Tiết 7
Tuần: 2
Tập làm văn
BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Giúp học sinh hiểu rõ
1. Kiến thức
- Tầm quan trọng của bố cục trong VB, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cục
khi tạo lập văn bản.
- Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng được những bố
cục mạch lạc, hợp lý cho bài văn.
- Tính phổ biến và hợp lý của bố cục 3 phần, nhiệm vụ của mỗi phần trong bố
cục để từ đó có thể làm các phần MB, TB, KB đúng hướng và đạt kết quả tốt hơn.
2. Tư tưởng
- HS quan tâm đến bố cục để xây dựng bố cục trước khi tạo lập trong văn bản là
hết sức cần thiết
- HS thấy bố cục trong văn bản là gần gũi thiết thực với đời sống, kinh nghiệm
sống
3. Kĩ năng
Sự sắp đặt nội dung các phần MB, TB, KB trong bố cục VB theo 1 trình tự hợp
lý
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: SGK; SGV; soạn giáo án, TLTK
2. Học sinh: SGK,vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Mỗi lớp 2 em
- Em hiểu thế nào là liên kết trong văn bản ?
- Muốn cho văn bản có tính liên kết ta phải sử dụng những phương tiện liên kết
nào ?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. (1’)
Bài học trước các em đã biết liên kết làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
Để người đọc tiếp thu văn bản dễ dàng, người viết phải biết sắp xếp bố cục các
phần các đoạn theo trình tự, rành mạch và hợp lý đó là yêu cầu của bài học hôm
nay.
b. Tiến trình hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
I. Bố cục và những yêu
Hoạt động 1
cầu về bố cục trong văn
bản.
1. Bố cục của văn bản.
Gọi HS đọc VD SGK tr. - Học sinh đọc VD SGK Ví dụ a:
22
tr. 22
Lấy thêm ví dụ: Khi em - Không thể đưa lời hứa
viết đơn xin nghỉ học em trước rồi mới nêu lý do.
có thể đưa ra lời hứa
trước rồi mới nêu lý do
xin nghỉ học hay không?
? Vậy nội dung trong đơn - Sắp xếp theo một trật tự, Nội dung trong văn bản
phải được sắp xếp như hệ thống.
phải được sắp xếp theo
thế nào?
một trật tự.
? Vì sao khi xây dựng - Nếu không xây dựng VB Ví dụ b:
văn bản em cần phải theo bố cục thì các ý, các Các phần các đoạn phải
quan tâm tới bố cục?
phần lộn xộn với nhau, được sắp xếp theo một
người đọc không hiểu trình tự, một hệ thống
người viết muốn nói gì.
rành mạch và hợp lý.
Giáo viên kết luận
2. Những yêu cầu về bố
cục trong văn bản.
Gọi HS đọc VD
- Học sinh đọc ví dụ a
Vda: Trình bày các ý các
? Đọc câu chuyện ở ví dụ - Đọc xong thấy khó hiểu câu lộn xộn không có bố
a, em có hiểu gì không?
cục.
Câu chuyện đó có bố cục ⇒ chưa có bố cục rành ⇒ Trong văn bản bố cục
chưa?
mạch, trình bày lộn xộn.
cần phải rõ ràng.
Cho học sinh đọc 2 ví dụ - Học sinh đọc
Vd b:
SGK
? Văn bản trên gồm mấy - Hai đoạn
đoạn?
? Nội dung của 2 đoạn - Nội dung từng đoạn có - Các ý chưa có sự phân
văn trên có tương đối thống nhất, nhưng so cả biệt rõ ràng.
thống nhất không?
hai đoạn thì không.
? Nêu nội dung của đoạn - Đ1: Nói anh khoe của - Muốn thể hiện rõ ràng
1 và đoạn 2? Nói như vậy chưa khoe được áo một nội dung của hai văn bản
thì các ý của các đoạn có cách chung chung. Đ2 phải được sắp xếp lại bố
phân biệt với nhau rõ cũng chưa hẳn là đã khoe cục.
ràng không?
được áo.
? So với văn bản các em - Truyện cười nhằm phê ⇒ Bố cục văn bản phải
đã học ở lớp 6 thì VB phán, đả kích, những cách hợp lý.
trên bất hợp lý ở chỗ kể trên không nêu bật
nào?
được ý nghĩa phê phán và
không còn buồn cười do
4. Củng cố: (4’)
Thế nào là mạch lạc trong văn bản?
5. Dặn dò: (1’)
- Xem kỹ lại các ví dụ trong bài học, học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 1,3.
- Chuẩn bị trước bài : Mạch lạc trong văn bản.
V. RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………….
……………………………………………….
……………………………………………….