Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp i
---------------------------
nguyễn thị hà
Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại và
biện pháp phòng trừ một số loài nhện hại chính
trên cam quýt vùng Lạng Sơn Vụ xuân hè 2005
Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyên ng nh : Bảo vệ thực vËt
M· sè : 60.62.10
Ng−êi h−íng dÉn khoa häc: pgS.TS. ngun văn đĩnh
Hà nội - 2005
Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan rằng:
Số liệu v kết quả nghiên cứu trong luận văn n y l trung thực, cha
từng đợc sử dụng v công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu n o khác.
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn n y, đ đợc cám ơn v các
thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Nguyễn ThÞ H
i
Lời cảm ơn
Có đợc kết quả nghiên cứu n y
Tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
PGS. TS Nguyễn Văn Đĩnh - Trởng Khoa Nông học Trờng Đại học
Nông Nghiệp I, ngời thầy hết sức tận tình v chu đáo. Thầy truyền đạt cho
tôi những kiến thức v kinh nghiệm quý báu, chỉ dẫn cho tôi từng b−íc ®i ®Ĩ
tËp l m v ho n th nh luận văn nghiên cứu khoa học.
Tập thể các thầy cô giáo Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học Trờng
Đại học Nông Nghiệp I, luôn giúp đỡ v có những góp ý sâu sắc trong thời
gian học tập v thực hiện đề t i.
Ban l nh đạo Chi cục Kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn v các anh
chị em đồng nghiệp, những ngời đ tạo mọi điều kiện về thời gian v bố trí
thí nghiệm cho tôi trong quá trình nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng tôi xin chân th nh cám ơn, sự giúp đỡ của các đồng chí l nh
đạo địa phơng v b con nông dân, nơi tôi tiến h nh các thí nghiệm, nghiên
cứu khoa học.
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị H
ii
Mục lục
Lời cam đoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục bảng
v
Danh mục hình
vi
1. Mở đầu
1
1.1. Đặt vấn đề
1
1.2. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề t i
3
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
3
1.4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
4
2. Tổng quan t i liệu v cơ sở khoa học của đề t i
5
2.1. Cơ sở khoa học của đề t i
5
2.2. Tình hình nghiên cứu trong v ngo i nớc
7
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngo i.
7
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nớc
25
3. Vật liệu nội dung v phơng pháp nghiên cứu
34
3.1. Vật liệu nghiên cứu
34
3.2. Nội dung nghiên cứu
34
3.3. Phơng pháp nghiên cứu
35
3.4. Thời gian v địa điểm điều tra
41
3.5. Phơng pháp đánh giá v xử lý số liệu
42
4. Kết quả nghiên cứu v thảo luận
43
4.1. Th nh phần nhện hại cam quýt ở vùng Lạng Sơn
43
4.1.1. Th nh phần nhện hại cam quýt vùng Lạng Sơn
43
iii
4.1.2. Đặc điểm hình thái v triệu chứng gây hại của một số lo i nhện
hại trên cam quýt
47
4.2. Một số kết quả nghiên cứu về nhện đỏ Panonychus citri McGregor
v nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead
58
4.2.1. Đặc điểm sinh học của nhện đỏ Panonychus citri McGregor
59
Trung bình
61
4.2.2. Tập tính c trú v sự phân bố của nhện rám v ng trên cây
64
4.2.3. Một số yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển quần thể nhện đỏ
Panonychus citri McGregor v
nhện rám v ng Phyllocoptruta
oleivora Ashmead
68
4.3. Kết quả nghiên cứu biện pháp phòng trừ đối với nhện đỏ v nhện
rám v ng
74
4.3.1. Kết quả phòng trừ đối với nhện đỏ Panonychus citri McGregor
74
4.3.2. Kết quả các biện pháp phòng trừ ®èi víi nhƯn r¸m v ng
78
5. KÕt ln v ®Ị nghị
81
5.1. Kết luận
81
5.2. Đề nghị
82
T i liệu tham khảo
83
iv
Danh mục các bảng
Bảng 4.1 : Th nh phần nhện hại cam quýt vùng Lạng Sơn năm 2005
44
Bảng 4.2. Mức độ xuất hiện của các lo i nhện hại cam quýt qua các
tháng điều tra năm 2005
46
Bảng 4.3: Thời gian các giai đoạn phát dục của nhện đỏ
59
trong phòng thí nghiệm (Chi cục kiểm dịch thực vật vùng VII)
59
Bảng 4.4. Khả năng đẻ trứng của nhện đỏ ở các tháng trong năm 2005
61
Bảng 4.5. Mật độ nhện đỏ ở mặt trên v dới lá quýt Bắc Sơn
62
Bảng 4.6: Mật độ nhện đỏ ở các tuổi lá khác nhau
63
Bảng 4.7. Mật độ của nhện rám v ng trên các bộ phận của cây
65
Bảng 4.8. Phân bố của nhện rám v ng trên 2 mặt lá quýt Bắc Sơn
67
Bảng 4.9. Mức độ hại của nhện đỏ Panonychus citri v nhện rám v ng
Phyllocoptruta oleivora trên một số giống cam quýt vùng Lạng Sơn
69
Bảng 4.10.Mức độ gây hại của nhện đỏ v rám v ng trên các tuổi cây
khác nhau
71
Bảng 4.11. Mật độ nhện đỏ v rám v ng trên quýt Bắc Sơn ở vờn trồng
xen v trồng thuần
72
Bảng 4.13. Hiệu quả của việc tới phun đối với nhện đỏ
74
Bảng 4.14: Hiệu lực của một số thuốc bảo vệ thực vật đối với nhện đỏ
Panonychus citri McGregor (Lạng Sơn - 2005)
75
Bảng 4.15: Hiệu lực trừ nhện đỏ của hỗn hợp dầu khoáng với thuốc hoá
học
77
Bảng 4.16. ảnh hởng của tỉa c nh tạo tán đến mức độ gây hại của nhện
rám v ng trên quýt Bắc Sơn
78
Bảng 4.17. Kết quả khảo nghiệm thời điểm phun hỗn hợp dầu khoáng v
Nisorum 5 EC đối víi nhƯn r¸m v ng
v
78
Danh mục các hình
Hình 4.1: Tỷ lệ % nhện đỏ ở hai mặt lá quýt Bắc Sơn
63
Hình 4.2: Mật độ nhện đỏ (con/lá) ở các tuổi lá khác nhau
64
Hình 4.3: Biến động mật độ nhện rám v ng (con/lá, quả) trên các bộ
phận của cây quýt Bắc Sơn qua các tháng điều tra (năm 2005).
66
Hình 4.4: Phân bố của nhện rám v ng trên cùng một lá quýt Bắc Sơn qua
các tháng điều tra năm 2005
68
vi
Danh mục các ảnh
ảnh 3.1: Nuôi sinh học nhện đỏ
39
ảnh 4.1:Nhện đỏ hại trên quả bên phải
49
ảnh 4.2: Nhện đỏ hại trên lá bên trái
49
ảnh 4.3: Cặp trởng th nh nhện đỏ Panonychus citri McGregor
50
ảnh 4.4: Trứng nhện đỏ Panonychus citri McGregor
50
ảnh 4.5: Nhện rám v ng hại trên quả bên phải
52
ảnh 4.6: Cặp trởng th nh nhện xanh Eutetranychus banksi McGregor
58
ảnh 4.7: Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus Banks
58
ảnh 4.8: Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus Boisduval
58
ảnh 4.9: Nhện dẹt đỏ tơi Brevipalpus phoenicis Geijkes
58
vii
1. Mở đầu
1.1. Đặt vấn đề
Cam quýt (Citrus) hay thờng gọi l cây có múi l nhóm cây ăn quả có
giá trị kinh tế cao, đ gắn bó lâu đời với ngời dân Việt Nam. Từ lâu, cam quýt
đợc trồng rải rác trong các vờn hộ nông dân, không mang tÝnh h ng hãa m
chđ u phơc vơ nhu cÇu tiêu dùng của gia đình. Tại các tỉnh phía Bắc cây cam
quýt chỉ thực sự phát triển trên quy mô lín, víi diƯn tÝch h ng ng n hÐc ta v o
những năm 1965-1966, cùng với quá trình phát triển hệ thống các nông trờng
quốc doanh. Do điều kiện khí hậu, đất đai rất thích hợp cho cây cam quýt phát
triển, đ hình th nh nhiều vùng sản xuất cam quýt có diện tích lớn, có nhiều
tiềm năng cho năng suất cao v chất lợng tốt phục vụ tiêu dùng v xuất khẩu.
Đồng thời, trong quá trình phát triển lịch sử, cũng hình th nh nhiều vùng cam
quýt đặc sản, có chất lợng nổi tiếng, nh quýt Bắc Sơn, cam H Giang, cam
s nh B¾c Giang, cam Canh H Néi ...
Tuy nhiên, thực tế đáng quan tâm l hầu hết các vờn cam quýt ở nớc ta
thờng có chu kì kinh doanh ngắn. Sức sinh trởng v phát triển của cây kém
dần, năng suất thấp v phẩm chất quả không thể hiện đúng đặc trng của giống,
hiệu quả kinh tế không cao [18]. Một trong số các nguyên nhân quan trọng dẫn
tới hiện trạng trên l do tác hại của một số lo i dịch hại nh bệnh vân v ng lá
Greening, ruồi đục quả, nhện hại ... Các đối tợng dịch hại n y đ t n phá các
vùng cam quýt, v đang l m mất dần nhiều vùng sản xuất cam quýt truyền thống
[5,12,17,20,25,28]. Do vậy, mặc dù với u đ i của thiên nhiên, nhng sản lợng
cam quýt sản xuất ra, không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng trong nớc, phẩm
chất quả cha đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu. Điều đó, đ tạo điều kiện mở
đờng cho sản phẩm cam quýt tơi từ Trung Quốc nhập khẩu ồ ạt v nhanh
chóng chiếm lĩnh thị trờng trong nớc.
Để phục hồi nền sản xuất cây ăn quả có múi, duy trì v phát triển các
1
vùng cam quýt đặc sản. Bộ Nông nghiệp v Phát triển nông thôn đ triển khai
đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau. Trong đó chú trọng nghiên cứu ứng dụng
các biện pháp phòng trừ dịch hại. Đến nay, đ có nhiều kết quả khả quan nh
phục hồi giống, nhân giống sạch bệnh v kỹ thuật chăm sóc ... đ v đang đợc
ứng dụng rộng r i trong sản xuất [3,18].
Tuy nhiên, do đầu t thâm canh v sản xuất chuyên canh đ tạo điều kiện
cho sâu bệnh phát triển mạnh, diƠn biÕn phøc t¹p, nhÊt l nhãm nhƯn h¹i. Th nh
phần sâu hại cây có múi ở nớc ta rất phức tạp v đa dạng. Theo kết quả điều tra
mới đây của Viện bảo vệ thực vật (1999)[27] có tới 96 lo i côn trùng v nhện hại
xuất hiện trên cam quýt, trong đó có trên 20 lo i phổ biến v gây hại nghiêm
trọng. Nhóm nhện hại cam quýt có 2 lo i đợc xác định l thờng xuyên gây hại
ở hầu hết các vùng trồng cam quýt trên cả nớc l nhện đỏ cam chanh (hay còn
gọi l nhện đỏ) Panonychus citri Mcgregor v nhện rám v ng Phyllocoptruta
oleivora Ashmead (còn gọi l nhện trắng[11], nhện rỉ sắt[27], nhện ống[3], nhện
nhỏ[25]). Đây cũng chính l 2 đối tợng nhện hại cây có múi đợc nhiều tác
giả trên thế giới quan tâm nghiên cứu.
Những nghiên cứu về nhện hại cây trồng nói chung v nhện hại cây có
múi nói riêng ở nớc ta cha nhiều. Riêng ở Lạng Sơn trong những năm vừa qua
cha có tác giả n o nghiên cứu về tình hình nhện hại trên cam quýt. Việc phòng
chống nhện hại của một số công trình đ công bố trớc đây chủ yếu l đề cập
đến hiệu lực của các loại thuốc hóa học.
Năm 1992, Nguyễn văn Đĩnh[5] đ đề cập đến những vấn đề cấp bách
trong phòng chống nhện hiện nay. Những hiểu biết v nhận thức về nhện hại cây
có múi ở nớc ta còn nhiều hạn chế. Đặc biệt l ở vùng núi Lạng Sơn ngời sản
xuất v ngay cả cán bộ kỹ thuật, khái niệm về các lo i nhện hại còn rất mới mẻ.
Một số loại thuốc hóa học có khả năng diệt nhện cao thờng dùng trong sản
xuất trớc đây nh lu huỳnh vôi, Kelthane, Nuvacron, Dimecron đều l những
thuốc có phổ tác dụng rộng, hiện nay đ bị cấm hoặc hạn chế sử dụng do tính
độc hại đối với môi tr−êng.
2
Hiện tợng giảm hiệu lực của các loại thuốc Pyrethroid ®èi víi nhƯn ®á
cam Panonychus citri ® ®−ỵc Ho ng Lâm (1991)[14] ghi nhận. Việc giảm hiệu
lực nhanh chóng của một số loại thuốc trừ nhện đ gây rất nhiều khó khăn v
lúng túng cho các nh sản xuất, trong phòng chống nhóm đối tợng gây hại n y.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đợc sự đồng ý của khoa Nông học
Trờng Đại học Nông Nghiệp I - H Nội chúng tôi tiến h nh đề t i:
Nghiên cứu đặc điểm phát sinh gây hại v biện pháp phòng trừ một số
lo i nhện hại chính trên cam quýt vùng Lạng Sơn ".
1.2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Những nghiên cứu về th nh phần nhện hại trên cam quýt sẽ đóng góp
thêm cơ sở khoa học, cho việc đánh giá tầm quan trọng của nhóm nhện hại.
Kết quả nghiên cứu về sinh học sinh thái của lo i gây hại chủ yếu v biện
pháp phòng trừ chúng, sẽ góp phần củng cố v xây dựng cơ sở khoa học cho việc
sử dụng thuốc hợp lý, sử dụng khi thật cần thiết, sẽ giảm đợc chi phí đầu t v
tránh ô nhiễm môi trờng, góp phần tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất hiện
nay về vấn đề phòng chống nhện hại nh hiện tợng rám quả cam quýt, bởi .
Những kết quả nghiên cứu của luận văn có ý nghĩa trong việc bổ sung
hiểu biết về th nh phần nhện hại v mức độ gây hại trên cam quýt trong điều
kiện sinh thái v hệ thống canh tác ở vùng Lạng Sơn.
Đồng thêi sÏ gãp thªm t− liƯu, ho n thiƯn biƯn pháp phòng trừ tổng hợp
nhện hại trên cam quýt đạt hiệu quả cao v bền vững.
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xác định th nh phần nhện hại cam quýt vùng Lạng Sơn v tìm lo i gây
hại chủ yếu.
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái, quy luật phát sinh v phát
triển của một số lo i gây hại chủ yếu, l m cơ sở cho biện pháp phòng trừ.
- Đề xuất một số biện pháp phòng trừ các lo i nhện hại chủ yếu trên cam
3
quýt tại Lạng Sơn, góp phần hạn chế tác hại của chúng trong sản xuất.
1.4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu l các lo i nhện hại trên cam quýt thuộc bộ Ve bÐt
Acarina, Líp NhƯn Arachnida, trong ®ã 2 lo i nhện hại chủ yếu đợc tập trung
nghiên cứu l
nhện đỏ
Panonychus citri Mcgregor v
nhện rám v ng
Phyllocoptruta oleivora Ashmead
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề t i đợc tiến h nh từ tháng 01 năm 2005 đến tháng 07 năm 2005. Địa
điểm nghiên cứu l các vờn trồng cam quýt đại diện cho 4 vùng tiểu khí hậu
khác nhau của Lạng Sơn (vờn cam quýt ở huyện Văn L ng, Bắc Sơn, Lộc Bình,
vờn cây số 3 Lạng Sơn )
Các thí nghiệm trong phòng đợc tiến h nh tại phòng kỹ thuật Chi cục
kiểm dịch thực vật vùng VII Lạng Sơn.
4
2. Tổng quan tài liệu
và cơ sở khoa học của đề tài
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Tầm quan trọng của nhóm nhện hại cây (Phytophagous mite) đ đợc các
nh bảo vệ thực vật ở nhiều nớc trên thế giới quan tâm đến từ lâu, đặc biệt l từ
những năm 1950 - 1960. Chúng đ gây hại đáng kể trên nhiều loại cây trồng,
một số lo i đ trở th nh dịch hại nguy hiểm, ảnh hởng nhiều tới kết quả trồng
trọt. Có nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại cây trồng của các nh khoa học
trên thế giới đ đợc công bố. Tiêu biểu cho những nghiên cứu cơ bản về nhện
hại cây trồng l các công tr×nh cđa Prichard and Baker (1955)[58], Jeppson et al
(1975)[47], Kantz G.W.(1975)[48], Meyer (1981)[50]. Những miêu tả v khoá
phân loại của các tác giả n y đ đặt cơ sở nền tảng cho những nghiên cứu tiếp
theo của nhiều nh khoa học trên thế giới.
Nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đ đề cập tới các đặc điểm sinh
học, đặc tính gây hại của từng lo i, ảnh hởng của các yếu tố môi trờng đến sức
tăng quần thể..., l m cơ sở cho các biện pháp phòng chống đối víi chóng.
Tuy kÝch th−íc c¬ thĨ nhá bÐ (0,1 – 0,5 mm), rất khó nhìn thấy bằng mắt
thờng nhng nhện hại cây lại đợc các nh khoa học đánh giá l cã −u thÕ sinh
häc rÊt cao so víi c¸c lo i động vật khác. Chúng có khả năng thích nghi cao với
điều kiện môi trờng. Với khả năng hoạt ®éng nhanh nhĐn, kÝch th−íc c¬ thĨ
nhá, chóng dƠ Èn náu trong lá, vỏ cây, các kẽ nứt ở thân, hoa, quả v khi thức ăn
trở nên khan hiếm, chúng dƠ d ng “bèc bay” ph¸t t¸n nhê giã. Chu kỳ sinh học
của nhện hại cây thờng ngắn, khả năng sinh sản cao, nên sức tăng quần thể
cũng rất cao, dễ bùng phát về số lợng gây th nh dịch. Chính khả năng sinh sản
cao đ l m cho nhện rất nhanh trở nên trơvới thuốc hoá học Jeppson et al
(1975)[47]. Nhiều thông tin về tính kháng thuốc của nhóm nhện hại cây có múi
đ đợc ghi nhận ở Nhật, Trung Quốc, Mỹ v nhiều nơi khác.
5
Công tác phòng chống nhện hại cây trên thế giới ng y nay đ đạt đợc
nhiều th nh tựu to lớn. Cùng với sự phát triển không ngừng về khoa học bảo vệ
thực vật, h ng loạt thuốc trừ sâu thế hệ mới ra đời, nh những thuốc trừ sâu cã
tÝnh chän läc cao, thuèc trõ s©u sinh häc Ýt độc với con ngời v môi trờng Gần
đây nhất l những ứng dụng trừ sâu của sản phẩm dầu khoáng trên cây ăn quả.
Những loại thuốc n y đ dần dần thay thế những thuốc trừ sâu thế hệ cũ có độ
độc cao v gây ô nhiễm môi trờng, l m giảm đáng kể thiệt hại do sâu hại nói
chung v nhện hại nói riêng.
Biện pháp sinh học v phòng trừ tổng hợp ng y c ng đợc chú ý ở nhiều
nớc trên thế giới. Tại nhiều nớc nh Mỹ, Australia, Nhật, Italia, Hy Lạp,
Trung Quốc, Thái Lan ... công tác phòng trừ sâu bệnh hại trên cây có múi đ
đợc áp dụng theo nguyên tắc quản lý dịch hại tổng hợp (Intergratest Pest
Management, IPM). Chơng trình IPM đợc thử nghiệm v ứng dụng trên các
vờn cây lâu năm đ mang lại hiệu quả cao v bền vững.
ở nớc ta đ có một số tác giả nghiên cứu về nhện hại cây có múi nh Tạ
Hồng v Nguyễn Văn Nghiệp (1971)[11], Nguyễn Văn Đĩnh (1994, 1997,
2002)[7][8][9], Nguyễn Văn Đĩnh v Nguyễn Thị Phơng (2000)[10], Trần
Xuân Dũng (2002)[4] v Nguyễn Thị Thuỷ (2003)[24]. Những kết quả nghiên
cứu nhện hại, của các tác giả trên cung cấp thông tin về sự thiệt hại v biện pháp
phòng trừ do nhện gây ra trong thực tiễn sản xuất cây có múi ở nớc ta. Tuy
nhiên ở những điều kiện sinh thái khác nhau, trình độ thâm canh v tập quán
canh tác khác nhau, th nh phần sâu bệnh hại nói chung v nhện hại nói riêng
trên cây cam quýt cũng có những điểm khác biệt. Trên thực tế ở Lạng Sơn hiện
nay việc phòng trõ nhƯn h¹i vÉn chđ u dùa v o thc hoá học, nên đ gây
nhiều bất cập trong sản xuất, các loại nhện hại trở nên trơ dần với thuốc bảo vệ
thực vật. Điều đó chứng tỏ qui luật phát sinh, phát triển của nhện hại v biện
pháp phòng trừ chúng có những điểm riêng, không thể áp dụng nh đối với vùng
trồng cam quýt khác hoặc lúa v các cây trồng ngắn ng y.
Xuất phát từ các luận cứ khoa học trên, đáp ứng yêu cầu của sản xuất
6
hiện nay v lâu d i, chúng tôi tiến h nh thực hiện đề t i, nhằm thu thập các dẫn
liệu khoa học, l m cơ sở để phát triển các biện pháp phòng trừ nhện hại có hiệu
quả, thích hợp với điều kiện sinh thái v canh tác vùng Lạng Sơn.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
2.2.1. Tình hình nghiên cứu ở nớc ngo i.
2.2.1.1. Th nh phần lo i nhện hại cam quýt
Nhóm nhện hại l các đối tợng gây hại nghiêm trọng trên nhiều loại cây
trồng ở nhiều vùng trên thế giới, đ thu hút sự quan tâm của các nh khoa học.
Nhiều công trình nghiên cứu đ xác định th nh phần các lo i nhện hại trên cây
trồng khá phong phú. Nhóm nhện hại cây trồng thuộc ng nh chân đốt, lớp Nhện
Arachnida, bé Ve bÐt Acarina Cßn gäi l bé nhƯn nhá, (ViƯn b¶o vƯ thùc vËt,
1999 [27]) (Kantz, 1975 [48]).
Trong sè đó, có trên 10 họ nhện hại thờng gặp trên nhiều loại cây
trồng. Tuy nhiên, chỉ có 4 họ có các đại diện có thể gây hại nặng hơn cả, bao
gồm họ nhện chăng tơ thật (Tetranychidae), họ nhện chăng tơ giả
(Tenuipalpidae), họ nhện u sần (eriophyidae) v họ Tarsonemidae (Jeppson et.
al.(1975)[47], Meyer (1981)[50].
Riêng trên cây cam quýt, số lợng các lo i nhện hại đợc xác định l
không nhiều, nhng số đối tợng đ trở th nh dịch hại thờng xuyên lại nhiều
hơn so với các cây trồng khác. Đến nay, có nhiều chuyên khảo về nhện hại cam
quýt đ đợc công bố, nh các tác giả: Prichard.A.E. v .E.W. Baker (1955)[58];
Meyer (1981)[50] ;E.W. Baker (1975)[47] ...
C¸c t i liệu công bố còn chỉ rõ ở các vùng sản xuất có điều kiện sinh thái
khác nhau thì th nh phần nhện hại v ý nghĩa kinh tế của mỗi lo i đợc đánh giá
không giống nhau. Theo kết quả ghi nhËn cđa Smith Dan, Roger Broadley
(1997)[63] t¹i Australia cã tới 10 lo i nhện hại trên cây cam quýt, bao gåm:
Tegolophus australics, Panonychus citri McGregor, Brevipalpus lewisi,
7
Tarsonemus watei, Tydeus canifornicus, Phyllocoptruta oleivora Ashmead,
Eriophyes
sheldoni Ewing, Polyphagotarsonemus latus Banks, Tetranychus
urticae Koch, Eutetranychus orientalis Klein .
T¹i Cu Ba l nớc có nhiều công trình nghiên cứu về nhện hại đ đợc
công bố có liên quan đến th nh phần lo i v đặc điểm sinh học, sinh thái của
một số lo i gây hại chủ yếu v biện pháp phòng trừ chúng. Theo N. Rodrigueez
(1981)[61] tại Cu Ba có 9 lo i nhện gây hại trên cam quýt l Phyllocoptruta
oleivora Ashmead, Panonychus citri McGregor, Tetranychus urticae Koch,
Eutetranychus banksi McGregor, Polygotarsonemus latus Banks, Aceria
sheldoni Ewing, Brevipalpus phoenicis Geijkes, Brevipalpus ebovatus v
Tetranychus mexicanus. Trong khi đó, theo kết quả nghiên cứu của S. Barbagallo
(1981)[30] ở Italia nhện gây hại trên cam quýt chØ cã 3 lo i, ®ã l Eriophyes
sheldoni Ewing., Panonychus citri McGregor v Tetranychus urticae Koch.
Theo F. Luck Robert (1981)[49] đ ghi nhận tại bang California (Mỹ)
có 4 lo i nhện quan trọng, chúng phát sinh gây hại thờng xuyªn trªn cam quýt
l Phyllocoptruta oleivora Ashmead, Panonychus citri McGregor, Eriophyes
sheldoni Ewing v Polyphagotarsonemus latus Banks). Trái lại, ở vùng Georgia
thuộc Liên Xô cũ V.A. Yasnosh (1986)[72] cũng ghi nhận có 2 lo i nhện gây
hại nghiêm trọng l Phyllocoptruta oleivora Ashmead v
Panonychus citri
McGregor.
Bên cạnh đó một số công trình của các tác giả ở châu á nh Nhật Bản,
Trung Quốc, H n Quốc, ấn Độ ... cũng đều chỉ râ hai lo i nhƯn h¹i Panonychus
citri McGregor v Phyllocoptruta oleivora Ashmead đợc coi l những đối tợng gây hại nghiêm trọng ở các vờn cam quýt, nếu không áp dụng các biện
pháp phòng trừ thì năng suất, chất lợng quả v tuổi thọ của
vờn cam sẽ giảm
đi rõ rệt (Nakao S.I. et al., 1996 [53], Wei X.K. et al., 1989 [69], Wu T. K., 1990
[71]. Neyda Rodrigueez (1981)[61] v Baker (1975)[47] khẳng định nhện đỏ
(Panonychus citri) v nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora Ashmead l 2 ®èi
8
tợng phổ biến v quan trọng ở hầu hết các vïng trång cam qt trªn thÕ giíi.
Nãi chung, trong tỉng số khoảng trên 20 lo i nhện hại cam quýt đợc
các tác giả trên thế giới đề cập đến, chỉ có khoảng 7- 9 lo i đợc coi l đối tợng
gây hại nghiêm trọng hơn cả nhng với mức độ gây hại khác nhau tuỳ theo đặc
điểm của mỗi vùng sinh thái. Tuy nhiên, các tác giả đều thống nhất cho r»ng 2
lo i nhƯn ®á (Panonychus citri McGregor) v nhƯn r¸m v ng Phyllocoptruta
oleivora Ashmead l 2 lo i phổ biến nhất v gây hại nghiêm trọng trên cam quýt
ở nhiều nớc, chúng có mặt thờng xuyên trên vờn cam quýt v trong tất cả các
giai đoạn sinh trởng của cây ngay từ khi cây gốc ghép bắt đầu có lá.
2.2.1.2. Đặc điểm gây hại v ý nghĩa kinh tế của hai lo i nhện hại chủ yếu
trên cam quýt
a. Đặc điểm gây hại v ý nghĩa kinh tế của nhện đỏ.
Nhện đỏ (Panonychus citri) gây hại chủ yếu ở trên lá, chúng dùng vòi
chích nhựa cây ở lá v tiết ra độc tố l m phá vỡ tế b o v mô diệp lục, l m lá mất
dần m u xanh v dÇn chun sang m u v ng trắng. Khi bị hại ở mức độ nặng thì
lá có m u bạc xỉn lấm tấm, khả năng quang hợp của lá giảm v cây phát triển còi
cọc, đâm chồi nảy lộc kém, kích thớc lá bé dần v lá có thể rụng h ng loạt
(Jeppson et al.,1975)[47]. Trên quả, nhện gây hại tạo ra những vết đốm m u
nhạt, khi nhện đỏ phá hại nặng thì quả có thể bị rụng v cây có thể bị chết
(Smith Dan et al. 1997)[63].
Nhện đỏ đợc đánh giá l đối tợng gây hại quan trọng trên cam quýt v
có ý nghĩa kinh tế ở hầu hết các vùng trồng cam quýt trªn thÕ giíi, nh−
California, Florida, Texaz (Mü ), Nam phi, Liên Xô, ấn Độ (Jeppson et al,
1975)[47]. Một số tác giả khác nh Wu T.K., 1990 [71], Furness G. O., 1981
[38]... cũng có nhận xét tơng tự về mức độ gây hại nghiêm trọng của lo i nhện
đỏ (Panonychus citri) ®èi víi nghỊ trång cam qt ë c¸c n−íc kh¸c nh Tây ban
nha, Italia, Australia, H n Quốc, Nhật Bản v § i loan, ...
9
b. Đặc điểm gây hại v ý nghĩa kinh tế của nhện rám v ng:
Đặc tính gây hại của nhện rám v ng cũng giống nh đặc tính chung của
nhóm nhện hại l dùng kìm chích v o mô cây (lá, c nh, quả) hút chất dinh
dỡng l m cho các tế b o bị tổn thơng. Triệu chứng của nhện rám v ng
Phyllocoptruta oleivora trên cây có múi ở Mỹ đợc Asmead mô tả từ những
năm 1878 - 1879. Lo i nhƯn n y cã thĨ cã ngn gèc phân bố ở Đông Nam á,
cũng l
nơi xuất xứ của cây có múi. Ngời ta tìm thấy nhện rám v ng
Phyllocoptruta oleivora ở phía đông Transvaal Lowvel năm 1958. Từ đó lo i
nhện n y đ đợc báo cáo có mặt ở Bắc Transvaal, Bắc Natal v ở vùng Pretoria.
Nó còn xuất hiện ở một số nơi khác thuộc Nam phi, nh− Swaziland, , Angola,
Zimbabuª v Malawi (DÉn theo Meyer, (1981)[50].
Tác hại v biện pháp phòng chống nhện rám v ng
Phyllocoptruta
oleivora đ đợc W. W. Yother v A.C.Mason đề cập năm (1930) (Jeppson,
(1975)[47]. Triệu chứng gây hại đợc mô tả trên quả l Để lại các vết rám
m u trắng bạc, m u nâu xám trên vỏ quả
Theo Meyer (1981)[50], N.Gonzales v CS (1983)[40], nhƯn r¸m v ng
Phyllocoptruta oleivora tấn công trên quả ngay từ khi cánh hoa bắt đầu rụng. Sự
xâm nhiễm đạt mức cao nhất khi quả có đờng kính trung bình từ 1 đến 2 cm.
Khi quả bắt đầu chín không thấy sự xuất hiện của nhện trên quả. Meyer
(1981)[50], Jeppson, (1975)[47] cũng cho rằng quả có thể bị tấn công ngay giai
đoạn đầu mới phát triển, thậm chí quả mới chỉ to bằng hạt đậu H Lan đ có thể
tìm thấy nhện trên quả. Triệu chứng hại có thể nhìn thấy đợc khi quả bị hại có
đờng kính khoảng 5- 6 cm. Các vết bị hại rộng dần ra cùng với sự phát triển của
quả. Nhện chích hút gây tổn thơng tế b o biểu bì, l m vỡ các túi tinh dầu, vỏ
quả bị hại chuyển dần th nh mầu trắng bạc, nâu đỏ hoặc tím đen. Trên bởi, cam
chua v chanh vỏ quả chuyển sang mầu trắng bạc v kết cấu trở lên thô, nứt nẻ
(gọi l hiện tợng rám quả). Trên cam ngọt vỏ quả bị biến mầu từ nâu nhạt đến
nâu đậm. Quả bị hại có vỏ dầy hơn v tỷ lệ nớc thấp hơn những quả bình
thờng. Nhện gây hại nặng sẽ l m cho lá v c nh bị biến nâu cũng nh cây bị
10
suy t n søc sèng cã thĨ l m rơng lá, quả trên cây.
A.S. Nascimento v CS (1984)[54] đ tiến h nh thí nghiệm so sánh các
quả cam thu ở những cây không phòng trừ nhện Phyllocoptruta oleivora (có mật
độ nhện 106 con/ cm2) với quả cam thu ở những cây đợc phòng trừ. Kết quả
cho thấy ở những cây không đợc phòng trừ, quả có khối lợng thấp hơn 29,9 g,
đờng kính nhỏ hơn 4,5 mm, thể tích nhỏ hơn 34 cm3 v lợng nớc ép ít hơn
21,5 ml so với những quả thu đợc ở các cây đợc phòng trừ.
Theo Meyer (1981)[50], ở những vùng nhện rám v ng gây hại nặng, 50%
năng xuất có thể bị giảm nếu không áp dụng biện pháp phòng trừ. Những quả bị
hại có giá trị rất thấp do m quả xấu.
Tác hại của nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora không chỉ l m giảm
năng xuất m còn ảnh hởng đến phẩm chất quả. Những quả có trên 25 % diện
tích vỏ quả bị hại kích thớc nhỏ hơn, h m lợng ®−êng tan v Vitamin C cao
h¬n, ®é axit tỉng sè thấp hơn quả bình thờng. Nhng sự gây hại chính của nhện
rám v ng Phyllocoptruta oleivora l l m giảm giá trị thơng phẩm của quả.
Những quả bị hại kích thớc nhỏ hơn bình thờng, có các vết bầm tím trên vỏ,
chất lợng kém, không đủ tiêu chuẩn cho xuất khẩu (N.Gonzalez v
CS
1983)[40].
Nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora đợc coi l một trong những lo i
dịch hại quan trọng nhất v có diện phân bố rộng ở khắp các vùng trồng cây có
múi trên thế giới, sự gây hại của nó ảnh hởng lớn đến năng xuất v phẩm chất
quả (Meyer 1981)[50] (Jeppson 1975)[47].
2.2.1.3. Những nghiên cứu về sinh học v sinh thái của nhện đỏ:
Các tác giả nghiên cứu ®Ịu cho r»ng nhãm nhƯn h¹i cam qt nãi chung
v nhện đỏ nói riêng đều có đặc điểm chung l vòng đời ngắn, sức sinh sản cao,
vì vậy số lợng quần thể thờng tăng nhanh theo mùa. Đồng thời cũng chỉ rõ sự
phát triển số lợng quần thể của nhện đỏ chịu ảnh hởng khá rõ rệt dới tác
động của nhiều yếu tố, nh nhiệt độ, độ ẩm không khí v lợng ma, chủng loại
11
giống cam quýt v kỹ thuật canh tác trên vờn, ®Ỉc biƯt l møc ®é v kü tht sư
dơng thc hoá học để phòng trừ chúng.
Nhện đỏ cam quýt (Panonychus citri McGregor) thuộc họ nhện chăng tơ
thật (Tetranychidae). Cơ thể nhện có hình cầu, m u đỏ đậm, kích thớc biến
động từ 0,1- 0,5 mm v có nhiều lông cứng d i đợc mọc từ các u lông ở trên lng. Trứng hình cầu, hơi dẹt v ở giữa có cuống d i trên đầu cuống có những
lông tơ nhỏ toả ra xung quanh trông giống củ h nh tây.
Trong quá trình phát triển, nhện đỏ trải qua 3 lần lột xác để chuyển tuổi
từ nhện non sang tiền trởng th nh I (Protonymph) v sau đó chuyển sang giai
đoạn tiÒn tr−ëng th nh II (Duetonymph), cuèi cïng l tr−ëng th nh. Đáng chú ý
l trong giai đoạn nhện non, chúng chỉ có 3 đôi chân, đến các giai đoạn còn lại
mới có đủ 4 đôi chân. Trởng th nh hoạt động nhanh nhẹn bằng cách bò v giao
phối theo kiểu lng bụng.
Từ năm 1980 ở Cu Ba, Neyda Rodriguez [61] đ công bố kết quả nghiên
cứu khá chi tiết về đặc điểm sinh học, sinh thái của nhện đỏ. Theo kết quả
nghiên cứu của Donald T ; Judson M. v Arvizo G. (2001)[36] thì vòng đời của
nhện đỏ chỉ kéo d i khoảng 18 ng y. Nhện cái a thích đẻ trứng dọc theo gân lá,
ở vị trí nửa cuối về phía chóp lá, ngo i ra chúng còn đẻ trứng ở búp v trên quả.
Mỗi con cái thờng ®Ỵ tõ 20 ®Õn 50 trøng v thêi gian trøng kÐo d i tõ 2 ®Õn 3
ng y, thËm chÝ tíi 8 ®Õn 30 ng y. Thêi gian sèng cđa nhÖn tr−ëng th nh kÐo d i
trong v i ng y v con cái thờng sống d i hơn con đực, nhất l khi thời tiết khô
hạn.
Yếu tố môi trờng có ảnh hởng rõ rệt đến, đặc điểm sinh học v sinh
thái của nhện đỏ. Kết quả nghiên cứu của Jeppson (1975)[47] cho thấy trong
điều kiện nhiệt độ 260C thì vòng đời của nhện đỏ l 14 ng y, nếu ở nhiệt độ thấp
100C thời gian phát triển của nhện ®á kÐo d i gÊp 9 lÇn so víi ®iỊu kiện nhiệt độ
270C. Còn khi thời tiết nóng trên 400C hay mét sè ng y cã nhiƯt ®é 320C kÕt hợp
có nhiều gió sẽ l m nhện đỏ bị chết khá nhiều.
Năm 1994, Huang J. H. [44] cũng công bố kết quả nghiên cứu về ảnh
12
hởng của nhiệt độ đối với sự phát triển, khả năng đẻ trứng v tuổi thọ của nhện
đỏ.
Kết quả nghiên cøu cho thÊy ë nhiƯt ®é tõ 200C ®Õn 25oC l điều kiện tốt
nhất cho sự sống sót của mỗi giai đoạn phát triển của nhện đỏ. Tỷ lệ giới tính
cũng khác nhau khi ở nhiệt độ khác nhau, tỷ lệ nhện cái so với nhện đực lớn nhất ở
nhiệt ®é 250C v cịng l ®iỊu kiƯn tèt nhÊt cho sự đẻ trứng. Chỉ số phát triển quần
thể đạt cao nhất (=1) ở nhiệt độ 250C v đạt thấp hơn (<1) khi điều kiện nhiệt độ
môi trờng lên tới 350C. Theo kết quả nghiên cứu của B.S. Yue v CS (1992)[74],
khi sinh sống ở nhiệt độ từ 20- 300C thì tỷ lệ nở trứng của nhện đỏ đều đạt trên
90%, còn ngo i khoảng nhiệt độ n y thì tỷ lệ nở của trứng đều thấp. Tỷ lệ tăng tự
nhiên cđa nhƯn ®á cao nhÊt khi sèng ë nhiƯt ®é 20oC.
Kết quả công bố của các tác giả còn chỉ rõ thức ăn khác nhau cũng ảnh
hởng tới đặc điểm sinh học của nhện đỏ, nh khả năng đẻ trứng của trởng
th nh cái, thời gian sống của con đực v con cái cũng nh tỷ lệ đực cái. Nghiên
cứu cđa Chiavegato v Gouzaga (1988)[34] cho thÊy khi thÝ nghiƯm ở nhiệt độ
250C, ẩm độ 58% với thức ăn l quả v lá chanh thì thời gian phát dục của pha
trøng t−¬ng øng l 7,3 ng y v 6,9 ng y; cßn thêi gian cđa Êu trïng ti 1 l
1,98 ng y v 1,56 ng y; Êu trïng tuæi 2 l 1,88 ng y v 1,76 ng y; thêi gian trớc đẻ trứng của trởng th nh cái l 1,14 ng y v 1,11 ng y v vòng đời của
nhện t−¬ng øng l 12,8 ng y v 12,1 ng y, còn thời gian sống của con cái l 28,9
ng y v 13,0 ng y v con ®ùc l 9,6 ng y v 10,9 ng y. Cịng trong ®iỊu kiƯn
sèng nh− vậy thì khả năng đẻ trứng của trởng th nh cái trung bình l 77,2 quả
khi nuôi trên lá chanh v chỉ đạt 37,7 quả khi nuôi trên quả. Tỷ lệ trởng th nh
cái v đực tơng ứng l 2,7: 1 v 3,1: 1. Từ đó các tác giả kết luận rằng đối với
sự phát triển của nhện đỏ thì lá chanh thích hợp hơn quả chanh.
Các tác giả Tian M.Y., Liang G. W, Pang X.F., Peng S.K. v Zhou Z.G.
(1994)[66] đ nghiên cứu ảnh hởng của ba giống cam (Guilonzao, Weizhang v
Jingchen) đối với sự phát triển quần thể của nhện đỏ. Các tác giả đ xác định các
thời kỳ phát triển v khả năng đẻ trứng của nhện đỏ không bị ảnh hởng của 3
13
gièng cam n y, nh−ng tû lƯ sèng sãt cđa quần thể ở các giai đoạn phát dục khác
nhau lại có sự khác nhau có ý nghĩa. Kết quả thí nghiệm đ xác định ở giai đoạn
sâu non tỷ lệ sèng sãt l 0.3017 (Guilonzao), 0.3913 (Weizhang) v 0.4872
(Jingchen), cßn ở giai đoạn tiền trởng th nh tơng ứng l 0.3779; 0.5701 v
0.5856, ở giai đoạn trởng th nh tơng ứng l 0.8207; 0.8004 v 0.8404. Các tác
giả n y cã nhËn xÐt gièng cam Guilonzao cã thĨ kh¸ng víi nhện đỏ hơn hai
giống kia. Ngo i ra, một số tác giả khác nh Yue B. S. et al. (1992)[74], Tian M.
Y. et al. (1995)[65] cũng đều khẳng định nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao, ma
r o hoặc độ Èm kh«ng khÝ cao trong thêi gian d i, cịng nh sự gia tăng mật độ
của thiên địch trong vờn l những yếu tố l m hạn chế sự phát triển số lợng
quần thể nhện đỏ.
Những kết quả công bố nói trên đ cho thấy nhện đỏ l đối tợng có chu
kỳ phát triển ngắn v tiềm năng sinh sản cao, nhng quá trình phát triển số lợng
quần thể chịu ảnh hởng rất rõ rệt của chất lợng thức ăn, điều kiện môi trờng
sống v hoạt động của các lo i thiên địch. Đó l những khía cạnh rất cần đợc
quan tâm đánh giá v nghiên cứu nhằm khai thác điểm yếu của dịch hại, phát
triển các biện pháp phòng trừ chúng một cách có hiệu quả cao v bền vững.
2.2.1.4. Những nghiên cứu về phòng trừ nhện hại cam quýt
a. Biện pháp hoá học
Lịch sử phát triển biện pháp hoá học, phòng trừ nhện hại trên cây trồng
nói chung v nhện hại trên cam quýt nói riêng, luôn gắn liền với lịch sử ra đời,
phát triển của các loại thuốc trừ dịch hại v liên quan chặt chẽ đến hiƯn
t−ỵng
chèng thc cđa nhƯn. Ng y nay, trong hƯ thèng phòng trừ tổng hợp sâu bệnh
hại cây có múi, biện pháp hoá học vẫn giữ vai trò quan trọng với việc sử dụng
những hợp chất có tính chọn lọc cao, cã ngn gèc sinh häc, Ýt ®éc víi ®éng vËt
cã ích v con ngời. Hầu hết các nớc sản xuất cây có múi trên thế giới, đều
quan tâm nghiên cứu về sử dụng các hợp chất hoá học, để phòng trừ nhện hại.
* Phòng trừ nhện đỏ (Panonychus citri McGregor )
14
Nhiều tác giả cho rằng, mặc dù nhện đỏ có khả năng phát triển nhanh
tính kháng, đối với các loại thc trõ nhƯn ho¸ häc, song vÉn coi biƯn ph¸p hoá
học đóng vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý dịch hại tổng hợp nhện đỏ
hại cam quýt. Vì vậy, việc chọn chủng loại thuốc v thời điểm dùng thuốc, cần
phải đợc cân nhắc cẩn thận, phải sử dụng thuốc trong hệ thống đồng bộ, với các
biện pháp khác, nh canh tác, bón phân chăm sóc v chế độ t−íi n−íc trªn v−ên
cam qt.
Donal T.; Judson M. v Arvizo G. (2001)[36] cho rằng, không nên dùng
các loại thuốc bột để trừ nhện đỏ. Vì thờng gây độc cho môi trờng v hiệu quả
phòng trừ rất thấp. Còn theo Jeppson (1975)[47] thì các thuốc chứa lu huỳnh,
đ đợc sử dụng để phòng trừ nhện hại, từ những năm 1920 v ngời ta đ sử
dụng, những loại thuốc n y để diệt trừ rất hiệu quả hầu hết các lo i nhện hại cây
trồng, đặc biệt l nhện đỏ hại trên cam quýt. Tuy ít độc với ngời,
nhng hầu
hết các chất chứa lu huỳnh lại có nhợc điểm l tiêu diệt nhiều lo i thiên địch
v động vật có ích. Cũng trong thời gian n y, dầu khoáng (sản phẩm của dầu
mỏ, dầu nhờn của nhựa than đá, than nâu, đá dầu ...) cũng đợc sử dụng để trừ
nhện trong nhiều năm. Song do nhợc điểm của các loại sản phẩm n y l kém an
to n đối với cây, nhiều khi chỉ có tác dụng với những pha nhất định v cũng nh
các chất chứa lu huỳnh, hiệu quả sử dơng phơ thc rÊt nhiỊu v o ®iỊu kiƯn
thêi tiÕt, nên phạm vi ứng dụng ng y c ng thu hẹp dần. Những hợp chất trừ sâu
hữu cơ tổng hợp ra đời sau năm 1939 đ khắc phục đợc, những nhợc điểm của
nhóm thuốc chứa lu huỳnh v các sản phẩm của dầu mỏ. Nhóm n y cũng cho
hiệu quả rất nhanh, ít gây hại cho cây trồng v có thể áp dụng trong nhiều điều
kiện thời tiết khác nhau.
Sau những năm thập kỷ 70, h ng loạt các thuốc trừ sâu mới ra đời v
thịnh h nh, nh nhóm hợp chất Pyrethroid, Formamidin, Dinitrofenol cùng với
h ng loạt các thuốc trừ nhện đặc hiệu nh Fenpropathrin, Propargite, Benzximat,
Clofentezine, Tebufenpyrat, Brompropylate, Hexythiazox, Fenpyroxymate đ đợc thử nghiệm v đa v o sư dơng réng r i ë c¸c n−íc nh− § i Loan, Trung
Quèc, T©y Ban Nha, Italia, CuBa v Nam T− (Wen H.C. et al., 1993 [70] ...
C¸c t¸c giả Santaballa E., Roca M., Laborda R (1994)[62] đ
15
thử
Cloenine 0,02% v Clofentezine céng víi Dicofol 0,2% phun trong 2 v−ên cam
ë T©y ban Nha tõ 1991- 1992. Thêi ®iĨm phun v o mïa hÌ v mïa thu ë 3 giai
đoạn sinh trởng của cây, để phòng trừ nhện đỏ. Kết quả đ cho thấy những
thuốc n y, luôn giữ đợc quần thể nhện hại ở mức 20%, đặc biệt chúng không
ảnh hởng đến quần thể nhện bắt mồi. Từ kết quả nghiên cứu thu đợc, các tác
giả n y đ khuyến cáo ngỡng phòng trừ nhện đỏ l 40% lá bị hại ở đầu mùa
thu. Cũng trong những năm n y tại Trung quốc, Q.B. Zang et al. (1993)[76] ®
thư nghiƯm Pyridaben 20% pha lo ng 4000- 5000 lần trong phòng trừ nhện đỏ
hại cam rất có hiệu quả v ít gây ảnh hởng đến quần thể thiên ®Þch trong v−ên
cam quýt.
Theo Tian M. Y., Liang G. W, Pang X. F. (1995)[65] thử nghiệm 2 loại
thuốc trừ sâu, mét lo¹i thuèc cã tÝnh chän läc (Hexythiazox) v mét loại có phổ
tác động rộng (Fenvalerate) trên vờn cam quýt. Kết quả mật độ quần thể nhện
đỏ v tỷ lệ tăng tự nhiên (rm) của quần thể nhện ở vờn phun Hexythiazox giảm
v tỷ lệ tăng tự nhiên rm = - 0,0118, còn ở vờn phun Fenvalerate thì chỉ trong
một thời gian ngắn sự tái phát quần thể của nhện đỏ l rất nhanh, quần thể thiên
địch tự nhiên bị giảm mạnh v tỷ lệ tăng tự nhiên đạt tới rm = 0,0625.
Với hy vọng giảm độ độc thực vật, do các loại thuốc trừ dịch hại gây ra,
Dầu khoáng (sản phẩm của dầu mỏ, dầu nhờn, nhựa than đá, than nâu, đá dầu...)
cũng đ đợc nghiên cứu sử dụng để trừ nhện trong những năm 70. Song do nhợc điểm của các loại sản phẩm n y l kém an to n với cây, hoặc chỉ có tác
dụng với những pha nhất định v cũng nh các hợp chất chøa l−u hnh, hiƯu
qu¶ sư dơng phơ thc rÊt nhiỊu v o điều kiện thời tiết, nên phạm vi ứng dụng
ng y c ng thu hẹp dần. Trong khi đó những hợp chất trừ sâu tổng hợp ra đời đ
khắc phục đợc, những nhợc điểm của nhóm thuốc chứa lu huỳnh v những
sản phẩm của dầu mỏ. Nhóm thuốc n y ít gây độc cho cây trồng v có thể ¸p
dơng trong nhiỊu ®iỊu kiƯn thêi tiÕt kh¸c nhau. DÉn theo Huang M.D, Mai S.W,
Li S.X (1981)[45] v Jeppson et al (1975)[47], Smith D, Beattie G.A.C, Roger B
(1997)[63].
16
Theo kết quả nghiên cứu của Huang G.Y, Xu Z. H, Fang Z (1999)[43].
Sau mét thêi gian d i sö dụng nhiều hợp chất hữu cơ tổng hợp lại biểu hiện
những nhợc điểm, nh độc hại tới môi trờng v thiên địch có ích. Đặc biệt,
các loại thuốc n y đ l m tăng nhanh tính kháng thuốc, của một số dịch hại,
trong đó có nhện đỏ. Để khắc phục những nhợc điểm trên, các nh sản xuất
thuốc hoá học luôn cố gắng tìm tòi v trong những năm gần đây, do tiến bộ
trong quá trình gia công, các sản phẩm trừ nhện chế từ dầu khoáng lại đợc dùng
trở lại v rất có hiệu quả ở một số nớc nh: H n Quốc, Trung Quốc v
Australia.
Kết quả nghiên cứu của X.K.Wei, et al. (1989)[69] cho biết loại dầu từ hạt
của quả xoan (Melia azedazach) có khả năng diệt nhện đỏ cao trong phòng thí
nghiệm v không gây hại tới lo i nhện bắt mồi Amblyseius newsami, do cấu tạo
Lipid của dầu khoáng, cấu tạo khác nhau về cấu trúc lỗ thở của hai lo i nhện n y,
đ l m cho dầu có đặc tính phá huỷ một cách chọn lọc.
Bên cạnh sự phát triển của các thuốc mới, nhợc điểm của các loại thuốc
cũ phòng trừ nhện hại, cũng đ đợc phát hiện ng y c ng nhiều.
Tại Quảng Đông (Trung Quốc), sau năm 1959 các hợp chất lân hữu cơ đ
đợc sử dụng rộng r i, để trừ nhện đỏ (Panonychus citri McGregor ) nhện rám
v ng (Phyllocoptruta oleivora) v côn trùng hại trên cam quýt. Từ đó quần thể
nhện hại trên loại cây trồng n y đ thực sự tăng mạnh do thiên địch bị tiêu diệt.
Tính kháng thuốc nhanh chóng của nhện đỏ (Panonychus citri
McGregor) đ đợc nhiều tác giả trên thế giới đề cập tíi nh− Jeppson v CS
(1975)[47], Meyer (1981)[50], H.G.Yang v CS (1999)[43].
*Phòng trừ nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora
N.Gonzalez v CS (1989)[41] đ nghiên cứu xác định thời điểm phun tốt
nhất để phòng trừ nhện rám v ng Phyllocoptruta oleivora. Thuốc Zinep đợc sử
dụng với liều lợng 1kg a.i./400 lít nớc cho 1 ha, phun v o thêi ®iĨm 50,75 v
100 % cánh hoa bị rụng. Kết quả cho thấy tốt nhÊt l sư dơng thc v o lóc 75
17