Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

phương pháp giảng dạy và cách vận dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng trong giảng dạy môn Lịch Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.9 KB, 18 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

A. Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài

Vào những năm đầu thế kỷ XX xã hội Việt Nam có nhiều biến đổi trớc
sự tác động của tình hình thế giới, khu vực và trong nớc. Đặc biệt phong trào
cách mạng ở Nhật Bản, ở Trung Quốc đang ảnh hởng mạnh mẽ đến phong
trào yêu nớc ở Việt Nam.Trong đó t tởng yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ
t sản đã đợc các nhà yêu nớc Việt Nam đón nhận và đi theo.
Dân chủ t sản là một khái niệm có tính lịch sử xuất hiện từ thời cổ đại
Hi Lạp nó phản ánh khách quan sự tiến bộ xã hội. Đó là thành quả của quá
trình đấu tranh cho sự tiến bộ xã hội. Đấu tranh giai cấp, đấu tranh giải phóng
dân tộc, giải phóng con ngời. Mỗi giai đoạn lịch sử nhân dân lao động đều
phải trải qua sự phấn đấu sinh tồn, thành quả của cuộc đấu tranh đó đợc đánh
dấu ở những nội dung mới của t tởng dân chủ mang tính xã hội và giai cấp
sâu sắc. Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử khác nhau dân chủ t sản có
mỗi đặc điểm riêng: nh dân chủ cổ trung đại, dân chủ thời cận đại, dân chủ t
sản, dân chủ vô sản, dân chủ làng xã.
Đây là một khái niệm một nội dung mới mà các em học sinh lớp 8 đợc
tìm hiểu qua bài học: Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến
năm 1918. Để hiểu và đánh giá đúng t tởng yêu nớc trong giai đoạn này giáo
viên và học sinh phải nắm rõ kiến thức để từ đó đa ra cách khai thác và tiếp
thu kiến thức bài học một cách hợp lý làm cho học sinh không thấy nhàm
chán, khô khan, trìu tợng, khó hiểu mà học sinh có sự chủ động lĩnh hội kiến
thức, hoạt động sôi nổi trong giờ học. Sau khi học xong bài học học sinh có
thể đánh giá đúng vai trò yêu nớc của các sĩ phu phong kiến. Họ là những con


ngời có tri thức tiến bộ và đã nhìn nhận đợc sự phát triển của lịch sử thời đại,
của lịch sử dân tộc. Nhng trong thời điểm này thì xã hội Việt Nam đang đắm
chìm trong sự lạc hậu của chế độ phong kiến nhng các sĩ phu yêu nớc phong
kiến lại vợt qua đợc những lạc hậu, sự luẩn quẩn, bế tắc của xã hội thuộc địa
nửa phong kiến mà tìm cho mình một t tởng mới, một con đờng mới để thay
Trang 1


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

đổi đất nớc, cứu đất nớc giành độc lập. Và họ đã chọn con đờng yêu nớc theo
khuynh hớng Dân chủ t sản. Đây là một phong trào đứng trên lập trờng t sản
vừa mang nội dung dân tộc vừa mang nội dung dân chủ. Khuynh hớng này đợc du nhập vào nớc ta quan hoạt động của tầng lớp sĩ phu phong kiến. Vì vậy,
tầng lớp sĩ phu có vai trò lớn đối với phong trào yêu nớc thời kỳ này.
Từ những suy nghĩ trên mà trong 4-5 năm dạy học môn Lịch Sử ở trờng
THCS tôi đã đúc rút kinh nghiệm về việc truyền thụ kiến thức, phơng pháp
giảng dạy và cách vận dụng thiết bị dạy học để nâng cao chất lợng trong
giảng dạy môn Lịch Sử. Và đây là vấn đề tôi quan tâm trăn trở trong bài 30
Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918
(Tiết 1) Lịch sử 8.
II. Phạm vi nghiên cứu
- Bài 30 : Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm
1918. (Lịch Sử 8).
- Tài liệu về phong trào yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
III. Đối tợng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 8A, 8B ở trờng THCS Hùng Sơn.

B - Cách tiến hành
I. Thực trạng
1. Tìm hiểu bài 30: Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX
đến năm 1918.
ở bài học này đợc phân thành hai tiết với hai nội dung khác nhau. ở tiết
1 học sinh phải nắm đớc cái mới, sự tiến bộ trong phong trào yêu nớc từ đầu
thế kỷ XX so với thời kỳ trớc. Nhận thấy đợc mặt tích cực trong công lao của
các sĩ phu yêu nớc phong kiến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Qua đó bồi dỡng cho học sinh thái độ về lòng biết ơn thái độ về lòng biết ơn các bậc cha
anh đi trớc, và tinh thần yêu nớc trong thời đại mới. Rèn luyện cho học sinh
một số kỹ năng: Phân tích đánh giá so sánh sự kiện lịch sử.
Trang 2


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

2. Những khó khăn
* Khi dạy bài 30: : Phong trào yêu nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX
đến năm 1918, giáo viên và học sinh phải nắm chắc kiến thức về khuynh hớng yêu nớc dân chủ t sản là gì? Đây là một vấn đề mới của lịch sử dân tộc
trong giai đoạn này.
* Khác với phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản trên thế
giới do giai cấp t sản hoặc tầng lớp quý tộc t sản hoá lãnh đạo còn ở Việt
Nam do tầng lớp sĩ phu phong kiến lãnh đạo.
* Ngời dạy và ngời học phải hiểu đúng sự thay đổi trong t tởng yêu nớc
của các sĩ phu phong kiến thì mới khai thác kiến thức và hiểu đợc một cách
phù hợp. Ngoài ra phải kết hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học tích
cực để bài giảng không khô khan, khó hiểu, trừu tợng mà bài giảng trở nên

nhẹ nhàng, sôi nổi để học sinh không những chủ động tích cực trong giờ học
mà còn tạo cho các em hứng thú học môn Lịch Sử.
Từ những khó khăn nêu trên trong quá trình dạy học môn Lịch Sử tôi
đã đúc rút kinh nghiệm từ bạn bè, đồng nghiệp, bản thân tôi mạnh dạn đa ra
một vài kinh nghiệm để nâng cao chất lợng dạy học Bài 30: Phong trào yêu
nớc chống Pháp từ đầu thế kỷ XX đến năm 1918. Cụ thể ở phần I : Phong
trào yêu nớc trớc chiến tranh thế giới thứ nhất.
II. Nhận thức mới, cách làm mới.
1. Hớng thiết kế bài dạy
- Xác định đúng mục tiêu bài học: thời lợng kiến thức cần cung cấp
cho học sinh, t tởng, kỹ năng.
- Phải chuẩn bị đầy đủ phơng tiện dạy học, tài liệu tham khảo, tranh
ảnh có liên quan đến bài học.
- Dựa trên kiến thức đã đợc xác định và phơng pháp tổ chức giáo viên
đa ra hớng lập kế hoạch bài học với mục đích để học sinh tích cực chủ động
lĩnh hội kiến thức và biết vận dụng vào thực tế cuộc sống.

Trang 3


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

- Giáo viên cần có những câu hỏi để khai thác kiến thức theo trình độ
của học sinh và năng lực tiếp nhận kiến thức của từng em nh có loại câu hỏi
khó giành cho học sinh khá giỏi, câu hỏi vừa cho học sinh trung bình, câu hỏi
dễ cho học sinh yếu kém.

- Giáo viên cần tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để giờ học sôi nổi
hơn và các em đợc tự mình tìm tòi khám phá kiến thức trớc sự chỉ dẫn của
giáo viên.
2. Cách thiết kế bài dạy theo hớng tích cực.
a. Xác định yêu cầu của bài học.
* Kiến thức: Học sinh nắm đợc :
+ Hoàn cảnh xuất hiện phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ
t sản ở Việt Nam.
+ Nội dung, kết quả, ý nghĩa của các phong trào yêu nớc thời kỳ này.
+ Thấy đợc cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nớc đầu thế kỷ XX
so với thế kỷ XIX.
* Thái độ: thông qua bài học, học sinh đợc bồi dỡng tinh thần yêu nớc, ý thức dân tộc thời đại mới và biết ghi nhận công ơn của các sĩ phu yêu nớc.
* Kỹ năng: Cung cấp kỹ năng đối chiếu so sánh sự kiện lịch sử.
Kỹ năng nhận định đánh giá t tởng hành động của các nhân
vật lịch sử.
Tổng kết kinh nghiệm rút ra bài học lịch sử.
b. Đồ dùng, thiết bị, tài liệu
- Tài liệu văn thơ yêu nớc đầu thế kỷ XX.
- Chân dung các nhà yêu nớc: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Lơng
Văn Can.
- Tranh ảnh về trờng Đông Kinh Nghĩa Thục.
- Chuyện kể về các học sinh du học ở Nhật Bản.
c. Tiến hành hoạt động dạy học
Trang 4


Sáng kiến kinh nghiệm

*****


Năm học 2007 2008

c1. Bài cũ:
Xã hội Việt Nam có sự chuyển biến nh thế nào trong cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ?
c2. Bài mới : Vào đầu thế kỷ XX các t tởng dân chủ t sản đã đợc
truyền bá vào nớc ta và đợc nhiều nhà yêu nớc đón nhận thực hiện. Vậy,
phong trào yêu nớc chống Pháp đầu thế kỷ XX đã diễn ra thế nào thông
qua bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
I . Phong trào yêu nớc trớc chiến trang thế giới lần thứ nhất
1. Phong trào Đông Du
Hoạt động của GV-HS

Nội dung ghi bảng

Để dạy học có hiệu quả phần này trớc

* Hoàn cảnh: Khuynh hớng

hết giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu

cách mạng dân chủ t sản

hoàn cảnh ra đời của phong trào Đông

ảnh hởng mạnh mẽ vào

Du

phong trào yêu nớc ở Việt


GV: Phong trào Đông Du ra đời trong

Nam

hoàn cảnh lịch sử nào ?
HS : Cách mạng dân chủ t sản ở Nhật
Bản và Trung Quốc phát triển mạnh làm cho
phong trào cách mạng Việt Nam
có những bớc chuyển biến mới
Ngoài những kiến thức cơ bản trong
SGK giáo viên cần cho học sinh hiểu
thêm về tình hình thế giới và trong nớc
trong thời kỳ này:
+ Thế giới : phong trào cách mạng thế
giới phát triển mạnh mẽ theo khuynh
hớng dân chủ t sản đặc biệt ở Nhật
Bản và Trung Quốc
Trang 5


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

+Trong nớc: xã hội Việt Nam đang đắm
chìm trong sự lạc hậu của chế độ
phong kiến. Cuộc khai thác thuộc địa của

thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam
có nhiều biến đổi: nhiều giai cấp, tầng lớp
mới xuất hiện trong đó các tầng lớp nho học
sẵn đón nhận con đờng cứu nớc mới.
GV : Tại sao một số nhà yêu nớc lại muốn
dựa vào Nhật Bản để cứu nớc ?
HS : Nhật Bản đi theo con đờng cách
mạng dân chủ t sản trở nên giàu mạnh
GV : Ai là ngời khởi xớng , lãnh đạo

* Lãnh đạo: Phan Bội Châu

phong trảo Đông Du?
HS: Phan Bội Châu.
GV : Treo chân dung Phan Bội Châu và
giới thiệu vài nét về tiểu sử của ông.
GV: Phan Bội Châu đã thực hiện con đờng

*Hoạt động: -1904 lập ra hội

cứu nớc của mình nh thế nào ?

Duy Tân.

HS : Thành lập hội Duy Tân, mục đích là
lập ra một nớc Việt Nam độc lập.
GV: Thông qua hội Duy Tân em thấy
bớc đi đầu tiên trên con đờng cứu
nớc của Phan Bội Châu nh thế nào?
Đây là loại câu hỏi khó giành cho HS khá

giỏi GV cần dẫn dắt cho HS hiểu Duy Tân
là gì và mục đích của hội để thấy đợc
xu hớng yêu nớc của Phan Bội Châu đầu
tiên là cải cách từ đó mới đến con đờng

Trang 6


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

cầu viện.
GV: Để thay đổi hớng hoạt động của
mình Phan Bội Châu đã làm gì?
HS: Phát động phong trào Đông Du.

- Phát động phong trào

GV: Dựa vào đâu hội Duy Tân chủ trơng

Đông Du

bạo động giành độc lập ?

lực lợng cho bạo động vũ

HS: Đào tạo cán bộ cho cuộc bạo động vũ


trang.

trang sau này.
GV: Vậy mục đích mà Phan Bội Châu phát
động phong trào Đông Du là gì?
HS: Chuẩn bị lực lợng cho bạo động vũ
trang.
GV: Hoạt động của phong trào Đông Du
trong thời gian đầu nh thế nào?
HS: Thuận lợi: số học sinh lên tới 200
ngời.
GV: Phong trào Đông Du kết thúc nh thế
nào?
HS: Phong trào Đông Du tan rã khi thực
dân Pháp cấu kết với Nhật trục xuất những
ngời yêu nớc Việt Nam về nớc.
GV: Cho HS thảo luận nhóm: Em có nhận
xét gì về con đờng cứu nớc của Phan Bội
Châu.
HS: Thảo luận nhóm đa ra đợc những ý
kiến sau: + Hạn chế: cầu viện, dựa vào Nhật
để đánh Pháp.
+ Tích cực đi từ xu hớng cải cách sang xu
Trang 7

chuẩn bị


Sáng kiến kinh nghiệm


*****

Năm học 2007 2008

hớng bạo động bằng việc chuẩn bị lực
lợng tiến tới bạo động vũ trang.
GV: Vậy, qua đây em rút ra đợc bài học
kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam
trong thời gian tới?
Đây là câu hỏi khó GV cần dẫn dắt để HS
có thể trả lời đợc với những yêu cầu sau:
+ Chủ trơng bạo động là đúng nhng t
tởng cầu viện là sai.
+ Cần xây dựng thực lực trong nớc, trên
cơ sở thực lực của mình mà tranh thủ sự
ủng hộ quốc tế chân chính. Đó cũng là bài
học kinh nghiệm quý báu cho Nguyễn ái
Quốc và của Đảng ta trong việc chuẩn bị và
xây dựng lực lợng cách mạng sau này.
GV: Dẫn dắt chuyển mục: Trong thời gian
phong trào Đông Du phát triển mạnh thì
phong trào yêu nớc ở Việt Nam theo
khuynh hớng dân chủ t sản cũng đợc
nhiều nhà yêu nớc đón nhận bằng những
hình thức khác nhau. Một trong những hình
thức đó là mở trờng dạy học, đó là phong
trào Đông Kinh Nghĩa Thục. Phong trào đã
diễn ra nh thế nào chúng ta tìm hiểu qua
mục 2.


2. Đông Kinh Nghĩa Thục

GV: Cho HS tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của

* Hoàn cảnh:

Đông Kinh Nghĩa Thục.

- Phong trào Đông Du phát

Đông Kinh Nghĩa Thục ra đời trong hoàn

triển mạnh.

Trang 8


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

cảnh nào?

- ở Bắc kỳ diễn ra cuộc vận

HS: Cùng thời với phong trào Đông Du, ở


động cải cách văn hoá, xã hội

Bắc kỳ có cuộc vận động cải cách văn hoá

- Tháng 3/1907 Đông Kinh

xã hội theo lối t sản.

Nghĩa Thục ra đời.

GV: Đông Kinh Nghĩa Thục do ai thành
lập?
HS: Do Lơng Văn Can, Nguyễn Quyền,
Lê Đại, Vũ Hoành...
GV: Trình bày sơ qua vài nét về những
ngời thành lập Đông Kinh Nghĩa Thục (GV
cho HS quan sát hình 103 và giới thiệu về
lãnh tụ Lơng Văn Can).
GV: Đông Kinh Nghĩa Thục có những hoạt

*Hoạt động: - Dạy văn hoá,

động nào?

bình văn, xuất bản sách báo.

GV: Đông Kinh Nghĩa Thục có gì khác so
với các trờng học đơng thời?
Yêu cầu HS phải trả lời đợc cơ bản về tổ
chức, hoạt động, nội dung dạy học của

Đông Kinh Nghĩa Thục và trờng học
đơng thời.
GV: Em có nhận xét gì về hoạt động của
Đông Kinh Nghĩa Thục?
HS: Hoạt động phong phú không chỉ dạy
học mà còn là nơi để tuyên truyền cổ vũ
tinh thần yêu nớc, truyền bá nội dung học
tập, nếp sống mới.
GV: Đông Kinh Nghĩa Thục phát triển nh

- Trờng mở rộng ra các tỉnh

thế nào?

khác, số HS ngày càng đông.
Trang 9


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

HS: Lúc đầu ở Hà Nội sau đó mở rộng ra
ngoại thành và các tỉnh khác, số HS ngày
càng đông.
GV: Vì sao thực dân Pháp lại tìm cách giải
tán Đông Kinh Nghĩa Thục?
Với câu hỏi này mục đích của GV là để HS

thấy rõ tác dụng của Đông Kinh Nghĩa
Thục đã tác động mạnh mẽ vào thực dân
Pháp khiến Pháp lo ngại.
HS: Tháng 11/1907 thực dân Pháp giải tán

* Kết quả: Thực dân Pháp giải

Đông Kinh Nghĩa Thục, bắt các nhà yêu

tán Đông Kinh Nghĩa Thục bắt

nớc.

các nhà yêu nớc.

GV: Đông Kinh Nghĩa Thục có ảnh hởng
nh thế nào đối với cuộc vận động giải
phóng dân tộc đầu thế kỷ XX? (Cho HS
thảo luận nhóm).
HS: Sau khi thảo luận nhóm đa ra các ý

* ý nghĩa: + Cổ động phong

kiến:

yêu nớc.

- Cổ động cách mạng, phát triển văn hoá

+ Chuẩn bị lực lợng cho


ngôn ngữ dân tộc.

cách mạng.

- Góp phần chuẩn bị lực lợng cho cách
mạng.
GV: Kết luận: Thực chất của Đông Kinh
Nghĩa Thục là một phong trào yêu nớc
lan rộng có ý nghĩa rất lớn tác động mạnh
vào thực dân Pháp nó còn phối hợp với
phong trào yêu nớc cùng thời. Nh cuộc
vận động Duy Tân và phong trào đấu tranh
Trang 10


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

của nhân dân ở trung kỳ. Vậy cuộc vận
động Duy Tân và Phong trào chống thuế ở
Trung kỳ điễn ra nh thế nào, chúng ta tìm
3. Cuộc vận động Duy Tân và

hiểu qua mục 3.

phong trào chống thuế ở

Trung kỳ.
a. Cuộc vận động Duy Tân.
Cuộc vận động Duy Tân cũng nằm chung
trong hoàn cảnh của phong trào Đông Du
và Đông Kinh Nghĩa Thục.
GV: Lãnh đạo cuộc vận động Duy tân là

* Lãnh đạo: Phan Châu Trinh

ai?
GV: Sau khi HS trả lời GV treo chân dung
về Phan Châu Trinh và giới thiệu vài nét về
cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của ông.
GV: Em hãy nêu các hoạt động của cuộc
vận động Duy Tân?
HS: mở trờng học, diễn thuyết về tình hình

* Hoạt động:

xã hội, tình hình thế giới tuyên truyền đả

- Mở trờng học.

phá các hủ tục phong kiến, cổ động tuyên

- Tuyên truyền đả phá hủ tục

truyền phát triển kinh tế.

phong kiến.

- Diễn thuyết, cổ động.

GV: Em có nhận xét gì về hoạt động của

ảnh hởng tới phong trào

phong trào Duy Tân và Đông Kinh Nghĩa

yêu nớc ở Việt Nam.

Thục?
HS: Gần giống với phong trào Đông Kinh
Nghĩa Thục nhng hình thức hoạt động
phong phú hơn.
Trang 11


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

GV: Phong trào Duy Tân có ảnh hởng nh
thế nào đến phong trào yêu nớc ở Việt
Nam thời kỳ này?
Với câu hỏi này GV dẫn dắt HS tìm hiểu

b. Phong trào chống thuế ở
Trung Kỳ.


về Phong trào chống thuế ở Trung kỳ
GV: Cho HS tìm hiểu về nguyên nhân
bùng nổ của phong trào (Có nguyên nhân
khách quan và chủ quan).
Yêu cầu HS trả lời: - Phong trào Duy Tân
ảnh hởng mạnh mẽ, tác động đến tinh
thần đấu tranh của nhân dân ở Trung Kỳ.
- Nhân dân ở Trung kỳ bị đàn áp, bóc
lột cuộc sống khổ cực.
GV: Phong trào diễn ra nh thế nào?

* Diễn biến:

HS: Năm 1908 phong trào diễn ra mạnh mẽ Năm 1908 phong trào diễn ra ở
ở Quảng Nam lan ra một số tỉnh ở Trung kỳ Quảng Nam rồi lan ra khắp các
tỉnh ở Trung kỳ.
GV: Treo lợc đồ trình bày cho HS thấy rõ
những địa điểm nổ ra của phong trào trên
lợc đồ.
GV: Phong trào chống thuế ở Trung Kỳ có
kết quả nh thế nào?
HS: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp, bắt bớ * Kết quả: thực dân Pháp đàn
áp.
tù đày tuyên án xử tử nhiều nhà yêu nớc.
GV: Cho HS thảo luận nhóm về ý nghĩa của
phong trào.
HS thảo luận đáp ứng yêu cầu:- Phong trào
Trang 12



Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

đã ảnh hởng đến thực dân Pháp ở nông
thôn.
- Thể hiện đợc tinh thần đấu tranh của

* ý nghĩa:

nông dân.

- Làm tê liệt bon thực dân Pháp
và tay sai ở nông thôn.
- Thể hiện tinh thần và năng lực

GV kết luận: Thực chất của phong trào

cách mạng của nông dân.

chống thuế ở Trung Kỳ là một cuộc bạo
động vũ trang ở nông thôn. Một phong trào
quần chúng công khai đầu tiên ở Việt Nam.
Nh vậy, Phong trào chống thuế ở Trung
Kỳ có mối liên hệ sâu sắc với phong trào
Duy Tân qua đó cho chúng ta thấy rằng xu
hớng cải cách của Phan Bội Châu đợc

phát triển thành hành đông cách mạng của
quần chúng. Đây là công lao to lớn của
Phan Châu Trinh trong sự nghiệp cứu
nớc của ông.
d. Củng cố: GV cho HS làm bài tập so sánh theo bảng hệ thống sau:
Tên phong

Khuynh h-

Xu hớng

Hình thức

trào

ớng yêu nớc

hoạt động

hoạt động

Đông Du
Đông Kinh
Nghĩa Thục
Duy Tân
Phong trào
Chống thuế

GV đa ra đáp án ở bảng phụ:
Trang 13


ý nghĩa


Sáng kiến kinh nghiệm

Tên phong

Khuynh h-

trào

ớng yêu nớc

Đông Du

Dân chủ t sản

Đông Kinh

Dân chủ t sản

*****
Xu hớng
hoạt động

Năm học 2007 2008

Hình thức


ý nghĩa

hoạt động

Từ cải cách

- Cầu viện.

Chuẩn bị lực l-

đến bạo động

- Đa HS du

ợng cho bạo

Cải cách

học ở Nhật.
Mở trờng học.

động vũ trang.
- Cổ động tinh

Nghĩa Thục

thần yêu nớc.
- Cổ động lực l-

Duy Tân


Phong trào

Dân chủ t sản

Dân chủ t sản

Chống thuế

Mở trờng học,

ợng.
ảnh hởng mạnh

cổ động tuyên

mẽ đến phong

truyền, diễn

trào yêu nớc

Bạo động vũ

thuyết.
Đấu tranh vũ

cùng thời.
Thể hiện đợc


trang

trang.

tinh thần và

Cải cách

năng lực cách
mạng của nông
dân.

Sau khi cho học sinh làm bài tập giáo viên hệ thống lại một số kiến thức cơ
bản của bài học và liên hệ lòng yêu nớc của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh
đến phong trào cách mạng của Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đặc
biệt t tởng yêu nớc của các văn thân sỹ phu thời kỳ này là bài học kinh
nghiệm quý báu cho việc xác định con đờng cứu nớc mới của Nguyễn ái
Quốc sau này.
đ. Dặn dò:
1. Học bài.
2. Làm bài tập trong SGK và sách bài tập.
3. Đọc trớc phần II của bài học.
C. Kết quả ứng dụng sáng kiến kinh nghiệm

Trang 14


Sáng kiến kinh nghiệm

*****


Năm học 2007 2008

Với những đổi mới trong cách nhìn nhận và đa ra cách thiết kế bài giảng phù
hợp nên qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy:
+ HS hứng thú say mê học tập, không khí lớp học sôi nổi, các em chủ động
lĩnh hội kiến thức.
+ HS nhớ và hiểu sâu về các kiến thức cơ bản của bài học.
+ Việc học lịch sử của các em sau các giờ học tiếp theo cũng trở nên sôi nổi
và đạt hiệu quả.
Trong năm học 2006 2007 tôi trực tiếp giảng dạy môn lịch sử ở lớp 8A và
8B, ở lớp 8A tôi sử dụng phơng pháp dạy học cũ còn ở lớp 8B tôi vận dụng
kinh nghiệm này vào giảng dạy và đã thu đợc kết quả nh sau:
Lớp
8A
8B

Tổng
số
45
42

HS có thái độ
tham gia tích cực
28 = 62%
42 = 100%

Khá, Giỏi
SL
%

9
20
15
35

TB
SL
28
24

%
68
58

Yếu
SL
%
6
17
3
7

D. kết luận và đề xuất s phạm
1. Kết luận:
Chất lợng dạy học là một vấn đề đang đợc toàn xã hội quan tâm. Trong
xu thế đất nớc ngày một phát triển cần phải có một xã hội hoá tri thức. Vì
thế, đổi mới dạy học để nâng cao chất lợng là một việc làm rất cần thiết đối
với nền Giáo dục hiện nay. Mỗi ngời giáo viên phải không ngừng nâng cao
đổi mới để đạt kết quả tốt trong việc giảng dạy. Cho nên, bản thân tôi đã từng
bớc điều chỉnh để đạt kết quả cao hơn trong dạy học và tiết dạy này là một

kết quả mong đợi của tôi.
2. Đề xuất s phạm:
- Việc thiết kế và vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực và khai thác kiến
thức một cách hợp lý, khoa học trong một tiết dạy là rất cần thiết đối với tất
cả giáo viên giảng dạy hiện nay.

Trang 15


*****

Sáng kiến kinh nghiệm

Năm học 2007 2008

- Cần khuyến khích giáo viên tự đổi mới và nâng cao nghiệp vụ chuyên môn
của mình từ những việc nhỏ nhất.
Trên đây là một số kinh nghiệm của bản thân khi tiến hành dạy học ở Bài 30
(tiết 1) Lịch sử lớp 8 qua áp dụng ở trờng, tôi thấy có hiệu quả. Tuy nhiên, do
năng lực của bản thân còn hạn chế cho nên đề tài này không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự góp ý của đồng nghiệp, của Ban giám khảo để đề tài
này đợc hoàn thiện và mở rộng.
Xin chân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo tham khảo
1. Sách giáo viên Lịch sử 8.
2. Sách bài soạn Lịch sử 8.
3. Tìm hiểu về con ngời và sự nghiệp cách mạng của Phan Bội Châu và Phan
Châu trinh NXB văn hoá thông tin năm 2005.


Trang 16


Sáng kiến kinh nghiệm

*****

Năm học 2007 2008

Mục lục
A. Đặt vấn đề.
I. Lý do chon đề tài.
II. Phạm vi nghiên cứu.
III. Đối tợng nghiên cứu
B. Cách tiến hành.
I. Thực trạng.
1. Tìm hiểu Bài 30 Lịch sử 8.
Trang 17

Trang: 1.
Trang: 1.
Trang: 2.
Trang: 2.
Trang: 2.
Trang: 2.
Trang: 2.


Sáng kiến kinh nghiệm


*****

Năm học 2007 2008

2. Những khó khăn.
Trang: 3.
II. Nhận thức mới, cách làm mới.
Trang: 3.
1. Hớng thiết kế bài dạy.
Trang: 3.
2. Cách thiết kế bài dạy theo ớng tích cực.
Trang: 4.
C. Kết quả ứng dụng SKKN.
Trang: 15.
D. Kết luận và đề xuất s phạm.
Trang: 15.
1. Kết luận.
Trang: 15.
2. Đề xuất s phạm.
Trang: 16.

Trang 18



×