Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

“Hình thành kỹ năng tạo lập văn bản thông qua tiết trả bài”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.29 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

I. Đặt vấn đề
Bắt đầu từ những năm 2002- 2003 cả nớc thực hiện chơng trình thay sách
giáo khoa, ở chơng trình THCS học sinh đợc học rất nhiều môn trong đó Ngữ Văn
chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, vừa góp phần tác động vun xới và bồi đắp tâm
hồn cao đẹp, góp phần hình thành nhân cách cao đẹp cho ngời học sinh, vừa rèn
luyện kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, phán đoán, suy nghĩ, xử lý ngôn từ...vừa
hình thành kỹ năng tạo lập văn bản một cách năng động theo những yêu cầu và tình
huống khác nhau.
Trong đó Tập làm văn là một bộ phận thực hành mang tính tổng hợp sáng tạo
đợc cấu trúc theo trình tự: cung cấp lý thuyết Tập làm văn nói Tập làm văn
viết trả bài. Vì vậy kết quả học làm văn của học sinh là thớc đo chính xác nhất
về kết quả giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh mà trả bài là một tiết học
vô cùng quan trọng có tác dụng nhiều mặt là cơ hội để học sinh tự đánh giá quá
trình tiếp nhận tri thức môn Ngữ Văn. Thông qua tiết học trả bài mà hình thành kỹ
năng tạo lập văn bản cho các em ở những bài tiếp theo.
Để đạt đợc điều đó ngoài việc nắm vững chơng trình, kiến thức ngời giáo
viên cần có những năng lực s phạm nhất định. Một trong những năng lực đó là năng
lực tổ chức điều khiển quá trình học tập cho học sinh đa các em vào học tập thật sự
nhằm mục đích phát triển t duy, giúp học sinh tự học tự sáng tạo.
Vì vậy công việc thiết kế bài dạy vô cùng quan trọng nó giúp ngời giáo viên
định hớng trớc hoạt động dạy học của thầy và trò nhằm đạt đợc mục tiêu yêu cầu
của tiết học.
Theo phân phối chơng trình của Bộ giáo dục cho chơng trình Ngữ Văn đang
hiện hành, ta thấy các tiết trả bài đợc phân lợng nhiều hơn so với chơng trình cũ(tiết
trả bài đợc dành cho cả kiểm tra Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn, còn chơng trình cũ


chỉ dành cho Tập làm văn) chứng tỏ ý đồ của các nhà biên soạn chơng trình rất coi
trọng tiết học này.
Song trong thực tế nhiều giáo viên không coi tiết trả bài là tiết học thực sự
thậm chí còn bỏ qua giờ trả bài có khi đợc thu gọn vào việc làm một bài văn mẫu
hoặc đợc tiến hành theo một mô hình đơn điệu tẻ nhạt sáo mòn. Giáo viên nhận xét
qua u nhợc điểm của học sinh rồi phát bài. Ngời giáo viên cha hình thành đợc cho
các em kỹ năng tạo lập văn bản thông qua tiết trả bài. Đó là lý do mà tôi chọn đề tài
Hình thành kỹ năng tạo lập văn bản thông qua tiết trả bài.

1


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

II. Nội dung của đề tài
1. Nhận thức cũ tình trạng cũ

Lâu nay giáo viên môn Ngữ Văn vẫn quan niệm tiết trả bài là nhận xét về u
nhợc điểm trong bài làm của học sinh, là dịp để giáo viên trút những bực dọc trớc
những kết quả bài làm thấp của các em, là những lời khen sáo rỗng trớc những bài
làm tơng đối hòn chỉnh của một số em trong lớp cứ lặp đi lặp lại. Điều này hình
thành cho các em tâm lý lắng nghe giáo viên nhận xét về u nhợc điểm về bài làm
mà ngơ ngác không biết có phải bài làm của mình không xen lẫn tâm lý sợ sệt. Sau
đó là giây phút căng thẳng chờ đợi kết quả bài làm của mình. Tiếp đó là công việc
chữa bài trong một không khí ồn ào phân tán. Kết quả là học sinh không thu đợc
điều gì bổ ích thiết thực cho bài làm của mình. Thậm chí sau khi nhận bài kiểm tra

học sinh chỉ cần liếc qua con điểm rồi bỏ ngay vào cặp, dẫn đến hậu quả khiến biết
bao nhiêu giáo viên phải băn khoăn: Học sinh bây giờ thật chậm hiểu, thầy bày
mãi không chịu sửa, viết văn chẳng thấy tiến bộ chút nào và những lỗi viết ở bài trớc lại lặp lại ở bài sau. Giáo viên biết rồi cứ đến em ấy lại cứ thế mà nhận xét cứ
thế mà cho điểm.
Trong những năm học vừa qua cũng nh trong năm học 2007-2008 tôi đợc
phân công giảng dạy Ngữ Văn ở lớp 6 và lớp 9 đặc biệt ở học kỳ I môn Ngữ Văn
sau khi học sinh làm bài viết số 3 của Tập làm văn tiết 49-50 (Kể chuyện đời thờng). Với đề ra: Em hãy kết lại hình ảnh ngời thân mà em quý mến.
Tôi đã chấm và tổng hợp kết quả nh sau:
Tên
lớp
6B

Số
Chất lợng
Khá
Trung bình
Yếu
HSKS Giỏi
SL
TL% SL
TL% SL
TL% SL
TL%
33
0
0
4
12
19
58

10
30
Kết quả cho thấy: Bài viết đạt điểm giỏi không có số học sinh đạt điểm yếu
vẫn còn nhiều. Đặc biệt qua chấm bài cụ thể tôi thấy khả năng khái quát sáng tạo và
dùng từ đặt câu, diễn đạt...của học sinh rất kém, năng lực tự tạo lập văn bản không
tiến bộ, nhất là các lỗi trên thờng lặp lại ở bài viết số 2. Khả năng khắc phục lỗi của
các em rất hạn chế. Trong lúc đó ở các tiết đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt, lý thuyết
Tập làm văn học sinh vẫn nắm đợc kiến thức cơ bản.
Nguyên nhân do học sinh cha tự nhận đợc u điểm, nhợc điểm của mình trong bài
viết, cha biết và nhớ những lỗi mà mình thờng gặp để khắc phục, có nghĩa là học

2


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

sinh cha biết các thẩm định những Sáng tác nhỏ của mình. Vậy cơ hội để học sinh
làm đợc điều đó là ở đâu? Vào thời gian nào? Tôi thiết nghĩ, đó chính là 45 phút
quý báu của tiết trả bài mà chơng trình đã quy định rõ sau mỗi bài viết.
Với giáo viên ở những tiết dạy này là do cha xác định đợc mục tiêu cần đạt
của bài dạy, quy trình tiết dạy cha hợp lý. Giáo viên cha chủ động linh hoạt mạnh
dạn đa ra một cách tổ chức, hớng dẫn để đa học sinh vào hoạt động học tập thật sự,
cha tạo cơ hội để các em đợc tự đánh giá kết quả bài của mình. Vì thế làm cho học
sinh cứ tởng rằng giờ trả bài là việc của thầy vì tiết trớc thầy thu thì tiết này thầy
phải trả. Mặt khác SGV và các tài liệu khác không có một bài thiết kế cụ thể cho
tiết trả bài. Hầu hết các tài liệu chỉ đa ra một gợi ý: Giáo viên cần chủ động linh

hoạt giúp học sinh nhận ra u khuyết điểm của bài viết và khắc phục mà giáo viên
cha chủ động linh hoạt....vẫn tiếp tục tiến hành theo một lối mòn có sẵn. Vì thế tiết
trả bài cha đợc thực hiện theo đúng ý nghĩa vốn có và cần có của nó.
2. Nhận thức mới và những việc làm mới.
Từ thực tế nêu trên, là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Ngữ Văn ở
một trờng tả ngạn sông Lam. Tôi nghĩ rằng để tiến hành đợc một tiết trả bài sinh
động, có hiệu quả, đa học sinh vào hoạt động thật sự giáo viên phải đầu t thật công
phu vào việc thiết kế bài dạy từ khâu chuẩn bị đến tiến hành các hoạt động lên lớp.
Tôi thiết nghĩ để tiến hành tiết trả bài sinh động theo hớng tích hợp. tích cực
nhằm mục đích phát triển t duy học sinh, giúp học sinh tự học, tự sáng tạo. Trớc hết
giáo viên phải hiểu đợc bản chất của phơng pháp dạy học tích hợp, tích cực là gì?
Bồi dỡng chuyên đề đổi mới SGK và phơng pháp dạy học đã nêu rõ những điều cần
quán triệt nhất đều hàm chứa hai chữ : Chữ thứ nhất Tích hợp chữ thứ 2 là Tích
cực (SGK Ngữ Văn 6 Tập 1).
Tất cả các môn học của chơng trình giáo dục THCS đều có những cải tiến
khá mạnh mẽ theo hớng tích hợp, giảm tải lý thuyết tăng thực hành, gắn liền với đời
sống trong đó môn Ngữ Văn là môn thể hiện rõ nhất sự cải tiến đó, là theo hớng
tổng hợp.
Vậy tích hợp là gì? Theo từ điển Tiếng Việt của ngôn ngữ học xuất bản năm
2000 Tích hợp là sự lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống theo quan
điểm tạo nên hệ thống toàn bộ.
ở đây cũng có thể hiểu: Tích hợp là sự phối kết các tri thức thuộc một số
môn học có những nét tơng đồng và một lĩnh vực chung. Ví dụ: Các môn học thuộc

3


Sáng kiến kinh nghiệm

*****


Năm học 2007 - 2008

nhóm khoa học tự nhiên: Toán, Lý, Hoá. Khoa học xã hội: Ngữ Văn, Sử, Địa,
Nhạc...
Trong chơng trình Ngữ Văn sự cải tiến theo hớng tích hợp đợc thể hiện rõ ở
tên gọi, ở tổ chức và chức năng của văn bản đợc chọn vào SGK ở mục tiêu giáo dục
của môn học. Tất cả 3 phân môn đều nhằm vào việc hình thành 4 kỹ năng: Nghe,
nói, đọc, viết cho học sinh (những lý thuyết này đã đợc nhiều tài liệu nói đến giáo
viên cũmg đợc đọc và học ở chuyên đề).
Dạy theo hớng tích hợp có nghĩa là nh thế nào?
Trớc hết giáo viên phải biết phối kết các tri thức để giúp học sinh biết vận dụng bài
học này vào bài học khác, lớp học này với lớp học khác và môn học này với môn
học khác có liên quan. Coi trọng dạy 3 phân môn: Văn bản, Tiếng Việt, Tập Làm
Văn...
Dạy 3 phân môn nh thể thống nhất Tam vị nhất thể rõ ràng 3 phân môn
cùng xử lý một văn bản, giáo viên phải biết phối hợp sao cho hợp lý, nhịp nhàng và
giữ đợc bản sắc riêng, vừa học nhập với nhau để cùng hình thành kiến thức, và hình
thành kỹ năng ở học sinh. Đây là việc vừa làm mới lại vừa khó. vì vậy giáo viên
phải linh hoạt sáng tạo. một trong những mẫu chốt để đạt đợc hiệu quả đó là giáo
viên phải hớng dẫn học sinh, tích cực tham gia vào hoạt động học, thứ hai là: phát
huy vai trò của ngời học, đó cũng là yêu cầu của quá trình đổi mới phơng pháp dạy
học tích cực.
Tích cực trong phơng pháp dạy học đợc dùng với nghĩa là hoạt động chủ
động dạy học thông qua viẹc tổ chức các hoạt động của học sinh gắn liền với rèn
luyện cho học sinh phơng pháp tự học, chú trọng hoạt động cá nhân, kết hợp hoạt
động nhóm, tổ học tập, tích hợp nhiều hình thức, phơng pháp trong một tiết học kết
hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Tóm lại: phơng pháp dạy học tích hợp, tích cực nhằm mục đích phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, chú ý đến quyền lợi học tập của ngời

học để học sinh tự tìm ra con đờng mà khám phá cái hay, cái đẹp của vật chất bằng
chính tâm hồn trong trẻo của mình.
Từ những suy nghĩ đó, tôi đã tiến hành tiết trả bài cách khác. Sau nhiều lần
suy nghĩ trăn trở vì sao các em vẫn mắc nhiều lỗi tơng tự ở bài sau nh bài trớc nh
vậy. Mà trong phần cung cấp lý thuyết về tạo lập văn bản các em tỏ ra rất am hiểu.
Vậy nguyên nhân có lẽ ở tiết trả bài cần phải đổi mơi phơng pháp trong tiết trả bài,

4


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

cần phải đổi mới phơng pháp trong tiết học này để học sinh đạt đợc kết quả theo
mong muốn. Điều này tôi đã áp dụng vào dạy tiết trả bài ở lớp 6B tiết 64 nh sau:
Bớc 1: Xác định mục tiêu cần đạt của tiết dạy
Giúp học sinh nhận ra những u điểm, nhợc điểm trong bài viết của mình về
nội dung và hình thức trình bày, thấy đợc phơng hớng khắc phục, sửa chữa các lỗi.
Rèn kỹ năng tạo lập văn bản sau tiết trả bài.
Luyện kỹ năng tự nhận xét, sửa lỗi bài của mình, của bạn đồng thời rèn luyện
thêm khả năng trình bày một vấn đề trớc tập thể.
Tích hợp kiến thức văn ở văn bản Mẹ hiền dạy con và Thầy thuốc gỏi cốt
nhất ở tấm lòng.
Bớc 2: Công việc chuẩn bị của thầy và trò
1)Giáo viên:
*Chấm bài:
Đây là công việc thầm lặng song đòi hỏi hoạt động giáo viên rất cao, yêu cầu

giáo viên phải chấm chính xác công bằng, chu đáo sẽ có tác dụng lớn trong việc bồi
dỡng t tởng, kiến thức cũng nh rèn luyện kỹ năng cho học sinh vì thế : Chấm bài
cũng là một nghệ thuật. Lúc này giáo viên trực tiếp với tâm hồn ngây thơ của các
em đến với từng em một trực tiếp uốn nắn sửa chữa từng Sáng tác nhỏ. Giáo viên
cần có một thái độ sáng suốt, công minh và tình yêu thơng săn sóc đến từng bài
viết, phát hiện đợc những tiến bộ dù rất nhỏ của học sinh qua hai mặt nội dung t tởng và hình thức thể hiện.
- Khi chấm bài đa ra những ký hiệu quy ớc từ đầu năm để học sinh biết đợc
đã lu ý điều gì. Ví dụ một số quy ớc:
+ dđ: Tức là diễn đạt trong câu văn, đoạn văn còn lủng củng, vụng về.
+ dt : cách dùng từ còn thiếu chính xác cha chọn lọc, không phù hợp với ngữ
cảnh.
+ ct : Sai lỗi chính tả.
+ c: Sử dụng câu cha đúng (cha đúng về nội dung ý nghĩa, cấu tạo ngữ pháp
mục đích)
+ dc : Dấu câu sử dụng cha đúng chỗ.
+ Ch/y : Chuyển ý cha linh hoạt cha phù hợp.
+ d/ch : Dẫn chứng cha chọn lọc cha tiêu biểu.
+ lđ : Lạc đề

5


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

- Chấm xong mỗi bài, giáo viên có những lời nhận xét cụ thể vừa biểu dơng
những mặt làm đợc vừa chỉ ra thiếu sót trong bài làm của học sinh, tránh những lời

phê quá nặng nề. Giáo viên cần nhớ rằng: Mỗi kém cỏi và sai sót của trò có một
phần trách nhiệm của chính mình.
* Sau khi chấm bài:
Giáo viên cần tiến hành phân nhóm các bài làm đợc và cha làm đợc cũng nh
các loại lỗi học sinh thờng gặp.
- Lỗi về mặt hình thức: có các loại lỗi cơ bản sau:
+ Lỗi về đặc trng thể loại tức là phơng pháp làm bài văn đúng theo kiểu văn
bản đã học(văn tự sự).
+ Lỗi về bố cục trình bày, thông thờng bài viết bố cục phải có 3 phần : Mở
bài Thân bài Kết bài, mỗi phần triển khai một nhiệm vụ theo một trình tự, chữ
viết, cách phân dòng.
+ Lỗi về ngôn ngữ : Đây là yếu tố quan trọng nhất bởi ngôn ngữ là chất liệu làm
nên văn bản, ngôn ngữ các em thờng mắc lỗi sau:
- Dùng từ ngữ cha chính xác, cha phù hợp...
- Cách đặt câu cha đúng ngữ cảnh, cha đúng mục đích nói....
- Ngôn ngữ viết cha hấp dẫn(cha có chất văn, thậm chí có em còn viết nh
nói.
- Diễn đạt còn lủng củng, vụng, hành văn cha mạch lạc trong sáng.
- Viết sai chính tả.
+ Lỗi về nội dung có các lỗi cơ bản
Triển khai nội dung đề (Tức chủ đề của bài viết) mức độ triển khai các ý chính lệch
lạc sai đề hay còn nông cạn.
+ ý kiến vận dụng : Tức mức độ vận dụng các kiến thức đã học từ phần đọc
hiểu văn bản, phần học Tiếng Việt và Tập làm văn.
+ Mức độ thể hiện các kiến thức trong bài viết (Kiến thức trong sách vở, kiến
thức trong thực tế).
Lu ý: Có thể từ bài viết giáo viên thấy những lỗ hổng về kiến thức của học
sinh để bồi dỡng bổ cứu kịp thời trong việc dạy học- hiểu văn bản và Tiếng việt.
+ T tởng thái độ tình cảm thể hiện trong bài làm tức mức độ thể hiện tình
cảm t tởng hớng tới ý nghĩa sâu xa qua bài viết.

Đối với mỗi loại lỗi chúng ta cần xem xét cẩn thận ghi tên cụ thể từng em,
đặc biệt chú trọng (gạch chân) tên những em thờng lặp lại một loại lỗi theo dõi uốn

6


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

nắn, giúp các em khắc phục. Điều này giáo viên nên làm từ đầu năm bằng cách kẻ
bảng và phôtô ra nhiều tờ để lu lại.
STT HVT
Các loại lỗi thờng mắc
ghi
chú
d/đ
dt
ct
dc
ch/y c
d/ch lđ
1
Nguyễn
Văn A
Kếp hợp bảng này trong quá trình chấm bằng cách đánh dấu Kiểu bóng
chuyền. Ví dụ Nguyễn Văn A nh trên.
Công việc chấm bài có kỹ thuật nghiệp vụ, kết quả chấm bài chính xác sẽ là một

thuận lợi lớn đối với giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt động lên lớp.
* Giao bài cho học sinh:
- Giáo viên giao bài trớc cho học sinh ít nhất 1-2 buổi (có thể tranh thủ 5 phút
cuối giờ cho lớp trởng phát bài cho các bạn).
- Yêu cầu học sinh về nhà đọc lại Sáng tác nhỏ của mình tự nhận xét,
đánh giá, tự chữa các lỗi trong bài: Yêu cầu các em thống kê các lỗi của mình và hớng khắc phục ngay phần sau bài làm.
2) Học sinh:
- Đợc nhận bài trớc 1- 2 buổi.
- Đọc lại bài văn của mình trên cơ sở những nhận xét đánh gia schung của
giáo viên. Tự đánh giá những u khuyết điểm trong bài viết của mình, hớng khắc
phục chữa lỗi, có những ý kiến đề xuất sẽ trình bày trong tiết trả bài lên lớp.
Bớc 3: Tiến hành các hoạt động lên lớp
Hoạt động của thầy và trò

Kết quả đạt đợc

Hoạt động 1: ổn định tổ chức, chuẩn bị tiết học 2-3 phút
Giáo viên yêu cầu học sinh đa vở TLV đặt
lên bàn. học sinh đa vở chuẩn bị tâm thế
Hoạt động 2: Hớng dẫn chữa đề bài ( Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài)
( 15-18 phút)
G iáo viên gọi học sinh đọc lại đề.
Đề bài: Em hãy kể lại hình ảnh ngời
Học sinh đọc to đề bài trớc lớp
thân mà em quý mến
Thao tác đầu tiên khi tìm hiểu đề là gì
Bớc 1: Tìm hiểu đề, tìm ý.
Học sinh đọc to đề bài, xác định kiểu

7



Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

loại.
?Kiểu loại đề bài là gì?
? Em hiểu hình ảnh là nh thế nào?
HS : Hình ảnh là dáng vẻ bề ngoài.
? Vậy trọng tâm của đề bài là nh thế
nào ?
HS: Kể vẻ bề ngoài là chủ yếungoài ra
còn thể hiện bản chất bên trong..
? Em hiểu ngời thân là nh thế nào:
HS: Ngời thân là ngời trong gia đình (Bố,
mẹ, anh, chị, em...)
? Từ đó cho biết phạm vi đề bài nh thế
nào?
? Đề bài cần có từ ngữ nào cần lu ý?
HS: Từ Quý mến
? Từ ngữ đó cho em biết ngoài kỹ năng
tự sự cần dùng kỹ năng nào nữa?
? Em chọn hình ảnh ngời thân là ai?
HS: Tự nêu ngời thân của mình
? Với ngời thân em chọn kể những ý nào?
? Trong những ý đó em chọn ý nào để
biểu cảm?

HS: bộc lộ suy nghĩ cá nhân
? Em hãy nhắc lại dàn bài của văn kể
chuyện đời thờng.
- Mở bài: Giới thiệu ngời đợc kể.
- Kể chi tiết ngoại hình, cử chỉ, hành
động, lời nói...
- Kết bài: Nhận xét, nêu cảm nghĩ
?Trên cơ sở dàn bài của em nh thế nào?
GV: Ghi tóm tắt phần mở bài lên bảng
HS: Đọc phần mở bài của mình
Học sinh khác nhận xét, góp ý.

8

- Kiểu loại : Kể chuyện đời thờng
- Nội dung: Kể lại hình ảnh ngời thân.

- Phạm vi : Rộng

- Kỹ năng : Tự sự +Miêu tả

*Tìm ý:
- Giới thiệu về ngời thân
- Kể vẻ bề ngoài
- Kể về tính cách
- Nêu kỷ niệm sở thích

Bớc 2: Lập dàn bài

- Mở bài : Giới thiệu (Bố, mẹ, anh chị)



Sáng kiến kinh nghiệm

*****

GV chốt phần mở bài: Có nhiều cách mở
bài :
+ Mở bài bằng gợi mở một thời gian xa
xôi:
Ngày xửa ngày xa....
+ Giới thiệu một hành động
Ông em ra chơi ngoài sân, thấy một ngời
đàn bà đang khóc....
+ Bằng cách tả quang cảnh
Đêm nay trăng sáng quá em đang ngồi
học bỗng thấy hình bóng...
- Bằng một ý nghĩ: Từ nay mình sẽ sống
ra sao khi thiếu vắng hình bóng...
- Bằng âm thanh của chính nhân vật: Và
vào rồi đó là tiếng hô vang mà thờng
ngày ông em vẫn...
? Phần thân bài em sắp xếp trình tự các ý
nh thế nào?
? Em thử trình bày một trong các ý đó.
HS: Trình bày ý của mình
? Từ ý đó em chuyển sang các ý khác nh
thế nào?
HS: Đọc cách chuyển ý.
GV: chốt lại cách chuyển ý cho học sinh.

-Chuyển ý bằng liên kết từ ngữ:
ví dụ: Ông em không những đẹp về ngoại
hình mà tâm hồn còn trong sáng nh pha
lê.
- Chuyển ý bằng cách xây dựng cuộc trò
chuỵện:
Em bảo: Ông chỉ yêu mến loài hoa cây
cảnh thôi!
Ông trả lởi: Cháu nói sai rồi ông yêu cả
gia đình, yêu các cháu...

9

Năm học 2007 - 2008


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

? Trong các ý đó, cách đó, cách nào để
chuyển ý Trong các ý em triển khai ý
nào em biểu cảm rõ nhất.
Học sinh suy nghĩ trả lời...
? Phần kết bài em trình bày nh thế nào?
HS đọc kết bài.
Hoạt động 3:Dành cho học sinh nhận xét (16-17 phút)
Chỉ định lần lợt học sinh theo các đối t- Học sinh nhận biết đợc những u

ợng giỏi, khá, trung bình, yếu.
điểm nhợc điểm trong bài viết.
- Chỉ định đối tợng giỏi (1-2 em) u tiên
thời gian để học sinh nhận xét nêu bật
những ý triển khai tốt.
Học sinh trình bày ý của mình học sinh
khác nhận xét vắn tắt.
Chỉ định đối tợng khá (4-5 em)
u tiên cho nhiều em trình bày.
- Học sinh khác nhận xét đối chiếu với
bài giỏi.
Đối tợng TB(2-3em)
- Học sinh trình bày giáo viên cùng học
sinh giỏi khá nhận xét góp ý cho đối tợng
này.
Đối tợng yéu kém(5-6 em)
Học sinh nhận biết những hạn chế và
Giáo viên cần dành nhiều thời gian để hớng khắc phục trong bài sau.
giúp đối tợng này, động viên các em dám
nói những tồn tại băn khoăn trong quá
trình làm bài (cha hiểu đề hay vớng mắc
trong quá trình triển khai)
Giáo viên khuyến khích học sinh nêu
những điều còn băn khoăn trong bài làm
của mình cũng nh lời phê của giáo viên.
GV: yêu cầu học sinh về nhà viết lại bài
viết của mình trên cơ sở tiết trả bài

10



Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 - 2008

Học sinh viết lại bài, đối chiếu với bài
làm trớc.

III. Kết luận:

Tóm lại phơng pháp hớng dẫn một gìơ trả bài chủ yếu là tổ chức, giao việc
làm để học sinh nhận ra đợc yêu cầu của bài viết ( Nội dung, kiến thức, kỹ năng)
những lỗi mà mình mắc phải cần tránh, cần sửa chữa và những u điểm trong bài mà
mình đã đạt đợc.
Nhng để đạt đợc điều đó ngời giáo viên phải có những phẩm chất nghệ sĩ:
Nghệ sĩ trong tâm hồn và nghệ sĩ trong lúc lên lớp, phẩm chất của nhà s phạm. Có
nghĩa là ngời giáo viên phải có năng lực thẩm định những Tác phẩm nhỏ đó là
những cố gắng tâm huyết mà trò đã gửi gắm. Giáo viên phải kiên trì từ công việc
chấm bài kỹ lỡng đến việc quan tâm, chăm sóc đến từng học sinh theo dõi uốn nắn
từng lỗi lầm trong quá trình học văn. Biết xử lý các tình huống diễn ra trên lớp tạo
sự gần gũi giữ thầy và trò, khéo léo tế nhị trớc những yếu kém của trò, cần biểu dơng khen ngợi kịp thời sự tiến bộ dù rất nhỏ để từ đó các em tự tin phấn khởi và
ngày càng thích đợc làm văn: Mặt khác giáo viên phải mạnh dạn, sáng tạo không
phụ thuộc tài liệu tuỳ vào từng điều kiện cụ thể để tổ chức. Hớng dẫn đa học sinh
vào hoạt động thật sự.
Với mong muốn góp phần tích cực nâng cao chất lợng dạy học Ngữ Văn ở trờng THCS, tôi viết bài này mong muốn rằng đợc trao đổi kỹ lỡng hơn với các bạn
bè đồng nghiệp. Đó cũng chỉ là sáng kiến kinh nghiệm của bản thân còn mang tính
chủ quan vì vậy rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô, đồng nghiệp để cho việc
dạy học môn Ngữ Văn ngày càng hấp dẫn hơn đạt hiệu quả cao hơn, học sinh ngày

càng yêu mến thầy cô và say mê với bộ môn này.
Xin chân thành cảm ơn!

11



×