Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

DE KT 15, 45 VA HKI MON DIA 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.83 KB, 6 trang )

Trường THCS Thuận Phú
Họ và tên:...........................
Lớp: 6A......
Điểm

KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
I.

TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong thành phần khơng khí khí nào chiếm tỉ lệ cao nhất?
a. Khí ơxi
c. Khí cácbonic
b. Khí nitơ
d. Khí lưu huỳnh
Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào sau đây?
a. Khí hậu ơn đới
c. Khí hậu cận nhiệt đới
b. Khí hậu hàn đới
d. Khí hậu nhiệt đới.
Câu 3: Trên Thế Giới mưa nhiều nhất là ở vùng nào?
a. Chí tuyến bắc và nam.
c. xích đạo
b. cực bắc và cực nam
d. vòng cực bắc và vòng cực nam.
Câu 4: Dụng cụ đo khí áp là?


a. Nhiệt kế.
c. ẩm kế
b. Khí áp kế.
d. vũ kế
Câu 5: Chọn các ý ở cột A và B cho phù hợp rồi điền vào ơ đáp án.
A
B
ĐÁP ÁN
1. Khống sản năng
a. muối mỏ, apatit, đá vơi…. 1 +……….
lượng( nhiên liệu)
2. Khống sản kim loại b. dầu mỏ, khí đốt, than…
2 +………..
3. Khống sản phi kim
c. sắt, mangan, đồng, chì,
3 + ………..
loại.
kẽm……
TỰ LUẬN: ( 7 điểm)
Câu 6: ( 2 điểm) Nêu giới hạn, đặc điểm của đới nóng( hay nhiệt đới)?
Câu 7: ( 3 điểm) Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Nêu đặc điểm của tầng đối lưu?
Câu 8: ( 2 điểm) Lớp ơzơn nằm ở tầng nào? Tác dụng của lớp ơzơn?
BÀI LÀM
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
II.



Trường THCS Thuận Phú
Họ và tên:...........................
Lớp: 6A......
Điểm

KIỂM TRA 45 PHÚT
Môn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
III. TRẮC NGHIỆM: ( 4 Đ)
* Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 1.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực
địa?
c. 1 km
C. 100 km
d. 10 km
D. 1000 km
Câu 2: Kí hiệu nào sau đây là kí hiệu đường?
c. Ranh giới khu vực
C. Nhà máy nhiệt điện
d. Vùng trồng lúa
D. Vùng trồng rừng.
Câu 3: Hệ mặt trời có tất cả mấy hành tinh?
A. 6
C. 8
B. 7

D. 9
Câu 4: Khi viết tọa độ địa lí người ta thường viết như thế nào?
c. Kinh độ ở trên.
d. Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
e. Vĩ độ ở trên, kinh độ ở dưới
Câu 5: Nối các ý ở cột A và B cho phù hợp?
A
B
1. Bán kính trái đất
a. 40.076 km
2. Kinh tuyến
b. 6.370 km
3. Diện tích tổng cộng của trái đất
c. Là các đường nối liền từ cực bắc xuống
cực nam của trái đất.
4. Đường xích đạo của trái đất.
d. 510 triệu km2
Câu 6: Tìm từ và điền vào chổ trống cho phù hợp ở các câu sau?
A. Bảng chú giải của bản đồ giúp………………………………………………….
………………………………………………..…các kí hiệu dung trên bản đồ.
B. Bản đồ có tỉ lệ ………….… thì mức độ chi tiết của bàn đồ ………………….
IV. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)


Câu 7: Có mấy cách xác định trương hướng trên bản đồ? Kể tên? ( 1,5đ)
Câu 8: Thế nào là kinh độ của một điểm và vĩ độ của một điểm?( 2 đ)
Câu 9: Kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? Em hãy nêu các cách biểu hiện địa hình trên bản
đồ?( 2,5 đ)
BÀI LÀM


ĐÁP ÁN
I. TRẮC NGHIỆM:( 4 Đ)
Câu 1: b
Câu 2: a
Câu 3: c
Câu 4: b
Câu 5: 1 - b; 2 – c; 3 – d; 4 – a
Câu 6:
A. Chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa của
B. Càng lớn, càng cao
II. TỰ LUẬN: ( 6 Đ)
Câu 7: Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đô.
- Dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến.
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng trên bản đồ
Câu 8: - Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ
kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ từ vĩ độ đi
qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc.
Câu 9: - Kí hiệu bản đồ dung để biểu hiện vị trí, đặc điểm các đối
tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có 2 cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
+ Bằng thang màu
+ Bằng đường đồng mức

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm


Trường THCS Thuận Phú
Họ và tên:...........................
Lớp: 6A......
Điểm

KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Địa lí 6
Thời gian: 15 phút
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
Câu 1: Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất?
Câu 2: vẽ BĐ là gì? Muốn vẽ được bản đồ người ta phải thực hiện những bước
nào?
Câu 3: Dựa vào số ghi tỉ lệ của 2 bản đồ sau BĐ A có tỉ lệ 1: 10.000.000 và BĐ B
có tỉ lệ 1: 1.000.000 cho biết mỗi cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực
địa? BĐ nào trong 2 bản đồ có tỉ lệ lớn hơn?
ĐÁP ÁN

Câu 1: - Vị trí: TĐ nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt
1 điểm
trời
1 điểm
- Hình dạng: TĐ có dạng hình cầu
0,5 điểm
- Kích thước: + bán kính: 6.370 km
0,5 điểm
+ XĐ: 40.076 km
1 điểm
2
+ DT tổng cộng của TĐ: 510 triệu km
Câu 2: - Vẽ BĐ là chuyển mặt cong của TĐ ra mặt phẳng của
2 điểm
giấy.
- Các bước vẽ BĐ:
1 điểm
+ Thu thập thơng tin.
0,5 điểm
+ Tính tỉ lệ
0,5 điểm
+ Lựa chọn các kí hiệu.
1 điểm
Câu 3: BĐ A = 100 km, BĐ B = 10 km
1 điểm
BĐ B có tỉ lệ lớn hơn vì có mẫu số nhỏ hơn BĐ A


Trường THCS Thuận Phú
Họ và tên:...........................

Lớp: 6A......
Điểm

KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Địa lí 6
Thời gian: 45 phút
Nhận xét của giáo viên

ĐỀ BÀI
I.
TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
Câu 1: Nếu mỗi kinh tuyến cách nhau 10 thì trên quả địa cầu có bao nhiêu kinh
tuyến và bao nhiêu vĩ tuyến?
A. 181 kinh tuyến, 360 vĩ tuyến
C. 360 kinh tuyến, 181 vĩ tuyến
B. 100 kinh tuyến, 90 vĩ tuyến
D. 360 vỹ tuyến, 90 kinh tuyến
Câu 2: Khoảng cách 3cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km ngồi thực địa. Bản
đồ có tỷ lệ 1/400000?
A. 4 km
C. 3km
B. 10km
D. 12km
Câu 3: Ký hiệu nào sau đây là ký hiệu đường?
A. Vùng trồng lúa
C. Nhà máy nhiệt điện
B. Ranh giới tỉnh
D. Sân bay
Câu 4: Lớp vỏ trái đất được cấu tạo từ mấy lớp địa mãn chính và mấy lớp địa mã
nhỏ?

A. 5 địa mảng chính
C. 4 địa mảng chính và 2 địa mảng nhỏ
B. 7 địa mảng chính và 4 địa mảng nhỏ
D. 6 địa mảng chính và 4 địa mảng nhỏ
Câu 5: Nối các ý vào cột A và B cho phù hợp.
A
B
1. Núi trẻ
a. Dạng địa hình thấp, bề mặt tương
đối bằng phẳng
2. Địa hình cát tơ
b. Có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng hẹp và sâu
3. Núi già
c. Đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc
đứng
4. Bình ngun
d. Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng
rộng
Câu 6: Điền vào dấu (… ….)cho phù hợp.
A. Núi là … …………….trên ……………….so với mực nước biển. Núi gồm 3 bộ
phận :……………………………………………………….


B. Bình nguyên là dạng địa hình……………………, có độ cao……………………..
II.
TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
Câu 7: Vẽ bản đồ là gì?( 1 điểm)
Câu 8: Cầu tạo bên trong của trái đất gồm mấy lớp, nêu đặc điểm của từng lớp?( 3 điểm)
Câu 9: Nêu sự khác biệt giữa núi già và núi trẻ?( 2 điểm)


Đáp án:
I.

TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM)
C
D
B
B
1- b, 2 – c, 3 – d, 4 - a

Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
A. Dạng địa hình nhô cao trên 500m. gồm 3 bộ phận: đỉnh núi, sườn núi
và chân núi
B. Thấp, tương đối bằng phẳng, độ cao tuyệt đối dưới 200m
I.
TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM)
Câu 7: Vẽ bản đồ là chuyển mặt cong của trái đất ra mặt phẳng của giấy.
Câu 8: Gồm 3 lớp: lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi
- Lớp vỏ: độ dày từ 5km đến 70 km, trạng thái rắn chắc, nhiệt độ tối
đa không quá 10000
- Lớp trung gian: độ dày gần 3000km, trạng thái từ quánh dẻo đến
lỏng, nhiệt độ khoảng 15000 - 47000
- Lớp lõi trái đất : độ dày trên 3000km , trạng trái lỏng ở ngoài rắn ở
trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000

Câu 9:
- Núi già: hình thành cách đây hang trăm triệu năm, có đặc điểm đỉnh
tròn, sườn thoải, thung lũng rộng
- Núi trẻ: hình thành cách đây vài chục triệu năm , có đặc điểm đỉnh
nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm
1 điểm
1 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×