Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

De cuong SKKN Sinh hoc THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.58 KB, 6 trang )

ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HOC 9 THCS

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC
1. Cơ sở lí luận
- Sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với Giáo dục – Đào tạo
- Bồi dưỡng “nhân tài” là vấn đề cấp bách nhất là trong thời kỳ hiện nay
- Đào tạo và bồi dưỡng nhân tài là nhiệm vụ cao cả của toàn xã hội
- Đặc thù của bộ môn Sinh học đối với học sinh và đối với xã hội
2. Cơ sở thực tiễn
- Mong muốn của toàn xã hội đối với việc dạy tốt, học tốt môn Sinh học THCS
- Vấn đề nâng cao chất lượng giáo dục trong mỗi nhà trường THCS
- Đặc điểm của học sinh lớp 9 trong nhà trường THCS
Xuất phát từ cơ sở lí luận và thực tiễn trên nên tôi chọn đề tài:
Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 THCS.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Đề xuất một số giải pháp nhằm phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi môn
Sinh học lớp 9 THCS có hiệu quả.
III. ĐỐI TƯỢNG - PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1. Đối tượng nghiên cứu
Học sinh khối 9 trường THCS Thổ Tang - Huyện Vĩnh Tường - Tỉnh Vĩnh Phúc
2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu nội dung, chương trình sách giáo khoa môn Sinh học THCS
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Phương pháp điều tra sư phạm.
1



PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH
GIỎI
- Quan niệm về nhân tài ở nước ta
- Ý nghĩa của việc phát hiện và tổ chức bồi dưỡng và thi học sinh giỏi
- Vai trò của việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THCS
- Phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ của mỗi giáo viên
II. THỰC TRẠNG VIỆC PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI
MÔN SINH HỌC 9 THCS.
- Thực trạng về hiệu quả của công tác phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi
môn Sinh học 9 THCS
- Thực trạng tại trường THCS Thổ Tang trước khi thực hiện sáng kiến kinh
nghiệm.
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng
- Tính cấp thiết phảii đề ra giải pháp nhằm khắc phục thực trạng
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC
SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 9 THCS.
1. Phát hiện học sinh giỏi môn Sinh học 9 THCS
1.1Tiêu chí chọn học sinh giỏi môn Sinh học.
- Về kiến thức
- Về kỹ năng
- Về phẩm chất, năng lực tư duy
- Về thái độ
1.2 Biện pháp thực hiện
Một số giải pháp sau:
* Phân loại học sinh
2


* Tạo ra các tình huống có vấn đề để phát hiện ra tố chất bộ môn của học sinh

* Thực hiện đa dạng hoá các hình thức kiểm tra đánh giá
* Đánh giá sự yêu thích bộ môn, hứng thú học tập, ý thức học tập của học sinh
2. Bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học 9 THCS
2.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học
- Kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết
2. 2. Nội dung bồi dưỡng học sinh giỏi
a. Về kiến thức.
* Lý thuyết:
- Sinh học 8
- Sinh học 9
* Bài tập:
- Các bài tập về các quy luật di truyền
- Bài tập về cơ sở vật chất di truyền
- Bài tập về di truyền - biến dị
- Các bài toán sinh học về quần thể, hệ sinh thái,…
b. Về kỹ năng.
Kỹ năng trình bày, so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, ....
c. Vận dụng.
* Về lý thuyết
*Về bài
2.3 Hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi
a. Tổ chức xây dựng đội tuyển:
- Kế hoạch cụ thể cho việc phát hiện và chọn đội tuyển học sinh giỏi
- Số lượng học sinh trong dội tuyển chính thức, tối đa là 5 em học sinh.
b. Hình thức bồi dưỡng học sinh trong đội tuyển môn Sinh học
* Bồi dưỡng cơ bản
3


- Thực hiện ngay trong từng tiết học chính khóa trên lớp

* Bồi dưỡng nâng cao
- Học tập trung cả đội tuyển
- Học tập theo nhóm
- Học tập dạng hỏi đáp
- Thi giải bài tập nhanh
- Làm bài khảo sát định kỳ
- Giao bài tập về nhà
2.4 Một số điểm cần lưu ý khi bồi dưỡng học sinh giỏi.
* Về phía giáo viên:
- Phải yêu nghề, có tâm huyết với nghề
- Tận tuỵ với học sinh
- Thường xuyên tiếp cận và cung cấp tài liệu học tập có giá trị cho học sinh
- Có kiến thức sâu - rộng - sáng tạo.
- Vận dụng tốt, linh hoạt các phương pháp dạy học.
- Trong giảng dạy luôn tạo được không khí nhẹ nhàng, thoải mái học tập
* Về phía học sinh:
- Phải yêu thích bộ môn, vững kiến thức cơ bản
- Chịu khó học bài và làm bài tập.
- Có thời gian biểu học tập thích hợp.
- Có một số kỹ năng bộ môn tốt
- Thành thạo các kỹ năng trình bày.
- Có khả năng tư duy logic và sáng tạo,…
* Yêu cầu khác đối với nhà trường, xã hội,..,
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
- Những thay đổi tích cực trong các hoạt động giáo dục
- Kết quả đạt được
4


PHẦN III: KẾT LUẬN

I. MỘT SỐ KẾT LUẬN
- Vai trò của người thầy trong các hoạt động giáo dục
- Hiệu quả sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
- Yêu cầu chung đối với giáo viên giảng dạy môn Sinh học bậc THCS
- Việc phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi phải được tiến hành thường xuyên
- Khả năng áp dụng của sáng kiến kinh nghiệm này vào thực tiễn
II. KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT
1. Với nhà trường.
- Yêu cầu về trang bị thêm về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy
- Tạo điều kiện nhiều hơn về vật chất cho giảo viên giỏi, học sinh giỏi.
2. Với chính quyền địa phương
- Yêu cầu về động viên, khen thưởng kịp thời
Vĩnh Tường, ngày 16 tháng 02 năm 2011
Người viết sáng kiến

Nguyễn Văn Việt

5


PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nghị quyết Trung ương 2 – khóa VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
- Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam
- Quy chế thi chọn học sinh giỏi của Bộ Giáo dục – Đào tạo

6




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×