Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Xây dựng giao diện điều khiển mô hình trạm trộn trên wincc kết hợp plc s7 200

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.65 KB, 26 trang )

PHIẾU ĐÁNH GIÁ SỐ ..........
Tên đề tài:........ Tìm hiểu

PLC s7 200 kết hợp phần mềm Win CC thực hiện giao diện điều khiển mô

hình trạm trộn .

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp-Khóa: Tự Động Hóa - K7
Nội dung đánh giá:


THỰC HIỆN
SỐ
TT

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN
(Ghi tóm tắt nội dung)

Kế
hoạch

Thực
hiện

Sản phẩm
đạt được

(15
tuần)


1

Tìm hiểu cơ sở lý thuyết

1

Báo cáo

2

Phân tích đối tượng điều khiển

2

Báo cáo

3

Báo cáo

Phân tích các chỉ tiêu, chất lượng
của hệ thống điều khiển

4

Báo cáo

5

Báo cáo


Lựa chọn phương pháp điều

6

Báo cáo

khiển

7

Báo cáo

Lựa chọn thiết bị điều khiển,

8

Báo cáo

9

Báo cáo

10

Báo cáo

11

Báo cáo


12

Báo cáo

13

mô hình,
mô phỏng

14

mô hình,
mô phỏng

15

Báo cáo

3

4

5

thiết bị vào, cơ cấu chấp hành
6
7
8


9

10

Sơ đồ nguyên lý
Xây dựng thuật toán điều khiển
Viết chương trình

Lắp đặt và thử nghiệm hoặc mô
phỏng

Nhận xét kết quả

Ghi chú: -

Thực hiện: Ghi thời gian hoàn thành thực tế của sinh viên
-

Mức độ hoàn thành: XS(xuất sắc), T(Tốt), K(khá), TB(trung bình), Y(yếu)

Mức độ
hoàn thành

Ghi
chú



LỜI NÓI ĐẦU
Nước ta đang trong quá trình phát triển với nền kinh tế thế giới. Điều này đòi

hỏi các xí nghiệp cần không ngừng nâng cao sản xuất lao động, hạ giá thành sản
phẩm để có thể cạnh tranh và có chỗ đứng trên thị trường. Để làm được điều này
thì các nhà máy xí nghiệp ngoài việc cải cách cơ cấu thì cần phải làm mới dây
chuyền sản xuất. Vì thế tự động hoá được áp dụng vào hầu hết các dây chuyền sản
xuất của các nhà máy xí nghiệp.
Để thực hiện công việc một cách khoa học nhằm đạt số lượng sản phẩm lớn,
nhanh và tiện lợi về kinh tế. Các công ti sản xuất thường sử dụng công nghệ lập
trình PLC sử dụng các loại phần mền tự động.
Dây chuyền sản xuất tự động PLC giảm sức lao động của công nhân mà lại đạt
hiệu quả cao đáp ứng kịp thời nhu cầu đời sống. Qua đồ án này nhóm em xin giới
thiệu ứng dụng của PLC trong công nghệ chế tạo máy trộn hoá chất.
Nhóm em được giao đề tài “Xây dựng hệ thống điều khiển cho trạm trộn ”.
Quá trình thực hiện còn gặp nhiều khó khắn, vốn kiến thức còn hạn hẹp và khả
năng thực tế còn ít nên không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự bổ xung
góp ý kiến của các thầy cô để đồ án của nhóm em được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRẠM TRỘN BÊ TÔNG
I. Giới thiệu chung:
Hiện nay trên thị trường có 2 loại trạm trộn chính: trạm trộn bê tông nhựa nóng
và trạm trộn bê tông xi măng.
- Trạm trộn bê tông nhựa nóng: Dùng để sản xuất bê tông từ hỗ hợp nhựa
đường, đá, chất phụ gia…, nó được ứng dụng phổ biến trong xây dựng đường xá,
các công trình giao thông, cầu cảng… được rải bề mặt
- Trạm trộn bê tông xi măng: Ứng dụng rộng rãi trong đời sống hiện nay nhất là
trong lĩnh vực xây dựng, bê tông được sản xuất từ hỗn hợp cát, đá, xi măng, nước
phụ gia.
1.Trạm trộn bê tông xi măng:
1.1 Giới thiệu chung:

Trạm trộn bê tông xi măng là một tổng thành nhiều cụm và thiết bị, các cụm
thiết bị này phải phối hợp nhịp nhàng vơi nhau để hòa thành phần:cát, đá, nước,
phụ gia và xi măng tạo thành hôn hợp bê tông xi măng. Một trạm trộn bê tông có
các yêu cầu chung sau đây:
-Đảm bảo trộn và cung cấp được nhiều Mác bê tông với thời gian điều chỉnh
nhỏ nhất.
-Cho phép sản xuất được sản xuất hai loại hỗn hơp bê tông khô hoặc ướt.
-Hỗn hợp bê tông không bị tách nước hay bị phân tầng khi vận chuyển.
-Trạm làm việc không ồn, không gây ô nhiễm môi trường
-Lắp dựng sửa chữa đơn giản
-Có thể làm việc bằng 2 chế độ tự động hoặc bằng tay
1.2 Phân loại:


Có 2 loại trạm trộn bê tông xi măng chính như sau:
-Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng băng tải.
-Trạm trộn bê tông xi măng cấp liệu bằng gầu
1.3 Cấu trúc chung trạm trộn bê tông xi măng:
Mặc dù có 2 loại trạm trộn bê tông xi măng tuy nhiên chúng đều bao gồm các
cụm và các thiết bị sau:
- Cụm cấp liệu
- Thiết bị định lượng
- Hệ thống điều khiển
- Thiết bị trộn-máy trộn
- Kết cấu thép
1.3.1 Cụm cấp liệu
* Cấp cát đá lên thùng trộn bê tông.
Việc cấp cát đá cho trạm trộn bê tông có nhiều phương án khác nhau tuy nhiên
tham khảo thực tế có 2 phương án sau:
a) Cấp liệu kiểu gầu

Nguyên lý :
- Vật liệu đá, cát được tập kết ngoài bãi chứa liệu ở các ngăn riêng biệt, sau đó
được gầu cào đổ vào thiết bị định lượng, sau khi được định lượng vật liệu được xả
vào skip, từ skip vật liệu đổ vào thùng trộn.
Ưu điểm:
- Cấp liệu trực tiếp từ bãi chứa mà không qua thiết bị vận chuyển chung gian.


- Diện tích mặt bằng cho toàn trạm không cần lớn lắm.
Nhược điểm:
- Vật liệu ở bãi chứa phải được vun cao cho đủ lượng dự trữ.
- Việc cấp liệu cho máy trộn không liên tục
- Bãi chứa phải có vách ngăn phân chia vật liệu.
- Với phương án này chỉ áp dụng cho trạm trộn có năng suất thấp
b) Cấp liệu kiểu băng tải :
Nguyên lý:
- Vật liệu được tập kết ngoài bãi sau đó được máy xúc gầu lật vào bunke, thiết
bị đinh lượng. Sauk hi định lương đúng yêu cầu thì bang tải vận chuyển đồ vào
thùng trộn.
Ưu điểm:
- Cấp liệu cho máy trộn được liên tục.
- Vật liệu ở bãi chứa không cần phải vun cao và không cần tấm

phân cách

vật liệu
Nhược điểm:
- Việc cấp liệu cho băng tải phải có thiết bị chuyên dùng.
- Khoảng cách giữa băng tải và thùng trộn tương đối lớn dẫn đến khả năng tiếp
xúc của vật liệu với môi trường nhiều, sẽ gây ô nhiễm môi trường nếu không được

che chắn kỹ.
- Phương án này áp dụng cho các trạm trộn có năng suất lớn.


1.3.2 Cấp xi măng:
a) Dùng bằng gầu tả liệu:
*Nguyên lý:
-Xi măng từ bao bì nhỏ đồ vào phễu được băng gầu vận chuyển đổ vào xi lô nhỏ
vào thiết định lượng, sau đó được xả vào thùng trộn.
*Ưu điểm:
-Có kết cấu xi măng cho trạm với khối lượng nhỏ.
-Kết cấu đơn giản.
*Nhược điểm:
- Do cấp xi măng từ bao bì nên gây ô nhiễm.
-Năng suất vận chuyển thấp không thích hợp với trạm trộn có năng suất cao.
b) Dùng xi lô:
*Nguyên lý:
- Xi măng rời được vận chuyển bằng khí nén vào xiclo sau đó được vít tải vận
chuyển vào thiết bị định lượng trước khi vào thùng trộn.
*Ưu điểm:
-Không gây ô nhiễm môi trường.
-Tiết kiệm được chi phí vận chuyển do nạp xi măng với khối lượng lớn.
*Nhược điểm:
- Khi cần nạp liệu với khối lượng nhỏ không thuận lợi.
- Khi cấu phức tạp, giá thành đắt.


- Phương pháp này được dùng phổ biến ở các trạm bê tông.
1.3.3 Cấp nước và Phụ gia:
Việc cấp nước và phụ gia hầu như điều dựa trên phương pháp cấp trực tiếp từ

bồn chứa nước và phụ gia từ chứ chứa theo đường ống cả xuống thiết bị định
lượng và vào nồi trộn.
1.3.4 Thiết bị định lượng:
a) Định lượng theo thể tích:
*Nguyên lý:
Vật liệu được xả vào trong thùng chứa có thê tích phù hợp
với một mẻ trộn
*Ưu điểm: kết cấu đơn giản, giá thành hạ.
*Nhược điểm:
- Đinh lượng thành phần cốt liệu thiếu chính xác dẫn đến chất lượng bê tông
không được đảm bảo
- Định lượng theo thể tích thường dùng để định lượng mức & phụ gia hoặc
dùng để định lượng vật liệu ở các trạm trộn bê nhỏ lẻ.
b) Định lượng theo khối lượng:
Phương pháp này có sự kết hợp giữa cơ và điện nên có độ chính xác cao.
*Nguyên lý:
- Vật liệu được xả vào bàn cân, trên bàn cân có gắn thiết bị cảm biến, tín hiệu
nhận từ cảm biến được xử lý bởi máy tính sau đó kết quả được hiển thị trên bộ chỉ
thị. Ở đây cát đá được định lượng theo kiểu cộng dồn, còn nước, phụ gia và xi
măng được định lượng độc lập.
*Ưu điểm:


- Định lượng vật liệu có độ chính xác cao, có thể cộng dồn nhiều loại vật liệu
trong một mẻ.
*Nhược điểm:
- Kết cấu phức tạp, giá thành đắt.
- Hiện nay người ta dùng phương pháp định lượng kiểu khối lượng là chủ yếu.
1.3.5 Thiết bị trộn, máy trộn:
Dùng để trộn hỗn hợp các nguyên liệu và xả ra xe bồn. Thường sử dụng động cơ

để quay trục quay trộn bê tông.
1.3.6 Hệ thống điều khiển:
a. Hệ thống điều khiển bằng điện
- Cấp nguồn cho trạm trộn.
- Điều khiển các động cơ cấp liệu, động cơ trộn
- Cảnh báo sự cố, báo lỗi.
- Dừng khi có lỗi……
b. Hệ thống điều khiển khí nén thủy lực.
- Điều khiển các van khí và xi lanh để đóng mở cửa cấp liệu, cửa xả.
1.3.7 Kết cấu thép
Dùng để làm giá đỡ giữ cho các cụm ở trên được chắc chắn, đảm bảo an toàn
khi vận hành và sản xuất.
1.4 Nguyên lý chung của trạm trộn bê tông xi măng
Trạm trộn bê tông xi măng hoạt động theo nguyên lý sau:


Sơ đồ nguyên lý hoạt động của trạm trộn bê tông xi măng
CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU PLC S7_200 CỦA SIEMMENS VÀ CÁC THIẾT
BỊ LIÊN QUAN
I. PLC là gì?


PLC viết tắt của (programable logic controller ) là thiết bị điều khiển logic lập trình
được, hay thiết bị logic khả trình cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều
khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Như vậy với chương trình điều
khiển trong PLC trở thành bộ điều khiển số nhỏ gọn có thể dễ dàng thay đổi thuật
toán điều khiển và trao đổi thông tin với môi trường bên ngoài ( PLC khác hoặc
máy tính ).
S7-200 là thiết bị điều khiển logic khả trình của hãng Siemens (CHLB Đức), có
cấu trúc kiểu module và có các module mở rộng. Các module này được sử dụng

với những mục đích khác nhau .
II. Giới thiệu về module mở rộng .
- Module đầu vào số: EM221, có nhiều loại bao gồm 8/16 đầu vào và điện áp
24VDC/120 - 230VAC .
- Module đầu ra số: EM222 bao gồm 4/8 đầu ra 24VDC/RELAY/230VAC.
- Module vào/ra số: EM223 bao gồm 4/8/16 đầu vào 24VDC và 4/8/16 đầu ra
24VDC/RELAY/230VAC.
- Module đầu vào tương tự: EM231 từ 2/4 đầu vào với các loại tín hiệu 0-10V,420mA.
- Module đầu ra tương tự: EM232 có 2 đầu ra .
- Module vào ra tương tự: EM235 gồm 4 đầu vào và 1 đầu ra.


- Ngoài ra còn có các loại module thích hợp cho những ứng dụng khác như
module điều khiển vị trí, module truyền thông.
III. Cấu trúc phần cứng của PLC S7 – 200.
3.1 Hình dáng và cấu trúc bên ngoài .
Các đầu vào/ra số.
- Đầu vào (Ix.x ): kết nối với nút bấm, công tắc, sensor…với điện áp vào tiêu
chuẩn 24VDC.
- Đầu ra (Qx.x): kết nối với thiết bị điều khiển với các điện áp
24VDC/220VAC ( tùy theo loại CPU ).
- Đầu vào nguồn: 24VDC/220VAC ( tùy theo loại CPU ).
3.2 Cấu trúc phần cứng .
Cấu trúc phần cứng của một PLC gồm có các module sau:
- Module nguồn.
- Module đầu vào.
- Module đầu ra.
- Module đơn vị xử lý trung tâm (CPU).
- Module bộ nhớ.
- Module quản lý phối ghép vào ra.

Mô hình tổng quát của một PLC
KHỐI
NGÕ
VÀO

BỘ

QUẢN

GHÉP
NỐI

BỘ NHỚ

KHỐI
NGÕ
RA

ĐƠN
VỊ XỬ

TRUN
G TÂM


3.3 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU Central Processing Unit).
- CPU dùng để xử lý, thực hiện những chức năng điều khiển phức tạp, quan
trọng của PLC. Mỗi PLC thường có từ một đến hai đơn vị xử lý trung tâm.
- CPU thường được chia làm hai loại: đơn vị xử lý “một bit” và đơn vị xử lý
“từ ngữ”:

- Đơn vị xử lý “một bit”: Chỉ áp dụng cho những ứng dụng nhỏ, đơn giản, chỉ
đơn thuần xử lý ON/OFF nên kết cấu đơn giản, thời gian xử lý dài.
- Đơn vị xử lý “từ ngữ”: Có khả năng xử lý nhanh các thông tin số, văn bản,
phép toán, đo lường, đánh giá, kiểm tra nên cấu trúc phần cứng phức tạp hơn nhiều
tuy nhiên thời gian xử lý được cải thiện nhanh hơn.
a. Bộ nhớ
- Bao gồm các loại bộ nhớ RAM, ROM, EEFROM, là nơi lưu trữ các thông tin
cần xử lý trong chương trình của PLC.
- Bộ nhớ được thiết kế thành dạng module để cho phép dễ dàng thích nghi với
các chức năng điều khiển với các kích cỡ khác nhau. Muốn mở rộng bộ nhớ chỉ
cần cắm thẻ nhớ vào rãnh cắm chờ sẵn trên module CPU.
- Bộ nhớ có một tụ dùng để duy trì dữ liệu chương trình khi mất điện.
b. Khối vào/ra:
- Khối vào ra dùng để giao tiếp giữa mạch vi điện tử của PLC (điện áp
5/15VDC) với mạch công suất bên ngoài (điện áp 24VDC/220VAC).
- Khối ngõ vào thực hiện việc chuyển mức điện áp từ cao xuống mức tín hiệu
tiêu chuẩn để đưa vào bộ xử lý.
- Khối ngõ ra thực hiện việc chuyển mức tín hiệu từ tiêu chuẩn sang tín hiệu
ngõ ra và cách ly quang.
c. Bộ nguồn.


Biến đổi từ nguồn cấp bên ngoài vào để cung cấp cho sự hoạt động của PLC.
d. Khối quản lý ghép nối.
Dùng để phối ghép giữa PLC với các thiết bị bên ngoài như máy tính, thiết bị
lập trình, bảng vận hành, mạng truyền thông công nghiệp.

IV. CẤU TRÚC BỘ NHỚ.
4.1 Phân chia bộ nhớ.
Bộ nhớ của PLC S7-200 được chia thành bốn vùng cơ bản và hầu hết có thể

đọc ghi được chỉ trừ vùng nhớ đặc biệt (SM) chỉ có thể truy cập để đọc.

Chươn
g trình

Chươn
g trình

Tham
Số

Tham
Số

Dữ
Liệu

Dữ
Liệu

Chươn
g trình
Tham
Số
Dữ
Liệu

Vùng
đối
tượng


Cấu trúc bộ nhớ PLC
-Vùng nhớ chương trình : Là miền nhớ được dùng để lưu trữ các lệnh được
dùng trong chương trình.Vùng này thuộc kiểu non-volatile có thể đọc và ghi được.


-Vùng nhớ tham số : Dùng để lưu giữ các tham số như từ khóa, địa chỉ trạm…
vùng này thuộc kiểu non-volatile có thể đọc và ghi được.
-Vùng nhớ dữ liệu : Dùng để cất giữ các dữ liệu của chương trình bao gồm kết
quả các phép tính, các hằng số được định nghĩa trong chương trình, bộ đếm truyền
thông .
-Vùng nhớ đối tượng : Bao gồm các bộ đếm, bộ định thì, các cổng vào ra tương
tự. Vùng này không thuộc kiểu non-volatile nhưng có thể đọc và ghi được .
-Hai vùng nhớ cuối cùng vô cùng quan trọng nó quyết định việc thực hiện một
chương trình.
4.2 Vùng nhớ chương trình.
Vùng nhớ chương trình gồm ba khối chính: OB1, SUBROUTIN và
INTERRUPT.
- OB1: Chứa chương trình chính, các lệnh trong khối này luôn được quét trong
mỗi vòng quét.
- SUBROUTIN: Chứa chương trình con, được tổ chức thành hàm và có biến
hình thức để trao đổi dữ liệu, chương trình con sẽ được thực hiện khi có lệnh gọi từ
chương trình chính.
- INTERRUPT: Miền chứa chương trình ngắt, được tổ chức thành hàm và có
khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ một khối chương trình nào khác. Chương trình
này sẽ được thực hiện khi có sự kiện ngắt xảy ra.
4.3. Vùng nhớ dữ liệu .
Vùng dữ liệu được chia thành những vùng nhớ nhỏ để phục vụ cho những mục
đích và công dụng khác nhau, bao gồm các vùng :
- V (Variable memory): Vùng nhớ biến.

- I (Input image register): Vùng đệm đầu vào.
- Q (Output image register): Vùng đệm đầu ra.
- M (Internal memory bits): Vùng nhớ các bit nội.
- SM (Special memory): Vùng nhớ đặc biệt.
Cách thức truy cập địa chỉ của vùng nhớ dữ liệu:
a) Truy cập trực tiếp.


- Truy cập theo bit: Tên miền nhớ + địa chỉ byte + • + chỉ số bit.
- Truy cập theo byte: Tên miền nhớ + B + địa chỉ byte.
- Truy cập theo từ: Tên miền nhớ + W + địa chỉ byte cao của từ.
15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0
VB183 (byte cao )

VB184 ( byte thấp )

- Truy cập theo từ kép: Tên miền + D + địa chỉ byte cao trong miền.
VB183(byte cao)
31

24

VB184
23

VB185
16

15


VB186(byte thấp)
8

7

0

b) Truy cập gián tiếp.
Truy cập địa chỉ gián tiếp thông qua con trỏ (pointer). Con trỏ là một miền
nhớ từ kép chứa địa chỉ của vùng nhớ khác. Các vùng nhớ V, L và thanh ghi chỉ
mục ( AC1,AC2,AC3 ) có thể được sử dụng như là con trỏ. Để sử dụng con trỏ
phải sử dụng lệnh MOVE_D để chuyển địa chỉ của vùng nhớ được định địa chỉ
gián tiếp vào vùng con trỏ. Con trỏ cũng có thể được chuyển tới chương trình con
như là một tham số.
4.4 Vùng đối tượng.
Vùng đối tượng được sử dụng để lưu giữ dữ liệu cho các đối tượng lập trình
như các giá trị tức thời, giá trị đặt trước của bộ đếm, hay timer. Dữ liệu kiểu đối
tượng bao gồm các thanh ghi của Timer, Counter, HSC, bộ đệm vào ra tương tự và
các thanh ghi chỉ mục
V. Các thiết bị liên quan
5.1 Van thuỷ lực
Căn cứ theo yêu cầu công nghệ trộn bê tông, ta sử dụng loại van đảo chiều 4
của hai vị trí tác động trực tiếp bằng nam châm điện.
5.2 Động cơ


Động cơ được sử dụng rộng dãi trên các máy cố định hoặc di chuyển ngắn theo
quỹ đạo nhất định như: bang tải, máy trộn bê tông, máy nghiền đá…
Động cơ điện có nhiều chủng loại công suất và chia làm 2 loại: động cơ điện 1
chiều và động cơ điện xoay chiều.

Trong trạm trộn bê tông ta dung loại động cơ không đồng bộ với roto lồng sóc có
cấu tạo đơn giản, dễ bảo quản, làm việc tin cậy…
5.3 Cảm biến báo mức
Cảm biến được đặt ở đầu và cuối phễu cân vật liệu. Báo đầy phễu và báo vật
liệu trông phễu đã hết, lấy tín hiệu đưa vào PLC để điều khiển bang tải cũng như
các van

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUA STEP 7 MICROWIN
I. Mô hình


II. Bảng định địa chỉ
Bảng định địa chỉ đầu vào
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10



Đầu vào
START
STOP

LCD1
LCD11
LCD2
LCD22
LCD3
LCD33
LCD4
LCD44

Địa chỉ
I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7
I1.0
I1.1

Chức năng
Khởi động toàn bộ hệ thống
Dừng toàn bộ hệ thống
Cảm biến báo đủ lượng cát
Cảm biến báo hết cát
Cảm biến báo đủ lượng đá
Cảm biến báo hết đá
Cảm biến báo đủ lượng xi măng
Cảm biến báo hết xi măng

Cảm biến báo đủ lượng nước
Cảm biến báo hết nước

Bảng định địa chỉ đầu ra
ST
T
1
2
3
4
5
6

Đầu ra

Địa chỉ

Chức năng

V1
V2
V3
V4
V5
M1

Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3

Q0.4
Q0.5

Value xả cát lên băng tải
Value xả đá lên băng tải
Value xả xi măng vào bể trộn
Value xả nước vào bể trộn
Value xả bê tông lên xe trở đi
Động cơ băng tải trở cát và đá vào bể trộn


7
8

M2
D1

III. Sơ đồ đi dây

Q0.6
Q0.7

Động cơ trộn hỗn hợp thành bê tông
Đèn báo hệ thống đang hoạt động


3.1 Giải thuật
Sơ đồ tổng quan chương trình hoạt động của hệ thống



3.2 Chương trình điều khiển viết cho PLC S7-200




3.3 Mô tả hoạt động của chương trình
- Khi ấn START hệ thống hoạt động,đèn báo D1 sáng. Cảm biến báo đủ cát
LCD1 và cảm biến báo đủ đá LCD2 có tín hiệu thì các value tương ứng V1 và V2
mở ra đưa cát và đá xuống băng tải, đồng thời động cơ băng tải M1 chạy để đưa
cát và đá xuống bồn trộn. Sau khi đưa hết cát và đá xuống thì cảm biến LCD11 và
LCD22 báo đóng value V1 và V2.
- Cảm biến báo đủ xi măng LCD3 và cảm biến báo đủ nước LCD4 có tín hiệu
thì lập tức các value tương ứng V3 và V4 mở ra đưa nước và xi măng vào bồn trộn.
Khi xi măng và nước đã xuống hết thì cảm biến báo hết LCD33 và LCD44 báo để
đóng value V3 và V4.
- Sau đó động cơ trộn M2 chạy, nhào trộn hỗn hợp trong vòng giả sử là 10
phút, sau khi nhào trộn xong thì value V5 mở ra đưa hỗn hợp bê tông ra xe để trở
đến các công trình.
- Nhấn STOP để bắt đầu phiên trộn tiếp theo hoặc để dừng toàn bộ hệ thống.
Và đèn D1 sẽ tắt

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN
Dưới sự hướng dẫn nhiệt tình của cô Phạm Thị Hồng Hạnh cùng các thầy cô
giáo bộ môn, đến nay em đã hoàn thành đồ án với đề tài “Xây dựng hệ thống điều


×