Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

500 cau hoi trac nghiem Phan 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.27 KB, 19 trang )

500 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC ( P5)
401. Tai nạn về tiêu hóa :
a. Nạn nhân bị nôn mửa, đau bụng từng cơn, tiêu chảy trong vài trường hợp cho uống thuốc tiêu
ặn (BicarbouatedeNa)
b. Đau bụng kéo dài hơn hai giờ, ói mửa trên nửa giờ, nhiệt độ cao nên gọi bác sĩ.
c. Cả 2 câu trên đều sai
d. Cả 2 câu trên đều đúng
402. Giới hạn của cấp cứu viên là :
a. Sơ cấp cứu và phòng chống dịch
b. Điều dưỡng và cấp cứu cơ sở
c. Sơ cấp cứu, chuyển thương an toàn.
d. Chuyển thương đến y tế
403. Nguyên tắc cấp cứu ngạt thở :
a. Đem nạn nhân ra khỏi nguyên nhân gây ngạt thở
b. Làm thông đường hô hấp
c. Thực hiện hô hấp nhân tạo
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
404. Nguyên tắc cố định xương ống tay gãy là :
a. Cột dây chắc chỗ xương gãy
b. Cố định hai đầu khớp xương gãy
c. Bó nẹp và treo chỗ cánh tay gãy.
d. Cố định khớp xương và treo tay
405. Vết thương ở cùi chỏ, nếu dùng băng cuộn thì băng theo hình thức nào :
a. Băng xoắn óc
b. Băng chéo
c. Băng rẻ quạt.
d. Băng lật.
406. Có bao nhiêu độ phỏng :


a. 2 độ phỏng


b. 3 độ phỏng.
c. 4 độ phỏng.
d. 5 độ phỏng.
407. Trong trường hợp nạn nhân bị tai nạn không còn tĩnh, không cử động, sự hô hấp bị ngưng, cấp
cứu viên phải :
a. Đưa nạn nhân đến một cơ quan Y tế để được cấp cứu
b. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, làm thông đường hô hấp, làm hô hấp nhân tạo, báo Trung
âm cấp cứu.
c. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi nguy hiểm, canh chừng thường xuyên và báo trung tâm cấp cứu
d. Đưa nạn nhân ra khỏi nơi tai nạn, tráng gây nguy hiểm cho người khác và cho mình và báo Trung
âm cấp cứu.
408. Trước một vết thương phỏng nặng, cấp cứu viên săn sóc vết phỏng bằng cách :
a. Lấy nước mắm tưới lên vết phỏng
b. Lấy dấm đắp lên vết phỏngc. Bôi thuốc mát vào vết phỏng.
d. Tưới nước lạnh vào vết phỏng.
409. Đứng trước một nạn nhân bị đứt động mạch, cấp cứu viên phải :
a. Đặt nạn nhân nằm ngửa,ấn chấn động mạch giữa vết thương và tim, làm garô sau đó chuyển
hương.
b. Đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp, ấn chấn động mạch, làm garô, cho uống cafe để tự tin.
c. Đặt nạn nhân nằm ngửa, ấn chấn động mạch, làm garô, lập phiếu garô, tiêm thuốc tự tin, chuyển
hương.
d. Đặt nạn nhân nằm úp, ấn động mạch tim, đưa vào phòng lạnh, rồi chuyển thương.
410. Đứng trước một nạn nhân bị gãy hở xương cẳng tay, cấp cứu viên phải xử trí thế nào?
a. Nắn sửa lại xương gãy, săn sóc vết thương, bó nẹp
b. Không làm động chỗ gãy, bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố địng xương gãy, băng vết
hương, chuyển thương
c. Không nắn sửa lại chỗ gãy, không bôi thuốc sát trùng lên chỗ vết thương, cố định xương gãy, ăng
vết thương, chuyển thương.
d. Không nắn sửa lại chỗ gãy, cố định xương gãy, chuyển thương



411. Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, cấp cứu chỉ
viên chỉ có một mình thì phải xử lí như thế nào? :
a. Cầm máu rồi hô hấp nhân tạo.
b. Cầm máu rồi chuyển lên bệnh viện ngay.
c. Làm hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương.
d. Làm hô hấp rồi chuyển đến bệnh viện để cầm máu.
412. Gặp một nạn nhân bị viêm ruột thừa, buồn nôn, sốt cao phải xử trí như thế nào?
a. Thoa dầu, cho uống nước thuốc giảm đau để chờ bác sĩ đến
b. Cho uống thuốc đau bụng, chườm nóng và chở đến bệnh viện
c. Hạ sốt, uống thuốc giảm đau và chở đến bệnh viện
d. Không cho uống thuốc, không thụt tháo, không chườm nóng, chuyển ngay đến bệnh viện.
413. Các nguyên tắc của sơ cấp cứu là :
a. Tránh làm cho tai nạn nặng thêm bằng cách dời chỗ nạn nhân để nạn nhân được an toàn
b. Hành động nhanh bằng cách đưa nạn nhân đến ngay bệnh viện
c. Quan sát sự hô hấp của nạn nhân nếu lồng ngực không nổi lên dó là ngừng thở phải chuyển đến
bệnh viện
d. Trong lúc chờ đợi bác sĩ đến, cấp cứu viên phải biết báo động đúng lúc và tránh làm nặng thêm
tình hình.
414. Khi cần thiết phải gọi xe cấp cứu :
a. Cấp cứu viên phải nhờ người khác đi báo thay, nhấn mạnh địa điểm, tính chất tai nạn.
b. Cấp cứu viên chạy đến nơi có điện thoại gọi xe cấp cứu đến.
c. Cấp cứu viên hỏi tên tuổi nạn nhân, địa chỉ nhà và người cần cấp báo để báo cho thân nhân biết.
d. Cấp cứu viên nhờ người khác báo cho Trung tâm y tế, Công an giao thông nhờ Công an báo cho
Trung tâm cấp cứu.
415. Tai nạn về tiêu hóa, nạn nhân ói mửa, đau bụng kèm theo sốt, co giật trong lúc chờ đợi xe cấp
ứu đến :
a. Đặt lên bụng nạn nhân túi nước đá để làm giảm đau.
b. Cho uống thuốc giảm đau.
c. Chống ói bằng cách cho uống thuốc chống ói.

d. Đặt nạn nhân trong tư thế nằm nghiêng, làm ấm nạn nhân bằng mền hay nước nóng gọi bác sĩ
đến.


416. Vết thương có hiện tượng rộng, sâu, dính đất, vật dụng kim khí :
a. Cấp cứu viên lấy tay sờ mó vết thương, lấp vật lạ ra, rửa vết thương và băng lại.
b. Cấp cứu viên băng che kín vết thương, đặt nạn nhân ở vị trí thích hợp chờ Y tế hay Bác sĩ đến.
c. Cấp cứu viên chùi rửa vết thương, băng bó lại và cho dùng thuốc kháng sinh.
d. Cấp cứu viên không sờ mó vết thương, không tìm cách lấy vật lạ ra mà phải băng che kín vết
thương, đặt nạn nhân ở tư thế thích hợp và báo cho y tế hoặc chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
417. Khi săn sóc vết thương, ta chú ý:
a. Rửa vết thương bằng nước rửa hay ôxi già theo đường xoắn ốc từ trong ra ngoài.
b. Không rửa bằng cồn 90 độ có pha iốt.
c. Không bôi thuốc mỡ lên vết thương.
d. Không rửa nước lạnh, nước nóng.
418. Dấu hiệu đặc biệt trong viêm ruột thừa là :
a. Ấn vùng bụng thật mạnh, nạn nhân đau.
b. Đè mạnh vào ngực và bụng, nạn nhân đau nhói.
c. Ấn vùng hố chậu phải nhẹ, sâu thì hơi đau, sau đó giật tay ra đột ngột, nạn nhân đau nhói.
d. Đau đầu, nôn mửa, đi không được.
419. Nguyên tắc cố định xương gãy là:
a. Phải dùng nẹp cây để cố định và cột bằng 3 dây.
b. Phải dùng nẹp sắt để cố định cho chắc chắn.
c. Dùng bất cứ vật liệu gì thích hợp có tại chỗ để giữ im chỗ xương gãy và hai đầu khớp xương bị
gãy.
d. Phải băng nẹp - kêu gọi cấp cứu.
420. Một nạn nhân bị dập nát cẳng tay, dính nhiều đất cát, máu ra nhiều, bạn chỉ có một mình, bạn
sẽ xử lí theo thứ tự như thế nào? :
a. Lau rửa vết thương, cầm máu, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện
b. Cầm máu, cố định xương gãy, lau rửa vết thương, chuyển bệnh viện

c. Cầm máu, lau rửa vết thương, băng bó, cố định xương gãy, chuyển bệnh viện.
d. Lau rửa, cầm máu, chuyển bệnh viện gần nhất.
421. Gặp một nạn nhân cùng một lúc ngưng thở và đứt lìa cẳng tay, chảy máu nhiều, bạn chỉ có một
mình thì xử lí như thế nào? :


a. Cầm máu rồi làm hô hấp
b. Hô hấp trước, cầm máu rồi chuyển thương
c. Hô hấp trước, cầm máu, băng bó rồi chuyển thương.
d. Cầm máu, hô hấp, chuyển thương.
422. Để chống choáng (chống shock) trong trường hợp sơ cứu, ta có thể :
a. Đắp ấm, để nằm đầu thấp, cho uống nước khi nạn nhân chưa tỉnh lại.
b. Động viên, xoa đầu, để nơi thoáng khí, kín gió.
c. Chuyển ngay đến Y tế để được cấp cứu.
d. Đắp ấm, uống nước đường, kín gió.
423. Đánh giá tình trạng ngưng tim, ngưng thở ở một nạn nhân qua các dấu hiệu
a. Lòng ngực không cử động, tim không đập, mạch không bắt được.
b. Bất tỉnh, tím tái, đầu, tay chân , vùng quanh môi lạnh.
c. Cả 2 câu trên đều đúng.
d. Cả 2 câu trên đều sai.
424. Bài hát " Tiến lên Đoàn viên" là sáng tác của nhạc sĩ:
a. Phong Nhã
b. Phạm Chu
c. Hoàng Hà
d. Phạm Tuyên.
425. Bài hát " Lý Cây Bông" là bài hát dân ca:
a. Nam Bộ.
b. Nam Trung Bộ
c. Bắc Bộ
d. Quan họ Bắc Ninh.

426. " Dân ca" là những bài hát do :
a. Nhân dân sáng tác.
b. Một tác giả sáng tác
c. Nhiều người sáng tác


d. Một nhóm sáng tác.
427. Bài hát " Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" do nhạc sĩ nào sáng tác ?
a. Phong Nhã.
b. Trịnh Công Sơn
c. Nguyễn Văn Hiên
d. Vũ Hoàng.
428. Câu hát " … Hồ Chí Minh kính yêu chúng em ước sao Bác Hồ Chí Minh sống muôn năm" là
âu kết của bài hát :
a. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng - sáng tác Phong Nhã.
b. Tấm ảnh Bác Hồ - sáng tác Mộng Lân
c. Bác Hồ người cho em tất cả - sáng tác Hoàng Long - Hoàng Lân
d. Hoa thơm dâng Bác - sáng tác Hà Hải
429. Bài hát " Em là mầm non của Đảng" là sáng tác của nhạc sĩ :
a. Mộng Lân.
d. Phạm Trọng Cầu
c. Phan Nhân
d. Trần Long Ẩn
430. Bài hát " Đội ta lớn lên cùng đất nước" là sáng tác của nhạc sĩ :
a. Phong Nhã.
b. Vũ Hoàng
c. Nguyễn Văn Tý
d. Lưu Hữu Phước.
431. Câu hát " Ta lớn lên cùng đất nước, như các con sống trong lòng mẹ cha. Ta noi gương người i
trước những tấm gương vinh quang của Đảng ta, lớn nhanh dựng xây tổ quốc tươi thắm như hoa".

Là một đoạn trong bài hát :
a. Đội ta lớn lên cùng đất nước - sáng tác Phong Nhã.
b. Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh - sáng tác Phong Nhã
c. Đội ca - sáng tác Phong Nhã
d. Nhanh buớc nhanh nhi đồng - sáng tác Phạm Tuyên


432. Câu hát " Sao của em vui vui lắm cơ vào lớp ngồi chung một bàn cùng đi học đúng giờ …"
trong bài :
a. Sao vui của em.
b. Sao em vui quá
c. Năm cánh sao vui
d. Sao chăm chỉ
433. Bài hát " Năm cánh sao vui" sáng tác nhạc Hà Hải, lời thơ Phong Thu là bài hát vui tươi, dí
dỏm, trong đó có các câu hát sau :
a. Năm cánh sao vui, nở bừng hoa đẹp
b. Sao chăm chăm học, sao ngoan bạn hiền
c. Sao khỏe sạch sẽ, sao vui hay cười
d. Tất cả các câu a, b, c đều có trong bài hát.
434. Bài hát "Cùng múa vui" là một sáng tác của nhạc sĩ :
a. Lưu Hữu Phước.
b. Hà Hải
c. Lê Minh Cường
d. Phạm Trọng Cầu
435. Nhạc sĩ Phạm Tuyên sinh năm 1930 tại Hà Nội. Ông làm việc nhiều năm ở Đài Phát Thanh
THVN và Đài truyền hình Vietnam. Ngoài hàng trăm ca khúc viết cho người lớn ông còn viết nhiều
ca khúc cho trẻ em. Em hãy cho biết các ca khúc nào dưới đây là sáng tác của ông :
a. Trường chúng cháu là trường mầm non; Cô và mẹ; Đêm pháo hoa; Cả tuần đều ngoan.
b. Tiến lên Đoàn viên; Hành khúc Đội TNTP Hồ Chí Minh; Như có Bác Hồ trong ngày vui đại
thắng.

c. Tất cả a và b đều đúng.
d. Tất cả 2 câu a, b đều sai.
436. Câu chuyện kể sẽ rất hấp dẫn các em bởi :
a. Sắc thái giọng nói của người kể
b. Hành động diễn tả sinh động của người kể
c. Các hành vi của nhân vật được người kể diễn tả chân thật
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
437. Nội dung phong phú của chuyện kể có tác dụng gì đối với người nghe :


a. Góp phần giáo dục tình cảm, đạo đức.
b. Giúp người nghe nhận thức tự nhiên, xã hội, cảm xúc xung quanh.
c. Hai câu a, b đều đúng
d. Hai câu a, b đều sai.
438. Ý nghĩa của kể chuyện là gì ?
a. Góp phần giáo dục toàn diện cho thiếu nhi
b. Góp phần giáo dục tính "chân, thiện, mỹ" và giáo dục truyền thống dân tộc, truyền thống Đội
TNTP Hồ Chí Minh.
c. Giáo dục lòng yêu quê hương, tự hào dân tộc.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
439. Trong sinh hoạt của Đội, kể chuyện về những tấm gương anh hùng nhỏ tuổi như : Kim Đồng,
Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám, … sẽ giúp cho các em điều gì ?
a. Hiểu được sự hy sinh và lòng dũng cảm của các anh.
b. Học tập và noi gương theo các anh.
c. Hiểu thêm về cuộc sống của các anh.
d. Hai câu a & b đều đúng.
440. Mỗi một câu chuyện sẽ đem lại cho các em điều gì?
a. Đem lại nhiều thông tin khác nhau.
b. Đem lại hiểu biết rộng rãi hơn.
c. Giúp các em nâng cao tầm hiểu biết và có thái độ sống đúng đắn hơn

d. Tất cả các câu a, b, c đều sai.
441. Để cuốn hút người nghe, người kể phải biết khai thác những yếu tố như :
a. Cường độ giọng nói, cử chỉ, cường độ giọng nói.
b. Thanh điệu cơ bản, ngữ điệu, nhịp điệu, cường độ giọng nói, tư thế, nét mặt, cử chỉ, tính hợp lý.
c. Ngữ điệu, thanh điệu cơ bản, cường độ giọng nói.
d. Tư thế, nét mặt, cử chỉ.
442. Âm nhạc là một trong những phương tiện hiệu quả nhất để :
a. Giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh.
b. Tạo cơ sở để hình thành nhân cách con người mới Việt Nam.


c. Giáo dục tình cảm thẩm mỹ cho học sinh.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
443. Nhà tâm lý học-giáo dục học nổi tiếng của Nga viết " Giáo dục âm nhạc không phải là đào tạo
nhạc sĩ mà trước hết là giáo dục con người" . Câu nói trên của nhà tâm lý học :
a. Xu-khôm-lin-xki
b. Makarenkô.
c. Leptontoi
d. M.X. Gooki
444. Hát là gì ?
a. Là một thể loại âm nhạc gọi là thanh nhạc.
b. Là bài hát có giai điệu, tiết tấu, lời ca.
c. Là những bài hát và bài thơ hay.
d. Là một loại hình âm nhạc được nhiều người yêu thích.
445. Để chuẩn bị cho buổi dạy hát đạt hiệu quả, cần phải chuẩn bị những phương tiện gì?
a. Bảng để chép lời ca, thước kẻ, phấn viết bảng.
b. Nhạc cụ (đàn guitar hay organ).
c. Lựa chọn địa điểm dạy hát phù hợp.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
446. Khi lựa chọn bài hát để dạy phải:

a. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh.
b. Mang tính giáo dục, nghệ thuật, điển hình cao.
c. Phải là những kiến thức cơ sở chung nhất.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
447. Ở lứa tuổi mẫu giáo, cần dạy những bài hát có kết cấu :
a. Đơn giản
b. Phức tạp
c. Có tính nghệ thuật cao
d. Có tính kỹ thuật cao
448. Đối với lứa tuổi nhi đồng thường là những bài hát có sắc thái tình cảm :


a. Thơ ngây, ngộ nghĩnh
b. Hồn nhiên trong sáng
c. Nói lên những suy nghĩ sâu xa
d. 2 câu a, b đúng
449. Đối với các em đội viên các em bắt đầu :
a. Hướng theo suy nghĩ giàu màu sắc lý tưởng cao đẹp
b. Những bài hát có kỹ thuật cao.
c. Những bài hát có tiết tấu mạnh mẽ, nghiêm túc.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
450. Sau khi học xong về giai điệu, tiết tấu, lời ca, người dạy cần giúp các em hiểu được :
a. Ý nghĩa giáo dục thông qua bài hát
b. Các hình tượng ẩn dụ trong bài hát.
c. Hai câu a, b đúng.
d. Hai câu a, b sai.
451.Trước khi dạy hát cần giới thiệu các nội dung như sau :
a. Xuất xứ, tác giả, tác phẩm
b. Hoàn cảnh sáng tác và tác giả.
c. Quá trình sáng tác.

d. Hai câu b, c đều đúng.
452. Khi hát mẫu người dạy hát cần phải:
a. Hát đúng lời ca, giai điệu, tiết tấu, thể hiện tốt sắc thái tình cảm.
b. Thể hiện tốt sắc thái tình cảm.
c. Thuộc lời ca.
d. Giữ đều nhịp độ.
453. Trong quá trình dạy vị trí người dạy hát cũng là yếu tố quan trọng góp phần tạo nên hiệu quả
iảng dạy. Bạn hãy chọn cho mình một trong những vị trí dưới đây:
a. Nơi mà tất cả đều quan sát được
b. Nơi mà chỉ cần một nhóm quan sát được.
c. Đứng ở giữa chỉ cần 1/2 số người học quan sát được.


d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
454. Trước khi dạy từng câu hát một người dạy cần nhắc nhở học sinh :
a. Ngồi thẳng người, không so vai.
b. Không hát theo người dạy.
c. Lấy hơi sau mỗi câu hát, không hát quá to át tiếng người khác.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
455. Những câu có tiết tấu khó người dạy cần phải hướng dẫn như thế nào để đem lại hiệu quả ?
a. Dạy thật chậm
b. Dạy qua loa
c. Dạy thật nhanh
d. Dạy bình thường
456. Thông qua việc học nhạc nhằm:
a. Giáo dục " văn hóa âm nhạc" cho các em.
b. Khơi gợi khả năng sáng tạo nghệ thuật.
c. Phát triển thẩm mỹ, toàn vẹn nhân cách học sinh.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
457. Giáo dục âm nhạc là công cụ tích cực tạo cơ sở :

a. Hình thành nhân cách con người
b. Giúp cho mọi người biết hát.
c. Giúp cho thư giãn đầu óc .
d. Hai câu a, b đều đúng.
458. Trong động tác dậm chân tại chỗ, khi có động lệnh "đứng" thì người Đội viên phải:
a. Bước hai bước
b. Bước thêm ba bước
c. Đếm theo nhịp một-hai.
d. Đứng lại ngay
459. Trong động tác đi đều, khi có động lệnh "đứng" thì người Đội viên phải:
a. Bước thêm một nhịp


b. Bước thêm hai bước , rồi kéo chân phải lên
c. Bước thêm một bước rồi kéo chân phải lên
d. Đứng lại ngay
460. Trong động tác chạy đều, khi có động lệnh "đứng" thì người Đội viên phải:
a. Chạy chậm dần thêm 4 bước
b. Chạy chậm dần thêm 3 bước, rồi kéo chân phải lên.
c. Chạy chậm dần thêm 3 nhịp
d. Đứng lại ngay
461. Trình tự động tác quay đằng sau là:
a. Rút chân phải ra sau, hai gót chân làm trụ, xoay hai mũi chân theo chiều kim đồng hồ tạo một góc
80 độ, rút chân phải về.
b. Rút chân phải ra sau, mũi chân trái và gót chân phải làm trụ, xoay theo chiều kim đồng hồ từ
rước ra sau, rút chân trái lên.
c. Rút chân trái ra sau, hai gót chân làm trụ, xoay hai mũi chân theo chiều từ phải qua trái tạo một
óc 180 độ, rút chân trái về.
d. Rút chân trái ra sau, mũi chân phải và gót chân trái làm trụ, xoay theo chiều từ phải qua trái một
óc 360 độ, rút chân phải lên.

462. Trong động tác nào thì "chân trái" bước trước:
a. Tiến-lùi-sang trái
b. Tiến-lùi-đi đều
c. Tiến-đi đều-chạy đều
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
463. Theo nghi thức Đội TNTP.HCM có mấy yêu cầu đối với Đội viên:
a. 6 yêu cầu
b. 7 yêu cầu.
c. 8 yêu cầu
d. 9 yêu cầu
464. Theo nghi thức Đội TNTP.HCM có mấy yêu cầu đối với chỉ huy:


a. 4 yêu cầu
b. 5 yêu cầu.
c. 6 yêu cầu
d. 7 yêu cầu
465. Khi thắt khăn quàng xong thì :
a. Đuôi khăn bên trái dài hơn bên phải
a. b.Đuôi khăn bên phải dài hơn bên trái.
b. Cả hai đuôi khăn đều bằng nhau
c. Tất cả đều sai
466. Trong động tác vác cờ thì:
a. Tay trái nắm đốc cán cờ đưa thẳng ra trước nghiêng với mặt đất góc khoảng 45 độ
b. Tay phải nắm đốc cán cờ đưa thẳng ra trước nghiêng với mặt đất góc khoảng 45 độ.
c. Tay trái nắm đốc cán cờ đưa thẳng ra trước, cán cờ ngang song song với mặt đất
d. Tay phải nắm đốc cán cờ đưa thẳng ra trước, cán cờ ngang song song với mặt đất
467. Cờ được kéo hoặc giương khi:
a. Bắt đầu bài trống chào cờ.
b. Bắt đầu hát bài quốc ca

c. Chấm dứt bài trống chào cờ
d. Cả a và b đều đúng
468. Bài trống nào có nhịp trống cái đánh khởi đầu:
a. Chào cờ.
b. Hành tiến
c. Chào mừng
d. Trống đệm quốc ca
469. Động tác chỉ định hàng dọc của người chỉ huy là:
a. Tay phải giơ thẳng lên cao , bàn tay nắm lại.
b. Tay phải giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng về phía thân người.
c. Tay trái giơ thẳng lên trời, bàn tay nắm lại.


d. Tay trái giơ thẳng lên cao, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay hướng về phía thân người.
470. Trừ phân đội trưởng, các đội viên còn lại trong lúc điểm số đánh mặt sang bên:
a. Phải
b. Trái.
c. Trái, phải đều được
d. Nhìn thẳng
471. Khẩu lệnh nào sau đây là đúng:
a. Vòng trái, đi đều-bước !
b. Vòng phải, chạy đều-chạy !
c. Vòng phải, đi đều-bước !
d. Vòng bên phải chạy đều-chạy !
472. Đội ngũ vận động thực hiện "vòng sau" sẽ tiến hành theo hướng:
a. Bên phải.
b. Bên trái
c. Trái, phải đều được
d. Đằng sau quay
473. Tiếng trống cái khởi đầu cho bài trống Hành tiến là:

a. 3 tiếng.
b. 4 tiếng.
c. 5 tiếng.
d. Không có.
474. Tiếng trống cái khởi đầu cho bài trống Chào mừng là:
a. 2 tiếng.
b. 3 tiếng.
c. 4 tiếng.
d. Không có.
475. Khi đánh trống Đội, hai tay cầm dùi theo cách sau:
a. Tay trái úp, tay phải mở.


b. Tay trái, tay phải cùng úp.
c. Cả hai tay cùng mở.
d. Tay phải úp, tay trái mở.
476. Động tác chào của Đội viên được sử dụng khi:
a. Báo cáo.
b. Chào cờ.
c. Các nghi lễ, hoạt động Đội.
d. Cả a và b đúng.
477. Đội hình chữ U trong nghi thức Đội dùng để:
a. Nghỉ giải lao.
b. Đốt lửa trại.
c. Sinh hoạt trò chơi.
d. Thực hiện các nghi lễ của Đội.
478. Khi điều khiển (điều động), người chỉ huy đứng ở:
a. Bên trái đội hình.
b. Bên phải đội hình.
c. Vị trí trung tâm.

d. Tất cả đều sai.
479. Tư thế đeo trống con là:
a. Vai phải mang dây đeo, mặt trống nghiêng 45 độ so với mặt đất.
b. Vai trái mang dây đeo, mặt trống nghiêng 45 độ so với mặt đất.
c. Vai phải mang dây đeo, mặt trống ngang song song với mặt đất.
d. Vai trái mang dây đeo, mặt trống nghiêng 90 độ so với mặt đất.
480. Khi triển khai đội hình hàng ngang, người chỉ huy ra hiệu lệnh tập họp bằng:
a. Tay trái.
b. Tay phải.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.


481. Động tác chỉ định đội hình tập họp vòng tròn của người chỉ huy là:
a. Hai tay vòng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay khép kín, lòng bàn tay úp, ngón giữa hai bàn tay
hạm nhau.
b. Hai tay vòng lên đầu, hai nắm tay cùng úp chạm nhau.
c. Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
482. Trong đội hình hàng dọc, khẩu lệnh đúng khi so cự ly là:
a. Chi Đội chú ý, cự ly rộng nhìn chuẩn - thẳng.
b. Phân Đội 1 làm chuẩn, cự ly rộng nhìn chuẩn - thẳng.
c. Cự ly rộng, nhìn chuẩn - thẳng.
d. Phân Đội 1 làm chuẩn, nhìn trước -thẳng.483. Khẩu lệnh đúng khi so cự ly trong đội hình vòng
tròn là:
a. Cự ly rộng (hẹp), nhìn tâm - thẳng.
b. Cự ly rộng (hẹp), chỉnh đốn đội hình.
c. Cự ly rộng (hẹp), nhìn chuẩn - thẳng.
d. Cự ly rộng (hẹp), chỉnh đốn đội ngũ.
484. Động tác vác cờ của Đội viên được thực hiện trong:

a. Lễ diễu hành, khi đưa cờ vào làm lễ chào cờ, Lễ duyệt Đội, Lễ đón …
b. Lễ duyệt Đội, Lễ kết nạp Đội, Hội thi nghi thức và Lễ đón đại biểu.
c. Lễ duyệt Đội, Lễ kết nạp Đội, Đại hội Đội và các sinh hoạt khác.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
485. Bài trống chào cờ được sử dụng trong:
a. Lễ chào cờ ở trường học.
b. Lễ chào cờ của tổ chức Đội TNTP. HCM
c. Lễ chào cờ của các cơ quan nhà nước.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
486. Khẩu hiệu của Đội TNTP.HCM có lời hô là:
a. Vì Tổ quốc Việt Nam XHCN, Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Hãy sẵn sàng!
b. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng!


c. Vì chủ nghĩa cộng sản, Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Sẵn sàng!
d. Vì Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại - Hãy sẵn sàng!
487. Lễ chào cờ theo nghi thức Đội có những nét đặc trưng là:
a. Có hát Đội ca và hô đáp khẩu hiệu.
b. Có đánh trống Đội.
c. Có hát Quốc ca.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
488. Ta hiểu "Tế bào tổ chức là đơn vị tổ chức nhỏ nhất cấu thành và giúp tổ chức tồn tại". Vậy
rong tổ chức Đội, tế bào tổ chức là:
a. Phân Đội.
b. Chi Đội.
c. c. Các cấp cơ sở của Đội: Liên Đội, Chi Đội, Phân Đội.
d. Liên Đội
489. Cấp hiệu chỉ huy Đội của Phân Đội là:
a. Phân Đội trưởng: Hai sao một vạch.
b. Phân Đội phó: Một sao một vạch.

c. Ủy viên Phân Đội: Một vạch.
d. Cả a và b đúng.
490. Điều kiện thành lập một Chi Đội mới, ít nhất phải:
a. Có hai Đội viên trở lên.
b. Có ba Đội viện trở lên.
c. Có bốn Đội viên trở lên.
d. Có năm Đội viên trở lên.
491. Trong đội hình diễu hành, khoảng cách giữa hai Chi Đội nối tiếp nhau là:
a. 3m.
b. 4m.
c. 5m.
d. 6m.


492. Ý nghĩa việc tổ chức Đại hội Đội nhằm:
a. Bầu cử Ban chỉ huy Đội để điều hành hoạt động Đội.
b. Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động Đội trong năm mới.
c. Là ngày hội lớn của đội viên.
d. Phát huy tinh thần làm chủ và tự quản của Đội, thể hiện ý thức xây dựng Đội vững mạnh.
493. Các hình thức tổ chức Lễ chào cờ là:
a. Cờ được treo sẵn trên lễ đài hoặc trên cột cờ.
b. Cờ được đội viên cầm, đứng trước đơn vị.
c. Kéo cờ.
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.
494. Việc thành lập và tổ chức công nhận Chi Đội mới do:
a. Ban chỉ huy Liên Đội quyết định.
b. Hội đồng Đội quận (huyện) quyết định.
c. Tổng phụ trách quyết định.
d. Ban giám hiệu quyết định.
495. Thời điểm tổ chức Đại hội Đội ở trường học thường vào :

a. Đầu năm học.
b. Kỷ niệm ngày thành lập Đội TNTP.Hồ Chí Minh
c. Lúc nào cũng được .
d. Ngày thành lập Đoàn TNCS. Hồ Chí Minh.
496. Đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh phải chào kiểu Đội khi :
a. Không đeo khăn quàng
b. Có đeo khăn quàng
c. Có đeo huy hiệu Đội
d. Cả b và c đều đúng .
497. Độ tuổi trưởng thành của đội viên Đội TNTP. Hồ Chí Minh theo quy định là :
a. Đội viên từ 14 tuổi trở lên .
b. Đội viên từ 15 tuổi ( 14 tuổi + 1 ngày ).


c. Đội viên từ 15 tuổi trở lên .
d. Đội viên học lớp 8 và lớp 9 .
498. Trình tự lễ chào cờ của Đội là :
a. Kèn hiệu - Bài trống chào cờ - Quốc ca - Đội ca - Hô đáp khẩu hiệu.
b. Bài trống chào cờ - Kèn hiệu và Quốc ca - Đội ca - Hô đáp khẩu hiệu.
c. Kèn hiệu và Bài trống chào cờ - Quốc ca - Hô đáp khẩu hiệu.
d. Quốc ca - kèn hiệu - Bài trống chào cờ - Đội ca - Hô đáp khẩu hiệu.
499. Người trúng cử Ban chỉ huy Liên đội phải :
a. Được trên 1/2 tổng số phiếu bầu và theo thứ tự từ cao xuống.
b. Được trên 2/3 tổng số phiếu bầu và theo thứ tự từ cao xuống.
c. Được trên 3/4 tổng số phiếu bầu và không theo thứ tự.
d. Được trên 100% tổng số phiếu bầu và không cần thứ tự.
500. Qui định những chức năng của Tổng phụ trách Đội là :
a. Tham mưu cho Hiệu trưởng và Ban chấp hành Đoàn trưòng tổ chức các hoạt động giáo dục học
inh, đội viên.
b. Vận động, phối hợp với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để xây dựng tổ chức

ội ngày càng vững mạnh.
c. Giúp cho Đội hoạt động tự quản, giáo dục, bồi dưỡng tập thể đội viên Thiếu niên Tiền phong rèn
uyện trở thành những " Con ngoan - Trò giỏi - Bạn tốt - Cháu ngoan Bác Hồ".
d. Cả 3 câu a, b, c đúng.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×