Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

ÔnTN cacbohidrat Amin amino protein Kloai co đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.51 KB, 16 trang )

Ôn tập Cacbohidrat – Amin – Aminoaxit – Peptit – Protein (3)
Câu 1: Tính khối lượng Saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13
% saccarozơ , với hiệu suất thu hồi đạt 80 % là ;
A. 104 Kg
B. 140 Kg
C. 105 Kg
D. 106 Kg
Khối
lượng
anilin
cần
dùng
để
tác
dụng
với
nước brom thu được
Câu 2:
6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g.
B. 18,6g.
C. 8,61g.
D. 6,81g.
Câu 3: Tính thể tích dung dịch HCl 2M tác dụng đủ với 11,16 gam anilin
là :
A. 0,06 lít
B. 0,12 lít
C. 0,18 lít
D. 0,03 lít
Câu 4: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Tinh bột → X → Y → Axit axetic , X
, Y lần lượt là :


A. Glucozơ , ancol etylic
B. Mantozơ , glucozơ
C. Glucozơ , etyl axetat
D. ancol etylic , andehit axetic
C
H
N.

số
đồng
phân
amin
là:
Câu 5: 3 9
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đốt
cháy
hòan
tòan
24,3
g
một
cacbohydrat
(X) thu được 20,16 lít
Câu 6:
CO2 (đkc) và 13,5 g nước . Công thức đơn giản nhất của X thuộc lọai
cacbohidrat nào đã học

A. C3H6O3 B. C6H10O5
C. CH2O
D. A,B đúng
Câu 7: Chất nào sau đây là đồng phân của Glucozơ:
A. Mantozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Amylozơ
Câu 8: Cho các chất : X: glucozơ ; Y: Fructozơ ; Z: Saccarozơ ; T:
Xenlulozơ. Các chất cho được phản ứng tráng bạc là:
A. Z, T
B. Y, Z
C. X, Z
D. X, Y
Câu 9: Trong các công thức sau đây, công thức nào là của xenlulozơ:
A.[C6H5O2(OH)5]n
C. [C6H7O2(OH)2]n
B.[C6H5O2(OH)3]n
D. [C6H7O2(OH)3]n
Cho
các
chất
:
(X):
Glucozơ
; (Y): Saccarozơ ; (Z): Tinh bột ;
Câu 10:
(T) : Glixerin ; (H) : Xenlulozơ. Những chất bị thủy phân là:
A. X, Z, H
B. X, T, Y

C. Y, T, H
D. Y, Z, H
Câu 11: Hợp chất CH3 – NH – CH2CH3 có tên đúng là
A. Đimetylamin.
B. EtylMetylamin.
C. N-Etylmetanamin.
D. Đimetylmetanamin.
Chất
nào

amin
bậc
2?
Câu 12:


A. H2N – CH2 – NH2.
B. (CH3)2CH – NH2.
C. CH3 – NH – CH3.
D. (CH3)3N.
Cho
4,5
gam
etylamin
(C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit
Câu 13:
HCl. Khối lượng muối thu được là :
A. 8,15 gam
B. 0,85 gam
C. 7,65 gam

D. 8,10 gam
Thể
tích
nước
brom
3%
(d
=
1,3g/ml)
cần
dùng
để điều chế
Câu 14:
4,4g tribormanilin là
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
C 146,1ml.
D. 16,41ml.
Câu 15: Khối lượng anilin cần dùng để tác dụng với nước brom thu
được 6,6g kết tủa trắng là
A. 1,86g.
B. 18,6g.
C. 8,61g.
D. 6,81g.
Câu 16: Một α − amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm
cacboxyl . Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam
muối . X có thể là :
A. axit glutamic. B. valin.
C. glixin
D. alanin.

Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau : Glucozơ → X → Y → EtylAxetat
, X , Y lần lượt là :
A. C2H5OH , CH3COOH
B. CH3CHO ; C2H5OH
C. C2H5OH , CH3CHO
D. CH3COOH , C2H5OH
Amino
axit

thể
phản
ứng
với chất nào sau đây :
Câu 18:
I.HCl
II. NaCl
III. C2H5OH(có HCl)IV. KOH
A. I, II, III, IV B. I, II, III C. II, III, IV
D. I, III, IV
Cho
các
chất:
(1)
amoniac;
(2)
metylamin;
(3) anilin; (4)
Câu 19:
dimetylamin. Tính bazơ tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (3) < (2) < (4).

B. (3) < (1) < (2) < (4).
C. (1) < (2) < (3) < (4).
D. (3) < (1) < (4) < (2)
Một
amin
A
thuộc
cùng
dãy đồng đẳng với metylamin có hàm
Câu 20:
lượng cacbon trong phân tử bằng 68,97%. Công thức phân tử của A
là...
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N. D. C5H13N.
Câu 21: Đun nóng dd chứa 9 g glucozơ với Ag 2O trong dd NH3 dư thì
khối lượng bạc tối đa thu được :
A. 10,8 g
B. 21,6 g
C. 5,4 g
D. 32,4 g
Cho
m
g
Glucozơ
lên
men
thành
rượu
etylic với hiệu suất 80

Câu 22:
% . Hấp thụ hòan tòan kihí CO 2 vào dd nước vôi trong dư thu được
20 g kết tủa . Giá trị của m là :
A. 22,5 g
B. 45 g
C. 14,4 g
D. 11,25 g


Câu 23: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch
HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối
lượng phân tử của A là :
A. 97
B. 147
C. 12
D. 1,5
Câu 24: Cho các dd sau : CH3COOH , C3H5(OH)3 ,glucozơ , C2H5OH .
Số lượng dd có thể hòa tan Cu(OH)2 là :
A. 5
B. 3
C. 4
D. 2
Câu 25: Cho 0,3 mol A (α−aminoaxit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết
với HCl tạo 33,45 gam muối. A là chất nào dưới đây?
A. Valin
B. Glixin
C. Alanin
D. Phenylamin
Câu 26: Hợp chất nào sau đây không phải là amino axit :
A. CH3CONH2

B. CH3CH(NH2)CH(NH2)COOH
C. HOOC-CH(NH2)CH2COOH D. CH3CH(NH2)COOH
Câu 27: Trung hòa 6,2 g một amin đơn chức (X) bằng dd HCl thu được
13,5 g muối . Công thức phân tử của X là :
A. C2H5N
B. C3H9N
C. C3H7N
D. CH5N
Câu 28: Axit amino axetic không tác dụng với chất :
A. CaCO3
B. H2SO4 loãng C. KCl
D. CH3OH
Câu 29: Aminoaxit có khả năng tham gia phản ứng este hóa vì :
A. Aminoaxit là chất lưỡng tính B. Aminoaxit có nhóm chứcCOOH
C. Aminoaxit chức nhóm chức – NH2 D. Tất cả đều sai
Câu 30: Khi thủy phân đến cùng protein thu được các chất :
A. α -Gucozơ và β -Glucozơ
B. Axit
α
C. Amin
D. − Aminoaxit
Câu 31: Trong các chất : X1: H2N–CH –COOH ; X2: CH3– NH2
X3: C2H5OH
X4: C6H5NH2
Những chất có khả năng thể hiện tính bazơ là :
A. X1,X3
B. X1,X2
C. X2,X4
D. X1,X2,X3
Câu 32: Khi đun nóng dung dịch protein xảy ra hiện tượng nào trong

số các hiện tượng sau ?
A. Đông tụ
B. Biến đổi màu của dung dịch
C. Tan tốt hơn
D. Có khí không màu bay ra
Câu 33: Để nhận biết dung dịch glixin , hồ tinh bột , lòng trắng trứng ,
ta có thể tiến hành theo thứ tự nào sau đây :


A. Dùng quì tím dùng dung dịch iot
B. Dùng dung dịch iot , dùng dung dịch HNO3
C. Dùng quì tím , dùng dùng dung dịch HNO3
D. Dùng Cu(OH)2 , dùng dung dịch HNO3
Câu 34: Một amino axit A có 40,4% C ; 7,9% H ; 15,7 % N; 36%O và
MA = 89. Công thức phân tử của A là :
A. C4H9O2N B. C3H5O2N C. C2H5O2N D. C3H7O2N
Câu 35: Cho 0,01 mol amino axit A tác dụng vừa đủ 80 ml dung dịch
HCl 0,125 M.Cô cạn dung dịch thu được 1,835 gam muối . Khối
lượng của A là :
A. 9,7
B. 1,47
C. 1,2
D. 1,5
Cho
0,1
mol
A
(α−aminoaxit
dạng
H2NRCOOH) phản ứng hết

Câu 36:
với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào dưới đây?
A. Valin B. Glixin C. Alanin D. Phenylalanin
Câu 37: Một amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và và 1 nhóm –
COOH , cho 0,89 g (X) tác dụng với HCl vừa đủ tạo ra 1,255 g muối .
Công thức cấu tạo của (X) là :
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3 -CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH(NH2)-CH2COOH D. C3H7-CH(NH2)-COOH
Câu 38: Cho 0,01 mol amino axit X phản ứng hết với 40 ml dung dịch
HCl 0,25M tạo thành 1,115gam muối khan . X có CTCT nào sau :
A. NH2-CH2-COOH
B. NH2-(CH2)2-COOH
C. CH3COONH4
D. NH2-(CH2)3-COOH
Câu 39: 0,01 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc
0,01 mol NaOH. Công thức của A có dạng như thế nào?
A. (H2N)2R(COOH)2
B. (H2N)2RCOOH
C. H2NRCOOH
D. H2NR(COOH)2
Tên
gọi
nào
sai
so
với
công thức tương ứng:
Câu 40:
A. H2N-CH2-COOH : glixin

B. CH3-CH(NH2)-COOH : α -Alanin
C. HOOC - CH2 - CH2 - CH(NH2) - COOH : axit glutamic
D. H2N - (CH2)4 - CH(NH2) - COOH: Lisin
Câu 41: Poli peptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các :
A. Phân tử axit và rượu .
B. Phân tử amino axit .


C. Phân tử axit và andehit .

D. Phân tử rượu và amin .

Câu 42: Tơ có công thức cấu tạo [-NH-(CH2)5-CO-]n có tên là :
A. Tơ enang
B. Tơ capron
C. Tơ nilon D. Tơ Dacron
HẾT

BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LỌAI – (1)
Trong
bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân
Câu 43:
nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại:
A. Nhóm I ( trừ hidro )
B. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II
C. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III D. Nhóm I ( trừ H ), II, III và IV.
Câu 44: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?
A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p5.
C. 1s22s22p63s1.

D. 1s22s22p6.
2+
Câu 45: Cho Mg (Z=12). Cấu hình electron của ion Mg là:
A. 1s22s22p63s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p2. D. 1s22s22p63s2.
2+
Câu 46: Fe có Z =26. Cấu hình electron của ion Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2.
B. 1s22s22p63s23p63d6.
2
2
6
2
6
5
1
C. 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s .
D. Kết quả khác.
Câu 47: Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều
giống nhau về
A. số eclectron hóa trị.
B. bán kính nguyên tử.
C. số lớp eclectron.
D. số electron ngoài cùng.
Phát
biểu
nào
sau
đây

phù hợp với tính chất hóa học chung

Câu 48:
của kim loại ?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm.
B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương.
C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương.
D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm.

Câu 49:

Mạng tinh thể kim loại gồm có :


A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.
B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do.
C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân.
D. ion kim loại và các electron độc thân.
2
2
6
Câu 50: Cho cấu hình electron : 1s 2s 2p .
Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như
trên
A. K+, Cl, Ar.
B. Li+, Br, Ne.
+
C. Na , Cl, Ar.
D. Na+, F–, Ne.
Câu 51: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên
kết:
A. Ion .

B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại.
D. Kim loại và cộng hoá trị.

Câu 52: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim.
B. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim.
C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi.
D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng.
Câu 53: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại.
B. Trong kim loại có các electron hoá trị.
C. Trong kim loại có các electron tự do.
D. Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 54: Kim loại dẻo nhất là:
A. Vàng
B. Bạc
C. Chì
D. Đồng
Câu 55: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy
tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự:
A. Cu < Al < Ag
B. Al < Ag < Cu
C. Al < Cu < Ag
D. Ag < Cu < Al.
Câu 56: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại
cứng nhất là:
A. Crôm
B. Nhôm
C. Sắt

D. Đồng
Câu 57: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim
loại là:
A. Đều là chất khử.
B. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.


C. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất
khử.
Câu 58: Tính chất hoá học chung của kim loại M là:
A. Tính khử.
B. Tính oxi hoá.
C. Tính khử và tính oxi hoá. D. Tính hoạt động mạnh.
n+
Câu 59: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M là:
A. Tính khử.
B. Tính oxi hoá.
C. Tính khử và tính oxi hoá. D. Tính hoạt động mạnh.
Câu 60: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim
loại là:
A. Đều là chất khử.
B. Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
C. Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D. Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất
khử.
Câu 61: Phản ứng Fe + HNO3  Fe(NO3)3 + NH4NO3 + H2O. Tổng các
hệ số cân bằng của phản ứng là:
A. 9
B. 20

C. 64
D. 58
Khi
nung
nóng
Fe
với
chất
nào
sau
đây
thì tạo ra hợp chất sắt
Câu 62:
(II) :
A. S
B. Cl2
C. Dung dịch HNO3
D. O2
Khi
cho
các
chất:
Ag,
Cu,
CuO,
Al,
Fe
vào
dung
dịch axit HCl

Câu 63:
thì các chất đều bị tan hết là:
A. Cu, Ag, Fe
B. Al, Fe, Ag
C. Cu, Al, Fe
D. CuO, Al, Fe
Phương
trình
hoá
học
nào
dưới
đây
biểu
thị
đúng
sự bảo toàn
Câu 64:
điện tích ?
A. Fe → Fe2+ + 1e
B. Fe2+ + 2e → Fe3+.
C. Fe → Fe2+ + 2e.
D. Fe + 2e → Fe3+.
Câu 65: Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính
chất nào sau đây ?
A. Nhường electron và tạo thành ion âm.
B. Nhường electron và tạo thành ion dương .
C. Nhận electron để trở thành ion âm.
D. Nhận electron để trở thành ion dương.



Câu 66: Theo phản ứng hoá học : Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu , để có
sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là:
A. 2,8g.
B. 5,6g.
D. 11,2g.
D. 56g.
Câu 67: Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của
một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 33 . Nguyên tố đó là :
A. bạc.
B. đồng.
C. chì.
D. sắt.
Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26)
Câu 68: Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40.
Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ?
A. Canxi.
B. Bari.
C. Nhôm.
D. Sắt.
Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26)
Câu 69: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit
H2SO4đ nóng là:
A. Pt, Au
B. Cu, Pb
C. Ag, Pt
D. Ag, Pt, Au
Câu 70: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A. Fe + (dd. CuSO4 )

B. Cu + (dd. HCl)
C. Cu + (dd. HNO3)
D. Cu + (dD. Fe2(SO4)3
Câu 71: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hay sắt để đựng axit:
A. HCl
B. H2SO4 đặc, nguội. C. H2SO4 đặc, nóng. D. HNO3 loãng
Câu 72: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc,
nguội là:
A. Zn, Fe
B. Fe,Al
C. Cu, Al
D. Ag, Fe
Câu 73: Dãy kim loại nào sau đây đều không tác dụng với dung dịch
HNO3 đặc, nguội?
A. Al, Fe, Au, Mg.
B. Zn, Pt, Au, Mg.
C. Al, Fe, Zn, Mg.
D. Al, Fe, Au, Pt.
Câu 74: Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl 2, dung dịch HCl, dung dịch
HgCl2, dung dịch FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl 2
bằng:
A. 1 cách
B. 2 cách khác nhau
C. 3 cách khác nhau
D. 4 cách khác nhau.
Câu 75: Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác
dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đkt). thu được là:


A. 11,2 lit.

B. 6,72 lit
C. 4,48 lit
D. 8,96 lit
Câu 76: Hoà tan 12,8 gam Cu trong axit H 2SO4 đặc, nóng, dư thì thể
tích khí SO2 (đkt) thu được là:
A. 4,48 lit.
B. 2,24 lit.
C. 6,72 lit.
D. Kết quả khác
Câu 77: Hoà tan 7,2 gam Mg trong axit H2SO4 đặc, nóng thì thể tích
khí H2S (đkt) thu được là:
A. 2,24 lit.
B. 5,60 lit.
C. 4,48 lit.
D. 6,72 lit.

HỢP KIM
Câu 78: Cho 51,6g hỗn hợp X gồm bột các kim loại Ag và Cu tác dụng
hết với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO duy
nhất (đktD.. Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6
g hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng:
A. 108x + 64y = 51,6
B. x/3 + 2y/3 = 0,3
C. x + 2y = 0,9
D. x + y = 0,3
Một
loại
đồng
thau


chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp
Câu 79:
kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm.
Công thức hoá học của hợp chất là :
A. Cu3Zn2.
B. Cu2Zn3.
C. Cu2Zn.
D. CuZn2
Câu 80: Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg.
Thành phần phần trăm khối luợng của hợp kim là:
A. 80%Al và 20%Mg.
B. 81%Al và 19%Mg.
C. 91%Al và 9%Mg.
D. 83%Al và 17%Mg
Câu 81: Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10mol Al thì có 1mol Ni. Thành
phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 81%Al và 19%Ni.
B. 82%Al và 18%Ni.
C. 83%Al và 17%Ni.
D. 84%Al và 16%Ni.
Câu 82: Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu
được 3,36 lit khí hiđrô (đkc). Thành phần % kim loại Al trong hỗn
hợp là:
A. 28%
B. 18%
C. 82%
D. Kết quả khác
Câu 83: Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch
axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H2 (đkc). Thành phần
% kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là:



A. 80,9%.

B. 80,6%.

C. 19,6%.

D. Kết quả khác

Câu 84: Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch
HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896ml H 2 (đktc)..
Thành phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là :
A. 27,9%Zn và 72,1%Fe.
B. 26,9%Zn và 73,1%Fe.
C. 25,9%Zn và 74,1%Fe.
D. 24,9%Zn và 75,1%Fe.
Câu 85: Khi clo hoá 30g bột đồng và sắt cần 1,4 lit khí clo(đktc).Thành
phần % của đồng trong hhợp đầu là:
A. 46,6%
B. 55,6%
C. 44,5%
D. 53,3%
Khi
hoà
tan
7,7g
hợp
kim
gồm

natri

kali vào nuớc thấy
Câu 86:
thoát ra 3,36 lít H2(đktD.. Thành phần phần trăm khối luợng của các
kim loại trong hợp kim là :
A. 25,33% K và 74,67% Na.
B. 26,33% K và 73,67% Na .
C. 27,33% K và 72,67% Na .
D. 28,33% K và 71,67% Na
Câu 87: Đốt magie trong bình chứa khí clo, sau phản ứng thu được 19
gam muối MgCl2. Khối lượng magie tham gia phản ứng là:
A. 4,8 gam
B. 7,2 gam
C. 2,4 gam
D. Kết quả khác
Câu 88: Đốt 1 kim loại trong bình kín chứa clo dư thu được 65 gam
muối clorua và thấy thể tích khí clo trong bình giảm 13,44 lit (đktc)..
Kim loại đã dùng là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Al
Câu 89: Đốt cháy 8,4 gam Fe trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng
vừa đủ). Khối lượng muối thu được là:
A. 12,0 gam B. 14,5 gam
C. Kết quả khác
D. 13,2 gam
Câu 90: Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung
dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc).. Kim loại

R là :
A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Đốt
cháy
hết
1,08g
một
kim
loại
hoá
trị
III
trong khí Cl 2 thu
Câu 91:
được 5,34g muối clorua của kim loại đó . Xác định kim loại ?
A. Al
B. Fe
C. Cr
D. Ga
Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70
Câu 92: Cho 5,4 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được
26,7 gam muối. Kim loại X là:


A. Mg

B. Al

C. Cu
D. Fe
Câu 93: Cho 13 gam một kim loại X tác dụng với khí clo dư, thu được
27,2 gam muối. Kim loại X là:
A. Cu
B. Mg
C. Zn
D. Ag
Câu 94: Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO 3 loãng không thấy khí
thoát ra . Kim loại M là:
A. Cu B. Pb
C. Mg
D. Ag
Câu 95: Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích
khí NO2 (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Nung
nóng
16,8g
bột
sắt

6,4g
bột
lưu
huỳnh ( không có
Câu 96:

không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl
dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc) . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là:
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 97: Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản
ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan hoàn toàn trong 400 ml
dung dịch axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 30,05 g
B. 40,05 g
C. Kết quả khác
D. 50,05 g
Câu 98: Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO 3
đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit khí màu nâu đỏ duy nhất
(đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 42 gam
B. 34 gam
C. 24 gam
D. Kết quả khác .
Câu 99: Hoà tan hoàn toàn 3 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch
HNO3 đặc, người ta thu được 1,568 lit khí màu nâu đỏ duy nhất
(đktc). Thành phần % khối lượng của Cu và Ag lần lượt là:
A. 63; 37.
B. 36; 64.
C. 64; 36.
D. 40; 60.
Câu 100: Cho 1,53 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl 1M dư
thấy thoát ra 448ml khí (đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu

được chất rắn có khối lượng là(gam):
A. 2,95
B. 3,90
C. 2,24
D. 1,85
Câu 101: Cho 14,5 gam hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng
dư tạo ra 6,72 lít H2 (đktc) .Khối lượng muối sunfat thu được là(gam):
A.43,9
B.43,3
C.44,5
D.34,3


Câu 102: Hoà tan hoàn toàn 2,49 gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Zn
trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có1,344 lít H 2 (đktc) thoát ra .
Khối lượng muối sunfat khan là:
A. 4,25 g
B. 5,37 g
C. 8,25 g
D. 8,13 g

DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI
Câu 103: Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều :
A. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi
hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn.
B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất
oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn.
C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra
chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.
D. chất oxi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất

oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn.
3+
Câu 104: Vai trò của Fe trong phản ứng
Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là:
A. chất khử.
B. chất bị oxi hoá.
C. chất bị khử.
D. chất trao đổi.
2+
Câu 105: Chất nào sau đây có thể oxi hoá Zn thành Zn ?
A. Fe
B. Ag+.
C. Al3+.
D. Mg2+
Câu 106: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A. Cu + 2Fe3+ → 2Fe2+ + Cu2+.
B. Cu + Fe2+ → Cu2+ + Fe.
C. Zn + Pb2+ → Zn2+ + PB.
D. Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag
Câu 107: Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy
ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân
A. bột sắt.
B. bột lưu huỳnh. C. bột than.
D. nước
Câu 108: Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion
rút gọn:
Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:


A. Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+.

B. Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+.
C. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
D. Ag có tính khử yếu hơn Cu.
+
2+
2+
2+
2+
Câu 109: Các ion kim loại Ag , Fe , Ni , Cu , Pb có tính oxi hóa tăng
dần theo chiều:
A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+ B. Fe2+< Ni2+ < Cu2+< Pb2+ < Ag+.
2+
2+
2+
2+
+
C. Ni < Fe < Pb 2+
3+
Câu 110: Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe thành ion Fe ?

A. Cu2+
B. Pb2+
C. Ag+.
D. Au.
+
2+
Câu 111: Trong phản ứng : 2Ag + Zn → 2Ag + Zn Chất oxi hoá
mạnh nhất là :

A. Ag+
B. Zn
C. Ag.
D. Zn2+
+
2+
3+
Fe2+ là :
Câu 112: Cho phản ứng : Ag + Fe → Ag + Fe
A. Chất oxi hoá mạnh nhất.
C. Chất oxi hoá yếu nhất.

B. Chất khử mạnh nhất.
D. Chất khử yếu nhất.

Câu 113: Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những
chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4
( đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là :
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 114: Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau:
1. Pb(NO3)2.
3. NaCl
5. CuSO4
2. AgNO3.
4. KCl
6. AlCl3.
Các trường hợp phản ứng xảy ra là:

A. 1, 2 ,3
B. 4, 5, 6
C. 3,4,6
D. 1,2,5
Câu 115: Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO 3 ,
Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau :
( ion đặt trước sẽ bị khử trước
A. Ag+, Pb2+,Cu2+
B. Pb2+,Ag+, Cu2
C. Cu2+,Ag+, Pb2+
D. Ag+, Cu2+, Pb2+
2+
2+
3+
2+
Câu 116: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe /Fe; Cu /Cu; Fe /Fe . Từ
trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe 2+, Cu2+, Fe3+ và
tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe 2+. Điều khẳng định nào sau
đây là đúng:


A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.
B. Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2.
C. Fe không tan được trong dung dịch CuCl2.
D. Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2
Câu 117: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl 2 sẽ thu được
kết tủa là:
A. Cu(OH)2
B. Cu
C. CuCl

D. A, B, C đều đúng.
Câu 118: Có 1 mẫu bạc lẫn tạp chất là kẽm, nhôm, chì. Có thể làm sạch
mẫu bạc này bằng dung dịch:
A. AgNO3.
B. HCl
C. H2SO4 loãng. D. Pb(NO3)2
Câu 119: Bạc có lẫn đồng , dùng phương pháp hoá học nào sau đây để
thu được bạc tinh khiết.
A. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd AgNO3
B. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd Cu(NO3)2
C. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd HCl
D. Ngâm hỗn hợp Ag và Cu trong dd H2SO4 đặc nóng
Câu 120: Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột PB. Muốn có Ag
tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau
đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của:
A. AgNO3
B. HCl
C. NaOH
D. H2SO4
Câu 121: Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta
khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của :
A. Hg(NO3)2
B. Zn(NO3)2
C. Sn(NO3)2
D. Pb(NO3)2
Câu 122: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu người ta dùng cách:
A. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch AgNO3.
B. Ngâm hỗn hợp vào lượng dư dung dịch FeCl2.
C. Nung hỗn hợp với oxi dư rồi hoà tan hỗn hợp thu được vào dung
dịch HCl dư.

D. A, B, C đều đúng.
Câu 123: Dung dịch Cu(NO3)3 có lẫn tạp chất AgNO3. Chất nào sau đây
có thể loại bỏ được tạp chất:
A. Bột Fe dư, lọc
B. Bột Cu dư, lọc
C. Bột Ag dư, lọc
D. Bột Al dư, lọc


Câu 124: Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất
có thể dùng :
A. bột Cu dư, sau đó lọc
B. bột Fe dư, sau đó lọc
C. bột Zn dư, sau đó lọc
D. bột Na dư, sau đó lọc
Câu 125: Có phản ứng hoá học:Zn + CuSO 4 → ZnSO4 + Cu : để có 0.02
mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn cần dùng là.
A. 1.1 gam
B. 1.2 gam
C. 1.34 gam
D. 1.3 gam
Câu 126: Ngâm 1 đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4. Sau khi
phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô,
thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/l của dung
dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 1,5M
B. 0,5M
C. 0,6M
D. 0,7M
Câu 127: Có 250 ml dd CuSO4 tác dụng vừa hết với 1,12 gam Fe. Nồng

độ mol/lít của dd CuSO4 là:
A. 1,2M
B. 1M
C. 0.08M
D. 0,6M
Ngâm
một

sắt
trong
dung
dịch
đồng
(II)
sunfat. Hãy tính
Câu 128:
khối lượng Cu bám trên lá Fe , biết khối lượng lá Fe tăng thêm 1,2 g.
A. 1,2 g
B. 3, 5 g.
C. 6,4 g .
D. 9,6 g
Câu 129: Cho 1 bản kẽm ( lấy dư) đã đánh sạch vào dung dịch
Cu(NO3)2, phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng bản kẽm giảm
đi 0,01g. Khối lượng muối CuNO3)2 có trong dung dịch là:( cho
Cu=64, Zn=65, N=14, O=16).
A. < 0,01 g
B. 1,88 g
C. ~ 0,29 g
D. giá trị khác
Câu 130: Ngâm 1 lá Zn trong 50 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi

phản ứng xảy ra xong lấy lá Zn ra sấy khô, đem cân, thấy:
A. Khối lượng lá Zn tăng 0,215g
B. Khối lượng lá Zn giảm 0,755 g
C. Khối lượng lá Zn tăng 0,43 g
D. Khối lượng lá Zn tăng 0,755 g
Câu 131: Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl 2 1M, giả thiết
Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt
ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ?
A. 15,5g.
B. 0,8g.
C. 2,7g.
D. 2,4g.
Câu 132: Nhúng một thanh Cu vào 200ml dung dch AgNO 31M, khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, toàn bộ Ag tạo ra đều bám vào thanh
Cu, Khối lượng thanh Cu sẽ:
A. tăng 21,6 g
B. giảm 6,4 g
C. tăng 4,4 g
D. tăng 15,2 g


Câu 133: Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới
khi dung dịch mất hết màu xanh . Lượng mạt sắt đã dùng là:
A. 5,6g
B. 0,056g
C. 0,56g
D. Kết quả khác
Câu 134: Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch
AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO 3 trong dung dịch giảm
17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:

A. 5,76g
B. 6,08g
C. 5,44g
D. 7,56g
Cho
5,5
gam
hỗn
hợp
bột
Al

Fe
(
trong đó số mol Al gấp đôi
Câu 135:
số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO 3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :
A. 33,95 g.
B. 35,20 g.
D. 39,35 g.
D. 35,39 g.
Cho
0,1mol
Fe
vào
500
ml
dung
dịch

AgNO
3 1M thì dung dịch
Câu 136:
thu được chứa:
A. AgNO3
B. Fe(NO3)3
C. AgNO3 và Fe(NO3)2
D. AgNO3 và Fe(NO3)3
Câu 137: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO 31M. Khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là:
A. 5,4g
B. 2,16g
C. 3,24g
D. 2,34g.
Câu 138: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7gam Al và 5,6gam Fe vào 550ml dd
AgNO3 1M sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là:
A. 54,0
B. 32,4
C. 59,4
D. 64,8



×