
8
O

2
Câu 24: Olein là Trieste của glixerol với axit oleic. Công thức phân tử của olein là:
A. C
51
H
92
O
6
B. C
57
H
110
O
6
C. C
57
H
104
O
6
D.C
57
H
102
O
6
Câu 25: Có các dung dịch riêng biệt sau: phenyl amoni clorua, H
2
N-CH
2

CH
2
-CH(NH
2
)COOH, ClH
3
NCH
2
COOH,
HOOC-CH
2
CH
2
-CH(NH
2
)COOH, H
2
NCH
2
COONa. Số lượng các dung dịch có pH˂ 7 là:
A. 5 B.2 C. 4 D.3
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO
3
thu được
hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO
2

và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:
A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.
Câu 27: Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO
3
2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí không
màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H
2
là 17,2. Kim loại M là
A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Al.
Câu 28: Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe
2
O
3
tác dụng hết với dung dịch HNO
3
loãng thu được 6,72 lít khí NO
(đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O
2
thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3. B. 40,3. C. 29,5. D. 33,1.
Câu 29: X có CTPT C
2
H
8
O
3
N
2
tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y và chất vô cơ. Khối lượng phân tử
của Y (đvC) là

A. 85 B. 68 C. 45 D.46
Câu 30: Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat. Loại
tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6). B. (2), (3), (7). C. (2), (3), (5). D. (2), (5), (7).
Câu 31 : Cho các chất: O
2
N(CH
2
)
6
NO
2
và Br(CH
2
)
6
Br. Để tạo thành tơ nilon – 6,6 từ các chất trên (các chất vô cơ và điều
kiện cần có đủ) thì số phản ứng tối thiểu xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 32: Khi thủy phân hoàn toàn một polipeptit ta thu được các aminoaxit X, Y, Z, E, F. Còn khi thuỷ phân từng phần thì
thu được các đi- và tripeptit XE, ZY, EZ, YF, EZY. Trình tự các aminoaxit trong polipeptit trên là
A. X – Z – Y – E – F. B. X – E – Y – Z – F.
C. X – E – Z – Y – F. D. X – Z – Y – F – E.
Câu 33 : Hỗn hợp X gồm axit CH
3
COOH và CH
2
=CH−COOH ( tỉ lệ mol 2:1 ). Lấy 12,8 gam hỗn hợp X cho tác dụng
với 18 gam C
3

H
7
OH ( có xúc tác H
2
SO
4
đặc ) thu được m gam hỗn hợp este ( hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng
60%). Giá trị của m là
A.12,72 gam B. 18,36 gam C. 19,08 gam D. 21,2 gam
Câu 34: Cho 20 gam hỗn hợp 3 amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ,
cô cạn dung dịch được 31,68 gam hỗn hợp muối. Nếu cho 3 amin trên trộn theo tỉ lệ mol 1:10:5 và thứ tự phân tử khối
tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là
A. C
2
H
7
N, C
3
H
9
N, C
4
H
11
N. B. C
3
H
9
N, C
4

H
11
N, C
5
H
13
N.
C. C
3
H
7
N, C
4
H
9
N, C
5
H
11
N. D. CH
5
N, C
2
H
7
N, C
3
H
9
N.

Câu 35: Nguyên tử kim loại có xu hướng nào sau đây?
A. Nhường eletron tạo thành ion âm. B. Nhường electron tạo thành ion dương.
C .Nhận electron tạo thành ion âm. D. Nhận electron tạo thành ion dương.
Câu 36: Cho phản ứng hóa học:
4 4
Mg + CuSO MgSO + Cu
→
Quá trình nào dưới đây biểu thị sự oxi hóa của phản ứng trên:
A .
2+
Mg + 2e Mg→
B .
2+
Mg Mg + 2e→
C.
2+
Cu + 2e Cu
→
D.
2+
Cu Cu + 2e
→
Câu 37:
Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hoá thành ion dương) vì
A. nguyên tử kim loại thường có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng.
B. nguyên tử kim loại có năng lượng ion hoá nhỏ.
C. kim loại có xu hướng thu thêm electron để đạt cấu hính của khí hiếm.
D. nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
Câu 38: Hợp chất X (chứa C, H, O, N) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng với axit vừa
tác dụng với kiềm. Trong X, % khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%. Khi

cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với NaOH (đun nóng) được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH
2
= CHCOONH
4
. B. H
2
NCOOC
2
H
5
.
C. H
2
NCH
2
COOCH
3
. D. H
2
NC
2
H
4
COOH.
Câu 39: Từ canxi cacbua điều chế anilin thì số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là:
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 40: Nung nóng hoàn toàn hỗn hợp X gồm H
2
, C

2
H
2
, C
2
H
4
có Ni xúc tác thu được 0,25 mol hỗn hợp khí Y có tỉ khối
so với H
2
là 12,2. Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được số mol CO
2

A. 0,3 B. 0,15 C. 0,2 D. 0,4
Câu 41: C
2
H
4
O
2
có 3 đồng phân mạch hở. Cho các đồng phân đó tác dụng với: NaOH, Na, AgNO
3
/NH
3
thì số phương
trình phản ứng xảy ra là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.
Câu 42: Có 4 lọ mất nhãn đựng các dung dịch riêng biệt sau: CH
3
COOH, HCOOH, C

2
H
5
OH, HOCH
2
CHO, CH
2
=
CHCOOH. Bộ thuốc thử theo thứ tự có thể dùng để phân biệt từng chất trên là
A. phenolphtalein, AgNO
3
/NH
3
, dung dịch Br
2
.
B. qùi tím, dung dịch Br
2
, AgNO
3
/NH
3
.
C. qùi tím, dung dịch Br
2
, Na.
D. phenolphtalein, dung dịch Br
2
, Na.
Câu 43: Cho 45 gam trieste của glixerol với một axit béo tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M được m

1
gam xà phòng và m
2
gam glixerol. Giá trị m
1
, m
2

A. m
1
= 46,4; m
2
= 4,6. B. m
1
= 4,6; m
2
= 46,4.
C. m
1
= 40,6; m
2
= 13,8. D. m
1
= 15,2; m
2
= 20,8.
Câu 44 : Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)
2

thu được
10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là
A. 30. B. 15. C. 17. D. 34.
Câu 45: Trong bình kín chứa hidrocacbon X và H
2
. Nung nóng bình đến phản ứng hoàn toàn thu được khí Y duy nhất. Ở
cùng nhiệt độ áp suất trong bình trước khi nung gấp 3 lần áp suất trong bình sau khi nung , đốt cháy một lượng Y thu
được thu được 8,8 gam CO
2
và 5,4 gam H
2
O. CTPT của X là
A. C
2
H
2
B. C
2
H
4
C. C
4
H
6
D.C
3
H
4
Câu 46: Cho10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành rượu.Tính thể tích rượu 46
0

thu được. Biết rượu nguyên chất
có khối lượng riêng 0,8 g/ml và trong quá trình chế biến rượu bị hao hụt mất 5%.
A. 11,875 lít. B. 2,785 lít. C. 2,185 lít. D. 3,875 lít.
Câu 47: Saccarozơ có thể tác dụng được với chất nào sau đây:
(1) H
2
/Ni, t
0
; (2) Cu(OH)
2
; (3) [Ag(NH
3
)
2
]OH; (4) CH
3
COOH/H
2
SO
4
đặc ; (5) CH
3
OH/HCl.
A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (5). C. (2), (4). D. (1), (4), (5).
Câu 48 : Chất nào sau đây có cấu tạo dạng mạch hở?
A. Metyl -
α
- glucozit. B. Metyl -
β
- glucozit. C. Mantozơ.

D. Saccarozơ.
Câu 49: Chất hữu cơ X có 1 nhóm amino,1 chức este. Hàm lượng nitơ trong X là 15,73%. Xà phòng hóa hoàn toàn m
gam chất X, toàn bộ ancol sinh ra cho đi qua CuO(dư) nung nóng, thu được andehit Y. Cho Y thực hiện phản ứng tráng
gương thấy có 16,2 gam Ag kết tủa. Giá trị m là
A. 7,725gam B. 3,3375 gam C. 6,675gam D. 5,625gam
Câu 50: X là hỗn hợp gồm 0,04 mol C
2
H
2
và 0,06 mol H
2
. Dẫn X qua Ni, t
o
một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối
hơi so với H
2
là 4,5. Cho Y qua dung dịch Br
2
dư thoát ra 0,04 mol hỗn hợp khí Z. Độ tăng khối lượng của bình Br
2
là:
A. 0,4gam B. 0,8 gam C. 0,96 gam D. 0,12 gam
-----------------------------------------HẾT-------------------------------------------

×