Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện lâm thao, tỉnh phú thọ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.08 KB, 135 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-------------***---------------

NGUYỄN THỊ KIM THUỶ

VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ TRONG PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TRÊN ðỊA BÀN
HUYỆN LÂM THAO, TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số

: 60.31.10

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TẤT THẮNG

HÀ NỘI - 2011


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, nội dung, số liệu và kết quả nghiên cứu trong
luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi cũng xin cam kết chắc chắn rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực
hiện luận văn ñã ñược cảm ơn, các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều
ñược chỉ rõ nguồn gốc, bản luận văn này là nỗ lực, kết quả làm việc của
cá nhân tôi (ngoài phần ñã trích dẫn).

Tác giả luận văn



Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

ii


LỜI CẢM ƠN
Hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn tới Tiến sỹ
Nguyễn Tất Thắng, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện nghiên cứu ñề tài và hoàn chỉnh luận văn của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô giáo trong Khoa Kinh tế,
Viện ñào tạo sau ðại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, ñặc biệt là
các thầy cô trong Bộ môn Kinh tế, ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi
trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu, hoàn chỉnh luận văn.
ðồng thời tôi xin cảm ơn những ñồng nghiệp, bạn bè và những người
thân của tôi ñã ñộng viên, khích lệ tôi về tinh thần, tạo ñiều kiện về vật chất
ñể tôi hoàn thành luận văn này.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2011

Tác giả

Nguyễn Thị Kim Thủy

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..


iii


MỤC LỤC
Lời cam ñoan

ii

Lời cảm ơn

iii

Mục lục

iv

Danh mục các chữ viết tắt

vii

Danh mục bảng

viii

1

ðẶT VẤN ðỀ

1


1.1

Tính cấp thiết của ñề tài

1

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

3

1.2.1

Mục tiêu chung

3

1.2.2

Mục tiêu cụ thể:

3

1.3

ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3


1.3.1

ðối tượng nghiên cứu:

3

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu:

3

1.4

Câu hỏi nghiên cứu:

4

2

TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

5

2.1

Cơ sở lý luận

5


2.1.1

Một số lý luận cơ bản về giới

5

2.1.2

Nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển của nông nghiệp, nông
thôn

2.1.3

9

Vị thế, vai trò của phụ nữ trong trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn

9

2.1.4 Nội dung phát triển phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn:

13

2.1.5 Quan ñiểm về nâng cao vai trò phụ nữ

14

2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng ñến vai trò của phụ nữ trong phát triển
nông nhiệp, nông thôn:


Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

17

iv


2.2

Cơ sở thực tiễn

22

2.2.1

Tình hình phát triển của phụ nữ trên thế giới

22

2.2.2

Ở Việt Nam

25

2.2.3 Vài nét về phụ nữ huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

32


2.3

Tổng quan các nghiên cứu liên quan

33

3

ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU

36

3.1

ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu:

36

3.1.1

ðiều kiện tự nhiên:

36

3.1.2

Kinh tế- xã hội

41


3.2

Phương pháp nghiên cứu:

50

3.3

Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu:

54

4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

55

4.1.1 Khái quát tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ñịa bàn
huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ

55

4.1.2 Thực trạng vai trò phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn ở ñịa bàn
huyện Lâm Thao
4.1.2.1 Khái quát về tình hình phụ nữ huyện

58
58


4.1.2.2 Thực trạng vai trò phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn
4.1.3 ðánh giá chung:
4.1.4

65
96

Nhân tố ảnh hưởng ñến phát huy vai trò của phụ nữ trong phát
triển nông nghiệp, nông thôn.

99

4.1.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài

100

4.1.4.2 Nhóm nhân tố bản thân phụ nữ

105

4.2 ðịnh hướng, giải pháp phát huy vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp
và phát triển nông thôn

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

108

v



4.2.1 Căn cứ:

108

4.2.2 ðịnh hướng:

109

4.2.3 Những giải pháp chủ yếu:

111

5

121

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết luận:

121

5.2 Kiến nghị

122

TÀI LIỆU THAM KHẢO


124

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Kí hiệu

Diễn giải

BQ

Bình quân



Cao ñẳng

CC

Cơ cấu

CN- XD

Công nghiệp- xây dựng

CSW


Ủy ban ñịa vị xã hôi

CT

Chỉ thị

ðH

ðại học

ðVT

ðơn vị tính

GT

Giá trị

GTSX

Giá trị sản xuất

KHKT

Khoa học kỹ thuật



Lao ñộng




Nghị ñịnh

NQ

Nghị quyết



Quyết ñịnh

SXNN

Sản xuất nông nghiệp

TC

Trung cấp

TðVH

Trình ñộ văn hóa

TM- DV

Thương mại- dịch vụ

TSLð


Tổng số lao ñộng

TSPN

Tổng số phụ nữ

TU

Tỉnh ủy

TW

Trung ương

UBQG

Ủy ban Quốc gia

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

vii


DANH MỤC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang


3.1

Tình hình sử dụng ñất huyện Lâm Thao qua 3 năm từ 2008- 2010

3.2

Tình hình sử dụng ñất nông nghiệp của huyện Lâm Thao qua 3

38

năm 2008- 2010

40

3.3

Tình hình dân số của huyện Lâm Thao qua 3 năm 2008- 2010

42

3.4

Tình hình lao ñộng trên ñịa bàn huyện qua 3 năm 2008- 2010

43

3.5

Kết quả sản xuất của các ngành kinh tế huyện Lâm Thao qua 3
năm 2008- 2010


46

4.1

Tình hình nông nghiệp, nông thôn huyện Lâm Thao từ 2008- 2010

56

4.2

Thực trạng năng lực phụ nữ trong huyện

59

4.3

Tình hình lao ñộng nữ trên ñịa bàn huyện qua 3 năm 2008- 2010

64

4.4

Khái quát tình hình các hộ ñiều tra

66

4.5

ðặc trưng của phụ nữ ở các nhóm hộ ñiều tra


68

4.6

So sánh số lượng công việc trong sản suất nông nghiệp giữ nam
và nữ

70

4.7

Phụ nữ tham gia tập huấn, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

73

4.8

Thời gian lao ñộng sản xuất nông nghiệp của phụ nữ, nam giới
trong ngày

75

4.9

Người ra quyết ñịnh lựa chọn trong sản xuất nông nghiệp

77

4.10


Sự ñóng góp thu nhập của phụ nữ trong nông nghiệp

79

4.11

Tình hình phụ nữ tham gia phát triển kinh tế nông thôn

82

4.12

Phụ nữ tham gia các hoạt ñộng xây dựng cơ sở hạ tầng

83

4.13

Kết quả vận ñộng và xây dựng hạ tầng nông thôn

85

4.14

Phụ nữ tham gia ngành giáo dục, y tế qua 3 năm 2008 - 2010

89

4.15


Phụ nữ tham gia cấp ủy, chính quyền, ñoàn thể:

93

4.16

Phụ nữ tham gia sinh hoạt tổ chức chính trị - xã hội

94

4.17

Kế hoạch tập huấn nâng cao kiến thức cho phụ nữ

tại các xã

ñiều tra ñến năm 2015

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

115

viii


DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT

Tên biểu ñồ


Trang

3.1

Sự tăng trưởng kinh tế của huyện Lâm Thao 2008 - 2010

47

3.2

Biến ñộng giá trị sản xuất nông nghiệp 2008 - 2010

48

4.1

Trình ñộ học vấn của phụ nữ trên ñịa bàn huyện qua 3 năm 2008

4.2

- 2010

61

Trình ñộ học vấn của phụ nữ qua các năm 2008- 2010

62

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..


ix


1. ðẶT VẤN ðỀ

1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Trong phát triển kinh tế- xã hội nói chung cần rất nhiều yếu tố tác
ñộng khác nhau như: lao ñộng, vốn, kỹ thuật,…. ðể kinh tế, xã hội nông thôn
ngày càng phát triển không thể không kể ñến vai trò của kinh tế nông nghiệp,
các nhân tố ảnh hưởng trong phát triển nông nghiệp, nông thôn. Trong ñó,
phụ nữ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế- xã hội của ñất nước nói
chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Trong lịch sử dựng
nước và giữ nước ñã ghi nhận những cống hiến to lớn của các tầng lớp phụ nữ
Việt Nam. Họ luôn xứng ñáng với Tám chữ vàng ñược Bác Hồ trao tặng
“Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, ðảm ñang” trong thời kỳ ñấu tranh bảo vệ
tổ quốc và xứng ñáng với tám chữ “Anh hùng, sáng tạo, trung hậu, ñảm ñang”
trong thời kỳ ñổi mới. Họ luôn nêu cao tinh thần yêu nước, ñoàn kết, phát huy
tiềm năng, sức sáng tạo của bản thân trong lao ñộng, sản xuất, rèn luyện, học
tập; ñã ñạt nhiều thành tích trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội, an ninh, quốc phòng, …; góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát
triển ñất nước.
Trong nông thôn Việt Nam, ñang có xu hướng nữ hóa lao ñộng nông
thôn, phụ nữ chiếm khoảng trên 60% so với phụ nữ cả nước, gần 50% dân số
ở nông thôn và lao ñộng nữ chiếm trên 50 % lao ñộng trong nông thôn, họ có
ñóng góp quan trọng trong xây dựng gia ñình no ấm, bình ñẳng, tiến bộ, hạnh
phúc, phát triển xã hội và nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, phụ nữ nông
thôn còn chịu nhiều thiệt thòi, họ chưa ñược sự quan tâm ñúng mức về sức
khỏe, việc làm, ñịa vị trong gia ñình và xã hội, tâm tư, tình cảm, thiếu thốn
thông tin, ñiều kiện học tập nâng cao trình ñộ về mọi mặt, …. Phần lớn phụ nữ

trong nông thôn thường bị coi là người nội trợ thuần túy nhưng họ lại là lao
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

1


ñộng chính trong sản xuất nông nghiệp và có ñóng góp quan trọng vào phát
triển nông thôn. Do vậy, việc giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể phụ nữ phát huy ñược
vai trò của mình trong các lĩnh vực là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cấp, các
ngành, các nhà khoa học và ñịa phương cần nghiên cứu, tạo ñiều kiện.
Trong những năm gần ñây, nhờ có chính sách ñổi mới của ðảng, Nhà
nước về phát triển kinh tế ñã làm thay ñổi mọi mặt ñời sống kinh tế- xã hội
của cả nước. Vai trò của phụ nữ ñã ñược cải thiện trong một số lĩnh vực quan
trọng như: phụ nữ tham gia quản lý Nhà nước, phụ nữ tham gia vào cấp ủy,
các cơ quan dân cử và các lĩnh vực xã hội khác. Tuy nhiên, vai trò của phụ nữ
vẫn bị hạn chế hơn so với nam giới.
Huyện Lâm Thao là huyện sản xuất nông nghiệp khá ñồng ñều giữa các
xã và thị trấn trên ñịa bàn huyện. Phụ nữ có ñóng góp không nhỏ vào sản xuất
nông nghiệp của huyện. Họ là người trực tiếp tham gia lao ñộng sản xuất
nông nghiệp, tham gia các hoạt ñộng khác, họ có ñóng góp quan trọng trong
phát triển kinh tế- xã hội của huyện nói chung và phát triển nông nghiệp, nông
thôn nói riêng. Tuy nhiên, trên thực tế, họ chưa thực sự phát huy và khẳng
ñịnh ñược ñầy ñủ vai trò của mình, họ vẫn phải chịu ñựng những thua thiệt
trong các hoạt ñộng trên các lĩnh vực xã hội nói chung và trong nông nghiệp,
nông thôn nói riêng.
Từ trước ñến nay, ñã có nhiều nghiên cứu về vai trò của phụ nữ trong các
lĩnh vực ñời sống xã hội, nhưng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thì chưa
nhiều. Qua các nghiên cứu ñã cung cấp kinh nghiệm về phân tích vai trò của phụ
nữ trong xã hội và các lĩnh vực cụ thể. Tuy nhiên, huyện Lâm Thao chưa có
nghiên cứu nào về vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Vậy xuất phát từ những vấn ñề trên tôi lựa chọn nghiên cứu ñề tài:
“Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn trên ñịa
bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ”
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng vai trò của phụ nữ trong phát triển nông
nghiệp, nông thôn, ñưa ra các giải pháp nhằm tạo ñiều kiện cho phụ nữ phát
huy vai trò, thế mạnh của họ góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn;
nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, trong
phát triển kinh tế- xã hội góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện ñời sống.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vai trò của phụ nữ trong phát
triển nông nghiệp, nông thôn.
- ðánh giá thực trạng về vai trò của phụ nữ trong nông nghiệp, nông
thôn, qua ñó phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến vai trò của họ trong nông
nghiệp, nông thôn huyện Lâm Thao trong thời gian qua.
- ðề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vai trò của phụ nữ trong phát
triển nông nghiệp, nông thôn trong thời gian tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. ðối tượng nghiên cứu:
Phụ nữ tham gia hoạt ñộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn ở ñịa
bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
1.3.2.1. Nội dung:
Tập trung nghiên cứu năng lực và ñóng góp của phụ nữ trong phát triển

nông nghiệp, nông thôn. Tìm ra những yếu tố ảnh hưởng ñến phụ nữ phát huy
vai trò của họ trong phát triển trong nông nghiệp, nông thôn. ðề ra các giải
pháp chủ yếu nhằm tạo ñiều kiện ñể phụ nữ phát huy tốt vai trò phụ nữ trong
phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

3


1.3.2.2. Không gian
Nghiên cứu tại huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ.
1.3.3.3. Thời gian nghiên cứu ñề tài
Các vấn ñề liên quan ñến vai trò của phụ nữ huyện trong phát triển
nông nghiệp, nông thôn trong giai ñoạn từ năm 2008 – 2010.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu:
Phụ nữ có vai trò gì trong phát triển nông nghiệp, nông thôn?
Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến việc phát huy vai trò của phụ nữ
trong nông nghiệp, nông thôn?
Cần phải có những giải pháp gì ñể hỗ trợ cho phụ nữ phát huy vai trò
của họ?
Phụ nữ cần phải làm gì ñể khẳng ñịnh vai trò của mình trong phát triển
nông nghiệp, nông thôn?

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

4


2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU


2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Một số lý luận cơ bản về giới
2.1.1.1 Khái niệm về giới
“Giới” biểu thị sự khác biệt giữa nam và nữ từ giác ñộ xã hội, liên quan
tới quan niệm, hành vi, quan hệ và ñịa vị xã hội trong bối cảnh cụ thể, không
ñề cập ñến sự khác biệt về sinh học [16].
ðể hiểu rõ hơn về Giới, ta tìm hiểu thêm khái niệm về Giới tính: Giới
tính là chỉ sự khác biệt giữa nữ giới và nam giới về mặt sinh học. Sự khác biệt
này liên quan chủ yếu ñến tái sản xuất nòi giống, mang tính bẩm sinh, do các
yếu tố tự nhiên quy ñịnh. Sự khác biệt này thể hiện bằng cấu tạo cơ thể, thể
chất, chức năng sinh lý của mỗi giới tính ñã ñược hình thành từ trong bào thai
và tồn tại vĩnh cửu trong suốt cuộc ñời của con người. Như vậy, giới tính là
sự ổn ñịnh về tương quan giữa hai giới tính trong quá trình sinh sản. Chức
năng sinh lý của nữ và của nam là không thể thay thế cho nhau, nó là yếu tố
bất biến cả về không gian lẫn thời gian. Sự khác biệt về ñặc ñiểm giữa nam
giới và nữ giới thể hiện qua một số biểu hiện như sau:
Sự khác biệt giữa nam và nữ [5, tr4]
Nữ giới

Nam giới

Dịu dàng, mềm yếu, nhẹ nhàng, ñược Mạnh mẽ, ñược xem là, trụ cột, là
xem là phái yếu

phái mạnh

Tỷ mỷ

Bao quát


Mang thai, sinh con

Không mang thai

Qua bảng trên cho thấy, giữa phụ nữ và nam giới có sự khác biệt rất
lớn, họ có những thiên chức khác nhau trong gia ñình.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

5


Phụ nữ luôn ñược xem là phái yếu, vì họ sống thiên về tình cảm, họ là
thành phần quan trọng không thể thiếu trong mỗi gia ñình, họ là những người
góp phần quan trọng ñể tạo nên sự yên ấm trong gia ñình. Thiên chức của phụ
nữ là làm vợ, làm mẹ, nên họ gắn bó với con cái, gia ñình hơn nam giới và
cũng từ ñây mối quan tâm của họ cũng có phần khác hơm nam giới. Nhưng
phụ nữ có thể tham gia tốt công việc xã hội như nam giới, ngày càng nhiều
phụ nữ tham gia công tác xã hội.
Nam giới luôn ñược coi là phái mạnh, là trụ cột gia ñình. Họ cứng rắn
hơn về mặt tình cảm, mạnh bạo, năng ñộng và ra quyết ñịnh mạnh mẽ hơn
trong công việc. ðặc trưng này cho phép họ tập trung nhiều thời gian hơn vào
hoạt ñộng sản xuất vật chất, công việc xã hội và ít bị ràng buộc hơn bởi con
cái và gia ñình.
Chính những ñiều này, ñã làm tăng thêm sự khác biệt giữa nữ giới và
nam giới trong xã hội. ðể thay ñổi quan hệ giới và ñặc trưng của giới cần phải
vượt qua những quan niệm cũ, tức là cần thay ñổi từ nhận thức, ñến chuyển
ñổi hành vi của mọi người trong xã hội về giới và quan hệ giới.
Giới luôn biến ñổi, cũng như tương quan về ñịa vị trong xã hội của nữ
giới và nam giới không phải là hiện tượng bất biến mà liên tục thay ñổi. Sự

biến ñổi phụ thuộc vào ñiều kiện kinh tế, chính trị, xã hội cụ thể. Giới là sản
phẩm của xã hội; có tính xã hội, dùng ñể phân biệt sự khác nhau trong quan
hệ giữa nam và nữ, bảo ñảm sự bình ñẳng giới, sự phát triển hài hòa của hai
giới, cùng chung sức xây dựng gia ñình hạnh phúc, xã hội phồn vinh và giàu
mạnh. ðây là cơ sở ñể nghiên cứu sự cân bằng và nâng cao vai trò, vị trí của
người phụ nữ trong xã hội.
Nguồn gốc xã hội của sự khác biệt về giới và giới tính:
Nam giới và nữ giới là hai nửa hoàn chỉnh của loài người bảo ñảm cho
sự tái sản xuất con người và xã hội. Sự khác biệt về giới tính quy ñịnh thiên
chức của họ trong gia ñình và xã hội.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

6


Khi mới bắt ñầu sinh ra ñã ñược ñối xử khác nhau tùy theo là con trai
hay con gái. ðó là sự khác biệt về ñồ chơi, quần áo, tình cảm của bố mẹ, ñứa
trẻ ñược dạy dỗ và ñiều chỉnh hành vi của chúng theo giới tính. Khi lớn lên,
bắt ñầu ñi học, những tri thức xã hội cũng ñịnh hướng chúng theo sự khác biệt
về giới. Chẳng hạn, ñối với nam sinh thì ñịnh hướng các ngành kỹ thuật,
những ngành ñòi hỏi có thể lực tốt. Nữ sinh thì ñịnh hướng các nghề ñòi hỏi
sự tỷ mỷ, nhẹ nhàng và sự khéo léo,…. Tất cả các tác ñộng của xã hội dù vô
tình hay hữu ý ñều làm tăng sự khác biệt về giới trong xã hội. Tuy nhiên, trên
thực tế người ta thường lấy sự khác biệt về giới tính ñể giải thích cho sự khác
biệt về giới [5]. Các quan niệm dập khuôn và thói quen ñã làm những ñiều mà
xã hội chấp nhận dần trở thành thước ño hành vi và cũng là chuẩn mực ñể
ñánh giá phẩm chất ñạo ñức của mỗi giới. ðể phân biệt giới và giới tính ta tìm
hiểu sự khác biệt và những ñặc trưng của chúng:
Các ñặc trưng cơ bản và sự khác biệt của giới và giới tính [16]
Giới tính

Bẩm sinh, sinh học, mang tính tự nhiên

Giới
Do rèn luyện, dạy dỗ, truyền thống, phải
học mà có, mang tính xã hội

ðồng nhất (ở mọi nơi, mọi thời ñiểm ða dạng, mỗi vùng, mỗi ñịa phương
ñều giống nhau)

khác nhau

Ổn ñịnh, bất biến

Luôn biến ñổi theo thời gian, không gian

Không thay ñổi ñược

Có thể thay ñổi ñược theo thời gian do

- Chỉ phụ nữ mới sinh con

có tác nhân bên ngoài.

- Chỉ Nam giới mới có thể làm thụ thai

- Phụ nữ có thể làm Thủ tướng
- Nam giới có thể chăm sóc con cái, chia
sẻ công việc gia ñình cùng phụ nữ.

2.1.1.2 Vai trò giới:

Các vai trò giới là các hoạt ñộng của giới ñược thể hiện trong các mối
quan hệ xã hội, trong ñời sống hàng ngày, có thể thay ñổi trong tổng thể mối
quan hệ xã hội. Gồm các vai trò sau ñây:
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

7


- Vai trò sản xuất:
Bao gồm các hoạt ñộng lao ñộng của cả nam và nữ dưới mọi hình thức
nhằm tạo ra của cải, vật chất, tinh thần hoặc các sản phẩm dịch vụ phục vụ
cho gia ñình và xã hội. Các sản phẩm có thể dùng cho tiêu dùng của hộ gia
ñình hoặc bán ra thị trường.
- Vai trò tái sản xuất sức lao ñộng:
Bao gồm các hoạt ñộng nhằm duy trì nòi giống, duy trì và tái tạo sức lao
ñộng. Vai trò này không chỉ có ý nghĩa ñơn thuần là tái sản xuất về mặt sinh học
mà còn nói lên cả việc chăm lo, duy trì và phát triển lực lượng lao ñộng cho xã
hội ñáp ứng nhu cầu trong hiện tại và tương lai như: nuôi dạy con cái, nuôi
dưỡng, chăm sóc các thành viên khác trong gia ñình, làm công việc nội trợ,….
Vai trò tái tạo sức lao ñộng hầu như là do người phụ nữ trong gia ñình ñảm
nhiệm là chính.
- Vai trò cộng ñồng:
Là các hoạt ñộng của cả nam và nữ tham gia ở cấp cộng ñộng nhằm duy
trì, bảo dưỡng các nguồn lực khan hiếm của cộng ñồng. Vai trò của cộng
ñồng ñược thể hiện trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, vai trò tham gia cộng ñồng chủ yếu là phụ nữ thực hiện ở cấp
cộng ñồng như là sự mở rộng vai trò tái sản xuất của mình. Các hoạt ñộng này
nhằm duy trì bảo vệ nguồn lực khan hiếm ñược sử dụng trong cộng ñồng như
nước sinh hoạt, chăm sóc sức khỏe và giáo dục con cái, gìn giữ môi trường…
ðây là hoạt ñộng tự nguyện không ñược trả công và thường ñược làm trong

thời gian rảnh rỗi.
Thứ hai, vai trò lãnh ñạo cộng ñồng, bao gồm các hoạt ñộng ở cấp cộng
ñồng nhưng mang tính thể chế, chính trị quốc gia. ðối với các công việc này
ña số nam giới thực hiện thường ñược trả công trực tiếp bằng tiền hoặc ñược
trả công bằng cách gián tiếp là tăng thêm vị thế và quyền lực trong xã hội.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

8


2.1.2. Nông nghiệp, nông thôn và sự phát triển của nông nghiệp, nông thôn
Nông nghiệp theo khái niệm truyền thống nông nghiệp là quá trình sản
xuất các sản phẩm thô như lương thực, rau màu, chăn nuôi gia súc gia cầm và
nuôi trồng thủy sản và các sản phẩm phụ của ngành nông nghiệp.
Theo nghĩa rộng, Nông nghiệp gồm nông nghiệp theo nghĩa hẹp và lâm
nghiệp, ngư nghiệp ngay trong từng hộ, trang trại, trong vùng…
Nông thôn là khu vực xã hội và khu vực kinh tế:
- Là khu vực kinh tế vì nông thôn bao gồm nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ nông thôn
- Là khu vực xã hội: do dân cư chủ yếu là nông dân sinh sống gắn liền
với kết cấu hạ tầng xã hội, văn hoá, dân tộc.
Nông dân là một giai cấp, một nhóm xã hội có nghề chính là làm nông
nghiệp và khu vực sinh sống là nông thôn.
Phát triển nông nghiệp là sự tăng trưởng về số lượng và nâng cao chất
lượng, phát triển nông thôn cần phát triển cả về kinh tế và xã hội.
Giữa nông nghiệp, nông thôn, nông dân có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Nông dân là dân cư sống ở nông thôn là chủ thể chính, là mục tiêu ñộng
lực phát triển nông nghiệp, nông thôn.
2.1.3. Vị thế, vai trò của phụ nữ trong trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
2.1.3.1 Vị thế và vai trò

Vị thế: là một vị trí xã hội của một người hay một nhóm người trong kết
cấu xã hội ñược sắp xếp, thẩm ñịnh hay ñánh giá của xã hội [14, tr.45]. Mỗi vị
thế khác nhau quyết ñịnh chỗ ñứng của mỗi cá nhân nào ñó trong xã hội và mối
quan hệ của cá nhân ñó ñối với những người khác trong cộng ñồng xã hội. Như
vậy, vị thế xã hội là một dạng biểu hiện ñịa vị xã hội của con người, mỗi người
ñều có vị thế của mình trong nhóm người hay trong xã hội mà họ là thành viên,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

9


tương ứng với mỗi vị thế là những quyền lợi và nghĩa vụ xác ñịnh.
Tất cả mọi người ñều có vị thế của mình, một người có thể có nhiều vị
thế, các vị thế này tồn tại khách quan, không phụ thuộc vào mong muốn chủ
quan của chủ thể. Do ñó, có thể phân chia các cá nhân thành các tầng lớp khác
nhau trong hệ thống xã hội nói chung và trong cơ cấu tổ chức nói riêng. Mỗi
cá nhân trong tổ chức có mức ñộ uy tín, phẩm chất ñạo ñức khác nhau có ảnh
hưởng ñến quyết ñịnh vị thế của họ trong xã hội. Có thể nói, vị thế xã hội
chính là sự thẩm ñịnh, sự lượng giá của xã hội về phẩm chất, uy tín của một
người nào ñó tương ứng với cương vị của họ. Như vậy, trong xã hội người
nào có uy tín cá nhân cao, có phẩm chất ñạo ñức tích cực sẽ có vị thế khác so
với những người có uy tín cá nhân thấp, phẩm chất tiêu cực, yếu kém.
Vậy, vị thế xã hội là một sản phẩm của ñời sống xã hội ñược quy ñịnh
bởi cơ cấu xã hội trong bối cảnh xã hội nhất ñịnh, thái ñộ và mức ñộ tôn trọng
hay khinh dẻ mà những người trong xã hội bày tỏ với mỗi cá nhân. Về cơ bản
khi xác ñịnh vị thế của mỗi cá nhân có thể căn cứ vào những tiêu chuẩn sau:
dòng dõi xuất thân; của cải của gia ñình và bản thân; nghề ngiệp của bản thân;
trình ñộ học vấn; chức vụ hoặc những chức sắc tôn giáo, dòng họ, làng, bản;
những ñặc ñiểm tâm sinh lý, giới tính. Các yếu tố trên, có thể ño lường khách

quan vị thế xã hội nhưng không thể ñánh giá vị thế xã hội của mỗi cá nhân
bằng bất cứ một yếu tố nào, bởi các yếu tố này không ñứng riêng rẽ, tách bạch
với nhau mà ñược phối hợp, sắp xếp theo những cách khác nhau, do ñó cần
phải ñánh giá tổng hợp. Hơn nữa, xã hội luôn thay ñổi và phát triển, vị thế xã
hội của con người cũng thay ñổi theo hướng phát triển.
Vai trò: Vai trò và vị thế có mối liên hệ mật thiết với nhau, không thể
tách rời nhau. Mỗi người có một vị thế nhất ñịnh trong xã hội, tương ứng với
những vị thế ñó sẽ có ít nhất một vai trò. Vai trò là một tập hợp các mong ñợi,
quyền và những nghĩa vụ gán cho một ñịa vị cụ thể của cá nhân trong xã hội.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

10


Những mong ñợi này xác ñịnh các hành vi của con người ñược xem như là
phù hợp và không phù hợp ñối với người chiếm giữ một ñịa vị. Mỗi vị thế
gồm nhiều quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, những ai nắm giữ vị thế thường
phải nghĩ hành sự cụ thể. Hay vai trò là những hành vi mà xã hội (các cá nhân
khác) mong chờ, kỳ vọng một cá nhân phải thực hiện phù hợp với vị trí xã hội
của họ. Mỗi vị trí cụ thể trong các tổ chức quy ñịnh những hoạt ñộng nhất
ñịnh của vị trí ñó. Một tập hợp ñầy ñủ các hoạt ñộng ñối với một vị trí cụ thể
là vai trò của nó. Một cá nhân ñược tạo nên bởi nhiều vai trò và ñồng thời họ
có thể có nhiều vai trò do cá nhân ñó có nhiều vị thế khác nhau trong tổ chức
khác nhau. Tuy nhiên, trong một thời gian cụ thể, những vai trò không cùng
biểu hiện với mức ñộ tích cực ngang bằng nhau, mà chỉ có một vai trò là tích
cực và các vai trò khác ở mức ñộ ẩn tương ñối. Mỗi cá nhân thường nắm giữ
nhiều vị thế trong một thời ñiểm vì thế họ phải thực hiện nhiều vai trò. Trên
thực tế, một cá nhân có nhiều vai trò hơn vị thế, bởi vì một vị thế bất kỳ
thường bao gồm việc thực hiện một vài vai trò trong mối quan hệ với nhiều

người khác nhau. Nhiều vai trò ñi kèm với một vị thế riêng lẻ thì gọi là tập
hợp vai trò. Các cá nhân có nhiều nhiều quan hệ liên quan ñến những ñịnh
hướng khác nhau mà ở mỗi vị trí ñòi hỏi và buộc họ phải thể hiện những vai
trò khác nhau trong những quan hệ ñó, trong ñó có phân biệt vai trò chính và
vai trò phụ. Những vai trò của cá nhân ở một vị trí cụ thể mà chúng phối hợp
với nhau, giúp cá nhân ñó tạo ra ñược bộ mặt chung, ñặc trưng cho người ñó
gọi là vai trò tổng quát.
2.1.3.2. Vai trò của phụ nữ trong phát triển nông nghiệp, nông thôn
Trong giai ñoạn hiện nay lao ñộng nông nghiệp một số ñang chuyển dần
sang một số ngành nghề khác vừa là ñộng lực ñồng thời cũng là thách thức
cho kinh tế nước ta nói chung và phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng.
Hiện nay, hầu như phụ nữ ñược coi là lao ñộng chính trong gia ñình phục vụ

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

11


sản xuất nông nghiệp. Lao ñộng nữ trong gia ñình ở khu vực nông thôn vừa
phục vụ, chăm sóc các thành viên trong gia ñình vừa tham gia sản xuất chăn
nuôi và trồng trọt, trồng và chăm sóc rừng, nuôi trồng thủy sản của hộ gia
ñình. Người phụ nữ nông thôn vừa lao ñộng vừa thực hiện vai trò ñối nội, ñối
ngoại trong gia ñình, dòng tộc và xóm giềng trong khu vực, họ là những lao
ñộng chính tạo ra các sản phẩm nông nghiệp, góp phần quan trọng trong phát
triển nông nghiệp, nông thôn. Họ ñã tích cực hơn trong việc tham gia các lớp
tập huấn chuyển giao tiến bộ khoa học vào sản xuất nông nghiệp cho năng
suất và hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong nâng cao ñời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân khu vực nông thôn. Bên cạnh ñó, họ tích cự
tham gia các hoạt ñộng xã hội. Như vậy, ñối với phụ nữ có những vai trò sau
trong nông nghiệp, nông thôn:

Phụ nữ ñóng góp to lớn vào lực lượng lao ñộng trong nông nghiệp:
Nông nghiệp là ngành sản xuất chính ở khu vực nông thôn, ñặc biệt là ở
các nước chậm và ñang phát triển. Trong hầu hết các nước ñang phát triển ở
khu vực Châu Á, phụ nữ là lực lượng lao ñộng chính trong ngành sản xuất
nông nghiệp. ðối với Việt Nam, trong xu thế phát triển hiện nay, trong mỗi
gia ñình khu vực nông thôn lao ñộng nam ñua nhau ra thành thị tìm việc làm
hoặc làm các công việc khác ở khu vực nông thôn. Ở khu vực nông thôn tỷ lệ
lao ñộng nữ chiếm khoảng trên 50 % lao ñộng nông thôn.
Phụ nữ ñóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế và xóa ñói, giảm
nghèo:
Phụ nữ là lực lượng lao ñộng chính trong sản xuất nông nghiệp, chiếm tỷ
lệ lớn ở khu vực nông thôn. Họ có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế
khu vực nông thôn. Các hoạt ñộng hỗ trợ phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế
gia ñình ñã và ñang diễn ra rất sôi ñộng ở nhiều nơi và có hiệu quả.
Các phong trào “Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế”, “Tiết kiệm vì phụ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

12


nữ nghèo”, “Chương trình hỗ trợ phụ nữ tạo việc làm, tăng thu nhập”, “Tổ
chức tài chính quy mô nhỏ trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương
(TYM)”, ñã khơi dậy ñược tiềm năng to lớn, sức sáng tạo, truyền thống ñoàn
kết, nhân ái, ý thực tự nguyện giúp nhau về vốn, cây, con giống, ngày công
lao ñộng trong sản xuất nông nghiệp của phụ nữ, góp phần phát triển kinh tếxã hội. Phụ nữ tham gia các mô hình sinh hoạt lồng ghép của các loại hình
câu lạc bộ của tổ chức Hội Phụ nữ như: Câu lạc bộ phụ nữ- khuyến nông, Tổ
tiết kiệm và vay vốn, nhóm nhỏ cặp vợ chồng không sinh con thứ 3 phát triển
kinh tế, Phụ nữ sản xuất giỏi,…góp phần quan trọng vào xóa ñói, giảm nghèo,
tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia ñình, ñã thu hút ñông ñảo phụ nữ khu vực
nông thôn tham gia.

Phụ nữ tham gia công tác lãnh ñạo cộng ñồng:
Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia vào công tác xã hội ở nông thôn.
Họ ñã khẳng ñịnh ñược vị trí của mình bằng những thành công không thua
kém nam giới trong nhiều lĩnh vực, kể cả những lĩnh vực vốn ñược coi là lãnh
ñịa của nam giới như: kinh doanh, nghiên cứu khoa học, quản lý xã hội,….
Hình ảnh người phụ nữ hiện ñại, năng ñộng, thành công ñã không còn quá
hiếm trong nông thôn và xã hội Việt Nam. Ngày càng nhiều phụ nữ thành ñạt
trên nhiều lĩnh vực khác nhau và có chiều hướng gia tăng, ñang dần có ưu thế
hơn nam giới. Ở Việt Nam tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Quốc hội khá cao so với
các nước trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương. ðiều ñó ñược chứng
minh trong thực tiễn của Việt Nam, hiện tượng bất bình ñẳng giới ngày càng
thu hẹp. Phụ nữ có ñã ñược tạo ñiều kiện, có nhiều cơ hội về học tập, lao ñộng
trí óc góp phần phát triển kinh tế- xã hội của ñất nước.
2.1.4 Nội dung phát triển phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn:
Phát triển phụ nữ trong nông nghiệp, nông thôn là nâng cao năng lực
trình ñộ về mọi mặt của phụ nữ, tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phụ nữ phát huy

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

13


vai trò của mình trong các lĩnh vực của ñời sống xã hội. Nội dung phát triển
gồm các vấn ñề sau:
- Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, tổ chức tập huấn, nâng
cao trình ñộ cho phụ nữ về quản lý kinh tế hộ gia ñình, về khoa học kỹ thuật,
kỹ năng sống.
- Thực hiện bình ñẳng giới trong gia ñình.
- Tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho phụ nữ tham gia hoạt ñộng xã hội.
- Các cấp ủy ðảng và chính quyền, ñoàn thể chính trị- xã hội ở ñịa

phương tạo ñiều kiện thuận lợi ñể phụ nữ phát huy tốt vai trò của mình trong
phát triển nông nghiệp, nông thôn. ðặc biệt, là tổ chức Hội Phụ nữ thực hiện
tốt các phong trào thi ñua yêu nước và các nhiệm vụ trọng tâm ñể hỗ trợ phụ
nữ phát huy tốt vai trò của bản thân trong xây dựng gia ñình hạnh phúc và
phát triển nông nghiệp, nông thôn.
2.1.5 Quan ñiểm về nâng cao vai trò phụ nữ
Trong nghiên cứu phụ nữ xuất hiện lý luận của nhà nữ quyền và nội
dung của hai quan ñiểm nổi tiếng ở hai giai ñoạn khác nhau ñó là “Phụ nữ
trong phát triển” gọi tắt là WID (Women in Development) và “giới và phát
triển” gọi tắt là GAD (Gender and Development) [1, tr. 86]. ðây chính là
nguồn lý luận cơ bản hình thành nên lý thuyết về giới. Vấn ñề bình quyền
ñược hình thành từ các phong trào của hiệp hội ñấu tranh ñòi quyền lợi và sự
công bằng của phụ nữ Anh, sau ñó lan rộng và trở thành làn sóng chính trị
quan trọng ở mỹ và các nước khác, thì cuộc tranh luận WID và GAD lại bắt
nguồn từ thực tế tiếp cận giải quyết vấn ñề nghèo ñói ở các nước ñang phát
triển. Tiếp cận WID và GAD ñược ñặt trong những khía cạnh khác nhau trong
mối quan hệ giữa vai trò của phụ nữ trong sự phát triển. Tiếp cận giới ñưa ra
câu trả lời về vai trò của phụ nữ trong phát triển. Tuy nhiên, các câu trả lời
này không giống nhau và không có tranh cãi về vai trò của phụ nữ trong sự
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

14


phát triển cộng ñồng.
Quan ñiểm “phụ nữ và phát triển” (WID): Sau chiến tranh thế giới
thứ II, hệ thống Liên hiệp quốc ñược hình thành với các hoạt ñộng ñiều phối
hỗ trợ phát triển ngày càng ñược mở rộng. Tuy nhiên, thời gian ñầu chưa có
bất cứ một luận ñiểm nào chú ý hoặc ñề cập ñến phụ nữ bởi quan niệm bất kỳ
sự phát triển kinh tế xã hội nào cũng ñều ñem lại ñổi thay cho mọi người,

trong ñó có phụ nữ. Sự thay ñổi ñược xuất hiện trong Chiến lược phát triển
quốc tế cho thập kỷ thứ hai do ðại hội ñồng Liên hiệp quốc nhấn mạnh:
Khuyến khích sự hòa nhập của phụ nữ và nỗ lực phát triển một cách ñầy ñủ
và vấn ñề của phụ nữ là vấn ñề phát triển. Thuật ngữ “phụ nữ trong phát
triển” ñược ra ñời từ ñó.
Quan ñiểm “phụ nữ trong phát triển” chú trọng vào phụ nữ, vào các vấn
ñề nảy sinh ñối với phụ nữ trong phát triển như cơ hội ñược học hành, có việc
làm, ñược bình ñẳng trong gia ñình và tham gia cac hoạt ñộng xã hội, ñược
hưởng các dịch vụ về chăm sóc sức khỏe và trong ñời sống. Cách tiếp cận
WID ñòi hỏi công bằng xã hội và quyền lợi cho phụ nữ.
Các quan niệm trước ñây chỉ nhìn nhận phụ nữ trong vai trò người mẹ,
người vợ nên chính sách ñối với phụ nữ chỉ giới hạn ở phúc lợi xã hội và sinh
ñẻ. Với quan ñiểm WID ñã chú trọng ñến vai trò sản xuất của phụ nữ, chủ
trương ñưa phụ nữ vào hòa nhập nền kinh tế ñất nước, coi việc tiếp cận với cơ
hội có việc làm trong sản xuất và tham gia công tác xã hội là biện pháp nâng
cao vai trò, ñịa vị của phụ nữ. Quan ñiểm này khẳng ñịnh, việc không thừa
nhận và sử dụng vai trò sản xuất của phụ nữ trong gia ñình và ngoài xã hội là
những sai lầm dẫn ñến việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn lực.
Cách tiếp cận WID dựa vào cơ sở nội bật là các quá trình phát triển sẽ
ñược tiến hành tốt hơn nếu phụ nữ ñược coi là trọng tâm trong nghiên cứu và
trong chuyển giao các nguồn lực của các dự án. Cách tiếp cận này cũng thách

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

15


thức quan ñiểm trước ñây cho rằng: những lợi ích thu ñược từ dự án phát triển
sẽ tự ñộng làm lợi cho phụ nữ và các yếu thế khác trong các quốc gia phát
triển và hiện ñại hóa sẽ tự ñộng làm tăng sự bình ñẳng giới.

Quan ñiểm “Phụ nữ trong phát triển” ñã nhấn mạnh vai trò của phụ nữ
trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế của ñất nước, coi trọng vai trò
của phụ nữ với tư cách là người hưởng thụ thành quả của sự phát triển, nắm giữ
ñược các nguồn lực như chìa khóa mở ñường giúp cho phụ nữ thoát khỏi sự lệ
thuộc. Tuy nhiên, cách tiếp cận này mới chỉ ñặt phụ nữ trong khuôn khổ phát
triển ñã ñược ñịnh sẵn chứ chưa coi phụ nữ là chủ thể của quá trình phát triển
kinh tế- xã hội, do ñó không chỉ hạn chế khả năng phát huy tính chủ ñộng, sáng
tạo của phụ nữ mà có thể làm giảm hiệu quả của các quá trình kinh tế. Hơn
nữa, cách tiếp cận WID còn xem xét vấn ñề phụ nữ một cách tách biệt, quá
nhấn mạnh ñến khía cạnh sản xuất trong công việc và lao ñộng của phụ nữ,
nhất là việc tạo ra thu nhập, trong khi ñó ñã bỏ qua khía cạnh tái sản xuất.
Quan ñiểm “Giới và phát triển” (GAD)
Tiếp cận “giới và phát triển ra” ra ñời sau tiếp cận “Phụ nữ trong phát
triển” nên có ñược kinh nghiệm từ những thất bại của nhiều chương trình
phát triển.
Phương pháp tiếp cận “giới và phát triển” quan tâm ñến mối tương quan
giữa phụ nữ và phát triển, giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Tiếp
cận giới và phát triển quan tâm ñến sự phát triển bền vững, tập trung vào cân
bằng giới và các nhương trình phát triển nhằm ñáp ứng nhu cầu cả nam và nữ.
Tức là GAD tạo sự chuyển biến trong suy nghĩ, cũng như nhìn nhận về vai
trò, trách nhiệm, các quyền tiếp cận, kiểm soát nguồn lực kinh tế của phụ nữ
và nam giới; ñiều chỉnh các yếu tố cơ cấu tác ñộng ảnh hưởng nhằm cải thiện
tình trạng, vai trò của phụ nữ và cân bằng các quan hệ giới.
Theo phương pháp tiếp cận này, phụ nữ ñược nhìn nhận, ñánh giá như là
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………………..

16



×