Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Diễn biến mật độ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi trên đậu tương vụ hè thu 2911, xuân hè 2012 tại gia lâm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.74 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------

---------

BOUNKHONG SETTHAVANXAY

DIỄN BIẾN MẬT ðỘ MỘT SỐ LOÀI SÂU HẠI CHÍNH
VÀ CÔN TRÙNG BẮT MỒI TRÊN ðẬU TƯỢNG
VỤ HÈ THU 2011, XUÂN HÈ 2012 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN ðÌNH CHIẾN

HÀ NỘI - 2012


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trong luận văn này ñều ñược chỉ rõ nguồn
gốc.
Tác giả luận văn

Bounkhong SETTHAVANXAY



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi
ñã nhận ñược sự giúp ñỡ quý báu của giáo viên hướng dẫn, cơ sở ñào tạo, các
thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn ñồng nghiệp.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Trần ðình
Chiến ñã tận tình hướng dẫn và tạo mọi ñiều kiện tốt cho tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo Bộ môn côn trùng và tập
thể cán bộ Ban ñào tạo Sau ñại học ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất cả bạn bè, ñồng nghiệp và
gia ñình ñã ñộng viên và giúp ñỡ tôi hoàn thành khóa học này.

Tác giả luận văn

Bounkhong SETTHAVANXAY

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan


i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng biểu

vii

Danh mục các hình

ix

1

MỞ ðẦU

1

1.1


ðặt vấn ñề

1

1.2

Mục ñích và yêu cầu

4

1.3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài

5

1.4.

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu tương

5

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

6

2.1


Tình hình nghiên cứu ngoài nước

6

2.2

Tình hình nghiên cứu ở trong nước.

15

3

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

22

3.1

ðối tượng,vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu

22

3.1.1

ðối tượng nghiên cứu

22

3.1.2


Vật liệu nghiên cứu.

22

3.1.3

ðịa ñiểm nghiên cứu

22

3.1.4

Thời gian nghiên cứu

23

3.2

Dụng cụ thí nghiệm

23

3.3
3.3.1

Phương pháp nghiên cứu

23


Phương pháp ñiều tra thành phần bọ rùa bắt mồi trên ñậu tương
vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

23

iii


3.3.2

Phương pháp ñiều tra thành phần bọ chân chạy bắt mồi trên ñậu
tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

3.3.3

ðiều tra biến ñộng số lượng và tỷ lệ của loài sâu hại ñậu tương
các thời vụ trồng khác nhau.

3.3.4

24
27

Khảo sát hiệu lực trừ sâu hại ñậu tương của một số loại thuốc
hóa học trên ñậu tương

28


3.4

Các chỉ tiêu ñiều tra và phương pháp tính toán xử lý số liệu

30

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

31

4.1

Thành phần và mức ñộ phổ biến của côn trùng bắt mồi sâu hại
ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.2

Diễn biến mật ñộ bọ rùa và bọ chân chạy trên ñậu tương vụ hè
thu 2011, xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.2.1

44

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ñục quả (Maruca vitrata
Geyer) hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.4.3


44

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu cuốn lá Hedylepta indicata
Fabr. hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.4.2

40

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ sâu hại chính trên ñậu tương vụ hè thu
2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.4.1

38

Thành phần và mức ñộ phổ biến sâu hại ñậu tương vụ hè thu
2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.4

36

Diễn biến mật ñộ cuả bọ chân chạy ñậu tương vụ hè thu 2011vụ
xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.3

36


Diễn biến mật ñộ bọ rùa trên ñậu tương vụ hè thu 2011, xuân hè
2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.2.2

31

47

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr) hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

50

iv


4.4.4

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu xanh (Helicoverpa
armigera Hubner) hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.4.5

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của bọ xít xanh (Nezara viridula L.)
hại ñậu tương vụ hè thu 2011, xuân hè 2012.


4.5

56

Hiệu lực của một số thuốc BVTV ñến sâu cuốn lá ñậu tương
(Hedylepta indicata Fabr) vụ xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.5.2

54

Khảo sát một số loại thuốc BVTV phòng trừ sâu hại ñậu tương
vụ xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.5.1

52

56

Hiệu lực của một số thuốc BVTV ñến sâu ñục quả Maruca
vitrata ñậu tương vụ xuân hè 2012

58

5

KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

60


5.1

Kết luận

60

5.2

ðề nghị

61

TÀI LIỆU THAM KHẢO

62

PHỤ LỤC

69

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BVTV

Bảo vệ thực vật


AVRDC

Trung tâm nghiên cứu và phát triển rau màu Châu Á

CT

Công thức

CTV

Cộng tác viên

FAO

Food and Agriculture Organization of the United Nations



Mật ñộ

NN

Nông Nghiệp

NXB

Nhà xuất bản

P.1000


Khối lượng 1000 hạt

To

Nhiệt ñộ

RH%

Ẩm ñộ

SCL

Sâu cuốn lá

SðQ

Sâu ñục quả

CC

Chân chạy

ðHNN

ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội

TLH

Tỷ lệ hại


NSP

Ngày sau phun

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
2.1

Tên bảng

Trang

Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương của một số nước
năm 2008

2.2

Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương trên thế giới năm
2009.

4.1

14

21

Thành phần và mức ñộ phổ biến côn trùng bắt mồi họ chân chạy
và họ bọ rùa thuộc bộ cánh cứng Coleoptera trên ñậu tương vụ hè
thu 2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.2

Diễn biến mật ñộ bọ rùa tổng số trên ñậu tương vụ hè thu 2011
và xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.3

49

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ của sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr), trên ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.9

45

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ñục quả (Maruca vitrata
Geyer) hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.8

44

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu cuốn lá Hedylepta indicata

Fabr. hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.7

42

Tỷ lệ các loài sâu hại trong sinh quần ruộng ñậu tương vụ hè thu
2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.

4.6

39

Thành phần và mức ñộ phổ biến sâu hại ñậu tương vụ hè thu
2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.5

37

Diễn biến mật ñộ của bọ chân chạy trên ñậu tương vụ hè thu
2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội

4.4

32

51

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ của sâu xanh (Helicoverpa armigera

Hubner) hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

53

vii


4.10

Diễn biến mật ñộ và tỷ lệ hại của bọ xít xanh (Nezara viridula L.)
hại ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012.

4.11

Hiệu lực của một số loại thuốc BVTV ñến sâu cuốn lá ñậu tương
Hedylepta indica Fabr vụ xuân hè 2012

4.12

55
57

Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñến sâu ñục quả ñậu
tương Maruca vitrata Geyer vụ xuân hè 2012.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

58


viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

4.1

Bọ rùa ñỏ Micraspis discolor Fabr.

35

4.2

Bọ rùa 8 vạch Harmonia octomacuta Fabr.

35

4.3

Nhộng chân chạy Chlaenius bioculatus Mots.

35

4.4


Sâu non chân chạy Eucoliusis fuscipennis C.

35

4.5

Chân chạy ñuôi 2 chấm Chlaenius bioculatus Mots.

36

4.6

Chân chạy nhỏ Stenolophus quinquepustulatus Wiedem.

36

4.7

Mật ñộ của bọ rùa trên ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012

37

4.8

Bọ CC ñuôi cánh 2 chấm Chlaenius bioculatus Chaudoir

38

4.9


Bọ CC ñen vào bẫy hổ Harpalus sinicus Hope

38

4.10

Mật ñộ của bọ chân chạy ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012

39

4.11

Mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu cuốn lá hại ñậu tương vụ hè thu 2011
xuân hè 2012.

46

4.12

Hypomesces Squamo sus (F.)

48

4.13

Bọ xít dài Leptocorisa acuta Thunberg.

48


4.14

Trưởng thành SðQ Maruca vitrata Geyer

48

4.15

Châu chấu xanh sọc ñen Chau chau- anh JPG

48

4.16

Sâu cuốn lá Hedyleptaa indicata Fabr.

49

4.17

Ban miêu ñen Epicauta impressicornis Pie.

49

4.18

Mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu ñục quả hại ñậu tương vụ hè thu
2011, xuân hè 2012

4.19


Mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu khoang hại ñậu tương vụ hè thu 2011
xuân hè 2012.

4.20

50
52

Mật ñộ và tỷ lệ hại của sâu xanh hại ñậu tương vụ hè thu 2011
xuân hè 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

54

ix


4.21.

Mật ñộ và tỷ lệ hại của bọ xít xanh hại ñậu tương vụ hè thu 2011
xuân hè 2012.

4.22

Hiệu lực của một số thuốc BVTV ñến sâu cuốn lá Hedylepta
indica Fabr ñậu tương.

4.23


55
58

Ảnh hưởng của một số loại thuốc BVTV ñến sâu ñục quả ñậu
tương vụ xuân hè 2012

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

59

x


1. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn ñề
Cây ñậu tương Soybean có tên khoa học (Glycine max L Merr.), hay
còn gọi là ñậu nành, là cây thực phẩm, có nguồn gốc ở vùng ðông Bắc Trung
Quốc vào khoảng thế kỷ thứ XI trước công nguyên. Từ ñó cây ñậu tương
ñược ñưa tới trồng tại Nhật Bản, Triều Tiên, Manchuria và Liên Xô (cũ).
ðậu tương là cây lấy hạt quan trọng ở Việt Nam cũng như trên thế giới,
diện tích trồng ñậu tương ñang ngày càng ñược mở rộng ñể phục vụ cho nhu
cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Giá trị kinh tế của ñậu tương ñược quyết ñịnh bởi các thành phần dinh
dưỡng chứa trong hạt ñậu tương, gồm có: protein, lipid, hydrocacbon, các
chất khoáng và vitamin. Trong ñó protein chiếm khoảng 36 - 40%, lipid biến
ñộng từ 12 - 14%.
Về giá trị protein, ñứng hàng ñầu về ñạm có nguồn gốc thực vật với
hàm lượng và chất lượng protein cao. Cụ thể là: hàm lượng ở ñậu tương là
40,8%, ở hạt lạc là 24,8% và 23,9% ở hạt ñậu xanh. Protein ñậu tương chứa

nhiều loại axit amin mà cơ thể con người và ñộng vật không tự tổng hợp ñược
như Lyzin Tryprophan... Ngoài ra, hạt ñậu tương còn chứa một lượng các hợp
chất khoáng, gluxit và nhiều loại vitamin.
ðậu tương ñược xếp hàng ñầu trong 5 loại cây cung cấp hạt có dầu
chính trên thế giới: ðậu tương - Lạc - Cọ và Cải dầu. Nếu tính hiệu quả sử
dụng ñất canh tác vào mục ñích tạo ra protein thì trồng ñậu tương thu ñược
500 kg/ha, lúa mỳ 150 kg/ha, thịt 20 kg/ha, sữa 50 kg/ha và ngô 180 kg/ha.
Ngoài ra, ñậu tương còn ñược dùng trong công nghiệp, trong y tế và chế biến
trong thực phẩm phục vụ ñời sống con người.
ðậu tương chưa chế biến có giá trị kinh tế thấp, chỉ ñể cho gia súc ăn

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1


cả cây hoặc người ăn cả hạt. Khô dầu và dầu ñậu tương có giá trị kinh tế cao.
Dầu ñậu tương ñể cho người ăn, còn gần 95% khô dầu ñậu tương cung cấp
protein cho chăn nuôi như: Gà, lợn, trâu bò,......
Ngoài ra ñậu tương còn là loại dược liệu tốt, ñược các danh y sử dụng
trong việc chữa trị bệnh và bồi bổ sức khỏe cho người. Trong sách “Nam
dược thần hiệu” của Tuệ Tĩnh và “Bản thảo cương mục” của Lý Thời Trần có
ghi: Vỏ hạt ñậu tương có vị ngọt, tính nhiệt, không ñộc, có tác dụng giải
nhiệt, giải bách ñộc. Dùng nấu ăn tiêu phù thủng, hạ bế, giải nhiệt ñộc, giải
các chất ñộc của thuốc và kim loại. Hạt ñậu tương còn dùng ñể chữa bệnh ñái
tháo ñường, chữa phù thủng, sưng quai hàm, nhức nhối. Bột ñậu tương quấy
với nước uống chữa ñược cho bệnh nhân trúng phải thuốc có chất ñộc, ngất ñi
nhưng tim còn ñập (Trần ðình Long và ctv, 1998). Còn là nguyên liệu của
ngành chế biến thực phẩm, chế biến thành bánh kẹo, như bánh ñậu tương Hải
Dương với chất lượng cao, ổn ñịnh ñã ñược tín nhiệm lâu năm ở trong và ngoài

nước. Bên cạnh ñó thì rau ñậu tương (1 kg hạt ủ ñược 7 – 8 kg ñậu giá) có chứa
nhiều sinh tố E và các sinh tố khác nên. Thân lá cây ñậu tương làm thức ăn cho
chăn nuôi, còn thân lá già ñem phơi khôi, nghiền nhỏ làm bột dự trữ cho gia
súc (Phạm Văn Thiều, 2001) về dinh dưỡng, ñậu tương còn có giá trị sử dụng
rất cao, thích hợp cho việc tiêu dùng trong nước và xuất khẩu, do sản phẩm của
nó dễ tiêu thụ và ít biến ñộng về giá cả. Mặt khác, thân cây ñậu tương còn dùng
làm phân hữu cơ góp phần cải tạo và tăng ñộ phì cho ñất.
Do nhiều công dụng và dễ sử dụng nên ñậu tương (Glycine max L
.Merr) ñược trồng rộng rãi trong nhân dân. Tuy vậy, việc mở rộng sản xuất

ñậu tương cũng gặp phải không ít khó khăn. Trong các yếu tố ảnh hưởng ñến
năng suất sản lượng ñậu tương (Glycine max L Merr), như : giống, phân bón,
kỹ thuật trồng trọt, ñiều kiện khí hậu, sâu bệnh hại, công nghệ sau thu hoạch...
thì yếu tố sâu bệnh hại là yếu tố ảnh hưởng tương ñối quan trọng.
Trong số hàng trăm loại sâu hại trên cây họ ñậu nói chung các loài sâu hại
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2


ñược xem là một trong những loài dịch hại tương ñối quan trọng, chúng gây
hại trong suốt quá trình sinh trưởng của cây – gây ảnh hưởng gián tiếp tới
năng suất và phẩm chất hạt. Theo kết quả thống kê của nhiều nước trồng ñậu
tương thiệt hại do sâu bệnh gây ra có thể từ 53 – 98% nếu không tiến hành các
biện pháp phòng trừ.
Ngoài giá trị kinh tế và giá trị sử dụng, thì cây ñậu tương còn có ưu thế
về mặt trồng trọt. Hàng năm cây họ ñậu ñể lại cho ñất từ 80 – 180 kg
N/ha/năm với cậy ñậu tương và 370 – 450 kg N/ha/năm . Chính vì vậy, cây họ
ñậu ñược xem là nguồn ñạm sinh học quý giá và rẻ tiền.
Khó có thể tìm ñược cây trồng nào vừa ngắn ngày lại có nhiều tác dụng

như cây ñậu tương: cung cấp thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công
nghiệp, thức ăn cho giá súc, nông sản xuất khẩu và là cây phân xanh cải tảo
ñất rất tốt. Vì thế diện tích ñã tăng lên hàng năm.
Năm 1995 là 62.405.000 ha; năm 1996 là 61.903.000 ha và năm 1997
là 67.160.000 ha. Tuy vậy, việc mở rộng sản xuất ñậu tương cũng gặp phải
không ít khó khăn. Do thiếu hiểu biết về giá trị dinh dưỡng của ñậu tương,
nên chưa có sự ñầu tư thâm canh ở các nước kém phát triển. Vì vậy hiệu quả
trồng ñậu tương còn thấp.
Trong các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất và sản lượng ñậu tương như:
ñiều kiện khí hậu, kỹ thuật trồng trọt, sâu bệnh hại, công nghệ sau thu
hoạch,...... thì yếu tố sâu bệnh hại là yếu tố ảnh hưởng tương ñối quan trọng.
Tuy nhiên trong một số năm gần ñây do việc chạy theo lợi nhuận và ñể
hạn chế sự gây hại ngày càng gia tăng của một số loài dịch hại trên ñậu tương,
ñã làm cho người nông dân sử dụng ngày càng nhiều thuốc trừ dịch hại, ñiều
này ñã làm cho hạt ñậu trở nên không an toàn cho người tiêu dùng và gây ô
nhiễm môi trường. ðể giải quyết vấn ñề này ñòi hỏi cần phải có những ñiều
tra sâu về nhóm thiên ñịch của sâu hại ñậu nhằm ñể xuất biện pháp bảo vệ và

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


khích lệ chúng trong tự nhiên, góp phần làm cơ sở cho việc xây dụng Quy
trình Quản lý sâu hại ñậu tổng hợp. Tuy ñã có tương ñối nhiều các công trình
ñiều tra về lĩnh vực này ở Việt Nam song vẫn chưa hạn chế ñược sự gây hại
của một số loài sâu như : sâu ñục quả, sâu khoang, sâu cuốn lá, sâu xanh và
bọ xít xanh gây hại nặng từ khi giai ñoạn sinh trưởng của cây.
ðề góp phần giải quyết một trong những vấn ñề của thực tiễn nói trên
chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:

“ Diễn biến mật ñộ một số loài sâu hại chính và côn trùng bắt mồi
trên ñậu tương vụ hè thu 2011, xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội ”.
1.2. Mục ñích và yêu cầu
1.2.1. Mục ñích
- Trên cơ sở ñiều tra, nắm ñược diễn biến mật ñộ một số loài sâu hại
chính và côn trùng bắt mồi trên ñậu tương vụ hè thu 2011, xuân hè 2012 tại
Gia Lâm, Hà Nội.
- Xác ñịnh ñược con ñường chu chuyển theo phổ vật mồi của bọ rùa và
bọ chân chạy trên các loại cây trồng nhằm bảo tồn nguồn côn trùng bắt mồi
trên ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.
1.2.2. Yêu cầu
- ðiều tra thành phần côn trùng bắt mồi họ bọ rùa và họ chân chạy
thuộc Bộ Coleoptera, của sâu hại chính trên ñậu tương vụ hè thu 2011 vụ
xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.
- ðiều tra thành phần và mức ñộ phổ biến sâu hại chính trên ñậu tương
vụ hè thu 2011, vụ xuân hè 2012 tại Gia Lâm, Hà Nội.
- ðiều tra diễn biến mật ñộ và tỷ lệ côn trùng bắt mồi và sâu hại chính
trên ñậu tương các thời vụ trồng khác nhau.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc BVTV phòng từ sâu hại ñậu
tương tại vùng ñiều tra.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


1.3.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- ðề tài cung cấp những tài liệu khoa học về tình hình phát sinh gây


hại và diễn biến mật ñộ của một số loài sâu hại chính trên ñậu tương vụ hè thu
2011, vụ xuân hè 2012 và thiên ñịch của chúng tại Gia Lâm, Hà Nội.
- Những kết quả ñiều tra của ñề tài là cơ sở ñể ñề xuất biện pháp
phòng trừ sâu hại chính trên ñậu tương vụ hè thu 2011 xuân hè 2012 tại Gia
Lâm, Hà Nội ñạt hiệu quả kinh tế và môi trường.
1.4.

Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sâu hại ñậu tương
Cây ñậu tương là cây trồng mà thân và lá ñều chứa hàm lượng dinh

dưỡng cao, nên trong quá trình sinh trưởng và phát triển bị khá nhiều loại sâu
hại khác nhau phá hại, sâu phá hại ngay từ khi trồng cho tới khi thu hoạch,
sâu phá hại tất cả các bộ phận của cây cả trên mặt ñất và dưới mặt ñất. Tác hại
của sâu trên ñồng ruộng nhìn thấy. Chính chúng là nguyên nhân làm giảm
năng suất và phẩm chất ñậu tương. Nhưng ñôi khi cũng nhầm lẫn với những
hiện tượng bệnh lý do thiếu các nguyên tố trong ñất, thời tiết khí hậu và môi
trường gây ra. Mối quan hệ giữa côn trùng và cây trồng cũng chịu ảnh hưởng
trực tiếp của môi trường sống và phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh. Thành
phần sâu hại ñậu tương cũng như mức ñộ phổ biến phụ thuộc vào ñiều kiện
sinh thái, mối quan hệ giữa thiên ñịch và sâu hại, biện pháp canh tác và ñặc
tính sinh vật học của từng loại. Vì vậy cần xác ñịnh thành phần sâu hại trên
ñậu tương cho từng vùng, xác ñịnh sâu hại phổ biến trên cây ñậu tương của
vùng ñó. Xác ñịnh ñặc ñiểm sinh học sinh thái, quy luật phát sinh phát triển
của sâu phổ biến ñể từ ñó làm cơ sở xây dựng những biện pháp phòng trừ
thích hợp, nhằm vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao vừa bảo vệ ñược môi
trường sinh thái vì cùng một loài sâu hại có thể ở vùng này là chính nhưng ở
vùng kia là thứ yếu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


5


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình nghiên cứu ngoài nước
Cây ñậu tương ñược biết ñến từ rất lâu ñời nhưng sau ñại chiến thế giới
thứ hai ñậu tương mới thực sự ñược phát triển ở Mỹ, Canada, Braxin, Trung
Quốc,..... và cũng từ ñó diện tích và sản lượng ñậu tương ngày một tăng, sản
phẩm ñậu tương ñược dùng trong thực phẩm, trong chăn nuôi, trong công
nghiệp và trong y tế ngày càng tăng.
Các nghiên cứu về cây ñậu tương, các yếu tố hạn chế sự phát triển cây
ñậu tương và quan trọng là yếu tố sâu bệnh hại và côn trùng hại ñược nhiều
nhà khoa học quan tâm.
Theo Gazzoni và CTV thì trên ñậu tương vùng nhiệt ñới, thành phần
sâu hại rất phong phú: gây hại mầm và thân có 34 loài, gây hại lá có 25 loài,
hại quả và hại lá có 25 loài, hại quả và hạt có 22 loài. Tổng số các loài sâu hại
trên ñồng ruộng ñậu tương là 81 loài. Tùy theo vùng ñịa lý khác nhau mà các
loài sâu hại chính cũng khác nhau.
Ở Bắc Mỹ có 33 loài, miền Trung và miền Nam Mỹ có 30 loài và các
nước phương ñông có 26 loài.
Theo Hill và Waller (1985) thì trên ñậu tương ở vùng nhiệt ñới có 2
nhóm sâu nguy hiểm ảnh hưởng ñến năng suất hạt là nhóm sâu ñục quả thuộc
bộ cánh vẩy (Lepidoptera: Tortricidae, pyralidae) và nhóm sâu ăn hoa do các
loài ban miêu ñen (Meloidae) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera). Trong số 29
loài gây hại, có 7 loài là sâu hại chính, trong ñó sâu ñục quả có 2 loài (Etiella
zinckenella và Maruca vitrata Geyer), ban miêu ñen (Epicauta impressicornis
Pic), rệp (Aphis craccivivora Koch), rầy xanh lá mạ (Empoasca flavescen
Fabr), bọ rùa (Epilacuta sp.), và mọt hại (Callas bruchus spp.) và 22 loài sâu
hại thứ yếu.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6


Còn theo Campbell và Reed, ở ðông Nam Á, trên cây ñậu tương có 12
loài sâu hại và 1 loài nhện quan trọng ñó là sâu xanh (Heliothis armigera),
giòi ñục thân (2 loài), sâu xám, sâu khoang, sâu keo da láng, sâu cuốn lá
(Hedylepta indicata Fabr), sâu ñục quả (Maruca vitrata Geyer) và nhện
(Tetranychus urticae).
Waterhouse cho thấy, ở 10 nước thuộc vùng ðông Nam Á, trên cây ñậu
tương có 17 sâu hại chính, trong ñó các loài ñục quả (Maruca vitrata Geyer),
giòi ñục thân (Melanagromyza sojae Zehntner) và sâu cuốn lá (Hedylepta
indicata Fabr.) là rất phổ biến.
Các nhà nghiên cứu ở Thái Lan cho thấy: Một trong những nguyên
nhân giảm năng suất ñậu tương là do sâu hại. Có hơn 30 loài sâu hại tìm thấy
trên ñồng ruộng ñậu tương, trong ñó chỉ có 10 loài là sâu hại quan trọng làm
giảm năng suất (Aphirat Arunin, 1978).
Còn ở Nhật Bản, theo Takashi Kobayashi và Setocuchi thì ñậu tương bị
25 loài sâu hại chính, trong ñó có 4 loài sâu ñục quả (Maruca vitrata Geyer),
20 loài bọ xít, một loài muỗi ñục quả. Trong số ñó có 7 loài gây hại nghiêm
trọng là sâu ñục quả (Maruca vitrata Geyer).
Theo Nguyễn Thị Chắt, ở vùng Krasnoda (thuộc Liên Xô cũ) thành
phần côn trùng hại ñậu tương có 52 loài và 2 loài nhện ñỏ. Trong ñó bộ cánh
vẩy Lepidoptera có số loài ñông nhất 20 loài (Chiếm 37% số loài), bộ cánh
nửa 12 loài, bộ cánh cứng 8 loài và bộ cánh thẳng 7 loài... Các bộ khác chỉ
chiếm 10%. Trong ñó sâu hại chính gồm sâu xanh, sâu xám, các loài bọ xít và
nhện ñỏ, riêng sâu xanh có 5 loài.
Theo Turnipseed và Kogan thì sâu bọ ñã tấn công vào tất cả các bộ

phận trên cây ñậu tương như rễ, nốt sần, hạt nảy mầm, thân, lá, hoa, quả và
hạt. Khi cây ñậu tương ñược ñem trồng tới vùng ñất lạ nào ñó, thì chúng sẽ bị
ngay các loài sâu hại gây hại. Quần thể sâu hại rất phong phú, song tùy vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


ñiều kiện sinh thái của từng vùng mà sự phát triển của sâu hại trên ñồng ruộng
là khác nhau. Thường ở những khu vực nóng ẩm thì sự phát triển và hoạt
ñộng của sâu mạnh hơn ở những khu vực lạnh và khô. Sâu hại thường gây hại
cho ñậu tương ở vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới nhiều hơn ở vùng ôn ñới.
Các nhà nghiên cứu ở Mỹ và Braxin cho thấy tổn thất do sâu ñục thân
gây ra làm giảm sút ñáng kể cho mùa màng. Chúng có thể phá hại ñến 50% số
cây ở ñầu vụ, làm tổn thất nhiều ñến năng suất ñậu tương. ðiển hình là giòi
ñục thân (Melanagromyza sojae Zehnther) chuyên gây hại ñến tỷ lệ nảy mầm
thấp, sức sống của cây mầm giảm, hạt khô, hàm lượng. ðiển hình là giòi ñục
thân (Melanagromyzasojae Zehnther) chuyên gây hại nên tỷ lệ nảy mầm thấp,
sức sống của cây mầm giảm, hạt khô, hàm lương dầu và protein trong hạt
giảm, khả năng bảo quản kém.
ðậu tương là cây trồng chính ở vùng Bắc Mỹ trong số các loài cây họ
ñậu. Ngành côn trùng học trên ñậu tương ở Mỹ phát triển mạnh từ những năm
ñầu của thập kỷ sáu mươi. ðã có trên 14.000 bài báo về các loài chân ñốt trên
ñậu tương và nhiều cuốn sách viết về các loài sâu hại nguy hiểm trên cây ñậu
tương, ñặc biệt có nhiều tạp chí ñăng các bài báo về sâu hại ñậu tương gần
ñây ở Mỹ ñã phát hiện thấy 11 loài sâu hại chính trên ñậu tương (Michael và
Irwin, 1978).
Theo Cui và ctv, kết quả ñiều tra sâu ăn lá hại ñậu tương từ 1983 -1984
ở Nanjing, Jiangsu (Trung Quốc) cho thấy có tới 47 loài gây hại, trong ñó

những loài quan trọng nhất là: Hedylepta indicata Fabr. (=Omiodes indicate);
Prodenia litura (=Spodoptera litura) và Ascotis sebenaria.
Theo Saha và Saharia, có tới 32 loài sâu hại ñậu tương ở Assam (Ấn
ðộ) trong ñó những loài quan trọng nhất là: Diacrisia oblique (=Spilosoma
oblique) (Spilosoma oblique); Chrysodeixis eriosoma, Nacoleia vulgaris
(=Hedylepta indicata), Nezzra viridula và Epilachna sp.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8


Tại Philippines, Rejerus ñã ñánh giá tính ña dạng của sâu hại ñậu tương
khi trồng ñộc canh hoặc xen canh với ñậu xanh - lạc - cà chua - ngô. Kết quả
nghiên cứu cho thấy có tới 30 loài sâu hại ñậu tương ñã ñược ghi nhận, ñậu
tương trồng xen canh với ngô hoặc với tất cả các cây trồng trên ñều có số
lượng loài lớn nhất, trong ñó Hedylepta indicata luôn chiếm ưu thế.
Thiệt hại về năng suất và sản lượng ñậu ñỗ do sâu hại gây ra theo ước
tính của các nhà khoa học thì con số này dao ñộng trong phạm vì từ 53% - 98%
nếu không áp dụng các biện pháp phòng trừ. Cụ thể thiệt hại về năng suất trên
ñậu xanh là 32 - 74%, ñậu tương 22 - 48%, ñậu ñũa 66 - 100%.
Qua tổng kết các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về ñậu
tương cho thấy mức ñộ thiệt hại kinh tế chủ yếu do nhóm sâu ăn lá gây nên. Sự
phá hại cùng lúc của nhiều loài sâu ăn lá và sâu ñục quả (Maruca vitrata Geyer)
trong giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng sẽ dẫn ñến năng suất ñậu tương bị giảm
với số lượng lớn. Ở thời kỳ trước khi ra hoa, từ 30 - 50% diện tích là có thể bị
mất mà không ảnh hưởng ñáng kể ñến sản lượng. Như vậy có nghĩa là cây ñậu
tương có khả năng bù ñắp tổn hại bằng cách sinh ra lá mới và tăng cường quang
hợp ở những lá tầng thấp. Tuy nhiên sau khi kết thúc quá trình sinh trưởng sinh
dưỡng, khả năng của cây ñậu tương chống lại sự mất lá và giữ vững sản lượng

ñã bị suy giảm. Khi diện tích lá bị mất từ 50 - 60% vào lúc ra hoa kết quả sẽ dẫn
tới làm giảm năng suất khi thu hoạch (Turnipseed, 1972).
Các nghiên cứu tiếp theo của các nhà khoa học trên cũng cho biết: Khi
kết thúc giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng của cây ñậu tương, nếu lá thì năng
suất trên cây ñậu tương giảm từ 17 - 67%, tùy thuộc vào giai ñoạn sâu hại và
mức ñộ gây hại. Còn khi diện tích lá bị mất nghiêm trọng có thể giảm chiều
cao cây và làm quả chín sớm, làm giảm kích thước quả, giảm trọng lượng hạt,
mất lá cũng làm chất lượng hạt giảm, ñặc biệt là protein.
Các loài sâu cuốn lá ñậu tương Lamprosema indicata (=Hedylepta

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9


indicata Fabr), Homona coffearia (Tortricidae)... ñược phân bố rộng trên các
cây trồng họ ñậu Leguminoseae ở Triều Tiên, Philippines, Thái Lan, Nhật
Bản, Ấn ðộ, Trung Quốc, ðài Loan, Brazil (Gazzoni và CTV, 1994). Những
ñặc tính sinh học sinh thái cơ bản của các loài sâu hại cuốn lá này cũng ñược
nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Theo Rejesus, ở Philippines, ngài sâu cuốn lá ñậu tương Hedylepta
indicata Fabr có kích thước trung bình, màu vàng da cam, với 3 vạch ñen
chạy ngang cánh trước và 2 vạch ñen trên cánh sau. Sâu non màu hơi xanh có
ñầu màu nhạt. Côn trùng thành loài (Homona coffearia (Tortricidae) thì có
hình dạng giống như một cái chuông. ðầu màu nâu vàng, trên cánh trước có
các vết tối không rõ rệt. Sâu non có thể phân biệt ñược một cách dễ dàng do
có ñầu màu ñen nhô ra phía trước.
Năm 1978, Lam ñã tổng kết có 2 loài sâu cuốn lá ñậu tương thường
xuyên gây hại trên ñồng ruộng, ở Papua New Guinea có các loài sâu cuốn lá
ñậu tương thuộc họ ngài sáng Pyralidae là Hedylepta indicata Fabr và

Lamprosema diemenalis.
Về ñặc tính sinh học loài sâu cuốn lá Hedylepta indicata Fabr: Một
ngài cái có thể ñược ñẻ từ 165 - 466 trứng trên lá ñậu tương. Sâu non mới nở
có các vân trắng, cuốn một hoặc vài lá lại thành tổ trú ẩn trong ñó gây hại,
giai ñoạn sâu non phát dục dài 14 - 20 ngày và giai ñoạn nhộng lá 5 - 16 ngày.
Sâu non tuổi lớn có màu xanh, ñẫy sức dài 15 mm. Nhộng màu nâu nhạt, dài
từ 8 - 10 mm và thường nằm trong tổ lá do sâu cuốn lại trước khi hóa nhộng.
Ở châu Mỹ, theo van Schoonhoven, loài sâu cuốn lá Hedylepta indicata
Fabr), thường ñẻ trứng ở bề mặt dưới các lá. Một con ngài cái có thể ñẻ ñược
trung bình khoảng 330 quả trứng, trứng có thời gian phát dục dài khoảng 3,5
ngày. Toàn bộ vòng ñời kéo dài khoảng 20 ngày.
Theo Gazzoni và ctv, loài cuốn lá Hedylepta indicata Fabr, một trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10


thành cái có thể ñẻ ñược 400 quả trứng. Trứng ñược ñẻ phân tán từng quả
riêng rẽ hoặc thành từng ñám, có khoảng 5 - 20 quả trên một lá cây ñậu
tương. Thời gian phát dục pha trứng kéo dài 7 - 8 ngày. Giai ñoạn của sâu non
kéo dài 22 - 28 ngày. Giai ñoạn nhộng là 5 - 15 ngày. Toàn bộ vòng ñời cùa
sâu cuốn lá kéo dài khoảng 48 ngày.
ðể phòng trừ sâu hại ñậu tương, ở Mỹ người ta ñã sử dụng tổng hợp
các biện pháp như luân canh, sử dụng các chế phẩm sinh học (vi khuẩn
Bacillus thuringiensis, nấm Beauveria globulifera ... ) dùng thuốc hóa học với
liều lượng thấp ñể bảo vệ kẻ thù tự nhiên. Ở các nước phát triển, biện pháp
phòng trừ sâu hại hiện ñại nhất dựa trên sự hiểu biết về ngưỡng gây hại kinh
tế (ETL), chỉ tiến hành phòng trừ khi mật ñộ sâu hại trên ñồng ruộng thấp hơn
ETL (Hinson và Hartwig, 1982).

Trên thế giới ñã có nhiều công trình nghiên cứu về sâu hại ñậu tương
cũng như kẻ thù tự nhiên của chúng. Tuy nhiên, ñối với mỗi loài sâu hại thì
mức ñộ gây hại là khác nhau, bên cạnh các loài côn trùng có hại còn có một lực
lượng ñáng kể các loài côn trùng có ích. Chúng có khả năng hạn chế ñược
lượng sâu hại mà không gây ảnh hưởng xấu ñến môi trường sức khỏe con
người.
Kosol và ctv ñã ñưa ra danh mục kẻ thù tự nhiên của sâu hại ñậu ñỗ,
theo danh mục này có hơn 200 loài, trong ñó sâu cuốn lá Hedylepta indicata
Fabr có 2 loài ong ký sinh họ Elasmidae.
Kết quả nghiên cứu của Thompson (1946) cho thấy, trên sâu cuốn lá
ñậu tương Hedylepta indicata Fabr. Có 2 loài ong ký sinh là Elasmus indicus
(Elasmidae) và Grotius omyia (Eulophidae). Sâu xanh (Heliothis armigera và
H. obsoleta) có 89 loài ký sinh thuộc bộ hai cánh Diptera và bộ cánh màng
Hymenoptera. Trong ñó bộ hai cánh Diptera có 32 loài và bộ cánh màng
Hymenoptera có 57 loài.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11


Nghiên cứu của Lowell (1997) về thành phần côn trùng ký sinh trên
các loài sâu hại ñậu tương cho thấy có 23 loài côn trùng ký sinh, trong ñó
nhóm sâu hại quả có 6 loài. Sâu ăn lá (sâu khoang, sâu róm, cuốn lá ... ) có 16
loài và sâu ăn rễ có một loài ký sinh.
Theo Nguyễn Thị Chắt (1992), trong số 34 loài kẻ thù tự nhiên của sâu
hại ñậu tương ở vùng Krasnoda có 17 loài bắt mồi ăn thịt và 17 loài ký sinh.
Riêng sâu ño bị 5 loài ký sinh, làm giảm số lượng sâu 38,34% năm 1990 và
sâu cuốn lá bị các loài ký sinh làm giảm số lượng 25% năm 1990 và 37,5%
năm 1991. Các loài ký sinh trên sâu xanh cũng thể hiện ñược vai trò của mình

làm giảm số lượng sâu xanh từ 18,6% - 40,7% trong 2 năm 1990 và 1991, 20%
năm 1991. Sâu ăn lá bị ký sinh số lượng giảm 36,1% (1990) và 20% (1991).
Tương tự các loài bọ xít bị giảm 35,7% và 55,5% số lượng.
Azad – Thakur (1985), nghiên cứu ở bang Meghalaya (Ấn ðộ) từ tháng
7 - 9/1983 cho thấy có 8 loài ký sinh và một loài bắt mồi ăn thịt trên sâu non
và nhộng của Nacoleia vulgalis (Hedylepta indicata Fabr) và Nacoleia
diemenalis (Lamprosema diemenalis) với tỷ lệ ký sinh từ 18% ñến 21,5%.
Còn theo Thakur và ctv khi nghiên cứu sâu cuốn lá Nacoleia và Lamprosema
trên cây ñậu tương ở Meghalaya (Ấn ðộ), kết quả cho thấy trong 2 năm 1986
– 1987 tỷ lệ chết của loài Nacoleia và Lamprosema lần lượt là 26.5% và
18.97% do các loài ký sinh; 8,2% và 8,4% do các loài tuyến trùng ; 10,2% và
15,8% do các nhân tố khác. ðối với nhộng thì bị chết từ 17 - 18% là do ký
sinh nhộng chủ yếu là Sacophaga sp, Orgilus sp. và Phanerotoma sp. ðối với
sâu non các ký sinh chủ yếu là: Goniozuz sp, Trichomalopsis Apanteloctena
và Apanteles sp.
Về biện pháp sinh học, Weriser (1958) cho rằng: “ Ngày nay biện pháp
sinh học ngày càng nổi bật với vấn ñề bảo vệ thực vật vì nó là một ñặc tính tự
nhiên, không ñộc và an toàn cho sinh vật quần ”. Tính tự nhiên của vấn ñề

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


chính là biện pháp sinh học, buộc phải có sự hợp tác quốc tế một cách chặt
chẽ. Sâu hại không có ý thức biên giới chính chị, cũng như thế ñối với kẻ thù
tự nhiên của sâu hại. Vấn ñề phòng chống sâu hại thành công hay không
chính là ở vấn ñề chú ý hay không nhập nội kẻ thù tự nhiên từ các nước khác.
Bên cạnh biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu hại ñậu tương thì biện
pháp chọn, tạo ra các dòng, giống chống chịu với loài sâu hại cũng ñã ñược

nhiều nhà nghiên cứu quan tâm.
Shrivastava và Shrivastava (1988) ñã kiểm tra khả năng chống chịu
Lamprosema indicata của 40 giống ñậu tương cho thấy không có giống ñậu
tương nào kháng ñược Lamprosema indicata. Nhưng các giống IS 78 - 41, IS
78 – 9 +10, IS 73 - 2, IS 72 - 185, IS 72 - 20, IS 71 - 5 và IS 78 - 67 là kém
mẫn cảm với Lamprosema indicata hơn các giống khác.
Trong việc phòng trừ sâu hại nói chung và các các loài sâu cuốn lá nói
riêng. Ngoài các biện pháp kỹ thuật canh tác, biện pháp sinh học, giống chống
chịu thì biện pháp sử dụng thuốc hóa học là cần thiết ñể ngăn ngừa sự phát
triển của dịch hại và bảo vệ năng suất cây trồng.
Tại bang Madhya Prades (Ấn ðộ) ñã tiến hành khảo sát hiệu lực phòng
trừ của 7 loài thuốc trừ sâu, kết quả cho thấy các thuốc Monocrotophos
0,04%; Endosulfan 0,07% và Demeton - methyl 0,05%, ñều có hiệu lực
phòng trừ sâu cuốn lá Hedylepta indicata Fabr.
Thakur [49] ñã tiến hành nhiều thí nghiệm ở bang Maghalaya (Ấn ðộ)
trong 2 năm 1982, 1983. Kết quả cho thấy các thuốc trừ sâu tiếp xúc
Endosulfan và Quinaphos; trừ sâu nội hấp Phosphamidon và Monocrotophos
sử dụng ở cùng lượng 0,4 kg a.i./ha cũng như một loại thuốc hại khác lá
Cacbofuran ở liều lượng 1,5 kg a.i./ha ñều có hiệu quả cao với 2 loài sâu cuốn
lá Nacoleia vulgaris (Omiodes indicata) và Nacoleia vulgaris.
ðể có hiệu quả kinh tế có thể sử dụng 3 lần thuốc trừ sâu tiếp xúc, 2 lần

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


thuốc trừ sâu nội hấp hoặc một lần thuốc hạt.
Theo van Schoonhoven, biện pháp có hiệu quả nhất trong việc phòng
trừ sâu cuốn lá hại ñậu tương. Có thể sử dụng Mathamidophos (liều lượng

400 ml/ha) và Dicrotophos (600g/ha) ñể phòng trử rất có hiệu quả.
Theo Aphirat Arunin, ñể phòng trừ 2 loài sâu cuốn lá hại ñậu tương
Lamprosema sp và Archips micaeane có thể dùng thuốc EPN 0,2%, Azinphos
0,1%, Monocrotophos 0,1%, Parathion 0,1% hoặc Methamidophos 0,1% phun
ñịnh kỳ mỗi tuần một lần.
Bảng 2.1: Diện tích, năng suất và sản lượng ñậu tương
của một số nước năm 2008
Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(triệu ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

Mỹ

30,20

26,66

80,54

Brazil

21,27


28,17

59,92

Argentina

16,38

28,22

46,23

Trung Quốc

9,13

17,03

15,55

Ấn ðộ

9,60

9,42

9,05

Nước


(Nguồn: FAOSTAT, 2009)
Biểu ñồ thể hiện diện tích trồng ñậu tương
của m ột số nước trên thế giới năm 2008
9.6
Mỹ

9.1

Biểu ñồ thể hiện sản lượng ñậu tương của
m ột số nước trên thế giới năm 2008
9.05
15.55
Mỹ

30.2

80.54

Br azil
Ar gent ina

46.23

Argentina
Trung Quốc

Tr ung Qu

16.38


Ấn ðộ

Ấ n ðộ

21.27

Brazil

59.92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


×