Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

PHÂN TÍCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.39 MB, 22 trang )

PHÂN TÍCH
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN DƯỚI GÓC ĐỘ
KINH
TẾ CHÍNH TRỊ
Thực hiện: Nhóm 3


Nội dung chính


Tại sao phát triển bền vững là vấn đề toàn cầu chứ
không phải của một quốc gia??


Theo IAEA
Số liệu năm 2007


Tác động của phát triển không bền vững

Theo Báo cáo phát triển bền vững 2013


Những con số biết nói



Theo Tổ chức Nông lương LHQ (FAO), tính từ năm 1990 đến nay, mỗi năm thế giới mất đi mất
13 triệu ha rừng do nạn chặt phá rừng tràn lan. Diện tích rừng nguyên sinh hiện chỉ còn 36%,
nhưng cũng đang bị đe dọa vì hàng năm có khoảng 6 triệu ha rừng có nguy cơ bị xóa sổ. Hiện có


76 nước trên thế giới không còn rừng nguyên sinh => Đất đai bị xói mòn, dẫn đến tình trạng sa
mạc hóa trên diện rộng, ô nhiễm môi trường



Trữ lượng khai thác dầu mỏ, khí đốt ngày càng tăng nhưng tìm kiếm mỏ mới ngày càng khó,
trữ lượng ngày càng giảm dần.


Những con số biết nói
 Hậu quả của lũ lụt, hạn hán ngày càng tăng. Chỉ tính riêng trong 10 tháng đầu năm 2010, lũ lụt và
lở đất ở Trung Quốc đã giết chết hơn 3.000 người và 12 triệu người phải rời bỏ nhà cửa.



80% nguồn nước ngọt và 2/3 trong tổng số các con sông trên thế giới đang dần cạn nước. Những
đợt hạn hán xuất hiện. Dự báo đến trước năm 2030, có khoảng 60 quốc gia lâm vào tình trạng
thiếu nước trầm trọng. Hiện tại trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ người (khoảng 1/4 dân số toàn cầu)
không có nước sạch và hơn 2 tỷ người không đủ điều kiện vệ sinh, an toàn. Hàng năm, 3,6 triệu
người chết vì các căn bệnh do nước ô nhiễm gây ra.



Mất đa dạng sinh học, dịch bệnh, băng tan, nước biển dâng đe dọa nhấn chìm nhiều vùng đất




9/11/2015: Báo cáo hàng năm về lượng khí thải tích tụ trong không khí gây hiện tượng ấm lên
toàn cầu, Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) của LHQ cảnh báo:


“ Trong năm 2014, nồng độ khí CO2 có trong khí quyển đã tăng lên 397,7 ppm, cao hơn 143% so
với năm 1750. Với tốc độ này, nồng độ khí CO2 có thể vượt ngưỡng 400 ppm trong năm 2016.
- Nồng độ khí methane đạt mức kỷ lục1.833 ppm, cao hơn 2,54 lần so với mức trước năm 1750.
- Khí NO2, loại khí có tác động đến môi trường lớn hơn 300 lần so với khí CO2 và cũng có khả
năng phá hủy tầng ozone (ô-dôn), cũng có nồng độ trong khí quyển đạt 327,1 ppm, cao hơn 1,2
lần so với mức tiền công nghiệp”


Khái niệm


Phát triển bền vững là sự phát triển đáp
ứng những nhu cầu hiện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng phát triển của
các thế hệ tương lai

Tăng


Lợi ích của phát triển bền vững
Làm giảm thiểu các nguy cơ sau:



Biến đổi khí hậu toàn cầu



Khủng hoảng lương thực




Khủng hoảng tài chính



Khủng hoảng năng lượng



Suy thoái/khủng hoảng tài nguyên



….


Tại sao các nước đang phát triển lại đắn đo trong việc
lựa chọn phát triển bền vững?


Chi phí của phát triển bền vững đối với các nước đang phát triển





....


PTBV làm chậm mục tiêu tăng trưởng nhanh
PTBV đòi hỏi những nguồn lực chất lượng cao, giá thành lớn: công nghệ, nhân lực...
Vị thế kinh tế ảnh hưởng vị thế trên chính trường
Ích lợi không nhìn thấy ngay: vị thế của chính phủ



Một số mô hình phát triển bền vững


Phát triển bền vững trong giai đoạn hiện nay






Xã hội cacbon thấp/ kỷ nguyên năng lượng, khí hậu
Xã hội tái tạo tài nguyên
Xã hội hài hòa với tự nhiên
Nguồn năng lượng, vật liệu nhân tạo: điện hạt nhân, thủy điện, vật liệu thân thiện với môi
trường....


Những nguyên tắc cơ bản về
phát triển bền vững của thế giới
1.
2.
3.
4.

5.
6.
7.

Con người là trung tâm
Phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc và những nguyên tắc của Luật pháp Quốc
tế.
Bảo vệ môi trường
Xoá bỏ nghèo nàn
Ưu tiên nhu cầu của các nước đang phát triển
Nâng cao sự hiểu biết khoa học, công nghệ
….


Chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam


Mục tiêu của Chiến lược là tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đi đôi với tiến bộ, công bằng xã
hội, bảo vệ tài nguyên và môi trường, giữ vững ổn định chính trị - xã hội, bảo vệ vững chắc độc
lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.


Các chỉ tiêu giám sát và đánh giá PTBV ở
Việt Nam giai đoạn 2011-2020




Chỉ tiêu tổng hợp (GDP xanh, chỉ số phát triển con người)





Chỉ tiêu về xã hội (tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp, hệ số bất bình đẳng trong phân phối thu nhập...);

Chỉ tiêu về kinh tế (hiệu quả sử dụng vốn đầu tư, năng suất lao động xã hội, chỉ số giá tiêu dùng, cán
cân vãng lai...);
Chỉ tiêu về tài nguyên và môi trường (tỷ lệ che phủ rừng, tỷ lệ đất được bảo vệ, diện tích đất bị thoái
hoá...)


Các định hướng ưu tiên nhằm PTBV


Về kinh tế, cần duy trì tăng trưởng kinh tế bền vững, từng bước thực hiện tăng trưởng xanh;
đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững PTBVcác vùng và
địa phương.



Về xã hội, tập trung đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững; tạo việc làm bền
vững; thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội; thực hiện tốt các chính sách an sinh xã hội;



Về tài nguyên và môi trường, chống thoái hoá, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất;
bảo vệ môi trường nước và sử dụng bền vững tài nguyên nước;


Giải pháp








Tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế PTBV;




Phát triển nguồn nhân lực cho thực hiện PTBV;

Nâng cao chất lượng quản trị quốc gia đối với PTBV đất nước;
Tăng cường các nguồn lực tài chính để thực hiện PTBV;
Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức về PTBV;
Tăng cường năng lực quản lý;
Nâng cao vai trò, trách nhiệm và tăng cường sự tham gia của cộng đồng doanh nghiệp, các tổ
chức chính trị - xã hội
Tăng cường vai trò và tác động của khoa học và công nghệ, đẩy mạnh đổi mới công nghệ trong
thực hiện PTBV;


Bài học kinh nghiệm


Thank you!




×