Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

MỘT SỐ ĐỀ THI VÀO LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.34 KB, 6 trang )

Ôn thi vào 10

Một số Đề Luyện thi tuyển sinh vào 10
Đề 1( Thời gian làm bài:120)
Bài 1: (3,5đ)
1) Tính giá trị biểu thức P= 4 + 2 3 12 + 6 3
2)Cho biểu thức

1
+
C=
x 1 x

1
+
x 1 + x

x3 x
x 1

( Với x>1 )

a) Rút gọn C
b)Tìm x để C>0
53
92 7
mx 2 y = m
Cho hệ phơng trình
2 x y = m 1

c) Tính giá trị biểu thức C khi x=


Bài 2;(1,5đ)

a) Giải hệ phơng trình khi m =-2
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thoả mãn điều kiện x-y=1
Bài 3; :(1,5đ)Cho phơng trình x2 (m -1)x m 2+m - 2=0
a) Tìm giá trị của m để phơng trình có 2 nghiệm trái dấu
b) Tìm giá trị của m để phơng trình có 2 nghiệm x1;x2 thoả mãn điều kiện x12+x22
đạt giá trị nhỏ nhất
Bài 4: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở A (AB>AC) đờng cao AH .Trên nửa mặt phẳng có bờ là
BC chứa đỉnh A vẽ nửa đờng tròn đờng kính BH cắt AB tại E và vẽ nửa đờng tròn đờng kính CH
cắt AC tại F
a)Chứng minh tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b) Chứng minh tứ giác BEFC nội tiếp đợc
c) Chứng minh FE là tiếp tuyến chung của 2 nửa đờng tròn

Đề 2 ( Thời gian làm bài:120)
Bài 1:(2đ)

Cho biểu thức

M=

x2 + x
2x + x

+1
x x +1
x

a, Rút gọn M

b,Tìm x đẻ M=2
d,Tìm x đẻ M có giá trị nhỏ nhất
x2
Bài 2: ( 2,5đ) Cho Parabol (P): y=
4

và điểm M (1;-2)

a) Viết phơng trình đờng thẳng (D) có hệ số góc m , tiếp xúc Parabol (P) và đi qua M
b) Chứng tỏ đờng thẳng (D) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B khi
m thay đổi
c) Giả sử x1;x2 lần lợt là hoành độ của A và B . Xác định m sao cho E=x12.x2 +x1.x22 đạt giá
trị nhỏ nhất. Tính giá trị nhỏ nhất đó
1


Ôn thi vào 10
Bài 3: (1đ) Giải phơng trình x 2 2 x + 1 = 6 + 4 2 6 4 2
Bài 4: (3,5 đ) Cho tam giác ABC vuông ở A. Trên cạnh AC lấy điểm D ,vẽ đờng tròn (O) đờng
kính CD , đờng tròn đờng kính BC cắt (O)tại E , AE cắt (O) tại F
a) c/m tứ giác ABCE nội tiếp đợc trong một đờng tròn
b) c/m ACB = ACF
c) Lấy điểm M đối xứng với D qua A, điểm N đối xứng với D qua dờng thẳng BC. c/m tứ giác
BMCN nội tiếp đợc trong một đờng tròn
d) Xác định vị trí của D để đờng tròn ngoại tiếp tứ giác BMCN có bán kình nhỏ nhất.

Đề 3 ( Thời gian làm bài:120)
Bài 1:(2,5đ)
1) Tính giá trị biểu thức
2) Cho biểu thức


1

3 2 2



1

1
3+ 2 2
3

3
1 x ) :
+ 1
B=(
2
1+ x
1 x


A=

với -1
a, Rút gọn B
b,Tính giá tri của B khi x= 4 2 5
Bài 2: ( 2đ) Cho Parabol (P): y= x2 và đờng thẳng (d) : y= 2m x+m2 +1
a) Chứng tỏ đờng thẳng (D) và Parabol (P) luôn cắt nhau tại 2 điểm phân biệt A và B khi

m thay đổi
b) Giả sử x1;x2 lần lợt là hoành độ của A và B . Xác định m sao cho

x1 x2
5
+
=
x2 x1
2

Bài 3: (1đ) Giải phơng trình 1 x + 4 + x = 3
Bài 4 :(1,5đ)Cho phơng trình (m-1)x2 2(m +1)x +m =0 (1)
a) Giải và biện luận phơng trình theo m
b) Khi phơng trình có 2 nghiệm phân biệt x1;x2 .
b1 ) Tìm m để x1 x2 2
b2) Tìm một hệ thức liên quan giữa x1 và x2 mà không phụ thuộc vào m
Bài 4 :(3,đ) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) ; điểm E,D là giao điểm của tia phân giác trong và
ngoài góc B và C ; ED cát BC ở I cắt cung nhỏ BC ở M .C/m
a)3 điểm A ,E,D thẳng hàng
b) Tứ giác BECD nội tiếp
c) Các tam giác BEM , MBD cân tại M và M là trung điểm của ED
Đề 4 ( Thời gian làm bài:120)
Bài 1: (3đ)

4
12
15
+



6 2 3 6
6 +1

1)Tính giá trị biểu thức M=
2) Cho biểu thức

A=

(

)

6 + 11

15 x 11 3 x 2 2 x + 3
+

x + 2 x 3 1 x
3+ x

2


Ôn thi vào 10
a, Rút gọn A
b, Tìm gía trị của x để A=0,5
c, Tìm x để A nhận giá trị lớn nhất .Tìm giá trị lớn nhất đó
Bài 2: (2,5đ)
Cho Parabol (P): y=x2
a)Gọi A và B là 2 điểm thuộc (P) lần lợt có hoành độ là -1 và 2.C/m OAB vuông tại A

b)Viết phơng trình đờng thẳng (d1) // AB và tiếp xúc với (P)
c)Cho đờng thẳng (d2) : y=mx+1 (với m là tham số )
+C/m rằng đờng thẳng (d2) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
+Tìm m sao cho đờng thẳng (d2)cắt Parabol tại 2 điểm phân biệt có hoành độ là x1 và
1

1

x2 thoả mãn x 2 + x 2 =11
1
2
Bài 3(1,5đ); 2 đội công nhân làm chung 1 công việc d định xong trong 12 ngày .họ làm chung với
nhau 8 ngày thì đội 1 nghỉ đội 2 làm tiếp với năng suất tăng gấp đôi nên đội 2 đã hoàn thành phần
việc còn lại trong 3 ngày rỡi .Hỏi nếu làm một mình thì mỗi đội phải làm trong bao lâu thì xong
công việc trên?
Bài4:(3đ) Cho tam giác ABC nhọn , góc A =450 các đờng cao BD,CE cắt nhau tại H . C/m
a) Tứ giác ADHE;BEDC nội tiếp
b) HD=DC
c) Tính tỉ số

DE
BC

d) Gọi O là tâm đ/tr ngoại tiếp tam giác ABC .C/M rằng OA DE
A

c) BEDC nội tiếp
=>DEC=DBC
Mà AEH=AED+ DEC =900 => AED=DCB (1)
DCB + DBC =900

Mà A chung => AED= ACB (gg)
=>

ED AE
=
BC AC

AE
ED AE
2 =
=
=
BC AC AE.
2

H
B

Mà AE=AC. Sin 450 =>AC=AE:

D

E

C

2
2
=AE.
2

2

2
2

Đề 5 ( Thời gian làm bài:120)
Bài 1: (2,75 điểm)
a) Xác định các hệ số a, b, c của hàm số y = ax 2 + bx + c , biết đồ thị (P) của hàm số cắt trục Oy tại
điểm ( 0; 5 ) , cắt trục Ox tại điểm ( 1; 0 ) và đi qua điểm ( 1; 6 ) .
b) Với giá trị nào của x thì hàm số vừa xác định có giá trị nhỏ nhất ? tìm giá trị nhỏ nhất đó của hàm
số.

3


Ôn thi vào 10
c) Xác định sự biến thiên của hàm số đã tìm đợc ở câu a) khi x <

3
3
và khi x > .
4
4

Bài 2: (2,75 điểm)
x y + y x = 30

a) Giải hệ phơng trình:

x x + y y = 35


b) Cho 0 < a < b < c < d . Chứng minh rằng:

( a+d)
1 1
( b + c ) + ữ <
ad
b c

2

Bài 3: (3,5 điểm)
Cho đờng tròn (O) đờng kính BC = 2R, tam giác cân ABC nội tiếp trong đờng tròn (O). M là điểm di
động trên cung nhỏ ằAC , đờng thẳng AM cắt đờng thẳng BC tại D.
a) Tính độ dài của các cạnh còn lại của tam giác ABC theo R.
b) Chứng minh rằng: Tích AM ìAD luôn là hằng số.
ã
c) Tính số đo của góc CMD
. Chứng tỏ rằng tâm của đờng tròn ngoại tiếp tam giác MCD chạy trên
một đờng cố định khi M di động trên cung nhỏ ằAC .
Bài 4: (1 điểm)
Bốn học sinh Hồng, Hà, Long, Giang làm trực nhật, trong đó có một học sinh vẽ tranh lên tờng.
Thầy Chủ nhiệm hỏi: "Ai đã vẽ tranh lên tờng ?"
Các bạn lần lợt trả lời:
Hà:

- Tha Thầy, có thể bạn Giang, cũng có thể bạn Long đã vẽ ạ !

Giang: - Tha Thầy, Em không vẽ đâu ạ !
Hồng: - Tha Thầy, chính bạn Long vẽ ạ !

Long:

- Bạn Hồng ơi, bạn nhầm rồi. Tha Thầy, em không vẽ đâu ạ !

Biết rằng có ba học sinh nói đúng, còn một học sinh nói sai. Hỏi ai đã vẽ tranh lên tờng ?

Đề 6 ( Thời gian làm bài:120)
Bài 1: (2,0 điểm)
a) Tìm x biết: 3 3 x 5 12 x + 7 27 x = 28 .
b) Rút

gọn

1

A= x

x ữ


biểu
x
x
+
ữ.
x + 1 x 1 ữ

thức:

c) Khụng s dng mỏy tớnh b tỳi, hóy tớnh


(

)

giỏ

tr

biu

2

thc: B = 1 2008 ì 2009 + 2 2008 .
Bài 2: (1,5 điểm)

A

4


¤n thi vµo 10

2
a) T×m gi¸ trÞ cđa m ®Ĩ hai ®êng th¼ng y = ( m − 4 ) x + 2 ( m ≠ ± 2 ) vµ y = 5 x + m − 1 song song víi
nhau.

b) BiÕt ®êng cong trong H×nh 1 lµ mét parabol y = ax 2 . TÝnh hƯ sè a vµ t×m täa ®é c¸c ®iĨm thc
parabol cã tung ®é y = −9 .
H×nh 1

Bµi 3: (2,5 ®iĨm)
H×nh 1
a) Một khu vườn hình chữ nhật có diện tích 900 m2 và chu vi 122 m. Tìm chi ều dài và chiều rộng
của khu vườn.
2
2
b) Cho ph¬ng tr×nh x − 2 ( m + 1) x + m + 2 = 0 . Víi gi¸ trÞ nµo cđa m th× ph¬ng tr×nh cã nghiƯm ? Khi
®ã h·y tÝnh theo m tỉng c¸c lËp ph¬ng hai nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh.
Bµi 4: (2,5 ®iĨm)
Cho đường tròn (O; R), đường kính AB cố định, đường kính CD di động (hai ®êng th¼ng AB vµ CD
kh«ng trïng nhau). Tiếp tuyến của (O) tại B cắt các đường thẳng AC và AD lần lượt tại E và F.
a) Chứng minh BE ×BF = 4 R 2 .
b) Chứng minh CEFD là tứ giác nội tiếp.
c) Gọi I là trung điểm của EF và K là giao điểm của AI và CD. Chứng minh rằng khi CD di động
thì K chạy trên một đường cố định.
Bµi 5: (1,5 ®iĨm)
Cho nưa h×nh trßn ®êng kÝnh DE vµ tam gi¸c
AB = 6 cm ,
AC = 8 cm
t¹i A. BiÕt

DB = CE = 1cm (H×nh 2).
Khi cho toµn bé h×nh vÏ quay mét vßng quanh
h×nh trßn t¹o thµnh h×nh (S1) vµ tam gi¸c ABC t¹o
(S2). H·y m« t¶ c¸c h×nh (S1) vµ (S2). TÝnh thĨ
h×nh (S1) n»m bªn ngoµi h×nh (S2).

ABC vu«ng

H×nh 2


DE th× nưa
thµnh h×nh
tÝch phÇn cđa

HÕt

§Ị 7 ( Thêi gian lµm bµi:120’)
Bài 1:(3 điểm)
a/ Cho a,b là các số thực không âm tùy ý.
Chứng tỏ rằng :

a + b ≤ a + b ≤ 2(a + b) .

Khi nào có dấu đẳng

thức ?
b/ Xét u, v, z, t là các số thực không âm thay đổiù có tổng bằng 1.
Hãy tìm giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ nhất của

S =

u+ v+ z+ t

Bài 2: (2 điểm)
Cho tam giác vuông DEH có độ dài hai cạnh góc vuông là DE = 5cm và EH
=12cm.
a/ Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác vuông DEH .
b/ Trong tam giác vuông DEH có hai đường tròn có cùng bán kính r, tiếp
xúc ngoài nhau


5


¤n thi vµo 10
và tiếp xúc với các cạnh tam giác vuông DEH như hình dưới.
dài của r .

Tính độ

D

r

H

r

E

Bài 3:(2 điểm)
a/ Tìm tất cả các nghiệm nguyên của phương trình : 2x + 9y = 2005 (*).
b/ Chứng minh rằng : x.y ≤ 55833
trong đó (x,y ) là nghiệm nguyên bất
kì của (*)
Bài 4: (2 điểm)
Với mỗi giá trò của tham số m, xét hàm số : y = x2 – 2mx – 1 – m2
a/ Chứng tỏ với giá trò m tuỳ ý, đồ thò hàm số trên luôn cắt trục tung tại một
điểm A, cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt B, C và các giao điểm này
đều khác gốc tọa độ O.

b/ Đường tròn đi qua các giao điểm A, B, C cắt trục tung thêm một điểm K
khác A .
Chứng minh rằng khi m thay đổi, K là một điểm cố đònh.
Bài 5: (1 điểm)
Có 8 cái hộp, mỗi hộp chứa 6 trái banh. Chứng tỏ rằng có thể ghi số trên
tất cả các trái banh sao cho thỏa mãn đồng thời ba điều kiện sau :
1/ Mỗi banh được ghi đúng một số nguyên, chọn trong các số nguyên từ 1
đến 23.
2/ Trong mỗi hộp, không có hai banh nào được ghi cùng một số.
3/ Với hai hộp bất kì, có nhiều nhất một số xuất hiện đồng thời ở cả hai
hộp.
------------- Hết ---------------

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×