Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

giáo dục công dân lop 7 hoc ky 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.29 KB, 60 trang )

Tuần: 20
Tiết:

Bài 12

Ngày soạn:
Ngày dạy:

SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH
I- Mục đích yêu cầu :
1.Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- Kể một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Về kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm
việc thiếu kế hoạch.
-Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3. Về thái độ:
- Tôn trọng , ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện,
không có kế hoạch.
II- Nội dung trọng tâm
- Có nhận thức đúng đắn .
- Có kĩ năng lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
- Có thái độ, nhu cầu, thói quen, quyết tâm thực hiện làm việc theo kế hoạch .
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng mục tiêu rèn luyện
- Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện
- Kĩ năng tư duy phê phán đánh giá
III- Phương pháp :
- Luyện tập .


- Thảo luận nhóm/lớp
IV- Phương tiện cơ sở vật chất :
- Có nhận thức đúng đắn .
- Có kĩ năng lập kế hoạch và điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết .
- Có thái độ đúng đăn, nhu cầu thói quen, quyết tâm thực hiện làm việc theo kế
hoạch .
V.Tiến trình bài dạy:
1 -Ổn định : Kiểm diện
2. Kiểm tra kiến thức đã học :
Nhắc lại những khuyết điểm, hạn chế trong khi làm kiểm tra học kỳ I
1


Hoạt động 1
Thảo luận nhóm, tìm hiểu thông tin.
- GV treo bảng kế hoạch đã kẻ ra giấy
khổ to treo lên bảng: N1,2.
Hỏi: Em có nhận xét gì về thời gian biểu
từng ngày trong tuần của bạn Hải
Bình(Cột dọc, cột ngang, thời gian tiến
hành công việc, nội dung có hợp lí
không)?

I-Tìm hiểu thông tin:
*, Nhận xét thời gian biểu của Hải Bình:
- Cột dọc là thời gian trong ngày.
- Cột ngang là thời gian trong tuần.
- Cột dọc là công việc cả tuần.
- Hàng ngang là công việc trong một ngày.
- Nội dung: Học tập, tự học, hoạt động cá

nhân, nghỉ ngơi giải trí.
- Kế hoạch chưa hợp lí và thiếu:
+ Thời gian hàng ngày từ 11h30’→ 14h và
từ 17h → 19h.
+ Lao động giúp gia đình ít.
+ Thiếu ăn ngủ, thể dục.
+ Xem ti vi nhiều.

* Tính cách bạn Hải Bình:
N3,4:
- Ý thức tự giác.
Hỏi:Em có nhận xét gì về tính của bạn - Ý thức tự chủ.
Hải Bình?
- Chủ động làm việc.
*, Kết quả:
N5, 6:
- Chủ động trong công việc.
Hỏi: Với cách làm việc như bạn Hải - Không lãng phí thời gian.
Bình sẽ đem lại kết quả gì?
- Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gv treo lên bảng kế hoạch của bạn Vân
Anh.
- HS quan sát, ghi ý kiến vào phiếu học
tập.
- GV đặt câu hỏi(đèn chiếu)
Hỏi: Em có nhận xét gì về kế hoạch của
bạn Vân Anh?

Hỏi: So sánh kế hoạch của hai bạn.
- HS trình bày ý kiến cá nhân.
- GV nhận xét, kết luận: kế hoạch của
Vân Anh đày đủ hơn, tuy nhiên lại quá
dài.
Tồn tại: Cả hai bản đều quá dài, khó nhớ.
Những việc lặp đi lặp lại vào giờ cố định
hàng ngày không nhất thiết phải ghi vào
bảng, chỉ nên ghi những việc quan trọng
đột xuất.
2


* Nhận xét:
- Cột dọc là công việc các ngày trong tuần.
- Cột ngang là công việc và thời gian để
thực hiện công việc trong ngày.
- Nội dung đầy đủ, cân đối, quá chi tiết.
*, So sánh:
Hải Bình
Vân Anh
- Thiếu ngày, - Cân đối, hợp
dài, khó nhớ.
lí, toàn diện.
- Ghi công việc - Đầy đủ, cụ thể,
cố định lặp đi chi tiết.
lặp lại.
Tồn tại: Cả hai bản còn quá dài, khó nhớ.

1-Làm việc có kế hoạch có lợi:

- Rèn luyện ý chí, nghị lực.
- Rèn luyện tính kỷ luật, kiên trì.
- kết quả rèn luyện, học tập tốt.
- Thầy cô, cha mẹ yêu quý.
Làm việc không có kế hoạch có hại:
- Ảnh hưởng đến người khác.
- Việc làm tuỳ tiện.
- Kết quả kém.
2- Khó khăn:
- Tự kiềm chế hứng thú, ham muốn.
- Đấu tranh với cám dỗ bên ngoài.

3


II. Nội dung bài học:
1, Làm việc có kế hoạch là:
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc
hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để
mọi việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu
quả, có chất lượng..
2, Yêu cầu:
- Biết xác định nhiệm vụ là phải biết làm
gì, mục đích là gì;
-Xác định công việc phải làm có những
công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau...
- Phải cân đối các nhiệm vụ; phải điều
chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết
tâm,kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch
đề ra.


4.Hoạt động củng cố :
- GV: Từ ưu nhược điểm của hai bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào
để tránh các nhược điểm trên?
5 – Hoạt động nối tiếp :
- Tự lập bảng kế hoạch công việc của cá nhân trong tuần.
Rút kinh nghiệm :

4


Tuần:21
Tiết: 21

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 12:
SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TIẾT 2)
I-Muc đích yêu cầu:
1.Về kiến thức:
- Hiểu được thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
-Kể một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch.
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch.
2. Về kĩ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm
việc thiếu kế hoạch.
-Biết sống, làm việc có kế hoạch.
3. Về thái độ
- Tôn trọng , ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện,

không có kế hoạch.
II-Nội dung trọng tâm :
.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng mục tiêu rèn luyện
- Kĩ năng lập kế hoạch rèn luyện
- kĩ năng tư duy phê phán đánh giá
III- phương pháp:
- Động não.
- Thảo luận nhóm/lớp
IV-Phương tiệncơ sở vật chất:
- Tình huống, gương về sống và làm việc có kế hoạch.
- Bảng kế hoạch cá nhân.
V-Tiến trình bài dạy:
1-Ổn định: Kiểm diện.
2- Kiểm tra kiến thức đã học :
- 3 HS trình bày bảng kế hoạch công tác cá nhân.
- HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm.
3-Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên viên- học
Nội dung cần đạt
sinh
2. Nội dung bài học:
2. Biểu hiện:
Hỏi Em hãy nêu các biểu hiện của -Kể một số biểu hiện sống và làm việc
5


sống và làm việc có kề hoạch?
HS : Trả lời.
GV : Kết luận.


có kế hoạch gần gũi HS.
Ví dụ : Bạn A thực hiện đúng giờ học
buổi tối theo kế hoạch . Bạn B đều
đặng giúp Mẹ nấu com chiều mặc dù
có bạn đến rủ đi chơi . Bạn C tự đặc
lịch làm việc trong ngày , trong tuần và
cố gắng thực hiện đúng lịch .

3- Ý nghĩa:
- Tiết kiệm thời gian, công sức,đạt kết
quả cao.
-Giúp ta chủ đông trong công việc,
trong cuộc sống và thực hiện được mục
đích đề ra.
-Là yêu cầu tối thiểu đối với người lao
động trong thời đại CNH,HĐH.
- Giúp con người thích nghi cuộc sống
hiện đại.
Hỏi :Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch. *Trách nhiệm của học sinh :
- Học sinh phải biết phân biệt làm việc
thiếu kế hoạch và làm việc tùy tiện
không tính toán trước .
- Phải lập kế hoạch cho mình từ việc
nhỏ đến việc lớn : Việc gì , mục đích
làm , làm thế nào để có hiệu quả , phải
biết cân đối các nhiệm vụ , phải quyết
tâm , kiên trì và phải biết điều chỉnh kế
hoạch khi cần thiết .
- Phải biết tôn trọng ủng hộ lối sống và

làm việc có kế hoạch đồng thời phê
Hỏi : Trách nhiệm của bản thân khi phán lối sống tùy tiện không có kế
thực hiện kế hoạch:
hoạch .
- HS trả lời ý kiến thảo luận.
GV nhận xét, kết luận.
- 2 HS đọc bài học ở SGK.

6


4. Hoạt động củng cố:
- HS làm bài tập d <28>
Giải thích câu:
“ Việc hôm nay chớ để ngày mai”. “Quyết tâm tránh lãng phí thời gian, đúng hẹn với
bản thân, mọi người, làm đúng kế hoạch đề ra”
- GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của
mỗi người. Trong thời đại KH-CN phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là
một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. HS chúng ta phải học tập,
rèn luyện thói quen phải làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập xứng
đáng là người con ngoan trò giỏi.
Đáp án :
- HS làm bài tập d
Em không đồng tình ý kiến trên vì có thể xây dựng kế hoạch sống và làm việc nhiều
năm, dịnh hướng phấn đấu cho nghề nghiệp tương lai cho bản thân.
Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Yêu cầu của kế hoạch là gì?
Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch?
Trách nhiệm của bản thân khi thực hiện kế hoạch?
5- Hoạt dộng nối tiếp:

- Làm tiếp bài tập e,đ
- Chuẩn bị bài 13 - Sưu tầm tranh ảnh quy định về quyền được bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục của trẻ em Việt Nam.
Rút kinh nghiệm :
----------------------------------------------------------------------

7


Tuần:21
Tiết: 22

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 13:
QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT
NAM
I. Mục đích yêu cầu:
1.Về kiến thức:
-Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật Bảo vệ, chăm
sóc và giáo dục trẻ em.
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội.
-Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em.
-Biết thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng
thực hiện.

3. Về thái độ:
-Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè.
II- Nội dung trọng tâm:
- Quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam .
- Bổn phận của trẻ em .
- Trách nhiệm của gia đình, Nhà nước, các cơ quan nhà nước, xã hội trong việc bảo
vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em .
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng tư duy phê phán .
- Kĩ năng giải quyết vấn đề.
- Kĩ năng kiên định, kĩ năng ứng phó ,kĩ năng tìm kiếm.
III-Phương pháp:
- Đàm thoại .
IV- Phương tiện cơ sở vật chất :
GV: Hiến pháp 1902, Bộ luật dân sự, Luật về bảo vệ Chăm sóc quyền và giáo dục
trẻ em, Luật giáo dục.
- Tranh ảnh, đèn chiếu.
. HS: Tranh ảnh.
V. Tiến trình bài dạy:
1-Ổn định: Kiểm diện.
2- Kiểm tra kiến thức đã học:
HS: Thế nào là và làm việc có kế hoạch? Ý nghĩa?(5đ)
Trách nhiệm của bản thân em khi thực hiện kế hoạch?(5đ)
Đáp:
8


- Làm việc có kế hoạch là: (5đ)
- Xác định nhiệm vụ, sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi
việc được thực hiện đầy đủ, có hiệu quả, có chất lượng..

Yêu cầu: (2,5đ)
- Biết xác định nhiệm vụ là phải biết làm gì, mục đích là gì;
-Xác định công việc phải làm có những công đoạn nào, làm gì trước, làm gì sau...
- Phải cân đối các nhiệm vụ; phải điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết, phải quyết
tâm,kiên trì, sáng tạo thực hiện kế hoạch đề ra.
. Biểu hiện:
-Kể một số biểu hiện sống và làm việc có kế hoạch gần gũi HS.
Ý nghĩa: (2,5đ)
- Tiết kiệm thời gian, công sức,đạt kết quả cao.
-Giúp ta chủ đông trong công việc, trong cuộc sống và thực hiện được mục đích đề ra.
-Là yêu cầu tối thiểu đối với người lao động trong thời đại CNH,HĐH.
- Giúp con người thích nghi cuộc sống hiện đại.
khi cần thiết.
- HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm.
3- Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của giáo viên viên- học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài:
HS xem tranh về các hoạt động chăm - Nhóm 1: Quyền sống còn.
sóc, giáo dục trẻ em.
- Nhóm 2: Quyền được bảo vệ.
Hỏi : Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản - Nhóm 3: Quyền phát triển.
của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6.
- Nhóm 4: Quyền tham gia.
- GV đưa lên máy chiếu 4 quyền trên, - Quyền được học tập, khám bệnh,
HS đọc lại.
chăm sóc, ăn mặc.
Hỏi: Trẻ em Việt Nam nói chung và

bản thân các em đã được hưỡng các
quyền gì?
GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em
được văn bản nào quy định và được
quy định như thế nào chúng ta học bài
hôm nay. GV ghi đề.
Hoạt động 2:
1. Truyện đọc:
Khai thác nội dung truyện đọc
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất - Tuổi thơ của Thái: Phiêu bạt, bất
hạnh”
hạnh, tủi hờn, tội lỗi.
- HS thảo luận nhóm / Lớp .
- Thái đã vi phạm: Lấy cắp xe đạp của
N1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cướp
thế nào? Những hành vi vi phạm pháp giật < 1-2 lần/ngày>
luật của Thái là gì?
- Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi
9


N2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi
phạm của Thái? Thái đã không được
hưỡng những quyền gì?
N3: Thái phải làm gì để trở thành
người tốt?
- Các nhóm trình bày ý kiến thảo luận.
à Em rút ra được bài học gì qua câu
chuyện trên?
- GV nhận xét, kết luận: Công ước

LHQ về quyền trẻ em được Việt Nam
tôn trọng và phê chuẩn năm 1991 và
được cụ thể hoá trong các văn bản
pháp luật của TE các quốc gia. Chúng
ta sẽ được nghiên cứu các quyền cơ
bản đó.

Hoạt động 3:
Tìm hiểu luật và nội dung bài học.
- GV giới thiệu các loại luật liên quan
đến quyền trẻ em của Việt Nam.
- GV chiếu lên màn hình:
+ Hiến pháp 1992.
+ Luật bảo vệ. Chăm sóc và giáo dục
trẻ em.
+ Bộ luật dân sự.
+ Luật hôn nhân gia đình năm 2003
- HS quan sát tranh ở SGK.
GV : Liên hệ giáo dục :
-GIÁO VIÊN ĐƯA ĐIỀU 11

-BẢNG KHAI SANH
-GIÁO VIÊN ĐƯA ĐIỀU 12,36
-GIÁO VIÊN ĐƯA HIẾN PHÁP ĐIỀU 59

- GV: Khi được hưởng các quyền lợi
thì chúng ta nghĩ đến nghĩa vụ của
chúng ta với gia đình và XH.
- HS: Nêu bổn phận của trẻ em với gia
đình và XH. GV cho 2 nhóm chơi.

HS ghi ý kiến lên bảng.
- GV nhận xét.

4 tuổi; bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng;
ở với bà ngoại già yếu; làm thuê vất vả.
- Thái không được hưỡng quyền: Được
bố mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng, dạy bảo
<Đi học, có nhà ở>.
- Thái phải làm: Đi học, rèn luyện tốt,
vâng lời cô chú, thực hiện tốt nội quy
của trường.
- Mọi người cần giúp Thái có điều kiện
tốt trong trường giáo dưỡng, ra trường
giúp Thái hoà nhập cộng đồng; được đi
học và có việc làm tốt; quan tâm, động
viên, không xa lánh.
- Chịu khó làm việc: Không nghe theo
kẻ xấu; vừa đi học, vừa đi làm.
Kết luận: Trẻ em phải được bảo vệ,
chăm sóc và giáo dục đầy đủ để phát
triển một cách toàn diện.
2. Nội dung bài học:
- Điều 59,61,65,71.
- Điều 5,6,7,8.
- Điều 37,41,55.
- Điều 36,37,92.
a, Quyền được bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục:
* Quyền bảo vệ :
- Quyền được bảo vệ: Trẻ em có quyền

được khai sinh, có quốc tịch.Trẻ em
được Nhà nước và xã hội , tôn trọng ,
bào vệ tính mạng,thân thể, nhân phẩm
và danh dự .
*- Quyền được chăm sóc.
Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để
phát triển, được bảo vệ sức khỏe, được
sống chung với cha mẹ và được hưởng
sự chăm sóc của các thành viên trong
gia đình .
Trẻ em tàn tật, khuyết tật, trẻ em
không nơi nương tựa được Nhà nước
và xã hội giúp đỡ điều trị, chăm sóc ,
nuôi dạy .
*-Quyền được giáo dục :
10


Hỏi:THEO EM QUYỀN TRẺ EM VN ĐƯỢC
PHÁP LUẬT VIÊT NAM GHI NHẬN CÓ
KHÁC VỚI QUYỀN TẺ EM ĐƯỢC QUY
ĐỊNH TRONG CONG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC
HAY KHÔNG?

- GV chiếu lên máy quyền cơ bản của
trẻ em Việt Nam.
a. Quyền được khai sinh và có quốc
tịch.
b. Quyền được sống chung với bố mẹ,
được hưởng sự chăm sóc của các thành

viên trong gia đình.
c. Quyền được học tập, vui chơi, giải
trí, tham gia hoạt động văn hoá, thể
thao.
d. Quyền được bảo vệ chăm sóc sức
khoẻ, giáo dục.
e. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân
thể danh dự và nhân phẩm.
Hỏi : Phân loại 5 quyền ứng với 5 hình
ảnh?
- Hình 1- Quyền được bảo vệ.....
- Hình 2- Quyền được chung sống ...
- Hình 3- Quyền được khai sinh.....
- Hình 4,5- Quyền được học tập......
Hỏi: Vì sao cần thực hiện tốt quyền
và bổn phận?
-Vì trẻ em là đối tượng đặc biệt, là
tương lai của đất nước, là lớp kế
thừa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
tổ quốc mai sau nên phải thực hiện
tốt quyền trẻ em...
- HS thảo luận cá nhân :
Hỏi : Ở địa phương em đã có những
hoạt động gì để bảo vệ chăm sóc, GD
trẻ em?
Hỏi :Em và các anh chị, bạn bè mà em
biết còn có quyền nào chưa được
hưởng?

Trẻ em có quyền dược học tập , dạy

dỗ.
Tẻ em có quyền vui chơi giải trí ,
tham gia các hoạt động văn hoá, thể
thao .

b- Bổn phận của trẻ em trong gia
đình, nhà trường và XH:
- Đối với gia đình: Phải yêu quý, kính
trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,
giúp đỡ gia đình làm những việc vừa
sức mình.
-Đối với nhà trường: Chăm chỉ học
tập kính trọng thầy cô giáo, doàn kết
bạn bè.
- Đối với XH: Sống có đạo đức, tôn
trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn
bản sắc văn hóa dân tộc; yêu quê
hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý
thức XDTQ VN XHCN và đoàn kết
quốc tế .
c- Trách nhiệm của GĐ, NN, XH:
- Gia đình là người chịu trách nhiệm
trước tiên trong việc tạo điều kiện tốt
nhất cho sự phát triển của trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện
tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE.
chăm sóc, GD và bồi dưỡng cấc em trở
thành người công dân có ích cho đất
11



Hỏi :Em có kiến nghị gì với cơ quan nước.
chức năng ở địa phương về biện pháp
Chủ Tịch HCM nói :.Vì......
để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em?

4.Hoạt động củng cố:
- GV hướng dẫn HS làm bài tập a,.
a. Hành vi xâm phạm quyền trẻ em
1, 2, 3, 6
- GV chốt lại nội dung chính, kết luận: “Trẻ em như búp trên cành” là sự quan tâm đặc
biệt của Bác Hồ. Trẻ em là niềm tự hào, là tương lai của đất nước, là lớp người XD và
bảo vệ tổ quốc mai sau nên cần được quan tâm, chăm sóc, bảo vệ. Đúng như lời day
của Bác Hồ:
Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
5. Hoạt động nối tiếp :
- Làm BT b, c, đ.
- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên, môi trường.
Rút kinh nghiệm

12


Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:
Ngày dạy:


Bài 14
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I. Mục đích yêu cầu :
1.Về kiến thức:
-Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
-kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
-Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con
người.
-kể được những quy định cơ bản của pháp luật cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Về kĩ năng:
-Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.-Biết bảo vệ môi
trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
2. Về kĩ năng:
-Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.
II- Nội dung trọng tâm :
- Khái niệm môi trường .
- Thành phần môi trường …
- Ô nhiễm môi trường thay đổi tính chất và vi phạm tiêu chuẩn môi trường .
- Suy thoái môi trường làm thay đổi chất lượng và số lượng của môi trường .
- Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro .
- Tài nguyên thiên nhiên ; ( Rừng, đất, nước, sinh vật biển, khoáng sản ).
- Biện pháp bảo vệmôi trướng
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tư duy phê phán sáng tạo.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm.
III.Các phương pháp :
- Thảo luận nhóm / lớp .
IV.Phương tiện cơ sở vật chất :
- Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên.
- Thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- HS: Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
13


V. Tiến trình lên lớp :
1- Ổn định : Kiểm diện .
2. Kiểm tra kiến thức đã học :
Hỏi : Hãy nêu các quyền và bổn phận của trẻ em? Trách nhiệm của GĐ, NN, XH
(10đ)
Đáp:
Bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và XH: (5đ)
- Đối với gia đình: Phải yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia
đình làm những việc vừa sức mình.
-Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập kính trọng thầy cô giáo, doàn kết bạn bè.
- Đối với XH: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc; yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức XDTQ VN XHCN và
đoàn kết quốc tế .
Trách nhiệm của GĐ, NN, XH: (5đ)
- Gia đình là người chịu trách nhiệm trước tiên trong việc tạo điều kiện tốt nhất cho sự
phát triển của trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của TE.

chăm sóc, GD và bồi dưỡng cấc em trở thành người công dân có ích cho đất nước.
- HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm.
3- Tiến trình hoạt động :
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài.
- GV cho HS quan sát tranh về rừng, núi, sông, hồ, động thực vật, khoáng sản.
Hỏi: Em hãy mô tả tranh.
- GV kết luận: Những hình ảnh các em vừa quan sát là điều kiện tự nhiên bao quanh
con người, tác động đến đời sống, sự tồn tại phát triển của con người.
Đó chính là môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Vậy, m.trường là gì? Tài
nguyên thiên nhiên là gì? Tại sao phải bảo vệ m.trường và tài nguyên thiên nhiên? Để
trả lời câu hỏi đó chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
- GV ghi đề.
Hoạt động của giáo viên viên- học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2:
HS tìm hiểu thông tin sự kiện về tài
nguyên thiên nhiên.
- HS thảo luận cá nhân.
Hỏi: Em hãy kể một số yếu tố của môi
trường tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên?

1Tìm hiểu thông tin:
+ Yếu tố của môi trường tự nhiên:
Đất, nước, rừng, động thực vật, khoáng
sản, không khí, nhiệt độ, ánh sáng….
+ Tài nguyên thiên nhiên là: Sản phẩm do
thiên nhiên tạo nên như: Rừng, động thực
vật quý, khoáng sản, nước, dầu khí…

2- Nội dung bài học :

14


Hoạt động 3:
Tìm hiểu nội dung bài học. HS thảo luận
cá nhân.
Hỏi : Thế nào là m.trường?
- HS trình bày ý kiến.
- GV nhận xét, ghi bảng.

a. Khái niệm:
. Môi trường:Bao gồm các yếu tố tự nhiên
và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự
tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên.

. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của
cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con
Hỏi: Thế nào là tài nguyên thiên người có thể khai thác, chế biến, sử dụng,
nhiên?
phục vụ cuộc sống của con người. TNTN
- HS trình bày ý kiến.
là một bộ phận thiết yếu của môi trường.
- GV nhận xét, ghi bảng.
Có quan hệ chặt chẽ với môi trường.

+ HS quan sát tranh về lũ lụt, chặt phá

rừng, môi trường bị ô nhiễm.
+ HS thảo luận nhóm.
Hỏi: Nêu suy nghĩ của em về các thông
tin và hình ảnh mà em vừa quan sát.
Hỏi : Việc môi trường bị ô nhiễm, TNTN
bị khai thác bừa bãi dẫn đến hậu quả ntn?
HS trình bày ý kiến.
+ GV kết luận : Hiện nay m.trường và
TNTN đang bị ô nhiểm, bị khai thác bừa
bãi. Điều đó có dẫn đến hậu quả: Thiên
tai, lũ lụt, ảnh hưởng đến điều kiện sống,
sức khoẻ, tính mạng con người.
Hỏi: Các yếu tố của môi trường và tài b.Các yếu tố của môi trường và tài
nguyên TN đối với đời sống con người nguyên TN:
ntn ?
-Môi trường bao gồm: rừng cây , đồi núi,
sông hồ, nhà máy, đường xá, khói bụi...
+ HS trao đổi ý kiến cá nhân.
-Yếu tố TNTN: Rừng cây, động thực rừng
cây, động vật, thực vật,khoáng sản, nguồn
15


+ GV ghi lên bảng ý kiến đúng.
nước ..
GV kết luận: M.trường và TNTN có tầm .
quan trọng như vậy cúng ta cần thực hiện
nhiều biện pháp để bảo vệ m.trường và
TNTN.
Liên hệ thực tế giáo dục :

- Ngày 5 tháng 6 hằng năm LHQ chọn
làm ngày gì ? ( Môi trường thế giới) .
- Ngày 22 tháng 5 hằng năm là ngày gì ?
là ngày phòng chống thiên tai ở việt
Nam .

4- Hoạt động củng cố :
- GV : Cho học sinh làm bài tập b ,
- Đáp án : Hành vi gây ô nhiễm phá hoại môi trường : 1, 2, 3, 6 .
5. Hoạt động nối tiếp :
- Học bài.
- Nghiên cứu phần III - Bảo vệ m.trường và TNTN.
- Tìm hiểu nguyên nhân , biện pháp xử lí ?
- Làm BT g .
Rút kinh nghiệm :

16


Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Bài 14:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TT)
I. Mục đích yêu cầu :
1.Về kiến thức:

-Nêu được thế nào là môi trường, thế nào là tài nguyên thiên nhiên.
-kể được các yếu tố của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
-Nêu được vai trò của môi trường, tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con
người.
-kể được những quy định cơ bản của pháp luật cơ bản của pháp luật về bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Nêu được những biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
2. Về kĩ năng:
-Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên; biết báo cho những người có trách nhiệm biết để xử lí.-Biết bảo vệ môi
trường ở nhà, ở trường, ở nơi công cộng và biết nhắc nhở các bạn cùng thực hiện.
3.Về thái độ:
-Có ý thức bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên; ủng hộ các biện pháp bảo vệ
môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường.
II-Nội dung trọng tâm :
- Khái niệm môi trường .
- Thành phần môi trường …
- Ô nhiễm môi trường thay đổi tính chất và vi phạm tiêu chuẩn môi trường .
- Suy thoái môi trường làm thay đổi chất lượng và số lượng của môi trường .
- Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro .
- Tài nguyên thiên nhiên ; ( Rừng, đất, nước, sinh vật biển, khoáng sản ).
- Biện pháp bảo vệmôi trướng
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin.
- Kĩ năng tư duy phê phán.
- Kĩ năng tư duy phê phán sáng tạo.
- Kĩ năng đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm.
III.Các phương pháp :

- Thảo luận nhóm.
- Xử lý tình huống
17


IV _ Phương tiện cơ sở vật chất :
- Phiếu học tập cá nhân.
- Tình huống.
- Đèn chiếu.
- Nghiên cứu bài ở nhà.
V. Tiến trình lên lớp :
1- Ổn định : Kiểm diện .
2- Kiểm tra kiến thức đã học :
HS: M.trường là gì? TNTN là gì?(5đ)
M.trường và TNTN có tầm quan trọng ntn đối với đời sống con người?(5đ)
Đáp:
Khái niệm:(5đ)
Môi trường:Bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,
có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên
nhiên.
. Tài nguyên thiên nhiên: Là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con
người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người. TNTN là
một bộ phận thiết yếu của môi trường. Có quan hệ chặt chẽ với môi trường.
Các yếu tố của môi trường và tài nguyên TN: (5đ)
-Môi trường bao gồm: rừng cây , đồi núi, sông hồ, nhà máy, đường xá, khói bụi...
-Yếu tố TNTN: Rừng cây, động thực vật, nước, khoáng sản....
- HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm.
3- Tiến trình hoạt động :
Hoạt động của giáo viên viên- học
sinh

Hoạt động 4:

Nội dung cần đạt

c. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
+ Một HS đọc phần thông tin, sự kiện trường:
ở SGK.
-Do tác động tiêu cực con người trong
Hỏi :Nguyên nhân gây ra ô nhiễm đời sống và trong các hoạt động kinh
môi trường?
tế, không thực hiện các biện pháp bảo
vệ môi trường, tài nguyên, chỉ nghĩ đến
HS : Trả lời
lợi ích trước mắt.
GV : Kết luận.
GV : Liên hệ giáo dục tư tưởng .

- Ví dụ: Những con sông bị tắc nghẽn,
đục ngầu do rác thải; khói , bụi, rác bẩn
từ các nhà máy, khu dân cư xả ra...
Ví dụ cạn kiệt tài nguyên: Rừng bị chặt
phá bừa bãi, diện tích rừng ngày càng bị
thu hẹp, dất bị bạc mầu, nhiều động –
thực vật bị biến mất...
18


- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vai trò
của môi trường, TNTN đối với cuộc
sống của con người và xã hội.

HS : Trả lời .
GV : Kết luận

.d .Vai trò của môi trường và TNTN:
-Cung cấp cho con người phương tiện
để sinh sống, phát triển mọi mặt .Nếu
không có môi trường, con người không
tồn tại được.
- Tạo csvc để phát triển KT-VH-XH,
nâng cao chất lượng cuộc sống con
người.

Hướng dẫn HS tìm hiểu các Hiến
pháp bảo vệ m.trường và TNTN.
đ. Quy dịnh pháp luật bảo vệ
môi.trường và TNTN:
- Bảo vệ m.trường vàTNTN là nhiệm
Hỏi : Em hiểu vai trò của m.trường. vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia là
bảo vệ TNTN?
sự nghiệp của toàn dân.
- HS trả lời.
- HS khác bổ sung.
-Pháp luật nghiêm cấm các hành vi
- GV nhận xét, ghi bảng.
sau:
+Thải các chất thải chưa được xử lí, các
chất độc, chất phóng xạ vào đất nguồn
nước;
- GV treo bảng phụ: các quy định của +Thải khói, bụi, khí có chất hoặc mùi
pháp luật về bảo vệ m.trường và độc hại vào không khí;

TNTN.
+Phá hoại , khai thác trái phép rừng;
+Khai thác kinh doanh các loài động
thực vật hoang, dã quý hiếm thuộc danh
HS : Thảo luận cặp .
mục do nhà nước cấm...
Hỏi : Biện pháp nào để giữ gìn môi
trường ?
HS : Trả lời.
GV : Kết luận .
GV :Cho học sinh liên hệ thực tế .
Hỏi : Em có nhận xét gì bảo vệ
TNTN ở nhà trường và địa phương
em?
19


Hỏi : Em sẽ làm gì để góp phần bảo *Biện pháp:
vệ m.trường và TNTN?
- Giữ gìn môi trường, đổ rác đúng nơi
- HS trao đổi cá nhân.
quy định.
- HS trả lời.
- Hạn chế dùng chất phân hủy(ni long,
- Các HS khác bổ sung.
nhựa), thu gom , tái chế và tái sử dụng
- GV nhận xét.
đồ phế thải.
- Tiết kiệm điện, nước sạch...
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiểm

m.trường phải nhắc nhở hoặc báo với
cơ quan thẩm quyền để trừng trị nghiêm
khắc kẻ cố tình huỷ hoại m.trường.
4- Hoạt động củng cố :
- GV : Cho HS làm bài tập 1 SGK.
HS trình bày.
GV nhận xét, đưa đáp án đúng .

Hỏi : Ngày 5 thanhg1 6 là ngày gì ?
Hỏi : Ngày 22/5 là ngày gì ?
Trả lời :
Đáp án : 1,2,5 .
Đáp án : 1,2,3,6 .
Đáp án :
- Ngày 5-6 hàng năm được liên hiệp quốc chọn làm ngày Môi trường thế giới .
- Ngày 22/5 là ngày phòng chống thiên tai ở Việt Nam
- GV kết luận: Khi có người làm ô nhiểm m.trường hoặc phá hoại TNTN phải lựa lời
can ngăn và báo cho người có trách nhiệm biết.
- GV đưa tình huống lên máy chiếu.
- GV kết luận: M.trường, TNTN có vai trò đặc biệt đối với cuộc sống của con người
vì vậy chúng ta cần tích cực bảo vệ m.trường, TNTN . Biện pháp bảo vệ hiệu quả nhất
là thực hiện tốt các quy định của pháp luật về bảo vệ m.trường,TNTN.
Tình huống:
a- Trên đường đi học về, em thấy bạn vứt vỏ chuối xuống đường.
b- Đến lớp học, em thấy các bạn quét lớp bụi bay mù mịt.
5- Hoạt động nối tiếp :
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm BT: c, d, đ (46,47)
- Sưu tầm tranh, ảnh về các di sản văn hoá.
Hỏi : Thế nào là di sản văn hóa ? Cách bảo vệ di sản ?

Rút kinh nghiệm :
20


21


Tuần:
Tiết:

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 15:
BẢO VỆ DI SẢN VĂN HOÁ

I. Mục đích yêu cầu :
1.Về kiến thức:
-Nêu được thế nào là di sản văn hóa.
-Kể được tên một số di sản văn háo ở nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa của di sản văn hóa.
-kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa.
2. Về kĩ năng:
- Nhận biết được các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu
tranh, ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những người có trách nhiệm biết để
xử lí.
-Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ, tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa
tuổi.
2. Về thái độ:
-Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương, đật nước.
II- nội dung trọng tâm :

-Thế nào là di sản văn hóa .
- Liên hệ thực tế nhận thức đầy đủ về những giá trị của những di sản văn hóa của dân
tộc và của nhân loại .
- Chú ý trao dồi tình cảm và rèn luyện cho học sinh ý thức thói quen tuyên truyền ,
nhắ nhở mọi người xung quanh cùng giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa .
Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- Kĩ năng phân tích so sánh
- Kĩ năng giải quyêt vấn đề.
- Kĩ năng tư duy phê phán sáng tạo.
- Kĩ năng hợp tác đảm nhận trách nhiệm bảo vệ duy sản văn hóa.
III.Các phương pháp:
- Phát huy tính tích cực của học sinh và phương pháp nêu vấn đề .
- Thào luận lớp .
IV- Phương tiện cơ sở vật chất :
- Soạn, nghiên cứu bài dạy.
- Thông tin mới nhất .
-Tranh ảnh về các di sản văn hoá.
V-. Tiến trình lên lớp :
1- Ổn định : Kiểm diện học sinh .
22


1. Kiểm tra kiến thức đã học :
Hỏi: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường?(5đ)
Hỏi : Để bảo vệ tốt m.trường và TNTN chúng ta cần phải làm gì? Liên hệ bản thân.
(5đ)
Đáp:
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường: (5đ)
-Do tác động tiêu cực con người trong đời sống và trong các hoạt động kinh tế, không
thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, tài nguyên, chỉ nghĩ đến lợi ích trước mắt.

- Ví dụ: Những con sông bị tắc nghẽn, đục ngầu do rác thải; khói , bụi, rác bẩn từ các
nhà máy, khu dân cư xả ra...
Ví dụ cạn kiệt tài nguyên: Rừng bị chặt phá bừa bãi, diện tích rừng ngày càng bị thu
hẹp, dất bị bạc mầu, nhiều động –thực vật bị biến mất...
Biện pháp: (5đ)
- Giữ gìn môi trường, đổ rác đúng nơi quy định.
- Hạn chế dùng chất phân hủy(ni long, nhựa), thu gom , tái chế và tái sử dụng đồ phế
thải.
- Tiết kiệm điện, nước sạch...
- Nếu thấy các hiện tượng làm ô nhiểm m.trường phải nhắc nhở hoặc báo với cơ quan
thẩm quyền để trừng trị nghiêm khắc kẻ cố tình huỷ hoại m.trường.
- HS theo dỏi, nhận xét,GV ghi điểm.
3- Tiến trình hoạt động :
Hoạt động 1:
Giới thiệu bài:
Trong những năm gần đây, tổ chức UNESCO đã có một chương trình bảo vệ di sản
năn hoá và đã được triển khai ở hàng trăm nước. Còn ở Việt Nam tháng 7-2000, Quốc
Hội đã thông qua luật di sản văn hoá, TW Đảng ra nghị quyết V về giữ gìn bản sắc
văn hoá dân tộc. Vậy di sản văn hoá là gì và vì sao cả nhân loại, dân tộc đều đang
quan tâm đến di sản văn hoá? Chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay.
Hoạt động của giáo viên viên- học
Nội dung cần đạt
sinh
Hoạt động2: Cho học sinh quan sát
tranh
1 Quan sát ảnh:
Nhận xét ảnh SGK.
- GV cho HS quan sát 3 bức ảnh ở
SGK qua màn hình.
*, Nhận xét ảnh:

Ảnh 1: Di tích Mỹ Sơn là công trình
- GV giới thiệu ảnh.
kiến trúc, phản ánh tư tưởng XH (văn
hoá, nghệ thật, tôn giáo…) của nhân
Hỏi :Em hãy nhận xét đặc điểm và dân thời kỳ phong kiến.
phân loại 3 bức ảnh trên?
Ảnh 2: Vịnh Hạ Long là danh lam
HS : Trả lời .
thắng cảnh đẹp tự nhiên đã xếp hạng là
GV : Kết luận .
thắng cảnh thế giới.
Ảnh 3: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử
23


vì nó đánh dấu sự kiện Chủ Tịch HCM
Hỏi : Em hãy nêu một số VD về danh ra đi tìm đường cứu nước. Đây là một
lam thắng cảnh, di tích lịch sử?
sự kiện trọng đại.
- Hãy trình bày. GV nhận xét.
- HS trình bày tranh sưu tầm được về
các di sản văn hoá→ phân loại.
- GV tuyên truyền HS.
2. Nội dung bài học:
Hoạt động 3:
a. Khái niệm:
Tìm hiểu khái niệm.
Di sản văn hoá.: Bao gồm di sản văn
- HS đọc phần bài học ở SGK
hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật

- GV đưa ND bài học lên màn hình.
Hỏi : Di sản văn hoá vật thể khác di thể ; là Sản phẩm tinh thần vật chất có
giá trị lịch sử, Văn hoá khoa học, được
sản văn hoá phi vật thể ntn?
Hỏi : Di tích lịch sử khác danh lam lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ
khác.
thắng cảnh ntn?
DSVH phi vật
DSVH vật thể
HS trả lời, GV nhận xét.
thể
Sản phẩm vật
Sản phẩm tinh chất
thần
- lưu giữ bằng trí - Gồm di tích lịch
nhớ, chữ viết.
sử VH, danh lam
- Truyền miệng, thắng cảnh, di
nghề, trình diển. vật, cổ vật,bảo
- Gồm tiếng nói, vật quốc gia .
chử viết, tác
phẩm văn học, -Danh lam thắng
diển xướng dân cảnh
gian, lễ hội tranh Cảnh quan thiên
phục,bí
quyết nhiên, công trình
nghề
truyền kiến trúc.
thống, VH ẩm
thực…

Di tích lịch sử

- GV chiếu lên màn hình đoạn băng về
các di sản văn hoá.
- HS xem và phân loại di sản văn hoá.
HS thực hiện theo nhóm bàn.
- HS trình bày theo nhóm.
- GV nhận xét.

- Công trình XD,
di vật, bảo vật, cổ
vật.
DI SẢN VĂN HOÁ
Vật thể
Phi vật thể
- Cố đô Huế.
- Kho tàng ca
- Phố cổ Hội An. dao, tục ngữ.
- Thánh địa Vĩnh - Chử Hán Nôm.
Sơn
- Trang phục áo
24


- Vịnh Hạ Long.
- Bến cảng Nhà

dài truyền thống.
- Nghề đan mây,


Rồng.
- Động
Nha

tre, thêu.
Phong

4- Hoạt động củng cố :
- HS làm BT trên phiếu: Phân loại di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
Vịnh Hạ Long.
Bảng tàng HCM
Sầm Sơn
Rừng Các Sơn
Côn đảo
Ngũ hành Sơn
Chùa Một Cột
Pác Bó
- HS trình bày BT trên phiếu.
GV nhận xét.

Đáp án:
- Di tích lịch sử: Bảo tàng HCM, Cồn Đảo, Chùa Một Cột, Pác Bó.
- Danh lam thắng cảnh: Vịng Hạ long, Sầm Sơn, Rừng Cúc phương, Ngũ Hành Sơn.
Hỏi Việt Nam có những di sản nào được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế
giới?
GV khái quát bài, kết luận: VN có rất nhiều di sản văn hoá, thể hiện truyền thống văn
hoá lâu đời của dân tộc, rất đáng tự hào.
5. Hoạt động nối tiếp :
- Học bài.
- Nghiên cứu trước phần còn lại .

- Sưu tầm các bài hát, bài thơ viết về các di sản văn hoá.
Rút kinh nghiệm :

-------------------------------------------------------------

Tuần:

Ngày soạn:
25


×