Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Ôn : truyện Chiếc lược ngà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.22 KB, 8 trang )

III- TRUYÊN “CHIẾC LƯỢC NGÀ” - Nguyễn Quang Sáng
1- Những tình huống nào trong truyện đã bộc lộ thật sâu sắc và xúc động tình cha con của ông Sáu và bé Thu?
Nhận xét về nghệ thuật sáng tạo tình huống của tác giả?
-Truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện tình cha con sâu sắc của ông Sáu và bé Thu trong hai
tình huống:
+Tình huống thứ nhất : tình huống cơ bản
Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu sau tám năm xa cách Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha. Đến lúc em nhận
ra và biểu lộ tình cảm thì ông Sáu phải ra đi ( chiến tranh đã làm cho họ xa nhau và chiến tranh cũng không cho phép
họ có điều kiện gặp nhau lâu).
+Tình huống 2:
Ở khu căn cứ, ông Sáu dồn hết tình cảm yêu thương con vào việc làm một cây lược ngà tặng con . Cây lược làm
xong thì ông hi sinh khi chưa kịp gửi cây lược ấy cho con.( chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha con ngay với một
vật kỉ niệm chưa kịp trao)
Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm sâu
sắc của người cha với con. Tất cả diễn ra trong xa cách của chiến tranh . Hai tình huống đã gắn kết lại thành một mối
tình có qua có lại : tình cha con
-Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện của tác giả (đặc biệt tình huống thứ nhất) tạo ra sự bất ngờ mà vẫn tự nhiên ,
hợp lí.
2- Truyện “Chiếc lược ngà” được kể theo lời trần thuật của nhân vật nào? Cách chọn vai kể như vậy có tác
dụng gì trong việc xây dựng nhân vật và thể hiện nội dung tư tưởng truyện?
- Truyện được chọn ngôi kể một cách đặc biệt: người kể (tác giả) kể lại câu chuyện theo lời kể của một người khác
(bác Ba)- cách kể truyện lồng trong truyện . Truyện được kể theo lời người bạn thân thiết của ông Sáu, người được
chứng kiến những cảnh ngộ éo le của cha con ông. Cảnh ngộ ấy đã gợi lên bao xúc động ở nhân vật kể chuyện , nhất
là sự việc lúc cha con anh Sáu chia tay: “Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng, xé cả ruột gan mọi người,
nghe thật xót xa. Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay”, tiếng “Ba” vỡ tung ra từ đáy lòng nó .
Lòng trắc ẩn sự thấu hiểu những hi sinh mà ông Sáu phải chịu khiến cho người kể chuyện “Bỗng thấy khó thở như có
bàn tay năm lấy trái tim”.
- Chọn cách kể chuyện như vậy có nhiều tác dụng:
+Làm cho câu chuyện trở nên thật và đáng tin cậy.
+Nhân vật được nhìn nhận , đánh giá khách quan.
+Người kể chuyện hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể theo trạng thái cảm xúc của mình, chủ động xen vào những


lời bình luận, suy nghĩ để dẫn dắt sự tiếp nhận của người đọc , người nghe . Ví dụ: đoạn “Trong cuộc đời kháng chiến
của mình, mình chứng kiến không biết bao nhiêu cuộc chia tay nhưng chưa bao giờ mình bị xúc động như lần ấy”
hoặc “Cây lược ngà ấy chưa chải được mái tóc của con, nhưng nó như gỡ rối được phần nào tâm trạng của anh”.
+Người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.
3 – Chi tiết “Chiếc lược ngà” có vai trò như thế nào trong truyện?
-Chi tiết “chiếc lược ngà” (cũng được lấy làm tên truyện) có một ý nghĩa quan trọng trong tác phẩm. “Chiếc lược
ngà” đã nối kết hai cha con ông Sáu và bé Thu trong sự xa cách của hai người, và cả sau khi ông Sáu đã hi sinh.
Chiếc lược ngà là biểu hiện cụ thể ủa tình yêu thương, nỗi nhớ mong của ông Sáu với con và nó trở thành kỉ vật
thiêng liêng, thành biểu tượng của tình cha con sâu nặng.


4-Đề: (Đề 4 tr.65 NV 9 T.2): Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc
lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
A: Yêu cầu : - Nêu được nhận xét về tình cảm gia đình đó là tình cha con trong hoàn cảnh chiến tranh
( khác với trong cuộc sống đời thường)
- Từ những tình huống cụ thể để làm rõ những biểu hiện tình cảm.
B: Tìm ý:
+ Tóm tắt nội dung đoạn trích
+Niềm khát khao của người lính sau những năm xa cách được trở lại quê hương là gì?
+ Điều gì đã xảy ra khi gặp lại con ? Tại sao?
+ Những biểu hiện của tình cảm cha con?Nó éo le ở những điểm nào ? Tại sao?
+Nêu những suy nghĩ cụ thể về tình phụ tử ; về chiến tranh
C: Gợi ý bài làm:
I - Mở bài : -Nêu được hoàn cảnh sáng tác “Chiếc lược ngà”.
-Truyện nói đến tình phụ tử (cha con) trong cảnh ngộ éo le của chiến tranh.
-Nhận xét: đây là một tình cảm đáng trân trọng và thấy được nỗi đau của chiến tranh
II- Thân bài :
1/ Tóm tắt đoạn trích: (tự tóm tắt)
2/Tình cha con:
a/ Tình cha đối với con : ( qua nhân vật anh Sáu)

b/Tình con đối với cha (qua nhân vật bé Thu)
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:
- Tình càm cha con trong chiến tranh có những xa cách trắc trở nhưng rất thiêng liêng và sâu sắc.
- Người đọc thật sự xúc động về tình cảm của họ nhưng không khỏi có những trăn trở, suy ngẫm.
III - Kết bài :
-“Chiếc lược ngà” là bài thơ về tình cha con.
- Nói nỗi đau của chiến tranh
D: Bài làm:
I- MB:
“ Chiếc lược ngà” là truyện ngắn xuất sắc của Nguyễn Quang Sáng thời chống Mỹ. Truyện được viết trong hoàn
cảnh chiến tranh ác liệt nhưng lại tập trung nói về tình người. Cụ thể ở đây là tình cha con trong cảnh ngộ éo le của
chiến tranh. Đó không chỉ là một tình cảm muôn thuở, bền vững mà còn được thể hiện trong hoàn cảnh ngặt nghèo,
éo le của chiến tranh. Vì thế tình cảm ấy thật đáng trân trọng và đồng thời cũng cho thấy nỗi đau mà chiến tranh mang
đến cho đời sống bình thường của mọi người.
II-TB:
1-Tóm tắt đoạn trích:
Ông sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi con gái lên tám tuổi, ông mới có dịp về thăm nhà, thăm con. Bé Thu
không nhận ra cha vì vết sẹo trên mặt làm cha em không giống với cha trong bức ảnh chụp chung với má. Em đối xử
với ba như người xa lạ. Đến lúc Thu nhận ra cha, lúc tình cha con thức dậy mãnh liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu
phải ra đi. Tại khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm chiếc lược bằng ngà


voi để tặng cô con gái bé bỏng. Trong một trận càn, ông hy sinh. Trước lúc nhắm mắt ông còn kịp trao cây lược cho
người bạn để gởi cho con.
2-Tình cha con:
a/ Tình cha đối với con (nhân vật anh Sáu):
Anh Sáu xa nhà đi kháng chiến khi con gái mới một hai tuổi. Mãi khi con gái tám tuổi, anh mới có dịp về thăm nhà
thăm con. Cái khao khát của một người lính sau những năm xa cách được trở lại quê hương , được gặp lại vợ con,
được nghe con cất tiếng gọi “ba” một tiếng cũng không trọn vẹn! Đó là bi kịch thời chiến tranh. Lúc chia tay để ra đi ,
ông mới có được một khoảnh khắc hạnh phúc khi đứa con gái ngây thơ nhận ra ba mình và kêu thét lên “ Ba...Ba!”.

Bom đạn chiến tranh làm thay đổi hình hài của ông. Vết thẹo dài trên má - vết thương chiến tranh- đã làm cho đứa
con gái thương yêu, bé nhỏ không nhận ra bóng dáng người cha nữa!
Anh đã ra đi ,mang theo hình ảnh vợ con, với lời hứa mang về cho con chiếc lược cùng với nỗi ân hận day dứt “sao
mình lại đánh con” cứ giày vò ông mãi . Những ngày ở rừngvô cùng thiếu thốn, gian khổ , nguy hiểm, anh Sáu vẫn
không nguôi nhớ vợ con. Khi kiếm được khúc ngà voi, ông mừng vô cùng, ông dành hết tâm trí, công sức vào làm
một cây lược. Chiếc lược ngà đã trở hành báu vật đối với ông. Nó làm dịu đi nỗi ân hận day dứt. Nó chứa đựng bao
tình cảm yêu mến, nhớ thương, mong đợi của người cha trong những ngày xa cách. Nhưng rồi tình cảnh đau thương
lại đến với cha con ông Sáu. Ông Sáu hy sinh khi chưa gặp lại con. Chiếc lược chưa tới được tay bé Thu. Chiếc lược
ngà trở thành vật ký thác thiêng liêng của người lính về tình cha con sâu nặng trong bom đạn quân thù không thể nào
tàn phá được...Chiến tranh làm cắt đứt tình cảm cha con ngay với một vật kỉ niệm chưa kịp trao.
b/ Tình con đối với cha (nhân vật bé Thu):
Gặp lại con sau bao ngày xa cách với nỗi nhớ thương nên anh Sáu vồ vập nôn nóng , ngược lại bé Thu lại ngỡ
ngàng, xa lạ . Ba ngày phép của cha, Thu tỏ ra rất lạnh nhạt. Tình cảm của em đối với cha ngày càng xấu đi, nó nhất
định không gọi ba, không nhận sự chăm sóc của anh Sáu. Sự phản ứng của Thu ngày càng quyết liệt, từ chỗ ngấm
ngầm đến rõ ràng, mạnh mẽ . Nó phản ứng vì anh Sáu có vết sẹo trên má ,không giống với hình mà “ba” nó chụp
chung với má nó mà nó được biết. Sự phản ứng của em chứng tỏ em có cá tính mạnh mẽ, có tình yêu cha sâu sắc.
Tình yêu ấy đã khắc ghi trong trái tim ngây thơ đầy kiêu hãnh nên em không chấp nhận người đàn ông có sẹo là
cha.Sự ngang ngạnh của bé Thu hoàn toàn “có lý” và không đáng trách vì trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của
chiến tranh, nó còn quá bé nhỏ để hiểu được những tính khắc nghiệt, éo le của đời sống và người lớn cũng không ai
kịp chuẩn bị cho nó đón nhận những khả năng bất thường nên nó không tin ông Sáu là ba nó.
Nhưng vào thời điểm không ai ngờ, vào phút cuối của cuộc chia tay, thái độ và hành động của bé Thu hoàn toàn
thay đổi. Thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó, trong lúc không ai ngờ đến thì nó
bỗng kêu thét lên:
- Ba...a...a...ba!
Đó là tiếng “Ba” mà nó cố đè nén trong bao nhiêu năm nay. Từ ngờ vực xa cách, nó đã đi tới niềm tin thực sự và tình
cảm được bộc lộ thật mãnh liệt và chân thành.Chiến tranh đã làm cho họ xa nhau và chiến tranh cũng không cho phép
họ có điều kiện gặp nhau lâu.
Hình ảnh bé Thu và tình yêu cha sâu sắc của Thu đã gây xúc động mạnh trong lòng người đọc, để lại những ấn
tượng sâu sắc.
3/Về tình cảm cha con trong chiến tranh:

-Truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng đã thể hiện tình cha con sâu sắc của ông Sáu và bé Thu trong
những tình huống:Cuộc gặp gỡ của cha con ông Sáu sau tám năm xa cách . Trớ trêu thay, bé Thu không nhận cha.


n lỳc em nhn ra v biu l tỡnh cm thỡ ụng Sỏu phi ra i .Chin tranh ó lm cho h xa nhau v chin tranh cng
khụng cho phộp h cú iu kin gp nhau lõu. khu cn c, ụng Sỏu dn ht tỡnh cm yờu thng con vo vic lm
mt cõy lc ng tng con . Cõy lc lm xong thỡ ụng hi sinh khi cha kp gi cõy lc y cho con.Chin tranh lm
ct t tỡnh cm cha con ngay vi mt vt k nim cha kp trao. Nu tỡnh hung th nht bc l tỡnh cm mónh lit
ca bộ Thu vi cha thỡ tỡnh hung th hai li biu l tỡnh cm sõu sc ca ngi cha vi con. Tt c din ra trong xa
cỏch ca chin tranh . Hai tỡnh hung ó gn kt li thnh mt mi tỡnh cú qua cú li : tỡnh cha con
Cõu chuyn v chic lc ng khụng ch núi lờn tỡnh yờu thng thm thit, sõu nng muụn i ca cha con
ngi chin s m cũn gi cho ta ngh n nhng au thng, mt mỏt, ộo le m chin tranh mang n cho bao gia
ỡnh, bao ngi tr thnh cụi cỳt, bt hnh ỏng thng. Ni au, ni nh thng v mt mỏt...do quõn gic em n
cho ụng Sỏu, cho bao ngi lớnh, cho bao b m, em th trờn khp t nc ta cú bao gi nguụi.Anh Sỏu cng nh
hng triu chin s, ng bo hy sinh chin u vỡ t nc v dõn tc, vỡ tỡnh v chng, tỡnh cha con
Chic lc ng vi dũng ch Yờu nh tng Thu con ca ba mang theo bao tỡnh cm sõu nng ca ngi cha i
vi a con bộ bng ; mói mói l k vt, l nhõn chng v ni au, v bi kch y mỏu v nc mt li nhiu ỏm
nh au thng trong lũng ta.
III KL
Truyn Chic lc ng tp trung vo ch tỡnh cha con, nhng õy tỡnh cha con ca anh Sỏu v bộ Thu ó
khụng mt i sau khi anh Sỏu hy sinh. Tỡnh cm y vn sng mói trong lũng con gỏi anh, trong lũng ngi bn ca
anh l bỏc Ba v cỏc ng chớ. Tỡnh cha con c ni di trong tỡnh cm cỏch mng, tỡnh cm ca nhng ngi ng
chớ. .Nh vn khng nh v ca ngi tỡnh cm cha con sõu nng trong hon cnh ộo le, thi chin tranh chng M
min Nam thiờng liờng nh mt giỏ tr nhõn bn sõu sc. Tỡnh cm y cng cao p trong nhng hon cnh khú
khn.Truyn ngn Chic lc ng l bi th v tỡnh cha con.
*** tham kho (trớch trong th vin)
Truyện Chiếc lợc ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng
Hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên
Gợi ý:
* Đề bài yêu cầu bằng kiến thức và kĩ năng của kiểu bài phân tích một tác phẩm tự sự, ng ời viết chứng minh truyện ngắn Chiếc

lợc ngà là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng trong một hoàn cảnh hết sức éo le.
* Để làm rõ yêu cầu đó bài viết cần có các nội dung sau:
- Hoàn cảnh của câu chuyện
+ Ông Sáu đi kháng chiến, xa nhà nhiều năm. Ông cha đợc biết mặt đứa con gái bé Thu.
+ Tám năm sau, một lần về thăm nhà trớc khi đi nhận công tác mới, ông đợc gặp con, nhng bé Thu nhất định không nhận ông
Sáu là cha.
- Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu
+ Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh và lạnh nhạt, xa cách.
+ Cô bé Thu có thái độ ngang ngạnh, thậm chí hỗn xợc với ông Sáu.
+ Đợc bà ngoại trò chuyện, tìm ra lí do Thu không nhận ông Sáu là cha và khuyên nhủ, cô bé đã thay đổi thái độ. Trớc khi ông
Sáu lên đờng, cô bé đã cất tiếng gọi ba và thể hiện tình cảm yêu quý một cách mãnh liệt.
Sự ngang ngạnh và hành động ngang ngợc của Thu không đáng trách. Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì cô bé chỉ nhớ một
ngời duy nhất là cha, đó là ngời chụp chung ảnh với má. Ông Sáu có thêm vết thẹo trên má khi bị th ơng nên khác với ngời trong
ảnh. Đó thực sự là tình yêu thơng sâu sắc và cảm động mà Thu dành cho ngời cha của mình.
- Tình cảm của ông Sáu dành cho con:
+ Gặp lại con sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng.
+ Trớc thái độ lạnh nhạt, ông đã rất đau khổ, cảm thấy bất lực.
+ Có lúc giận quá, không kìm đợc ông đã đánh con, và ân hận mãi vì việc làm đó.


+ Xa con, ông dồn hết tình cảm yêu thơng con vào việc làm chiếc lợc ngà cho con.
+ Trớc khi hi sinh, ông dồn hết sức lực còn lại gửi ngời ạn mang cây lợc cho con gái.
- Tình cảm yêu thơng cha sâu sắc, dứt khoát, rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu th ơng con sâu nặng của ông Sỏu
làm cho ngời đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thơng mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.

(Trớch trong th vin)
CHIC LC NG
- Nguyn Quang SỏngA. TểM TT KIN THC C BN:
1. Tỏc gi:
- Nguyn Quang Sỏng 1932, quờ An Giang. ễng l nh vn quõn i trng thnh trong quõn ng t hai

cuc khỏng chin ca dõn tc, chuyờn vit v cuc sng v con ngi Nam B.
2. Tỏc phm Chic lc ng.
a. Ni dung:
Truyn ó din t mt cỏch cm ng tỡnh cha con thm thit, sõu nng ca cha con ụng Sỏu trong
hon cnh ộo le ca chin tranh. Qua ú tỏc gi khng nh v ca ngi tỡnh cm cha con thiờng liờng nh
mt giỏ tr nhõn bn sõu sc, nú cng cao p trong nhng cnh ng khú khn.
b. Ngh thut:
Ct truyn cht ch, tỡnh hung bt ng nhng hp lý. Truyn thnh cụng trong vic miờu t tõm lớ v
xõy dng tớnh cỏch nhõn vt.
c. Ch :
Tỡnh cha con sõu sc v cm ng ca ngi chin s Cỏch mng trong cuc khỏng chin chng k thự
xõm lc, bo v T quc.
B. CC DNG :
1. Dng 2 n 3 im:
1:
Chi tit bộ Thu trong truyn Chic lc ng ca Nguyn Quang Sỏng khụng nhn cha khi anh Sỏu i khỏng chin
tr v thm nh gi cho em suy ngh gỡ?
Gi ý:
a, M on
- Gii thiu vi nột v Nguyn Quang Sỏng v truyn ngn Chic lc ng.
b, Thõn on
- Hon cnh ca cõu chuyn: Do chin tranh hai cha con cha bao gi gp mt, tỏm nm sau, ụng Sỏu v thm
nh trc khi i nhn cụng tỏc mi, ụng c gp con, nhng bộ Thu nht nh khụng nhn ụng Sỏu l cha.
- Tỡnh cm ca ụng Sỏu dnh cho con.
- Tỡnh cm ca bộ Thu dnh cho ụng Sỏu.
c, Kt on
- Khỏi quỏt ni dung v ngh thut ca truyn.


- Nêu suy nghĩ của bản thân.

2. Dạng đề 5 đến 7 điểm:
Đề 1:
Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật bé Thu trong truyện ngắn “Chiếc lược ngà’’ của Nguyễn Quang
Sáng.
1. Mở bài:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm và nhân vật bé Thu với tài năng miêu tả tâm lý nhân vật.
- Cảm nhận chung về nhân vật bé Thu.
2. Thân bài:
Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật bé Thu - nhân vật chính của đoạn trích “Chiếc lược ngà’’ một cô bé hồn
nhiên ngây thơ, có cá tính bướng bỉnh nhưng yêu thương ba sâu sắc.
- Khái quát được cảnh ngộ của gia đình bé Thu, đất nước có chiến tranh, cha đi công tác khi Thu chưa đầy một
tuổi, lớn lên em chưa một lần gặp ba được ba chăm sóc yêu thương, tình yêu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh
ba chụp chung cùng má.
- Diễn biến tâm lý của bé Thu trước khi nhận anh Sáu là cha:
+ Yêu thương ba nhưng khi gặp anh Sáu, trước những hành động vội vã thái độ xúc động, nôn nóng của cha…
Thu ngạc nhiên lạ lùng, sợ hãi và bỏ chạy….những hành động chứa đựng sự lảng tránh đó lại hoàn toàn phù hợp với
tâm lí trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sáu là người đàn ông lạ lại có vết thẹo trên mặt giần giật dễ sợ.
+ Trong hai ngày sau đó Thu hoàn toàn lạnh lùng trước những cử chỉ đầy yêu thương của cha, nó cự tuyệt tiếng
ba một cách quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lí nồi cơm sôi, và thái độ hất tung cái trứng cá
trong bữa cơm…Từ cự tuyệt nó đã phản ứng mạnh mẽ….nó căm ghét cao độ người đàn ông măt thẹo kia, nó tức
giận, và khi bị đánh nó đã bỏ đi một cách bất cần…. đó là phản ứng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của một đứa trẻ có cá
tính mạnh mẽ… Hành động tưởng như vô lễ đáng trách của Thu lại hoàn toàn không đáng trách mà còn đáng thương,
bởi em còn quá nhỏ chưa hiểu được những tình thế khắc nghiệt éo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn
chứa cả tình yêu thương ba,sự kiêu hãnh của trẻ thơ về một tình yêu nguyên vẹn trong sáng mà Thu dành cho ba.
- Diễn biến tâm lý của Thu khi nhận ba:
+ Sự thay đổi thái độ đến khó hiểu của Thu, không ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sâu xa, ánh mắt cử chỉ
hành động của bé Thu như thể hiện sự ân hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vì đã làm ba giận.
+ Tình yêu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mãnh liệt khi anh Sáu nói “Thôi ba đi nghe con”. Tình yêu ấy kết
đọng trong âm vang tiếng Ba trong những hành động vội vã: Chạy nhanh như con sóc, nhảy thót lên, hôn ba nó cùng
khắp, trong lời ước nguyện mua cây lược, tiếng khóc nức nở…Đó là cuộc hội ngộ chia tay đầy xúc động, thiêng liêng

đã tác động sâu sắc đến bác Ba, mọi người …
+ Sự lý giải nguyên nhân việc hiểu lầm của bé Thu đựợc tác giả thể hiện thật khéo léo đó là do vết thẹo trên mặt
người ba khi hiểu ra sự thực Thu “nằm im lăn lộn thở dài như người lớn”. Vết thẹo không chỉ gây ra nỗi đau về thể
xác mà còn hằn nên nỗi đau về tinh thần gây ra sự xa cách hiểu lầm giữa cha con bé Thu. Nhưng chiến tranh dù có
tàn khốc bao nhiêu thì tình cảm cha con anh Sáu càng trở lên thiêng liêng sâu lặng.
- Khẳng định lại vấn đề: Ngòi bút miêu tả tâm lý khắc hoạ tính cách nhân vật tinh tế thể hiện được ở bé Thu một
cô bé hồn nhiên ngây thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yêu ghét rạch ròi. Trong sự đối lập của hành động thái độ trước và sau
khi nhân ba lại là sự nhất quán về tính cách về tình yêu thương ba sâu sắc.


- Những năm tháng sống gắn bó với mảnh đất Nam Bộ, trái tim nhạy cảm, nhân hậu, am hiểu tâm lý của trẻ thơ
đã giúp tác giả xây dựng thành công nhân vật bé Thu.
- Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh, trân trọng tình cảm gia đình trong cuộc sống hôm
nay.
3. Kết bài:
Khẳng định thành công, đồng thời bộc lộ ấn tượng sâu đậm nhất về nhân vật cũng như toàn bộ tác phẩm.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
1. Dạng đề 2 đến 3 điểm
Đề 1:
Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Gợi ý:
Anh Sáu thoát li đi kháng chiến từ lúc đứa con gái chưa đầy một tuổi. Vì hoàn cảnh công tác, 8 năm sau anh có
dịp ghé thăm nhà.
Anh càng muốn gần con thì đứa bé càng lạnh lùng xa cách, không chịu nhận anh là ba. Vì thấy anh khác xa với
tấm ảnh chụp chung với má trước đây.
Nhờ bà ngoại giải thích về vết thẹo do đạn thù bắn trên mặt cha nó, bé Thu mới chịu nhận ba vào thời điểm anh
Sáu phải lên đường.
Ở chiến khu, anh kì công làm cho con gái chiếc lược bằng miếng ngà voi với hi vọng sẽ trao được tận tay con.
Nhưng anh Sáu đã hi sinh trong một trận giặc càn. Trước lúc anh nhắm mắt, bác Ba – một đồng đội thân thiết hứa sẽ
đưa giùm anh chiếc lược cho con gái. Lúc nhận được chiếc lược thì bé Thu đã trở thành một cô giao liên dũng cảm.

1. Dạng đề 5 đến 7 điểm
Đề 2:
Cảm nhận của em về truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
1. Mở bài:
- Giới thiệu được tác giả, tác phẩm:
- Nguyễn Quang Sáng 1932, quê ở An Giang. Ông là nhà văn quân đội trưởng thành trong quân ngũ từ hai
cuộc kháng chiến của dân tộc, chuyên viết về cuộc sống và con người Nam Bộ.
- Truyện “Chiếc lược ngà” sáng tác năm 1966 tại chiến trường miền Tây Nam bộ, kể về tình cha con vô cùng
cảm động của người cán bộ cách mạng.
- Nêu khái quát cảm nhận về truyện.
2. Thân bài:
- Cuộc gặp gỡ của hai cha con sau 8 năm xa cách:
+ Anh Sáu thoát li đi kháng chiến từ lúc đứa con gái chưa đầy một tuổi. Vì hoàn cảnh công tác, 8 năm sau anh có
dịp ghé thăm nhà.
+ Anh vui mừng khôn xiết, muốn bày tỏ tình cảm yêu thương, âu yếm đối với con.
+ Ngược lại, bé Thu đối với anh như người xa lạ: sợ hãi, xa lánh, dù má giải thích thế nào đi nữa, bé vẫn dứt khoát
không nhận cha.


+ Bữa cơm đoàn tụ, anh Sáu gắp cho con miếng trứng cá, bé Thu vùng vằng hất xuống đất. Anh Sáu nổi giận đánh
con một cái vào mông. Bé Thu giận, chèo xuồng sang sông với bà.
- Cảnh chia tay cảm động:
+ Trong phút chia tay, tình yêu thương và nỗi khát khao được gặp cha bùng dậy trong lòng bé Thu khiến bé hối
hả, cuống quýt bày tỏ tình cảm của mình.
+ Bé bật kêu lên tiếng gọi “ba”, chạy tới ghì lấy cổ ba không rời, khóc nức nở, không cho ba đi nữa.
+ Chứng kiến cảnh này, ai cũng xúc động, xót xa. Bác Ba (bạn của anh Sáu) “bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai
nắm lấy trái tim”.
3. Kết bài:
- Truyện “Chiếc lược ngà” đã diễn tả chân thực tình cha con thắm thiết, sâu nặng trong hoàn cảnh chiến tranh,
tình cảm ấy càng thiêng liêng, ngời sáng.

- Ẩn dưới câu chuyện được kể một cách khách quan là tiếng nói lên án chiến tranh xâm lược gây bao đau khổ cho
con người.



×