Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

PP KHẮC HỌA BIỂU TƯỢNG NHÂN VẬT LỊCH SỬ TRONG TIẾT HỌC DẠY LỊCH SỬ THẾ GIỚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.25 KB, 16 trang )

I. Lý do chọn đề tài
1/Cơ sở lý luận :
Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông ở nớc ta đà đợc
xà hội quan tâm ngay từ những năm 1970. Đến đầu thập kỉ 90 vấn đề phơng pháp
dạy học và đổi mới phơng pháp dạy học đợc đặt ra và phát động nhiều lần trong
ngành Giáo dục, nhng trên thực tiễn giáo dục ở nhà trờng vẫn cha đạt hiệu quả cao.
Đến những năm 1995-1996, 2000-2001 Bộ Giáo dục và Đào tạo đà phát động phong
trào đổi mới phơng pháp dạy học đợc thể hiện trong chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng
năm.
Bên cạnh đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, việc đổi mới dạy
học môn Lịch sử trong trờng THCS là một nhiệm vụ quan trọng đối với ngành giáo
dục. Trong đó, tạo hứng thú học tập phần lịch sử thế giới lớp 8 nằm trong định hớng
đổi mới phơng pháp dạy học tích cực hiện nay.
Nh chúng ta đà biết, nhân vật lịch sử có vai trò vô cùng quan trọng. Nhân vật lịch
sử là bằng chứng cho sự hình thành và phát triển cho một quá trình lịch sử. Nếu
không có nhân vật lịch sử thì các sự kiện lịch sử trở nên nhàm chán, thiếu sinh động,
thiếu tính trung thực.Do đó, phơng pháp khắc họa biểu tợng nhân vật lịch sử trong
tiết dạy lịch sử thế giới lớp 8 đóng một vai trò không thể thiếu đối với việc tạo hứng
thú trong học tập bộ môn này.
2.Căn cứ thực tiễn
Hin nay, cùng vi s bùng n của c«ng nghệ th«ng tin , hầu như học sinh
kh«ng còn ham thích hc tp b môn xà hội nh trng ph thông đặc biệt là môn
Lịch sử. Vic ny có rt nhiu nguyên nhân , song nguyên nhân c bn lm cho các
em nhm chán vì yêu c u ca giáo viên bt các em nh quá nhiu s kin lch s ,
nhân vt lch s mt cách máy móc khô khan.
Vic hc sinh chán hc môn Lch s nói trên l úng nhng không phi do
bn thân b môn lch s gây ra m chính l do quan niệm và ph ưong ph¸p dạy
học của chóng ta chưa đ¸p ứng được nhu cầu của người học hay nói khác hn l
ngi thy giáo cha gây hng thú hc tp trong gi hc b môn lch s .
Năm học 2010-2011 là năm tiếp tục thực hiện chơng trình thay sách giáo khoa
mới do Bộ GD-ĐT ban hành. Năm thực hiện nhiệm vụ của ngành giáo dục, tiếp tục


đổi mới phơng pháp dạy học. Đặc biệt sẽ tập trung đổi mới phơng pháp giảng dạy


các môn xà hội - những môn mà chúng ta thấy bấy lâu nay xà hội cha yên tâm, sẽ tổ
chức những hội thảo từ cơ sở đến cấp quốc gia về đổi mới ở cả 03 khâu: Cách dạy,
cách kiểm tra và gắn dạy học với thực tiễn.
Yêu cầu dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay ở nhà trờng THCS là giúp các em
nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc về tiến trình lịch sử của loài ngời, trong đó có
lịch sử dân tộc. Làm thế nào để các em có thể lĩnh hội đợc kiến thức mà không gò
ép ? Vậy nên yêu cầu cấp thiết là phải đổi mới phơng pháp dạy học, trong đó, việc
tạo hứng thú cho các em học tập là việc làm cần thiết. Có hứng thú thì các em mới dễ
dàng tiếp nhận đợc kiến thức.
Việc khắc họa biểu tợng nhân vật lịch sử khi dạy phần Lịch sử thế giới ở lớp 8
hiện nay là yêu cầu, là trách nhiệm đối với giáo viên đứng lớp.

II.Nội dung sáng kiÕn kinh nghiƯm

1. Thùc tr¹ng høng thó häc tËp cđa học sinh ở phần lịch sử thế giới lớp 8
Xà Duy Minh là xà có nền kinh tế phát triển không đồng đều . Dân c của xÃ
phân bố ở 7 thôn . Xong tình hình giáo dục của xà trong những năm qua có nhiều
chuyển biến tốt, ngời dân đà bắt đầu quan tâm đến giáo dục. Hệ thống trờng lớp phát
triển hơn so với trớc. Trờng THCS Duy Minh nằm ở trung tâm xà nhà thuận lợi cho
việc giảng dạy và học tập của giáo viên, học sinh.Năm häc 2010– 2011 trêng cã 9
líp víi tèng sè häc sinh là 259 em. Tổng số cán bộ- giáo viên- nhân viên trong nhà
trờng là 31, đợc đào tạo chính quy, đạt chuẩn và trên chuẩn đáp ứng cho việc giảng
dạy có hiệu quả. Trờng THCS Duy Minh đợc công nhận là trờng chuẩn quốc gia.
Đợc sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phơng, sự quan tâm
của phụ huynh và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Phòng GD- ĐT Duy Tiên nên tình
hình học tập của học sinh xà nhà đà có những bớc đi lên.
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học bộ môn Lịch sử đà và đang đổi mới.

Đó là một tín hiệu đáng mừng cho nền giáo dục nói chung, giáo dục ở xà Duy Minh
nói riêng. Để nâng cao chất lợng giáo dục không thể không kể đến đổi mới phơng
pháp dạy học.Chơng trình sách giáo khoa Lịch sử có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu
trúc, kênh hình, kênh chữ...Việc đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy bộ
môn Lịch sử hiện nay.
Bên cạnh đó, việc giảng dạy môn Lịch sử đặc biệt là dạy lịch sử thế giới hiện nay ở
trờng cũng gặp một số khó khăn nhất định. Để dạy lịch sử thế giới, để truyền đạt cho
các em hiểu về các sự kiện lịch sử, các nhân vật lịch sử đòi hỏi ngời giáo viên phải
tìm tòi các tranh ảnh, t liƯu, mÈu chun cã liªn quan...Tuy nhiªn, hiƯn nay ở trờng
2

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


những t liệu này rất khó tìm.Hơn nữa, trong trờng vẫn còn một số con em thuộc gia
đình có nền kinh tế khó khăn, ngoài giờ học các em còn ra đồng giúp cha, mẹ trong
việc đồng áng và làm nghề thủ công Mây -giang- đan . Khó khăn lại chồng chất khó
khăn khi phân môn Lịch sử thế giới xa lạ đối với các em.
Hin nay trong gi hc , một số thầy cơ vẫn cịn lóng túng trong việc truyền thụ kiến
thức cơ bản nên cho các em ghi bài quá nhiều sự kiện lịch sử ,làm cho học sinh
phải một khối lượng thông tin quá lớn , học sinh không nhớ nỗi rồi dẫn đến chán học
Là một giáo viên dạy Lịch sử, bản thân tôi nhận thấy việc tạo hứng thú học tập bộ
môn Lịch sử trong nhà trường hiện nay là một vấn đề mang tính cấp thiết. Nghiên
cứu vấn đề này vừa là nhu cầu hứng thú của bản thân tôi. Hơn nữa, là giáo viên dạy
lịch sử , tôi nhận thấy đây cũng là một vấn đề phù hợp với đặc trưng bộ môn mà tôi
đang giảng dạy.
Trong phương pháp dạy và học lịch sử , giáo viên thường chú ý đến kênh chữ mà
ít chú ý đến kênh hình. Vì vậy khi giới thiệu nhân vật lịch sử , giáo viên chỉ giới
thiệu qua loa , chỉ cho học sinh thấy chân dung nhân vật lịch sử mà không giới thiệu
về đặc điểm , tính cách , hình dáng , quan điểm của nhân vật lịch sử không những

để khắc sâu kiến thức cho học sinh mà gây cho các em có những xúc cảm đối với
nhân vật lịch sử đó . Hơn nữa, việc kiểm tra đánh giá học sinh của giáo viên cũng ít
chú ý đến nội dung kiểm tra về các nhân vật lịch sử mặc dù có một số tiết học vai trị
các nhân vật lịch sử đó rất quan trọng , đóng vai trị trung tâm về nội dung bài giảng
trong suốt một tiết học .
Một lý do khơng nhỏ dẫn đến học sinh khơng ham thích học tập bộ mơn lịch sử là
do chúng ta cịn thiếu nhiều kinh nghiệm trong dạy học lịch sử , chưa gây cho học
sinh hứng thú thực sự để nâng cao chất lượng bộ mơn.Bên cạnh đó, một số trường
hiện nay còn thiếu nhiều phương tiện dạy học như đèn chiếu , băng đĩa Vidio , bản
đồ, tranh ảnh lịch sử ….
Với những thực trạng trên , là giáo viªn dạy lịch sử bản thân tôi mạnh dạn đưa ra
vấn đề để các bạn đồng nghiệp cùng trao đổi: “Ph¬ng pháp khc ho sâu sc
3

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


biu tng nhân vt Lch s tạo hng thú hc tp cho học sinh học
phần Lịch s th gii lp 8.
2. Giải pháp
Nh chúng ta à bit, s hc Macxit ®· làm s¸ng tá quan điểm con người
là chủ thể l nhân vt trung tâm ca lch s , các vị thần linh , Đức phật , Chóa trời
…chỉ do con ngi ngh ra m thôi .
Trong chng trình v nội dung bài học lịch sử thế giới lớp 8 có nhiều
nhân vật lch s . Khi lên lớp giáo viên cn phi chú ý khc sâu các biểu tợng
nhân vật lịch sử đã trong giờ dạy nhằm g©y sự hng thú hc tp cho các em .
Đng thi vic khc sâu các biu tng nhân vt lch s trong gi dy không
nhng giúp các em khắc sâu c kin thức m còn giáo dc các em hc tp ,
noi gng nhng c tính tt p ca các nhân vt lịch sử trong bài học .
Trong chương tr×nh và nội dung s¸ch gÝao khoa lịch sử lớp 8 ( phần lch s

th gii ) hin hnh có trên 20 nhân v ật lịch sử, những biểu tượng nh©n vật
lịch sử m giáo viên cn phi khc sâu đó l nhng v nhân lch s nh :
ôliv Crom Oen (nh lÃnh đạo CÊch mạng tư sản Anh); R«-pe -Xpie (nhà
l·nh đạo CÊch mạng tư sản Ph¸p ); Oa- Sinh -Tơn ( nhà l·nh đạo cuộc
chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ ) ; M«ng- te- xki- ơ ; V«n te …(c¸c nhà
tư tưởng , triết học ¸nh s¸ng lớn ở châu u th k XVIII) Các-Mác ; ngghen ( các nh lÃnh đạo cách mạng vĩ đại trong phong tro công nhân quốc tế
); Lê-nin ( Vị lÃnh tụ vĩ đại của cách mạng tháng Mời Nga ); V.A Mo Da ;
Bettoven ; Sô Panh (các nhạc sĩ nổi tiếng thế kỷ XVIII ) Giêm oát ; Niu
Tơn ; đac Uyn “( c¸c nhà ph¸t minh khoa häc ) . Các nh lÃnh đạo cách
mạng trong phong tro giải phóng dân tộc ở châu nh : Ti lắc (ấn §é ) ;
“p®un Ma Ra ( M· Lai ) ; A.Xu Các- Nô ( Inđô Nê Xi a) v một số nhân
vật lịch sử khác .
Nh vậy toàn bộ chơng trình lịch sử lớp 8 hiện hnh học sinh phải nhớ trên 20
nhân vật lịch sử. Do đó một trong những điều gây khó khăn đó l m giảm
hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn ny . Để các em nhớ lâu v
hiểu sâu sắc các nhân vật lịch sử đó thì ngời thầy giáo phải biết khắc sâu
4

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


những biểu tợng nhân vật lịch sử đó vo trong tâm trí của các em những đặc
điểm, hình dáng của từng nhân vật thì các em rất ho hứng học tập. Từ các
nhân vật lịch sử đó, các em biết rút ra những bi học quý báu cho bản thân.
Nhng nếu ngược lại thầy gi¸o chỉ giới thiệu qua loa thì s dn n các em rt
khó khăn khi thầy giáo bắt các em phải nhớ tên , nhớ năm sinh , quê hơng
của từng nhân vật lịch sử . Vì vậy muốn dạy tốt và học tốt môn lịch sử , ngo i
những nguyên tắc v phơng pháp bắt buộc khi lên lớp , giáo viên còn phải biết
khắc sâu nhân vật lịch sử ngay trong giờ lên lớp .
Khi dạy các bi lịch sử thế giới giáo viên xác định cho đ ợc những đặc

điểm, hình dáng, các mẩu chuyện về cuộc đời, sự nghiệp của nhân vật lịch
sử cần khắc họa sâu sắc cho học sinh nắm, nhằm gây hứng thú học tập của
các em. Theo tôi có thể phân ra những biện pháp sau :
2.1.Trớc hết giáo viên cần phải khắc sâu hành động của nhân vật lịch sử:
Mỗi nhân vật lịch sử đều có một hình dáng của mình. Nếu ngời thầy
giáo chỉ giới thiệu sơ lợc qua loa cho học sinh nắm đợc hình dáng của nhân
vật qua hình ảnh giơ lên trong sách giáo khoa thì các em không có cảm nhận
về nhân vật đó và không có tác dụng giáo dục nào cả. Kinh nghiệm cho thấy
l, khi dạy đến nhân vật lịch sử, giáo viên phải giới thiệu vi đặc điểm hình
dáng nhân vật, khắc sâu hình dáng riêng, đặc điểm riêng để các em dễ l m
quen, dễ hiểu biết v nhớ lâu về nhân vật đó.
Qua áp dụng biện pháp này, bản thân tôi có 3 sáng kiến xử lý nh sau sau:
a) Có nhân vật lịch sử chúng ta cần mô t mt s nét chân dung nhằm
mục đích giúp học sinh biết kỹ v và hiểu sâu sắc về nhân vật lịch sử đó.
Ví dụ : Khi dạy bi 4 Phong tro cách mạng v sự ra đời của chủ nghĩa
Mác (SGK). ở mục II: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác mục I: Mac và ¡ng
ghen SGK cã giíi thiƯu vài nÐt vỊ Các Mác (năm sinh 1818, nơi ở : Đức );
đặc điểm l thông minh, năm 23 tuổi đỗ tiến sĩ triết học, song SGK không tả
hình dáng Mác, nu giáo viªn chỉ đưa ảnh trong SGK cho häc sinh xem thì
không có ý nghĩa gì, m giáo viên còn phải vừa cho các em xem ảnh (nếu
photo cng tốt) vừa giới thiêụ cho học sinh thấy rõ C.Mác :có đôi mắt đen
lay láy, cái nhìn sắc sảo dới đôi lông my đen sẫm,.... Chứng tỏ rằng Mác
l một con ngời nghiêm trang, cơng nghị cứng rắn nhng táo bạo. Với cách tả
hình dáng như vậy nhằm mục đích khắc hoạ sâu sắc hình ảnh của Mác trong
5

Ng êi thùc hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


đầu học sinh và làm cho các em mau chóng hiểu biết về nhân vật Mác và qua

đó giáo dục cho các em có lịng kính trọng u q Các Mác- một bậc thầy vĩ
đại của giai cấp công nhân thế giới.Cũng từ đó giúp các em tìm hiểu thêm về
cuộc đời hoạt động của C.Mác trong bài học cũng như tài liệu khác ngồi
SGK .
Trên cơ sở đó , đối với Ăng- ghen giáo viên cũng lần lược mô tả hình dáng của
«ng thật sâu sắc gây cảm xúc cho học sinh qua chân dung trong sách giáo khoa ,
gây cho học sinh cónhững ấn tượng khó quên về các bậc lãnh tụ đó .
b) Có những nhân vật lịch sử cần mô tả về phong thái và đặc điểm chung :
Về vị trí và nội dung của hệ thống kiến thức trong bài học lịch sử , hoặc có
khi vì khn khổ tài liệu, Giáo viên khơng thể đặt tả tỉ mỉ chi tiết tõng nhân vật
lịch sử , nhưng cũng khơng vì vậy mà bỏ đi hoặc lướt qua . Do đó giáo viên có
thể lược tả chung chung nhưng vẫn nêu được đặc điểm đáng ghi nhớ và vẫn phải
đạt được yêu cầu là qua đặc tả phong thái và một vài nét chung đó có thể làm
cho học sinh thấy được phẩm chất của nhân vật lịch sử đó .
Ví dụ 1: Khi dạy bài 2 : “ Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 -1794) mục 3
“ Nội dung đấu tranh trên mặt trận tư tưởng” ( trang 11 SGK ) hình 8 có chân
dung của G Rút Xô , đối với nhân vật lịch sử này giáo viên đặc tả cho học sinh
thấy được phong thái suy tư sâu rộng qua vỴ mặt của Rút Xô một con người
luôn đấu tranh cho quyền tự do của con người và ngay sau đó giáo viên kết
hợp dẫn câu nói của Rút Xơ “ Tự do là quyền tự nhiên của con người” để tăng
thêm tính cách của con người đó.
Ví dụ 2 : Cũng trong bài này ở phần III mục 3 : “ Chun chính dân chủ cách
mạng Gia - cơ- banh” Để khắc sâu nhân vật lịch sử Rô-be- spie , giáo viên giới
thiệu hình ảnh đáng ghi nhớ , vị lãnh tụ xuất sắc của phái Gia-cô -banh với nhân
vật Rô-be- spie nỉi tiếng là “con người khơng thể mua chuộc” . Trước hết giáo
viên cho học sinh xem ảnh chân dung của Rơ-pe- Xpie ( hình11 trang 16 SGK)
6

Ng êi thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà



sau đó giáo viên đặc tả những nét chung và những phẩm chất tốt đẹp Rô-pe –Xpie
được thể hiện qua chân dung với phong cách nghiêm nghị , ánh mắt nhìn thẳng ,
thể hiện tính cứng rắn và cương quyết trừng trị bọn phản cách mạng, luôn luôn
bảo vệ quyền lợi cho nhân dân . Như vậy giáo viên chỉ cần ít phút để khắc sâu nhân
vật lịch sử trong bài học sẽ làm cho các em ln có cảm tình với các nhân vật đó .
Từ đó các em sẽ khắc sâu được vai trò của các nhân vật lịch sử nhất là các lãnh
tụ của các cuộc đại cách mạng , cũng từ đó giáo viên giáo dục các em biết tôn trọng
các nhân vật lịch sử , biết noi gương những phẩm chất tốt đẹp mà các nhân vật lịch
sử có được mà giáo viên đã đặt tả được ngay trong giờ lên lớp, đồng thời gây được
hứng thú cho các em ham thích học tập bộ môn lịch sử thế giới .
Bên cạnh việc đặt tả về phong thái của từng nhân vật , ngoài ra giáo viên có thể
giới thiệu những đặc điểm đặc biệt như năng khiếu , năng lực , tính cách đạo đức ,
hoàn cảnh bản thân … của nhân vật lịch sử có được để làm nỗi bật nhân vật lịch sử
đó , giúp cho học sinh có ấn tượng sâu sắc , hoặc cảm thông với từng nhân vật , làm
cho các em mong hiểu và nhớ lâu các sự kiện lịch sử đã xảy ra có liên quan đến
nhân vật lịch sử trong giai đoạn đó .
Ví dụ 3 : khi dạy bài : “ Sự phát triển của kỹ thuật , khoa học , văn học và nghệ
thuật thế kỹ XVIII – XIX ”. mục 3(II) Sự phát triển văn học nghệ thuật . trong nội
dung bài dạy có nói sự phát triển âm nhạc nhiều thiên tài xuất hiện như Mô-Da ,
Bách và Bét- tô- ven , Sô- Panh ... Để học sinh nhận biết về các nhân vật này một
cách sâu sắc giáo viên có thể giới thiệu vài nét về đặc điểm đặc biệt về các nhân vật
này ví dụ như về Mơ da “ là một thiên tài âm nhạc , lúc lên 3 tuổi đã biết chơi đàn ,
lúc 5 tuổi đã biễu diễn đàn trước hoàng tộc, lúc 6 tuổi đã đã biết sáng tác nhạc …”
Với cách giới thiệu đó có thể gây hứng thú cho các em làm cho các em nhớ mãi về
những nhân vật xuất sắc này .

7

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà



c) Ngoài ra chúng ta chỉ cần chọn một trong hai nét hình dáng của con người
để minh hoạ nh»m khắc sâu hình ảnh của nhân vật lịch sử vào trong trí nhớ của các
em .
Trong nội dung bài học lịch sử ngồi những nhân vật chính diện , cịn có một số
nhân vật phản diện như : Chi- e ( trong bài Cơng xã Pa ri 1871) Hít -Le ( bài
Chiến tranh thế giới lần thứ 2) . Đối với những nhân vật này giáo viên khơng cần
dïng hình ảnh hay chân dung để minh hoạ , mà người thầy giáo khắc hoạ bằng lời
nói với những lời lẽ hết sức lơi cuốn .
Ví dụ : Đối với nhân vt Chi-e đợc ví nh một con quỷ lùn gớm giÕc một con
người tính tình hay cau cã, nét mặt lúc nào cũng thể hiện tính hiÕu chiÕn ,ác độc
và tàn sát trong cuộc nội chiến với các chiến sĩ của công xã Pa Ri ( 1871) . Hay
giáo viên có thể mơ tả vài nét về Hit-le có gương mặt hiểm hóc , hiếu chiến thể
hiện là một tên trùm phát xít , kẻ gây chiến tranh thế giới lần thứ 2 gây ra bao cảnh
đau thương cho nhân loại thế giới , từ đó giáo dục các em biết căm thù chiến
tranh , căm ghét những kẻ gây ra chiến tranh
Tóm lại để gây hứng thú học tập cho học sinh , giáo viên không nên bỏ qua bất
cứ hình ảnh nhân vật lịch sử nào ,mà người thầy giáo cần phải khắc sâu các nhân
vật lịch sử đó ngay trong giờ lên lớp, song cũng khơng nên rập khn một cách
máy móc , người thầy giáo phải biết chọn lọc những chi tiết hết sức cần thiết và
những nét sinh động nhất để khắc sâu vào tâm trí của các em , đặc biệt người thầy
giáo phải biết dùng lời nói sao cho phù hợp với nhân vật đó , làm sống lại nhân vật
lịch sử đó trước mắt của các em.
2.2) Ngồi việc chọn hình dáng đặc điểm riêng của từng nhân vật lịch sử để
gây hứng thú học tập cho học sinh , thì giáo viên còn phải biết chọn lọc những
hoạt động tiêu biểu hay sự nghiệp của nhân vật đó để khắc sâu kiến thức cho
các em .

8


Ng êi thùc hiƯn : Ngun Thị Hải Hà


a) Một nhân vật lịch sử bao giờ cũng có một sự nghiệp nhất định , có khi bao gồm
nhiều mặt . Trong một thời gian ngắn ngủi (45phút) trên lớp , người thầy giáo dạy
sử không thể nào kể lại toàn bộ sự nghiệp của nhân vật , mà chỉ có thể chọn lọc
một trong hai hoạt động tiêu biểu nhất trong cuộc sống hoặc những hoạt động điển
hình nhất . Cần phải chọn lọc tinh giản cao độ nhưng phải đầy đủ chính xác , làm
sao khi giảng mà khơng nơng cạn , khơng mơ hồ nhng cịng không sa vào kể
chuyện các nhân vật lịch sử, õy là việc làm rất khó. Qua thực tế thực hiện ở lớp
học tôi xin đúc kết một vài kinh nghiệm về mặt lí luận và kết hợp với thực tiễn như
sau :
Trước hết giáo viên phải nắm vững yêu cầu lịch sử cụ thể ( thời gian xảy ra sự
kiện đó , xảy ra ở nước đó ). Trên cơ sở nắm vững vấn đề trên giáo viên chọn hoạt
động cần nêu ra của một nhân vật , đặc biệt giáo viên phải cho học sinh nắm được
tình huống xuất hiện của nhân vật lịch sử , để học sinh thấy rỏ vấn đề trước yêu
cầu của lịch sử xuất hiện nhân vật lịch sử . Trong mọi tình huống đó giáo viên phải
nêu rõ mâu thuẫn xã hội , tránh không được nêu chung chung mà phải đi sâu vào
tình hình và phân tích chung .
Ví dụ1 : khi dạy bài : Những cuộc Cách mạng tư sản đầu tiên
( Mục II : Cách mạng Anh giữa thế kỷ XVII , SGK Lớp 8) , chúng ta muốn khắc
sâu nhân vật lịch sử Ơ- li- vơ Crơm -oen cho học sinh nắm vài đặc điểm của nhân
vật này. Trong sách giáo khoa khơng hề có giới thiệu gì về Crôm Oen mà chỉ nêu
rằng “ Quân của quốc hội do Crôm -oen chỉ huy , đánh bại quân nhà vua” nếu
trình bày như vậy thì học sinh khơng biết Crôm Oen là ai và sao lại được quyền chỉ
huy quân đội của quốc hội , dẫn đến kiến thức nơng cạn , khơng gây hấp dẫn cho
các em. Gi¸o viªn cã thĨ bằng cách giới thiệu mâu thÉn cụ thể giữa chính quyền
chuyên chế nhà Vua nước Anh với giai cấp tư sản và quý tộc mới , với mâu thuẫn
đó khơng thể khơng xảy ra cuộc chiến tranh giữa phe nhà vua với phe tư sản và quý

tộc mới . Giáo viên trình bày cho học sinh thấy lịch sử nước Anh lúc này khơng
9

Ng êi thùc hiƯn : Nguyễn Thị Hải Hà


phải yêu cầu một nhân vật đứng đầu chỉ huy một sự chuyển biến chung chung , mà
là yêu câù một nhân vật lịch sử cụ thể để lãnh đạo quân quốc hội tiến hành một
cuộc chiến tranh đánh thắng nhà vua và bọn q tộc phong kiến và chính
Crơm- oen đã đáp ứng được yêu cầu đó . Với cách trình bày như vậy thì chúng ta
đã khắc sâu được nhân vật lịch sử Crôm -oen và giúp các em khắc sâu được kiến
thức của bài học lịch sử ngay tại lớp .
Ví dụ 2: Cũng tương tự như vậy , đối với bài này mục III “ Cuộc chiến tranh
giành độc lập ở các thuộc địa Bắc Mỹ” Giáo viên cần phải khắc sâu nhân vật OaSinh -Tơn qua hoạt động quân sự của Oa- sinh -tơn , trong SGK chỉ nêu rằng : “
Oa- sinh -tơn là một chủ nơ giàu , có tài qn sự và tổ chức , được cử làm tổng chỉ
huy nghĩa quân” chứ SGK không nêu lên được một vài hoạt động quân sự của
Oanh-sinh -tơn . Do đó giáo viên phải mô tả một vài hoạt động tiêu biểu , để cho
học sinh thấy rằng Oa- sinh-tơn là một thủ lĩnh quân sự đáp ứng được nhu cầu
giải quyết mâu thuẫn lúc bấy giờ giữa dân tộc 13 thuộc địa Bắc Mỹ với bọn thực
dân Anh .
b) Một số tình huống xuất hiện những nhân vật lịch sử trong các bài học thuộc
chương III trong SGK “ Châu Á ở thế kỷ XVIII - Đầu thế kỷ XX” ví dụ học về
Cách mạng Trung Quốc có lãnh tụ Tơn Trung Sơn , Cách mạng Ấn độ có lãnh tụ
Ti-lắc , hoăc bài “ Châu Ẳ (1918 – 1945” có lãnh tụ M. Gan ®i (1869 – 1948) ,
cách mạng ở Mã Lai có lãnh tụ Áp Đun -Ra -man , cách mạng In Đơ Nê Xi a có
nhà cách mạng Xu -các -nô … như vậy do yêu cầu của lịch sử cuói thế kỷ XIX và
những năm đầu của thế kỷ XX yêu cầu lịch sử đặc ra cho mỗi nước là giải phóng dân
tộc , giải phóng giai cấp dành độc lập dân tộc , lúc này mâu thuẫn giữa dân tộc
thuộc địa với đế quốc thực dân ngày càng sâu sắc,nên các nhân vật lịch sử đó xuất
hiên và đã giải quyết được mâu thuẫn đó theo yêu cầu của lịch sử .

3) Cuối cùng giáo viên phải khắc sâu vài chi tiết phụ của nhân vật lịch s:

10

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


Sau khi đã khắc sâu đặc điểm , hình dáng hay các hoạt động điển hình của nhân
vật, giáo viên cịn có thể khắc hoạ sâu sắc nhân vật lịch sử vài nét về thân thế ,sự
nghiệp,trình độ học vấn …để giúp học sinh hiểu sâu hơn , rộng hơn về nhân vật lịch
sử đó , đồng thời giúp học sinh nhớ lâu về nhân vật đó .
Ví dụ : Trong bài “ Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác” Giáo
viên phải chuẩn bị tốt về những hoạt động tiêu biểu nhất của Mác và Ănghen , ví dụ
khi giới thiệu về Mác và Ănghen, SGK chỉ giới thiệu đơn giản về tiểu sử hai ông ,
như ít giới thiệu về hoạt động của Mác và Ăng ghen ,trên cơ sở đó giáo viên có thể
giới thiệu đôi nét về hai ông như Mác không những học giỏi đỗ tiến sĩ mà vừa là
một nhà nghiên cứu khoa học , tham gia cách mạng , vừa là lãnh đạo phong trào
công nhân quốc tế . Đối với Ăng ghen cho học sinh nắm rõ , Ăng ghen sinh ra trong
một gia đình chủ xưởng giàu có ở Đức , nhưng Ơng từ bỏ nghiệp làm giàu của gia
đình , quyết định đi tìm hiểu nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và đấu tranh cho
sự nghiệp giải phóng giai cấp cơng nhân .Từ sự giới thiệu đó giáo viên có thể cho
học sinh thấy được những điểm giống nhau trong tư tưởng của Mác và Ăng ghen và
cũng bắt đầu từ quan điểm chung đó, hai Ơng đã gặp nhau và trở thành đơi bạn tri
kỉ, lâu bền và cảm động mà SGK đã nêu ra ý này .
Ngồi ra giáo viên có thể khắc sâu nhân vật lịch sử bằng cách gợi ý cho các em
cách nhớ năm sinh của nhân vật lịch sử đó ví dụ năm sinh của Mác ( 1818) Ăng
ghen nhỏ hơn Mác 2 tuổi tức là Ăng-ghen sinh năm 1820 .Hoặc giáo viên có thể
khắc sâu nhân vật lịch bằng cách cho học sinh nắm những nét tương đồng xuất thân
gia đình hay từ nghề nghiệp của nhân vật đó … ví dụ như Crơm -oen xuất thân từ
gia đình quý tộc mới , Oa- sinh -tơn là kỹ sư … hoặc có thể kích thích tâm lý học

tập cho các em giáo viên có thể cho học sinh biết thêm về nhà lãnh đạo cách mạng
Ấn Độ ,Ti -lắc vừa là lãnh đạo phái cấp tiến chống thực dân Anh cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX , vừa là một nhà sử học thông thái , nhà ngơn ngữ học danh tiếng .

11

Ng êi thùc hiƯn : Nguyễn Thị Hải Hà


Tất nhiên trong quá trình sử dụng những tư liệu nói trên để khắc sâu hình ảnh của
các nhân vật lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho các em ,để nâng cao chất
lượng dạy và học là điều rất cần thiết, nhưng người thầy giáo khơng vì thế mà tham
lam chồng chất nhiều kiến thức để phủ lên bộ nhớ các em , cuối cùng làm cho các
em khơng nhớ gì mà lại đâm ra chán học .Do đó muốn đạt được mục đích trên
người thầy giáo phải biết chọn lọc tức là giản và tinh chứ không phi nhiu s
lng l quyt định đợc sự tiếp thu kiÕn thøc cđa häc sinh và t¹o høng thó cho các
em học tập tốt bộ môn Lịch sử .
Muốn có đợc nh vậy ngời giáo viên phải tích lũy nhiều t liƯu lÞch sư ,cã nhiỊu t
liƯu lÞch sư phong phú, biết kết hợp nhuần nhuyễn giữa các phơng pháp tâm lý học
để vận dụng tốt kiến thức vo bi giảng đúng lúc đúng nơi , đúng nội dung yêu cầu
của bi . Ngoi ra giáo viên cũng phải biết kết hợp khai thác giữa kiến thức trong
sách giáo khoa với kiến thức ngoi sách giáo khoa , kết hợp lời nói truyền cảm với
chân dung hay hình ảnh của nhân vật lịch sử , biết so sánh đối chiếu gĩa các nhân
vật lịch sử nhằm nâng cao giá trị nhËn thøc cho c¸c em .
Để đạt được mục đÝch trên , ngời gíao viên phải mất nhiều công sức su tầm tài
liệu, tranh ảnh của từng nhân vật lịch sử m trong tiết dạy yêu cầu , biết chọn lọc ,
kết hợp đa những kiến thức ngoi sách giáo khoa vo bi giảng đúng phơng pháp
dạy học theo kiểu sơ đồ Đai Ri . Tất cả việc lm trên mặc dù tốn nhiều thời gian
v sức lực nhng khi đạt đợc mục đích yêu cầu đề ra trong một tiết học trên lớp 45
phút ngắn ngủi thì ngời thầy giáo cảm thấy nhẹ nhõm , quên đi mệt mái lo ©u ,

làm cho häc sinh høng thó, phÊn khởi học tập sau một giờ lên lớp công phu của
thầy v trò .
Trong dạy và học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay , ngời thầy giáo phải khéo
léo tổ chức việc khắc họa sâu sắc hình ảnh nhân vật lịch sử , nhằm nâng cao hoạt
động nhận thøc cđa häc sinh cã t¸c dơng rÊt lín trong viƯc g©y høng thó häc tËp
cho häc sinh hiƯn nay. ây l việc cần phải lm của giáo viên , vì có hứng thú học
tập , rung cảm của ngừơi häc nhÊt là häc sinh trung häc c¬ së , l lứa tuổi rất nhạy
cảm trong việc tìm tòi cái mới cái cha biết v rất cảm động khi giáo viên biết sử
dụng những t liệu giáo dục đạo đức cách mạng cho các em ngay trong b i học lịch
sử trên lớp .Tạo hứng thú học tập l chiếc cầu nối , l phơng tiện để góp phần
nâng cao chất lợng dạy v học tập bộ môn lịch sử hiện nay.Đây l yêu cầu phải lm
12

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


thờng xuyên đối với giáo viên dạy sử ở trờng phổ thông hiện nay . Những cách
thức , những con đờng hay vi biện pháp nêu trên của bản thân tôi để tạo hứng thú
cho các em phấn khởi học tập trong một tiết dạy lịch sử thế giới lớp 8 cũng l một
trong nhiều phơng pháp để tạo høng thó häc tËp cđa häc sinh.
Để kiểm nghiệm lại quá trình thực hiện sáng kiến này , ngo i việc tiến hành các
sáng kiến trên, bản thân tôi còn tiến hành thực tế qua các hình thức kiểm tra:
miệng , 15 phót đầu giờ , kiểm tra 1tiết đều có kèm theo các câu hỏi về nhân vật
lịch sử, các câu hỏi kiểm tra bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm cho bản thân,
tìm tòi qua sách tham kho nh : Sách giáo viên, sách bài tập lịch sử...để đa vo bi
tập thờng xuyên v nh k .
3. Kết quả đạt đợc
Trong quá trình thực hiện chơng trình đổi mới phơng pháp dạy học ,đổi mới
kiểm tra đánh giá tôi đà rút ra đợc kinh nhiệm này, bản thân tôi đà thu đợc những
kết quả khá khả quan. Tôi đà tìm hiểu đợc điều kiện của học sinh và thực trạng

học tập của các em để tìm ra giải pháp.Với kinh nghiệm này trong những tiết học
lịch sử thế giới học sinh đà học tập một cách hứng thú hơn, chủ động hơn.Kết quả
cho thấy đa số học sinh hai lớp mà bản thân tôi trực tiếp giảng dạy hầu hết các em
nắm chắc kiến thức và vận dụng làm các bài tập lịch sử khá tốt. Trong quá trình học
tập các em đà tích luỹ cho m×nh mét vèn kiÕn thøc vỊ thÕ giíi phong phó.NhiỊu em
đà lập cho mình một cuốn sổ ghi về các sự kiện và nhân vật lịch sử thế giới.
Qua điều tra vỊ møc ®é høng thó häc tËp cđa häc sinh và thống kê kết
quả cuối học kì I năm 2010- 2011

Lớp

8A
8B

Số
sinh

Cha áp dụng sáng kiến ĐÃ áp dụng sáng kiÕn kinh
häc kinh nghiƯm
nghiƯm
Díi tb
25%
30%

37
37

Trªn tb
75%
70%


Díi tb
2%
0%

III. KÕt ln chung

13

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà

Trên tb
98%
100%


Con ngời đang có những bớc tiến dài trên con đờng chiếm lĩnh tri thức
của nhân loại. Điều đó không có nghĩa là chúng ta không nhìn lại quá khứ,
không nhìn lại những năm tháng hào hùng nhng cũng rất đỗi bi thơng của
nhân loại.
Chúng ta đang sống trong những năm đầu của thế kỷ XXI - thế kỷ của
khoa học và công nghệ, thế kỷ của văn minh nhân loại. Sự chuẩn bị nguồn
nhân lực cho thời kỳ mới của đất nớc là một trong những nhiệm vụ trọng đại
của toàn xà hội và ngành giáo dục nói riêng. Muốn theo kịp các nớc tiên tiến,
đón đầu sự pháp triển đòi hỏi phải đổi mới giáo dục một cách đồng bộ: Chơng
trình, sách giáo khoa, kiểm tra đánh giá và đặc biệt cơ sở vật chất, thiết bị, phơng tiện dạy học hiện đại.
Cái mới ra đời bao giờ cũng gặp những khó khăn, đòi hỏi phải có ý thức và
quyết tâm tìm tòi, thử nghiệm với những bớc đi vững chắc mới có thể đạt đợc
hiệu quả cao, đòi hỏi mỗi một ngời giáo viên phải không ngừng tìm tòi, sáng
tạo và đặc biệt là tìm ra phơng pháp dạy học nhằm tạo đợc hứng thú cho học

sinh quả là không dễ. Hơn nữa, Lịch sử thế giới đối với các em rất xa lạ. Vậy
nên, tôi thấy việc tạo hứng thú cho các em học sinh về lịch sử thế giới thông
qua các nhân vật lịch sử là một việc làm cần thiết.
IV. Những kiến nghị, đề xuất.
1. Đối với phụ huynh:
- Cần quan tâm đến việc học hành của con em mình, đầu t nhiều về cơ sở
vật chất, nhất là các trang thiết bị tin học tạo điều kiện cho con em học tập tốt.
- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trờng và xà hội để giáo dục cho con
em của mình thông qua học tập môn Lịch sử ở nhà trờng.
2. Đối với nhà trờng :
- Mua sắm thêm tài liệu tham khảo, đầu t cơ sở vật chất và đồ dùng dạy
học nhất là các tài liệu lịch sử, các băng đĩa phục vụ cho việc dạy học bộ môn
này
- Tổ chức thảo luận các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học cho tất
cả các giáo viên thờng xuyên trong từng đợt, từng năm để ngày một nâng cao
chất lợng dạy học, nắm bắt kịp thời các phơng pháp dạy học tích cực.
3. Đối với địa phơng:
- Đầu t cơ sở vật chất trờng lớp kịp thời trong việc dạy và học.
14

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


- Luôn quan tâm, động viên kịp thời đối với đội ngũ giáo viên, học sinh
trong việc giảng dạy , học tập tạo động lực giúp thầy trò thi đua dạy tốt và học
tốt.
Trên đây tôi xin góp một số kinh nghiệm dạy học phần lịch sử thế giới
trong chơng trình lịch sử 8 THCS, đây chỉ là ý kiến chủ quan của riêng cá nhân
tôi để tạo hứng thú cho häc sinh khi häc mét tiÕt häc lÞch sư thế giới. Việc sử
dụng đồ dùng dạy học cùng với tài liệu tham khảo là quy định bất thành văn

trong dạy học lịch sử và đặc biệt là phần lịch s thế giới.Việc đổi mới phơng
pháp dạy học tạo hứng thú cho học sinh chính là vấn đề mà ngời thầy cần phải
linh hoạt trong quá trình tổ chức dạy-học cũng tạo điều kiện giúp các em tiếp
thu tốt việc học lịch sử của mình.
Chắc chắn trong quá trình trình bày vấn đề này (là vấn đề tơng đối phức
tạp) sẽ không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong đợc sự trao đổi,
góp ý chân thành của các đồng nghiệp để đề tài của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Duy Minh, ngày 2 tháng 4 năm 2011
Ngời thực hiện
Nguyễn Thị Hải Hà

15

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà


16

Ng ời thực hiện : Nguyễn Thị Hải Hà



×