Tải bản đầy đủ (.pdf) (110 trang)

Đánh giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề châu khê phường châu khê thị xã từ sơn tỉnh bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.78 KB, 110 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội
............

............

PHạM THị LụA

ĐáNH GIá MộT Số YếU Tố MÔI TRờng
trong quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề
châu khê - phờng châu khê - thị x từ sơn tỉnh bắc ninh

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
Chuyờn ngnh : Qun lý ủt ủai
Mó s

: 60.62.16

Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS. PHM NGC THY

Hà Nội - 2012


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là trung thực và chưa hề ñược
sử dụng ñể bảo vệ bất kỳ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñều ñã ñược cám ơn và các thông tin trích trong luận văn này ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.



Bắc Ninh, ngày.....tháng.......năm 2012
Tác giả luận văn

Phạm Thị Lụa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

i


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Ngọc Thụy ñã tận
tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như
trong thời gian hoàn thiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Viện ñào tạo Sau ðại Học;
Khoa Tài Nguyên và Môi Trường; Trung tâm quan trắc môi trường tỉnh Bắc
Ninh ñặc biệt là chị Nguyễn Thị Diễm Hương - Trưởng phòng phân tích môi
trường; Chi cục môi trường tỉnh Bắc Ninh; VPðK quyền sử dụng ñất tỉnh Bắc
Ninh; UBND phường Châu Khê - Thị xã Từ Sơn ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi
trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Trân trọng cảm ơn người thân, bạn bè và ñồng nghiệp ñã khích lệ và tạo
ñiều kiện cho tôi thực hiện luận văn này./.
Bắc Ninh, ngày.....tháng.......năm 2012
Tác giả luận văn

Phạm Thị Lụa

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


ii


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN............................................................................................ ..i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................. .ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH.......................................................................................viii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT.......................................................ix
1.

ðẶT VẤN ðỀ

1

1.1.

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2.

Mục tiêu ñề tài

2

1.3.


Yêu cầu

3

2.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4

2.1.

VẤN ðỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Ở KCN TẠI VIỆT
NAM VÀ THẾ GIỚI.

4

2.1.1. Vấn ñề quy hoạch môi trường ở các khu công nghiệp của một số
nước trên thế giới.

4

2.1.2. Vấn ñề quy hoạch môi trường ở các KCN tại Việt Nam và CCN
tại Bắc Ninh
2.2.

9

MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ðỐI VỚI
PHÁT TRIỂN KCN, CCN.


20

2.2.1. Môi trường

20

2.2.2. Phát triển bền vững

21

2.2.3. Hành ñộng ưu tiên cho mục tiêu môi trường và sự phát triển bền
vững.
2.3.

26

MỘT SỐ BÀI HỌC VỀ HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC
KCN, CCN Ở VIỆT NAM.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

27

iii


3.

ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32


3.1.

ðỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

32

3.2.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.

32

3.2.1. ðiều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vự CCNLN Châu
Khê
3.2.2. Tìm hiểu về quy hoạch xây dựng của của CCNLN Châu Khê.

32
32

3.2.3. ðánh giá quy hoạch xây dựng của CCNLN Châu Khê về phương
diện môi trường:

33

3.2.4. Hiện trạng môi trường và ñánh giá việc thực hiện các giải pháp
môi trường trong quy hoạch CCNLN Châu Khê.

33


3.2.5. Những tồn tại chủ yếu về phương diện môi trường và dự báo diễn
biến về môi trường của CCNLN Châu Khê

33

3.2.6. Những giải pháp bổ sung nhằm giảm thiểu các tác ñộng ñến môi
trường.

34

3.3.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

34

4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

37

4.1.1. ðiều kiện tự nhiên

37

4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế xã hội.

40


4.2.

TÌM HIỂU VỀ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CỦA CỤM CÔNG
NGHIỆP LÀNG NGHỀ CHÂU KHÊ.

44

4.2.1. Quy hoạch phân bổ quỹ ñất.

44

4.2.2. Quy hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật.

45

4.2.3. Các giải pháp môi trường trong quy hoạch CCNLN Châu Khê

47

4.2.4. Tính chất, ñặc thù của các cơ sở sản xuất trong CCNLN Châu
Khê:
4.2.5. Tác ñộng của quy hoạch CCNLN Châu Khê
4.3.

50
53

ðÁNH GIÁ QUY HOẠCH XÂY DỰNG CCNLN CHÂU KHÊ
VỀ PHƯƠNG DIỆN MÔI TRƯỜNG.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

56
iv


4.3.1

ðánh giá về yếu tố pháp lý thể hiện sự cần thiết của dự án quy
hoạch về phương diện kinh tế và môi trường.

56

4.3.2. ðánh giá về các yếu tố khác trong quy hoạch.

58

4.3.3. ðánh giá về tính khả thi và ñồng bộ của QH xây dựng CCN về
phương diện môi trường
4.4.

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ ðÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN
CÁC GIẢI PHÁP MÔI TRƯỜNG CỦA CCNLN CHÂU KHÊ

4.4.1.
4.4.2

59
60


Hiện trạng các công trình hạ tầng liên quan ñến môi trường của
CCN.

60

Hiện trạng môi trường của CCN.

62

4.4.3. ðánh giá việc thực hiện các giải pháp môi trường trong quy
hoạch CCNLN Châu Khê.
4.5.

100

NHỮNG TỒN TẠI CHỦ YẾU VỀ PHƯƠNG DIỆN MÔI
TRƯỜNG CỦA CCNLN CHÂU KHÊ VÀ DỰ BÁO RỦI DO
VỀ MÔI TRƯỜNG.

101

4.5.1. Những tồn tại chủ yếu của CCNLN Châu khê về phương diện
môi trường
4.5.2. Dự báo rủi do về môi trường
4.6.

101
104

ðỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU CÁC

TÁC ðỘNG ðẾN MÔI TRƯỜNG CỦA CCN.

107

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ

110

5.1 KẾT LUẬN

110

5.2 ðỀ NGHỊ

111

TÀI LIỆU THAM KHẢO

112

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê hiện trạng ñầu tư hạ tầng tại các CCN trên ñịa bàn
tỉnh.................................................................................................19
Bảng 4.1: Các yếu tố khí tượng ñặc trưng của vùng ......................................40
Bảng 4.2: Cơ cấu sử dụng ñất của CCNLN Châu Khê...............................41

Bảng 4.3: Số lượng các hộ và hoạt ñộng sản xuất sắt thép tại cụm
công nghiệp làng nghề sản xuất sắt thép Châu Khê. ...................43
Bảng 4.4: Quy hoạch sử dụng ñất trong CCNLN Châu Khê..........................44
Bảng 4.5: Thống kê các loại chất thải công nghiệp và nguồn phát thải tại
CCNLN Châu Khê. ........................................................................51
Bảng 4.6: Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí tại khu
vực CCNLN Châu Khê ..................................................................64
Bảng 4.7: Nồng ñộ các chất SO2 và NO2 theo dõi qua một số năm tại
CCNLN Châu Khê. ........................................................................66
Bảng 4.8: Mức sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật liệu có chất thải ở
CCNLN Châu Khê. ........................................................................70
Bảng 4.9: Kết quả phân tích chất lượng ñất tại CCNLN Châu khê. ...............71
Bảng 4.10: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực CCNLN
Châu Khê .......................................................................................73
Bảng 4.11: Kết quả quan trắc mực nước các giếng khoan của các cơ sở
ñang sản xuất tại CCNLN Châu Khê..............................................75
Bảng 4.12: Kết quả phân tích chất lượng nước giếng khoan có ñộ sâu trên
30 m khu vực CCNLN Châu Khê...................................................76
Biểu ñồ 5: Nồng ñộ Fe trong kết quả phân tích chất lượng nước giếng
khoan ở ñộ sâu trên 30m tại CCNLN Châu Khê.............................78
Bảng 4.13: Kết quả phân tích chất lượng nước thải khu vực CCNLN
Châu Khê .......................................................................................80

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi


Bảng 4.14: Kết quả ño ñạc quan trắc nồng ñộ các chất ô nhiễm có trong
nguồn nước thải của CCNLN Châu Khê và nguồn tiếp nhận là 1

nhánh của sông Ngũ Huyện Khê ....................................................83
Bảng 4.15: Kết quả tính toán tải trọng chất ô nhiễm của CCNLN Châu
Khê trong năm 2011.......................................................................85
Bảng 4.16: Kết quả tính toán tải lượng ô nhiễm tối ña của chất ô
nhiễm,tải lượng ô nhiễm sẵn có trong nguồn nước tiếp nhận, tải
lượng ô nhiễm của chất ô nhiễm ñưa vào nguồn nước tiếp nhận
và khả năng tiếp nhận nước thải .....................................................85
Bảng 4.17: Dự báo tổng lượng nước thải và thải lượng các chất ô nhiễm
nước tại CCNLN Châu Khê ñến năm 2015 ..................................105
Bảng 4.18: Dự báo thải lượng khí thải tại CCNLN Châu Khê ñến năm
2015 .............................................................................................106
Bảng 4.19: Lượng chất thải rắn phát sinh của toàn CCN Châu Khê
ñến năm 2015……………………………………………………..92

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii


DANH MỤC HÌNH
Biểu ñồ 1 : Tình hình phát triển các CCN trong thời gian từ năm 2002
ñến năm 2009 của tỉnh Bắc Ninh....................................................17
Biểu ñồ 3: Nồng ñộ NO2 theo dõi qua một số năm tại CCNLN Châu
khê .................................................................................................67
Biểu ñồ 4: Nồng ñộ Mn trong kết quả phân tích chất lượng nước giếng
khoan ở ñộ sâu trên 30m tại CCNLN Châu Khê.............................77
Biểu ñồ 5: Nồng ñộ Fe trong kết quả phân tích chất lượng nước giếng
khoan ở ñộ sâu trên 30m tại CCNLN Châu Khê.............................78
Biểu ñồ 6: Tổng lượng nước thải trung bình của CCNLN Châu Khê qua
một số năm.....................................................................................82


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Viết tắt
BOD5
BTNMT
CCN
CCN
COD
CTR
ðTM
KCN
KTXH

NM
NN

Diễn giải
Nhu cầu oxi sinh hoá 5 ngày
Bộ Tài nguyên và Môi trường
Cụm Công nghiệp
Cụm Công nghiệp làng nghề
Nhu cầu oxi hoá học
Chất thải rắn
ðánh giá Tác ñộng Môi trường
Khu công nghiệp
Kinh tế- Xã hội
Nước mặt
Nước ngầm

12
13

NT
QCCP

Nước thải
Quy chuẩn cho phép

14
15
16
17
18


QCVN
QH
QTMT
TCCP
TSS

Quy chuẩn Việt Nam
Quy hoạch
Quan trắc môi trường
Tiêu chuẩn cho phép
Tổng chất rắn lơ lửng

19
20
21

TP
TX

Thành phố
Thị xã

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix


1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài

Việt Nam là một nước có rất nhiều nghề truyền thống lâu ñời, làng
nghề không chỉ là nét ñặc sắc của văn hóa Việt Nam, mà còn là nguồn thu
nhập chính của dân cư mỗi vùng miền.
Có thể khẳng ñịnh phát triển làng nghề truyền thống ñã tạo việc làm,
nâng cao thu nhập cho người lao ñộng ở nông thôn, hạn chế sự di dân tự
do nông thôn ra thành thị. Làng nghề ñã huy ñộng ñược nguồn nhân lực
nông thôn, sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có tại ñịa phương, thu hẹp
khoảng cách mức sống giữa nông thôn và thành thị. Phát triển làng nghề
truyền thống ñã giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. Hiện nay, phát triển
làng nghề là chủ trương lớn trong chính sách “Tam Nông” của ðảng và
Nhà nước. Tuy nhiên ñể phát triển làng nghề, các ñịa phương ñang phải
giải quyết nhiều vấn ñề, một trong những vấn ñề ñó là môi trường. Sự ô
nhiễm môi trường ở các làng nghề ñã trở thành “vấn nạn” ở khắp mọi làng
nghề trong cả nước.
Bắc Ninh có nhiều làng nghề truyền thống ñã tồn tại hàng trăm năm
nay. ðặc trưng của làng nghề của Bắc Ninh là phân tán trên ñịa bàn toàn
tỉnh, ña dạng về loại hình và sản xuất thủ công. Trong những năm qua,
hoạt ñộng làng nghề ở Bắc Ninh ñã phát triển nhảy vọt, sôi ñộng chưa
từng thấy. ðến nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, trong các lĩnh vực như ñồ
gỗ, mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, nhôm, sắt, thép tái chế, ñúc
ñồng…..
ðể phát triển làng nghề cả về quy mô số lượng và chất lượng, Tỉnh
Bắc Ninh ñã quy hoạch sản xuất làng nghề thành khu vực riêng, ñược gọi
là “Cụm công nghiệp làng nghề”. Trong những năm gần ñây, sản xuất
trong các cụm công nghiệp làng nghề ñã ñang mang lại hiệu quả cao cho
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1



cả chủ và người lao ñộng. Làng nghề ñã ñóng góp ñáng kể vào tăng
trưởng GDP của tỉnh. Tuy nhiên làng nghề hiện nay cũng ñã phát sinh
một số bất cập, trong ñó vấn ñề lớn nhất là ô nhiễm môi trường. ðể giảm
thiểu ô nhiễm, hướng tới mục tiêu làng nghề trở thành ñiểm du lịch sinh
thái, cần phải khảo sát những yếu tố liên quan ñến ô nhiễm môi trường ở
các cụm công nghiệp làng nghề, từ ñó ñưa ra những giải pháp thích hợp
ñể hạn chế ô nhiễm môi trường hiệu quả.
Cụm công nghiệp làng nghề Châu Khê - thuộc phường Châu Khê - thị xã
Từ Sơn, ñã ñi vào hoạt ñộng từ năm 2002 với diện tích 13.5 ha chuyên sản
xuất, gia công, chế tác các sản phẩm kim loại. Cho tới nay cụm công nghiệp
ñã có 160 doanh nghiệp hoạt ñộng, song công tác quản lý trong lĩnh vực quy
hoạch sản xuất; bảo vệ môi trường còn nhiều bất cập và hạn chế. Cụm công
nghiệp quy hoạch sản xuất chưa phù hợp, không ñầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng trước khi các dự án ñi vào hoạt ñộng; cấp nước, thoát nước và xử lý nước
thải, cây xanh…chưa ñược quan tâm thực hiện.
Xuất phát từ những thực tế ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài “ ðánh
giá một số yếu tố môi trường trong quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề
Châu Khê - phường Châu Khê - thị xã Từ Sơn - tỉnh Bắc Ninh”.
1.2. Mục tiêu ñề tài
- Tìm hiểu các yếu tố môi trường trong quy hoạch của cụm công
nghiệp làng nghề Châu Khê.
- ðánh giá tính phù hợp về quy hoạch ñối với môi trường của cụm
công nghiệp Châu Khê.
- ðánh giá việc thực hiện các giải pháp môi trường trong quy hoạch
và ñề ra một số biện pháp chủ yếu ñể khắc phục hiện trạng môi trường của
CCNLN.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

2



1.3. Yêu cầu
- Thể hiện rõ nội dung về quy hoạch xây dựng của cụm công nghiệp
làng nghề Châu Khê.
- Tính toán ñược khả năng chịu tải của cụm công nghiệp làng nghề
Châu Khê.
- ðánh giá, dự báo về tác ñộng môi trường của cụm công nghiệp làng
nghề Châu Khê.
- ðề xuất một số giải pháp bảo vệ môi trường của cụm công nghiệp
làng nghề Châu Khê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. VẤN ðỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Ở KCN TẠI VIỆT NAM
VÀ THẾ GIỚI.
2.1.1. Vấn ñề quy hoạch môi trường ở các khu công nghiệp của một số
nước trên thế giới.
*Ở Trung Quốc
Trong những năm gần ñây, ở Trung quốc, môi trường KCN ñang nổi lên
như những vấn ñề nóng. Theo số liệu thống kê về khối lượng tiêu thụ nhiên
liệu của thế giới, thì Trung Quốc ñược xếp vào nhóm các nước tiêu thụ nhiên
liệu hàng ñầu [17]. Thêm vào ñó, Trung Quốc là một nước có tốc ñộ phát
triển công nghiệp vào loại nhanh nhất thế giới, nên nhiều vấn ñề quy hoạch
môi trường KCN ñã bị bỏ qua. Hậu quả về thiếu quy hoạch môi trường KCN
không chỉ tác ñộng ñến môi trường tự nhiên, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng

ñến sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội của nước này. ðể hạn chế hậu
quả về môi trường KCN, Trung Quốc ñã phải ñiều chỉnh lại quy hoạch nhiều
khu công nghiệp, trong ñó ñiển hình là công nghiệp khai thác tài nguyên.
Theo ñể khắc phục ảnh hưởng về môi trường, nhiều chính quyền tỉnh ở
Trung Quốc ñã bắt ñầu ñiều chỉnh một số khu mỏ khai thác than, bôxit.
Tỉnh Hà Nam - Trung Quốc vừa ban hành quy ñịnh “Chấn chỉnh tình
hình khai thác than và bôxit” và “Quy hoạch và sử dụng nguồn bôxit”. Theo
ñó, các doanh nghiệp khai thác bôxit chính quy phải xây dựng lại quy hoạch
môi trường, phải trả lại hiện trạng ñất ñai như ban ñầu sau bốn năm khai thác,
nếu không ñáp ứng tiêu chuẩn này sẽ bị ñóng cửa vĩnh viễn. Một loạt biện
pháp tương tự cũng ñược ñưa ra tại những tỉnh tập trung mỏ than, bôxit lớn ở
Trung Quốc. Việc phát triển KCN thiếu quy hoạch môi trường ñã gây nhiều
hệ lụy về môi trường mà hậu quả là phát triển không bền vững:

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4


Là một nước sản xuất và tiêu thụ nhôm lớn nhất thế giới, cùng với tham
vọng trở thành một trong những quốc gia sản xuất xe hơi và máy bay hàng
ñầu, Trung Quốc ñang trở thành một con hổ ñói bôxit ñể phục vụ ngành công
nghiệp nhôm nội ñịa. Vấn ñề phát sinh ở ñây chính là xây dựng KCN thiếu
quy hoạch, hoặc quy hoạch không hợp lí, ñã phá hủy hệ sinh thái xung quanh
những nơi khai thác quặng mỏ, ñặc biệt là các khu mỏ bôxit. Theo
Chinanews, nhiệt ñộ quanh khu vực khai thác quặng ở Thái Nguyên (Sơn
Tây), Tịnh Tây (Quảng Tây) ñã tăng cao một cách bất thường kể từ khi những
mỏ khai thác bôxit ñược dựng lên ở ñây.
Nguồn nước xung quanh các khu vực khai thác bôxit ñã trở nên ô nhiễm
nghiêm trọng, ảnh hưởng ñến sức khỏe và cuộc sống của hàng triệu người

dân.
Từ năm 2004-2008, chính quyền tỉnh Hà Nam ñã ñóng cửa hơn 100 mỏ
khai thác bôxit có quy mô nhỏ trong toàn tỉnh, trong ñó lớn nhất là quyết ñịnh
ngưng dự án khai thác bôxit ñể sản xuất nhôm trị giá 1,5 tỉ nhân dân tệ ở
huyện Nhữ An chỉ sau một năm ñưa vào hoạt ñộng do gây ô nhiễm nặng
nguồn nước xung quanh khu vực mỏ.
Nhật Báo Quảng Tây cho biết vụ ô nhiễm do khai thác bôxit gần ñây
nhất là ở mỏ bôxit Tịnh Tây. Chỉ mới khai thác hơn một năm nhưng mỏ này
ñã làm nguồn nước xung quanh khu vực nhiễm màu ñỏ quạch khiến người
dân trong khu vực không thể sử dụng ñược nguồn nước ñể sinh hoạt, kéo theo
là những chứng bệnh lạ.
ðể hạn chế thực trạng khai thác bôxit bừa bãi gây ảnh hưởng ñến môi
trường và duy trì nguồn bôxit của quốc gia, từ năm 2006 Chính phủ Trung
Quốc ñã thực thi quy ñịnh về “pháp lệnh nguồn tài nguyên khoáng sản”. Theo
ñó, các ñịa phương trên toàn quốc phải chấn chỉnh ngành khai thác mỏ, ñặc
biệt chú trọng ñến việc khai thác bôxit. China Daily cho biết từ năm 2005 ñến
nay, Cục Bảo vệ môi trường quốc gia Trung Quốc ñã xử lý hàng chục ngàn
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5


vụ gây ô nhiễm môi trường, trong ñó ñóng cửa hơn 100 mỏ khai thác bôxit
trên khắp ñất nước.
Theo mạng bảo vệ môi trường Trung Quốc, cuối năm 2006 tỉnh Sơn Tây
ñã ñưa ra quy ñịnh “quản lý nguồn tài nguyên khoáng sản trong vùng, trong
ñó chú trọng ñến tiêu chuẩn khai thác bôxit trong vùng”. Nếu các doanh
nghiệp khai thác bôxit không có quy hoạch môi trường, không ñáp ứng ñược
yêu cầu bảo vệ môi trường, phục hồi ñất ñai và không ñạt chuẩn sẽ bị cấm
khai thác, nếu quy mô khai thác dưới 100.000 tấn sẽ bị ñóng cửa hoặc không

cấp phép khai thác mới.
Ngoài ra các tỉnh như Sơn ðông, Quý Châu, Hà Nam còn quy ñịnh các
doanh nghiệp ñạt chuẩn khai thác bôxit phải có báo cáo ñánh giá ảnh hưởng
của môi trường ñịa chất xung quanh khu vực ñịnh khai thác, nếu ñáp ứng
ñược yêu cầu của cơ quan môi trường mới ñược cấp phép hoạt ñộng.
Báo The China News dẫn nguồn tin từ Tập ñoàn Sản xuất nhôm Trung
Quốc (Chinalco) cho biết nhằm ñáp ứng nguồn cung ổn ñịnh cho các công ty
sản xuất nhôm nội ñịa, hằng năm Trung Quốc phải nhập một lượng bôxit khá
lớn, chiếm 1/3 tổng lượng bôxit trong nước.
Chính vì nhu cầu tiêu thụ quặng boxit quá lớn, nên ngay từ năm 2006
Chính phủ Trung Quốc ñã “bật ñèn xanh” cho các doanh nghiệp sản xuất
nhôm ñổ bộ khai thác bôxit ở nước ngoài theo kế hoạch “quốc tế hóa chiến
lược kinh doanh” . Năm 2006, Chinalco ñã giành ñược hợp ñồng trị giá 3 tỉ
USD ñầu tư phát triển mỏ bôxit ở vùng Aurukun phía bắc Cape York của
nước Úc. Mỏ này có trữ lượng lên ñến hàng trăm triệu tấn. Trung Quốc tập
trung vào Úc bởi ñất nước này có trữ lượng bôxit chiếm 22% trữ lượng của
thế giới. Trung Quốc cũng ñã nhắm tới các ñối tác Việt Nam và Brazin.
*Ở Nhật Bản [15]
Nhật Bản là một trong những nước tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch lớn nhất
thế giới. Ngay từ những năm thập niên 50 của thế kỉ trước, Nhật Bản ñã ñề ra
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6


“Chính sách môi trường Nhật Bản” (日本の環境) . Chính sách môi trường
Nhật Bản ñã phản ánh sự cân bằng mong manh giữa phát triển kinh tế và môi
trường. Một khi môi trường bị bỏ rơi, công nghiệp hóa ồ ạt, thiếu quy hoạch
bảo vệ môi trường, tất dẫn ñến cạn kiệt tài nguyên, môi trường bị tàn phá, sự
phát triển như vậy sẽ dẫn ñến diệt vong!

Nhật Bản là nước ñã từng chịu hậu quả về ô nhiễm môi trường ngay từ
khi bắt ñầu phát triển công nghiệp. Ô nhiễm môi trường công nghiệp ñã ñồng
hành từ thời Minh Trị. Một trong những trường hợp ngộ ñộc ñầu tiên là ngộ
ñộc ñồng từ nước thải mỏ ñồng Ashio ở tỉnh Tochigi vào ñầu năm 1878.
ðồng từ nước thải khu mỏ ñã ñổ vào sông Watarase và tràn ra lưu vực,
làm cho 1.600 ha ñất nông nghiệp bị ô nhiễm, nhiều thị trấn và làng mạc ở
Tochigi và Gunma bị ảnh hưởng do các hợp chất ñồng từ mỏ Ashio. Do tác
hại trực tiếp ñến con người, Hạ viện tỉnh Tochigi ñã kêu gọi chính phủ Nhật
Bản xem xét tình trạng ô nhiễm ở ñây và chính phủ Nhật Bản ñã phải vào
cuộc. Chính phủ ñã buộc các công ty khai thác mỏ phải xử lí ngăn chặn ô
nhiễm và ñền bù thiệt hại cho người dân vùng này. Mặc dù các công ty khai
thác mỏ ñã phải trả tiền ñền bù và Chính phủ Nhật Bản ñã cùng với các công
ty khai thác mỏ ñầu tư công trình kè bờ sông Watarase, nhưng về cơ bản vẫn
không phải là giải pháp lâu dài. Tình trạng ô nhiễm khu mỏ chỉ ñược hạn chế
vào thập niên năm mươi thế kỉ 20, khi quy hoạch khu mỏ ñược xây dựng và
quy trình công nghệ khai thác mới ñược áp dụng.
ðể bảo vệ môi trường, ngăn chặn các KCN gây ô nhiễm môi trường,
năm 1969 Nhật Bản ñã thành lập Liên minh người tiêu dùng Nhật Bản, với
mục ñích cộng ñồng giám sát những vấn ñề về môi trường KCN.
Trong những năm 70 của thế kỉ trước, Liên minh Người tiêu dùng Nhật
Bản dẫn ñầu phản ñối xây dựng nhà máy ñiện hạt nhân, kêu gọi toàn quốc
hưởng ứng Tuần lễ chống ðiện hạt nhân.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7


Từ những năm 90 thế kỉ trước, Nhật Bản ñã thắt chặt hơn các ñiều luật
trong pháp luật về môi trường. Năm 1993 chính phủ tổ chức lại hệ thống pháp

luật môi trường và cụ thể hóa các nội dung cơ bản của Luật Môi trường.
Những nội dung ñược cụ thể là: hạn chế lượng khí thải công nghiệp, hạn chế
sản phẩm làm ô nhiễm môi trường, hạn chế chất thải, tiết kiệm năng lượng,
phát triển năng lượng tái tạo, xúc tiến tái chế, hạn chế sử dụng ñất, tổ chức
các chương trình kiểm soát ô nhiễm môi trường, cứu trợ các nạn nhân môi
trường, xử phạt các hành vi gây ô nhiễm môi trường. Cơ quan Môi trường
ñược chính thức trực thuộc Bộ Môi trường năm 2001, Cơ quan này có chức
năng ñối phó với các vấn ñề xấu ñi về môi trường trong phạm vi quốc gia và
quốc tế.
Nhật Bản ñã ñược Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế thế giới
OECD ñánh giá là nước có ñi ñầu trong các chương trình bảo vệ môi trường.
Trong báo cáo thường niên năm 2006, Bộ Môi trường Nhật Bản ñã ñề cập
ñến 4 vấn ñề nổi bật về môi trường là: sự nóng lên toàn cầu ; bảo vệ tầng
ôzôn ; bảo vệ môi trường không khí, nước và ñất ñai; quản lý chất thải và tái
chế. Bộ Môi trường Nhật Bản cũng ñã ñề ra những biện pháp quốc gia và
quốc tế ñể giải quyết liên quan ñến 4 vấn ñề trên.
ðối với các KCN của Nhật Bản ở trong hay ñặt ở ngoài lãnh thổ Nhật
bản, ñều phải tuân thủ pháp luật môi trường của Nhật Bản. Những KCN của
Nhật Bản ñang hoạt ñộng hay ñang xây dựng ñều phải quan tâm và thực hiện
4 nội dung trên. Bốn nội dung này ñược xem như nguyên tắc ñể phát triển bền
vững.
Tiêu biểu nhất trong quy hoạch khu công nghiệp của Nhật Bản là quản
lí phế thải. Hầu hết nhà máy, xí nghiệp của Nhật ñêu áp dụng công nghệ quản
lí chất thải công nghiệp nghiêm ngặt tại ñầu nguồn. Trong quy hoạch KCN
Nhật Bản, ngay từ những năm 70 của thế kỉ trước, ñã áp dụng nghiêm ngặt
quy trình phân loại chất thải tại ñầu nguồn. Việc tái chế, tái sử dụng chất thải
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8



ñược nhà nước hỗ trợ, ñược tái sử dụng triệt ñể, vì vậy hầu hết các phế thải
của quy trình này lại là nguyên liệu của quy trình kia.
2.1.2. Vấn ñề quy hoạch môi trường ở các KCN tại Việt Nam và CCN tại
Bắc Ninh
2.1.2.1. Vấn ñề quy hoạch môi trường ở các KCN tại Việt Nam
Trong quá trình phát triển KCN của Việt Nam, các yếu tố môi trường
trong quy hoạch mới ñược quan tâm từ sau những năm 90 của thế kỉ trước.
Khi mà xuất hiện khái niệm khu công nghiệp, khu chế xuất.
Giai ñoạn trước những năm 90, sự hình thành nhà máy, xí nghiệp công
nghiệp hầu như không quan tâm ñến yếu tố môi trường trong quy hoạch. ðại
bộ phận nhà máy, xí nghiệp công nghiệp do ñể tiện lợi cho sản xuất (lao ñộng,
giao thông, phân phối, cơ sở hạ tầng ...) ñều tập trung ở thành phố, hoặc khu
ñông dân cư. Mặt khác do thiếu quy hoạch lâu dài nên việc phát triển mở rộng
nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp ñều phát triển theo kiểu “vết dầu
loang” lấn dần ra khu vực xung quanh. Các yếu tố về kĩ thuật xử lí chống ô
nhiễm môi trường hầu như không ñược quan tâm. Những tồn tại ô nhiễm môi
trường gây hậu quả nghiêm trọng cho ñến ngày nay là nước thải công nghiệp
từ các nhà máy, xí nghiệp sản xuất công nghiệp này. Hệ thống nước thải
không ñược xử lí hoặc xử lí không ñảm bảo ñã ñổ thẳng vào nguồn nước thải
sinh hoạt của khu dân cư, hoặc thải trực tiếp vào các dòng sông. Do tình trạng
này kéo dài trong nhiều năm, nên nước mặt, ñất sản xuất nông nghiệp nhiều
vùng ñã bị ô nhiễm, nhiều dòng sông trở thành dòng sông chết. Mặc dù hiện
nay tình trạng này ñang ñược xử lí giải quyết bắt buộc di rời ra khỏi khu dân
cư, nhưng cũng không thể thực hiện ñược trong thời gian vài ba năm [12]!
Thời kì sau những năm 90, ñặc biệt sang thế kỉ 21, cùng với sự ra ñời
của nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, yếu tố môi
trường trong quy hoạch công nghiệp ñã ñược chú trọng. Một trong những
công cụ có tác ñộng mạnh ñến bảo vệ môi trường ñó là “ðánh giá tác ñộng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………


9


môi trường - ðTM”. Tuy nhiên trong những năm ñầu của thời kì Công nghiệp
hoá, ñể khuyến khích những ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao ñộng, sử
dụng ít năng lượng, ít nhiên liệu hoá thạch, không gây hậu hậu quả ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng, chính phủ ñã ra Nghị ñịnh 175/CP, Bộ Khoa học
Công nghệ và Môi trường ñã ra Thông tư số 490/1998/TT-BKHCNMT, ngày
29-4-1998 cho phép các dự án thuộc loại trên (dự án loại II) không phải thực
hiện ñánh giá tác ñộng môi trường. Những dự án này chỉ phải ñăng kí tiêu
chuẩn môi trường và cam kết thực hiện. Các dự án khác (Dự án loại I) là
những dự án có tiềm năng gây ô nhiễm môi trường trên diện rộng, dễ gây sự
cố môi trường, khó khống chế, khó xác ñịnh tiêu chuẩn môi trường. Những
dự án này phải lập và thẩm ñịnh báo cáo ñánh giá tác ñộng môi trường.
ðể ñảm bảo phát triển bền vững, quy hoạch khu, cụm công nghiệp cần
phải ñịnh hướng theo một số nguyên tắc sau ñây:
- Thứ nhất xác ñịnh vị trí.
ðể quy hoạch khu công nghiệp trước hết cần phải xác ñịnh vị trí phân bố
các khu công nghiệp. ðiều này không thể chỉ ñơn thuần xuất phát từ lợi ích
kinh tế, mà nó cần dựa trên cơ sở khoa học ñịa lý, ñịa môi trường, tôn trọng
các yếu tố, thành phần tự nhiên, trong ñó phải lấy lợi ích của cư dân trong
phạm vi ảnh hưởng làm tiêu chuẩn hàng ñầu cho việc lựa chọn vị trí.
Việc xác ñịnh vị trí quy hoạch các khu, cụm công nghiệp cần phải xa các
trung tâm dân cư, xa trung tâm các thành phố, thị xã, thị trấn. Bởi các khu,
cụm công nghiệp khi ñi vào hoạt ñộng thì tuỳ theo ngành sản xuất mà có thể
gây ra nhiễm môi trường với tính chất và mức ñộ ñộc hại khác nhau, tác ñộng
ñến ñời sống và sức khỏe con người khác nhau.
Khi xác ñịnh vị trí KCN, về nguyên tắc không ñược xây dựng KCN ở vị
trí mà khói bụi sẽ tác ñộng vào khu vực dân cư, nhất là khu vực có mật ñộ dân

cư cao, hoạt ñộng kinh tế diễn ra sôi ñộng, trong các thành phố trẻ, trung tâm
tỉnh lị có tốc ñộ phát triển nhanh. Việc xác ñịnh vị trí phân bố cần phải dựa
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10


trên cơ sở xác ñịnh không gian mở rộng thành phố, khu dân cư trong tương lai
(ít nhất là 30-50 năm). Trong khi ñó, hiện nay ở nước ta, nhiều khu, cụm công
nghiệp nằm trong hay nằm sát thành phố, khu dân cư, hoặc các khu công
nghiệp ñang ñược kỳ vọng là hạt nhân hình thành các thị tứ, thị trấn, thành
phố trong tương lai.
Khu công nghiệp, cụm công nghiệp cần phải tuân thủ những ñiều kiện
ñịa - môi trường, phải tránh những vị trí nhạy cảm như: vị trí ñón gió, trên
những dải ñất quá cao, nơi có các kênh dẫn nước, dọc hệ thống các sông suối,
các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt, các ñầu mối giao thông (nhà ga, bến
tàu..), nhằm tránh lan truyền nguồn thải ô nhiễm ñến các hoạt ñộng kinh tế xã hội - môi trường khác.
Các khu, cụm công nghiệp quy hoạch cần tránh nằm trong, sát hoặc giao
thoa với các khu dân cư hiện hữu. Bởi nếu nằm trong thành phố, trong các
khu dân cư không chỉ tốn kém trong công tác ñền bù và giải phóng mặt bằng,
mà còn là nguy cơ gây hậu quả môi trường tăng gấp bội do chịu tác ñộng của
quy luật 1000 (Rule of 1000) dẫn qua: chất ô nhiễm ở ngoài môi trường ñóng
kín có cơ hội xâm nhập vào cơ thể con người cao hơn 1000 lần so với nó ở
ngoài môi trường mở.
- Thứ hai quy hoạch tập trung
Trong quy hoạch khu công nghiệp, ñể phân bố vị trí, không nên phân tán
các cơ sở sản xuất công nghiệp. Các ñịa phương nên xác ñịnh một vị trí, một
diện tích phù hợp ñể phân bố các khu, cụm công nghiệp. Sự phân bố khu công
nghiệp tập trung giúp cho việc thu gom nguồn gây ô nhiễm, quản lý hoạt
ñộng, quản lý môi trường dễ dàng, giảm ñược chi phí xây dựng các cơ sở hạ

tầng có liên quan. ðiều này cũng tránh gây ra lãng phí một diện tích rất lớn
ñất không ñược sử dụng do chờ dự án ñầu tư.
Những bài học ñược rút ra từ các khu, cụm công nghiệp trong thời gian
qua là những kinh nghiệm quý cho các cấp chính quyền khi tiến hành quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11


hoạch. Phát triển hướng tới môi trường sạch, chú trọng ñến sức khoẻ người
dân là một ñịnh hướng phát triển mang tính nhân văn, có ñạo ñức.
- Thứ ba hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái
Mục tiêu xây dựng khu công nghiệp của Việt Nam là hướng tới xây
dựng những KCN sinh thái, thân thiện với môi trường.
Khu công nghiệp sinh thái phải ñảm bảo các nguyên tắc:
- KCN phải có cơ sở hạ tầng ñược thiết kế tạo thành một chuỗi hệ sinh
thái hoà hợp với hệ sinh thái tự nhiên. Khu công nghiệp sinh thái như một mô
hình sản xuất công nghiệp bảo tồn tài nguyên, giảm mức phát thải thấp nhất,
tăng tối ña khả năng tái sinh, tái sử dụng nguyên, nhiên liệu và năng lượng.
- Loại hình công nghiệp tương thích với khả năng cung cấp nguyên liệu,
nhiên liệu, năng lượng; sản xuất sản phẩm ít phế phẩm, phế thải; duy trì ñược
các yếu tố phát triển bền vững.
- Tương thích về quy mô của nhà máy ñể có thể thực hiện trao ñổi vật
chất theo nhu cầu sản xuất của từng nhà máy, nhờ ñó giảm chi phí vận
chuyển, năng lượng; tăng chất lượng của vật liệu trao ñổi liên thông trong khu
công nghiệp.
- Giảm khoảng cách giữa các nhà máy, nhằm tránh thất thoát, giảm tiêu
hao năng lượng, giảm chi phí vận hành, hỗ trợ lẫn nhau trong trao ñổi thông
tin sản xuất và xử lí chất thải.
- Tạo ñược sự trao ñổi sản phẩm, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm

trong mỗi nhà máy và các nhà máy với nhau theo hướng bảo toàn nguyên,
nhiên liệu, tài nguyên thiên nhiên.
- Sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường. Quy hoạch các nhà máy
trong khu công nghiệp theo ñịnh hướng bảo vệ môi trường khu công nghiệp
sinh thái, giành tối thiểu 30% quỹ ñất cho môi trường sinh thái.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12


- Tạo ñược sự kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu vực lân
cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư, ...) trong chu trình trao ñổi vật chất
(nguyên liệu, sản phẩm, phế phẩm, phế thải).
Ở Việt Nam, khu công nghiệp sinh thái ñầu tiên ñược xây dựng ở An
Hoà, dưới tên gọi Vườn công nghiệp Bourbon An Hoà, tại huyện Trảng Bàng,
tỉnh Tây Ninh. ðiểm nổi bật của Bourbon An Hoà là những mảng xanh của hệ
sinh thái tự nhiên ñược xen kẽ với các nhà máy trong khu công nghiệp. Quỹ
ñất giành cho sản xuất tối ña là 70%, trên 30% quỹ ñất còn lại ñược giành cho
môi trường sinh thái. Các nhà máy trong khu công nghiệp phối hợp trao ñổi
với nhau các loại sản phẩm phụ, tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phẩm phụ
của nhau, cùng nhau bảo tồn thiên nhiên. Các chất thải ñược thu gom tại ñầu
nguồn và ñược tập trung vào một khu vực ñể xử lí tập trung. Nước thải sau
khi xử lí ñược tái sử dụng.
ðối với các cụm công nghiệp làng nghề ñể giảm thiểu các vấn ñề nóng
về môi trường nên thực hiện các giải pháp giảm ô nhiễm môi trường.
Trên thực tế, chưa có tiến bộ và thay ñổi ñáng kể trong giải quyết ô
nhiễm môi trường ở các làng nghề khi thành lập CCNLN.
ðể giảm ô nhiễm môi trường ở các làng nghề và các CCNLN, cần có
giải pháp ñồng bộ về: Qui hoạch, công nghệ sản xuất, xử lý môi trường và

chính sách kèm theo.
- Về qui hoạch: Thành lập và phát triển các CCNLN ñể tách khu vực sản
xuất ra khỏi khu vực dân cư và tạo ñiều kiện mở rộng, phát triển sản xuất.
Trong mỗi một CCNLN, cần giành một diện tích ñất ñai nhất ñịnh ñể trồng
cây xanh.
- Về công nghệ sản xuất: Cần thay ñổi và ñổi mới công nghệ sản xuất
theo hướng áp dụng công nghệ ít gây ô nhiễm môi trường, ví dụ: lò ga thay lò
hộp sử dụng than củi trong các làng và các cụm công nghiệp sản xuất gốm sứ.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13


- Về xử lý ô nhiễm: Tại các CCNLN có thể thành lập các xí nghiệp xử lý
chất thải và áp dụng các phương tiện xử lý chất thải. Nên có các giải pháp ñể
nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi người lao ñộng. Mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh phải có giải pháp xử lý tập trung phế thải ở CCNLN với sự hỗ trợ
có hiệu quả của Nhà nước.
- Về chính sách, nên có chính sách ñầu tư hỗ trợ xử lý ô nhiễm môi
trường.
2.1.2.2. Hiện trạng môi trường KCN, CCN tại Việt Nam
Trong báo cáo môi trường quốc gia năm 2009, hiện trạng môi trường
khu công nghiệp ñược ñánh giá trên 3 khía cạnh chính: Nước thải, khí thải và
chất thải rắn.
1. Môi trường nước thải tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.
Nước thải từ các KCN có thành phần ña dạng, chủ yếu là các chất lơ
lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ và một số kim loại nặng. Khoảng 70% trong số
hơn 1 triệu m3 nước thải/ngày từ các KCN ñược xả ra các nguồn tiếp nhận
không qua xử lý ñã gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Chất lượng nước mặt
tại những vùng chịu tác ñộng của nguồn thải từ các KCN ñã suy thoái, ñặc

biệt tại các lưu vực sông: ðồng Nai, Cầu, và Nhuệ-ðáy [14].
2. Ô nhiễm không khí do khí thải KCN
Theo số liệu báo cáo của các ñịa phương và khảo sát thực tế thì hiện nay
nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN ñã lắp ñặt hệ thống xử lý ô nhiễm khí
trước khi xả thải ra môi trường, mặt khác do diện tích xây dựng nhà xưởng
tương ñối rộng, nằm trong KCN, phần nhiều tách biệt với khu dân cư nên tình
trạng khiếu kiện về gây ô nhiễm môi trường do khí thải tại các KCN chưa bức
xúc như ñối với vấn ñề nước thải và chất thải rắn.
Theo kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí xung quanh của
nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN về cơ bản là tốt, số liệu quan trắc khí thải
các cơ sở ñạt QCVN. Hiện nay, vấn ñề ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14


ñộng của các nhà máy thuộc các KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây
ô nhiễm hoặc chưa ñược ñầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra môi
trường bên ngoài, vì vậy hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO, SO2,
NO2 không ñạt QCVN.
3. Chất thải rắn tại các KCN
Qua khảo sát tại một số KCN cho thấy, trong thành phần chất thải rắn
của các KCN, tỷ lệ chất thải nguy hại thường chiếm dưới 20% nếu ñược phân
loại tốt, trong ñó tỷ lệ các chất có thể tái chế hay tái sử dụng cũng khá
cao(kim loại, hoá chất…) Tuy nhiên trên thực tế cũng cần lưu ý vì có nhiều
KCN mới(nhất là các ngành ñiện tử), tỷ lệ chất thải nguy hại có thể vượt con
số 20%.
Thành phần, khối lượng chất thải rắn phát sinh tại mỗi KCN tuỳ thuộc
vào loại hình công nghiệp ñầu tư, quy mô ñầu tư và công suất của các cơ sở
công nghiệp trong KCN

Tổng lượng chất thải rắn trung bình của cả nước ñã tăng từ 25.000
tấn/ngày(năm 1999) lên khoảng 30.000 tấn/ngày (năm 2005), trong ñó lượng
chất thải rắn từ các hoạt ñộng công nghiệp cũng có xu hướng gia tăng, phần
lớn tập trung tại các KCN ở vùng KTTð Bắc Bộ và KTTð phía nam. Trong
những năm gần ñây, cùng với sự mở rộng của các KCN, lượng chất thải rắn
từ các KCN ñã tăng ñáng kể. Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn
và chất thải nguy hại từ các KCN của các doanh nghiệp ñã ñược cấp giấy
phép hành nghề vẫn còn nhiều vấn ñề.
Theo Báo cáo Môi trường Quốc gia năm 2011 [10], chất thải rắn (CTR)
phát sinh từ các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao bao gồm
cả CTR sinh hoạt và CTR công nghiệp. Trong ñó, CTR công nghiệp ñược
chia thành CTR thông thường và CTR nguy hại. Lượng CTR phát sinh từ các
KCN phụ thuộc vào diện tích cho thuê, diện tích sử dụng; tính chất và loại
hình công nghiệp của KCN. Tính chất và mức ñộ phát thải trên ñơn vị diện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15


×