Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Tiết 14. Bài 12. Sự nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 25 trang )

Phßng gi¸o dôc ®µo t¹o TP Hµ tÜnh
tr­êng­thcs­Lª­b×nh

Vật lý 8

Tiết 14. Bài 12.
sù næi

Gi¸o viªn: ph¹m thÞ yÕn
Tæ: to¸n- lý- tin.



KiÓm tra bµi cò
Viết công thức tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên một
vật nhúng ngập hoàn toàn trong chất lỏng.Nêu tên
và đơn vị các đại lượng trong công thức?

FA = d.V trong đó
FA là lực đẩy Acsimet lên vật.(N)
d là trọng lượng riêng chất lỏng.(N/m3)
V là thể tích chất lỏng bị vật chiếm chỗ.( m3 )


Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao?

Tàu nổi

Kim chìm



Tiết 14. Bài 12.
Sù næi.
I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm.
C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của
những lực nào?
Phương chiều của các lực đó như thế nào?
FA


P

Có thể xảy ra ba trường hợp:
P > FA
P = FA
P < FA


Biểu
diễn hợp
các lực
lên vật
Trường
nàotác
vậtdụng
sẻ:Chìm
trong
mỗi trường
hợp.(Nổi
TØ lÖ

xÝch tuú
xuống?Lơ
lửng?
lên?
chän)
FA




P
P >FA
VËt ch×m xuèng.



FA

FA





P

P

P =FA
VËt l¬ löng


P < FA
VËt næi lªn


C6. Biết P = dv.Vv và FA = dL.Vc hãy CM nếu
vật là một khối đặc nhúng ngập trong chất lỏng
thì:
Vật sẽ chìm xuống khi d > d
v

L

Vật sẽ lơ lửng khi dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi dv < dL
Chứng minh: Do vật bị nhúng ngập hoàn toàn,nên
phần thể tích chìm trong chất lỏng bằng thể tích của
vật ( Vv = Vc = V )
Vật sẽ chìm xuống khi P > FA  dv.V > dL.V
 dv > dL
Vật sẽ lơ lửng khi P = FA  dv.V = dL.V
 dv = dL
Vật sẽ nổi lên khi P < FA  dv.V < dL.V


So sánh trọng lượng riêng dv của vật
trong mỗi trường hợp với trọng lượng
riêng của chất lỏng dL?

Chìm xuống


dv > dL

Lơ lửng

Nổi lên

dv = dL

dv < dL


Tiết 13. Bài 12.

Sự nổi.

I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm
Nhúng một vật vào chất lỏng thì:



Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng

Vật nổi lên

khi P = FA ( dv = dL )
khi P < FA ( dv < dL )

II.Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng



C4.Khi
gỗ nổi
trên mặt
lín
C3: miếng
Tại sao
miếng
gỗnước,
thả ®é
vào

nước lại nổi?

trọng lượng P của nó và lực đẩy Acsimet FA
có bằng nhau
F không?Tại sao?
A


P

dg < dn

Miếng gỗ nổi do trọng lượ ng
riêng của gỗ dg nhỏ hơn trọng
A
lượ ng riêng của nướ c dn.


P = F vì miếng
gỗ ở trạng thái
cân bằng.


Khi miếng gỗ bị nhấn chìm ,FA>P và nó có
Khi vật bắt đầu nổi lên mặt thoáng FA
xu hướng nổi lên. Khi nổi cân bằng FA=P.
giảm dần đến khi FA=P thì vật nổi cân
Vậy ở đây, lực nào đã thay đổi độ lớn?
bằng trên mặt thoáng.
FA

FA





P
P

FA > P

FA = P


C5. Khi vật nổi, độ lớn của lực đẩy Acsimet vẫn
được tính bằng công thức FA= d.V, vậy V là thể
tích nào?Hãy chọn câu không đúng.

FA

A. V là thể tích của phần nướ c bị miếng
gỗ chiếm chỗ.
B. V là thể tích của cả miếng gỗ.
C. V là thể tích của phần miếng gỗ bị
chìm trong nướ c.
P

D. V là thể tích đượ c gạch chéo trong
hình vẽ bên.


Tiết 13. Bài 12.

Sự nổi.

I.Điều kiện để vật nổi, vật chìm

Nhúng một vật vào chất lỏng thì:
Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng
Vật nổi lên

khi P = FA ( dv = dL )
khi P < FA ( dv < dL )

II.Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

FA = d lỏng.V chìm




FA: Lực đẩy Acsimet(N).
3
d: trọng lượ ng riêng của chất lỏng( N/m ).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất
3
lỏng( m ).


Vừa to vừa nặng hơn kim,
Thế mà tàu nổi, kim chìm, tại sao?

Tàu nổi

Kim chìm


Trả lời:
*Con tàu nổi đượ c là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhi ều
khoảng rỗng nên V lín=> trọng lượ ng riêng của tàu
nhỏ hơn trọng lượ ng riêng của nướ c.

*ChiÕc kim nhá l¹i bÞ chìm lµ do nó là một khối thép đặc, V
nhỏ=> träng lîng riªng cña kim lín h¬n träng lîng riªng
cña níc.


C8.Thả một hòn bi thép vào thủy ngân

thì bi nổi hay chìm? Tại sao?
Cho dHg= 136000 N/m3
dth= 78000 N/m3
Hòn bi thép sẽ nổi
vì dHg > dth


Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra
khi các chất lỏng hay chất khí không
hòa tan với nhau được trộn lẫn.
•Cho ddầu = 7500N/m3
dnướ c = 10000N/m3
Nếu trộn lẫn dầu với nướ c (dầu kh«ng hßa tan vµo nướ c), thi` sẽ cã hiện tượ ng gi` x ảy
ra?

Dầu sẽ nổi trên mặt nướ c vi`

ddầu

Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có
thể làm rò rỉ dầu lửa. Vì dầu có trọng lượng
riêng nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước nên
nổi trên mặt nước.
Lớp dầu này
ngăn cản
việc hoà tan
ôxi vào
nước. Vì
vậy, sinh vật

không lấy
được ôxi sẽ
bị chết


C9.Hai vật M và N cùng thể tích được nhúng
ngập trong nước. M chìm xuống đáy,còn N lơ
lửng. Gọi PM là trọng lượng của M.
PN là trọng lượng của N.
FAM là lực Acsimet lên M.
FAN là lực Acsimet lên N.
Chọn dấu “=’’, “ > ”, “<’’ điền vào ô trống:
FAM
N
M

FAM
FAN
PM

=
PM
=PN

FAN

>



Có thể em chưa biết:

Hình ảnh tàu ngầm đang nổi trên mặt nước.

Nhờ đó, người
Tàu ngầm là loại tàu có thể chạy
ng
ầmcó
dướ ithể
mặt nướ
c
ta
làm
Phần đáy tàu có
thayngăn,
đổi trọng
nhiều
có thể
lượng
dùng
máyriêng
bơmcủa
để
tàunước
để cho
bơm
vàotàu
lặnđẩy
xuống,
lơra.

hoặc
nước
lửng trong
nước hoặc nổi
lên trên mặt
nước.


Hình ảnh tàu ngầm ở dưới mặt nước .


Tại
sao người
ấy lại
nổitrên
? (mà
cần
Người
đang đọc
báo
mặtkhông
Biển Chết.
bơi)
dngười= 11214 N/m3
dnước = 11740N/m3

Do trọng lượng riêng
của ngườ i nhỏ hơn
trọng lượng riêng của
nướ c biển.



Ghi nhớ:
I/Điều kiện để vật nổi, vật chìm

Vật chìm xuống khi P > FA ( dv > dL )
Vật lơ lửng
Vật nổi lên

khi P = FA ( dv = dL )
khi P < FA ( dv < dL )

II/Độ lớn lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng

FA = d lỏng.V chìm

FA: Lực đẩy Acsimet(N).
3
d: trọng lượ ng riêng của chất lỏng( N/m ).
V: Thể tích phần vật chìm trong chất
3
lỏng( m ).


H íng dÉn
häc bµi

*Häc thuéc ghi nhí.
* BTVN: Bµi 12.1- 12.6 SBT.
* T×m hiÓu vÒ c«ng c¬ häc



CHÚC CÁC THÇY C«
KHoÎ, C¸C EM HỌC TỐT


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×