Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Thiết kế mạch báo cháy, xử lí cháy, điều khiển điều hòa cho 1 nhà 5 phòng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (780.68 KB, 27 trang )

Báo cáo môn học : TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN

ĐỀ TÀI : Thiết kế mạch báo cháy,xử lí cháy, điều khiển điều hòa cho 1 nhà 5
phòng.

I.Yêu cầu:
- Cửa mở thì tắt điều hòa, cửa đóng thì bậtđiều hòa.
- Đo nhiệt độ 5 phòng( từ 18oC ÷ 50oC để điều khiển điều hòa, >50oC thì báo cháy)
sử dụng cảm biến nhiệt độ LM35 ( 10mV/1oC ).
- Có nút ấn khẩn cấp báo cháy.
- Hiển thị nhiệt độ của từng phòng và hiển thị phòng có cháy.
1.Phần thiết kế mạch :
Thiết kế mạch báo cháy sử dụng vi xử lí AT89C52, 5 Cảm biến nhiệt độ
(LM35),ADC 0809,Cảm biến khói, khối đóng cắt tiếp điểm. Màn hình hiện thị
LCD (16x2),hệ thống loa báo động.Khối điều khiển máy bơm nước và 5 đầu ra
điều khiển máy điều hòa.Từ đó ta có sơ đồ khối điều khiển hệ thống:

Page 1


Cảnh báo

LCD

Lm35, cảm biến
khói,tiếp điểm 1

Lm35, cảm biến
khói,tiếp điểm 2

Lm35, cảm biến


khói,tiếp điểm 3

Lm35, cảm biến
khói,tiếp điểm 4

Vi xử
lí 8051

MUX

ADC

Lm35, cảm biến
khói,tiếp điểm 5

Nút nhấn

Nguồn 5V

Page 2

Điều hòa
máy bơm


*Chức năng của từng khối:
- Khối cảm biến và tiếp điểm: báo cháy, báo khói và báo cửa đóng hay mở.
- Khối cảnh báo: bật loa báo động khi có cháy.
- Khối hiển thị LCD: hiển thị nhiệt độ và hiển thị phòng có cháy.
- Khối điều khiển động cơ: điều khiển máy bơm và điều hòa.

- Khối biến đổi tương tự số ADC: biến đổi tín hiệu tương tự từ cảm biến nhiệt độ
( LM35 ) thành tín hiệu số.
- Khối dồn kênh (Mux 74LS150 ): dồn các kênh tiếp điểm khói và tiếp điểm báo
cửa đóng/mở .
- Nút nhấn: dùng để báo cháy khẩn cấp.
- Khối vi xử lý 8051: bộ xử lý trung tâm.
- Khối nguồn ( 7805 ): cung cấp nguồn ổn định 5V.
2.Hoạt động của từng khối trong sơ đồ:
2.1.Cảm biến nhiệt:
Sử dụng IC cảm biến LM35:Là loại cảm biến bán dẫn được chế tạo thành các
IC chuyên dụng với độ chính xác cao,điện áp thay đổi tỉ lệ thuận với nhiệt độ.Dải
đo của cảm biến: từ -55oC÷150oC. Tuy nhiên trong yêu cầu chỉ cần đo nhiệt độ từ
18oCđến 50oC. Độ nhạy của cảm biến 10mV/1oC ( đầu ra theo dải đo yêu cầu của
cảm biến từ 180mV đến 500mV ). Nguồn cung cấp sử dụng nguồn 5V DC.
Ta có thể ghép nối cảm biến nhiệt LM35 với vi xử lý qua bộ chuyển đổi tương tự
số ADC0809

Page 3


Ta có thể lấy tín hiệu từ chân V uot.
2.2.Cảm biến khói:
Bộ phận cảm biến khói là bộ phận riêng biệt chạy bằng PIN đươc thiết kế để
lắp đặt trên tầng nhà,trên tường.Ngoài yêu cầu kĩ thuật(chính xác,an toàn)còn đòi
hỏi phải đảm bảo về mặt thẩm mỹ.Ta thiết kế cảm biến khói bằng phương pháp thu
phát quang.Dùng những linh kiện phát quang(Led,led hồng ngoại…) chiếu 1 tia
sáng qua vùng bảo vệ vào 1 linh kiện thu quang(photo diode,quang trở,….).Khi có
cháy,khói đi ngang qua vùng bảo vệ sẽ che chắn hoặc làm giảm cường độ ánh sáng
chiếu vào linh kiện thu.Khi cường độ giảm xuống tới 1 giá trị nào đó thì bộ cảm
biến sẽ phát hiện và phát tìn hiệu báo động.

Ưu điểm: dễ lắp đặt, dễ kiếm và thực thi.
Nhược điểm: mạch báo động có thể sai nếu vùng bảo vệ bị xâm nhập bởi các lớp
bụi…
Khối cảm biến khói được thiết kế là 1 hệ độc lập.Như giới thiệu trên ta sử dụng
mạch quang.
Sơ đồ nguyên lý mạch cảm biến khói :

Page 4


Bộ cảm biến khói có nhiệm vụ biến đổi tín hiệu khói thành tín hiệu điện,trong
phần thiết kế này ta dùng quang trở.Như ta đã biết hoạt động của quang trở là:khi
có ánh sang chiếu vào điện trở của nó giảm đi đáng keerso với khi không được
chiếu sáng.
Ta lơi dụng nguyên lí trong mạch này là:Bình thường quang trở đươc chiếu sang
bởi ánh sang phát ra tư LED.Khi cháy có nồng độ khói tăng lên làm cường độ sang
giảm đi làm cho điện trở của quang trở tăng lên.
Chọn led có dòng 20mA và phát sáng có cường độ 10lux và quang trở là LDR03
có đặc tuyến làm việc như hình vẽ:

Chọn R10= 2,7k
Dưới cường độ sáng LED là 10lux thì giá trị điện trở của quang trở là 20k.

Page 5


Chọn V+ =1v lúc chưa có cháy.

Khi có khói 20% lúc đó độ sang giảm còn 10lux X 20% bằng 2lux và giá trị
quang trở tăng lên 100k.


Ta chọn giá trị điện áp chuẩn so sánh tại ngõ trừ của opamp la 2,5v.Tức khi khói
đạt 20% thì cảm biến cho tín hiệu báo động.
Chọn DZ3 là zener 3v có dòng Imax=25mA

2.3.Khối tiếp điểm báo cửa đóng/mở :
Sử dụng role đóng cắt. Tắt điều hòa khi cửa mở.Sơ đồ nguyên lý của khối tiếp
điểm sẽ được trình bày ở phần sau.
2.4.Khối cảnh báo:
Loa báo động được điều khiển bởi vi xử lý khi nhiệt độ vượt quá ngưỡng cho phép.

Page 6


Do yêu cầu mạch sử dụng cho 1 khu nhà nên ta có thể thiết kế thêm mạch loa báo
động khác.
Sau đây là mạch sử dụng mạch LOA báo động sử dụng IC LM555.
Sơ đồ mạch nguyên lý:

Mạch trên có thể nối trực tiếp chân Vi điều khiển.
2.5.Khối điều khiển động cơ :
Vi xử lý điều khiển tắt điều hòa đồng thời mở máy bơm khi có cháy ( thao tác này
được thực hiện cùng lúc với bật loa báo động ). Khi nhiệt độ trong ngưỡng đo ( từ
18oCđến 50oC ) và cửa đóng thì bật điều hòa.Hoạt động của khối này sẽ được trình
bày cụ thể trong phần sau.
2.6.Khối hiển thị:
Khối hiển thị sử dụng LCD. Trong những năm gần đây LCD đang ngày càng được
sử dụng rộng rãi thay thế dần cho các đèn LED (các đèn LED 7 đoạn hay nhiều
đoạn).Đó là vì các nguyên nhân sau:
1.

2.

Các LCD có giá thành hạ.
Khả năng hiển thị số,các ký tự đồ họa tốt hơn nhiều so với các đèn LED (vì
các đèn LED chỉ hiện thị đươc các số và 1 số ký tự).

Page 7


3.

4.

Nhờ kết hợp 1 bộ điều khiển vào LCD làm giải phóng cho CPU công việc
làm hiểm thị cho LCD.Trong khi đèn LED phải được làm hiển thị bằng CPU
để duy trì việc hiển thị dữ liệu.
Dễ dàng lập trình cho các ký tự và đồ họa.

LCD được nói trong mục này có 14 chân, chức năng của các chân được cho trong
bảng dưới đây.
Mô tả các chân của LCD:

Page 8


Page 9


Gửi các lệnh và dữ liệu LCD với 1 độ trễ.Để gửi 1 lệnh bất kì từ bảng trên đến
LCD ta phải đưa chan RS về 0.Đối với dữ liệu thì bật RS=1 sau đó gửi 1 xung cao

xuống thấp đến chân E để cho phép chốt dữ liệu trong LCD .
LCD được ghép nối với VXL như sau:

2.7.Khối biến đổi tương tự số ADC: sử dụng ADC 0809:
ADC0809 là 1 thiết bị CMOS vững chắc với bộ chuyển đổi 8-bit analog-todigital, bộ đa công 8-kênh và bộ vi xử lý tương thích điều khiển logic.Bộ
chuyển đổi 8-bit A/D sử dụng phép tính xấp xỉ liên tục theo kỹ thuật qua bộ
chuyển đổi.Bộ chuyển đổi nhiều tính năng ngắt điện trở kháng cao đã làm ổn
định bộ so sánh,bộ chia điện áp 256R với chuyển mạch analog hình cây và
thanh ghi chép tính xấp xỉ liên tục.Bộ đa công 8- kênh có thể trực tiếp truy cập
bất cứ các tín hiệu analog 8-single-ended nào.
Các tính năng:
- Dễ ghép nối với tất cả các bộ vi xử lý
- Hoat động ratio-metrically hoặc với 5 VDC hoặc mở rộng tương tự điện
áp đã điều chỉnh
Page 10


-

Không đòi hỏi hiệu chỉnh điểm giữa hoặc full-scale(giữ đúng kích thước
thực sự)
8-channel bộ đa công có các địa chỉ logic
Dải vào 0V tới 5V với bộ cung cấp năng lượng đơn lẻ 5V
Các đầu vào thỏa mãn điện áp mức chỉ định TTL
Độ kín tiêu chuẩn hoặc kiểu bao gói 28-pin DIP
Bao gói chuyên chở chíp kiểu đúc 28-pin
ADC0809 tương đương với MM74C949-1
Độ phân giải
8 bit
Tổng số lỗi không hiệu chỉnh

+_ ½ LSB và +_ 1 LSB
Nguồn cung cấp đơn lẻ
5 VDC
Năng lượng thấp
15mV
Thời gian chuyển đổi 100 μs

ADC0809 trong mạch:

+ Mô tả chức năng:
-Bộ đa công. Thiết bị chứa bộ đa công tín hiệu analog đầu cuối đơn 8-kênh.
Một kênh đầu vào đặc biệt được lựa nhờ sử dụng bộ giải mã địa chỉ.Bảng 1
trình bầy các trạng thái của các dòng địa chỉ để lựa bất cứ kênh nào. Các địa
chỉ được gài (latched) vào trong bộ giải mã trên chuyển tiếp thấp-tới-cao của
tín hiệu địa chỉ có thể gài.

Page 11


Kênh Analog
được chọn
\

CÁC
ĐIỂM
BỘ

IN0
IN1
IN2

IN3
IN4
IN5
IN6
IN7

Dòng địa chỉ
C
L
L
L
L
H
H
H
H

B
L
L
H
H
L
L
H
H

A
L
H

L
H
L
L
L
H

ĐẶC
CỦA

CHUYỂN ĐỔI

Trái tim của hệ thống thu dữ liệu kiểu chip đơn này là bộ chuyển đổi analog
thành digital 8-bit của nó. Bộ chuyển đổi được thiết kế để nhanh, chính xác, và có
thể lặp lai nhiều chuyển đổi trên phạm vi rộng của nhiệt độ. Bộ chuyển đổi được
phân thành 3 phần chính: mạng bấc thang 256R, thanh ghi phép tính xấp xỉ liên
tục, và bộ so sánh.
Các đầu ra kỹ thuật số của bộ chuyển đổi là đúng tuyệt đối.
Phương pháp mạng bậc thang 256R đã được chọn trên bậc thang thường R/2R vì
tính cương đơn sắc (mono-tonicity) của nó, điều đó bảo đảm không mất các mã
digital. Tính cương đơn sắc là đặc biệt quan trọng trong vòng lặp kín những hệ
thống điều khiển phản hồi. Quan hệ không có tính cương đơn sắc có thể là lý do
những dao động mà nó sẽ là thảm khốc (catastrophic) đối với hệ thống. Ngoài ra,
mạng 256R đã không là lý do nạp biến trên điện áp tham chiếu.
Thanh ghi phép tính xấp xỉ liên tục (SAR) thực hiện 8 lặp đi lặp lại đến xấp xỉ điện
áp vào.Đối với bất cứ kiểu chuyển đổi SAR nào, n-lặp lại là được yêu cầu đối với
chuyển đổi n-bit.
ADC0809, kỹ thuật phép tính xấp xỉ là tuỳ thuộc vào 8 bit đã sử dụng mạng
256R. Thanh ghi phép tính xấp xi liên tục của bộ chuyển đổi A/D (SAR) thì đặt lại
trên cạnh dương của xung bắt đầu chuyển đổi (SC).Sự chuyển đổi đã bắt đầu trên

cạnh di xuống của xung bắt đầu chuyển đổi. Sự chuyển đổi theo quá trình sẽ bị
gián đoạn do nhận được xung bắt đầu chuyển đổi mới. Sự chuyển đổi liên tục có
Page 12


thể được hoàn thành do liên kết end-of-conversion (EOC) đầu ra với SC đầu vào.
Nếu thường dùng trong chế độnày, xung chuyển đổi bắt đầu bên trong nên được áp
dụng sau khi tăng năng lượng.End-of-conversion sẽ xuống thấp giữa 0 và 8 nhịp
đồng hồ sau cạnh tăng lên của bắt đầu chuyển đổi. Phần quan trọng nhất của bộ
chuyển đổi A/D là bộ so sánh.Thực ra phần này chịu trách nhiệm đối với nền tảng
chính xác của toàn bộ sự chuyển đổi.Nócòn là bộ so sánh độ lệch (drift) có ảnh
hưởng lớn đến năng lực lặp lại của thiết bị. Bộ so sánh ổn định ngắt (chopperstabilized) cung cấp phương pháp hiệu quả nhất về thoảmãn tất cả nhu cầu chuyển
đổi.
Bộ so sánh ổn định ngắt chuyển đổi tín hiệu đầu vào DC thành tín hiệu AC. Tín
hiệu này sau đó cung cấp (fed) qua bộ khuếch đại AC cao hơn và có mức DC được
phục hồi.Kỹthuật này giới hạn sự sai lệch thành phần của bộ khuếch đại bởi sự sai
lệch là thành phần DC mà không được truyền nhờ bộ khuếch đại AC. Điều này
làm cho toàn bộ bộ chuyển đổi A/D cực kỳ nhậy cảm với nhiệt độ, lệch lâu dài và
tín hiệu đầu vào in ra nhiều lỗi.

2.8.Khối vi xử lý:
Sử dụng IC AT89C51
- Là IC của hãng ATMEL sản xuất mới đây có 1 số đăc điểm sau:

Page 13


-

8k byte ROM (đươc lập trình bởi nhà sản xuất).

128 byte RAM.
4 Port I/O 8 bit.
2 bộ định thời 16 bit
Giao tiếp nối tiếp.
64k không gian bộ nhớ chương trình mở rộng.
64k không gian bộ nhớ dữ liệu mở rộng.
Một bộ xử lý luận lý (thao tác trên các bit đơn).
210 bit đươc địa chỉ mã hóa.
Bộ nhân/chia 4 bit.

Page 14


-

Hệ thống giao tiếp port xử lí:

+ port0:là port 2 chức năng trên các chân 32-39.
+ port 1:là 1 port I/O trên các chân từ 1-8.
+ port 2:la 1 port công dụng kép trên các chân 21-28.
+ port 3:la1 port công dụng kép trên các chân 10-17 .Các chân này đều có nhiều
chức năng,các công dụng chuyển đổi liên hệ tới các đặc tính đặc biệt với bảng sau:

Page 15


-Các tín hiệu điều khiển:
Chíp AT89C51 có các tín hiệu điều khiển cần chú ý như sau:
+ Tín hiệu vào EA\trên chân 31 thường đặt lên mức cao (+5v) hoặc mức
thấp(GND).Nếu ở mức cao 89c51 thi hành chương trình từ ROM nội trong khoảng

địa chỉthấp.Nếu ở mức thấp,chương trình được thi hành từ bộ nhớ mở rộng.Ngoài
ra còn dùng EA\ làm chân cấp điện áp 12V khi lập trình EEPROM trong 8051.
+ Chân SPEN:SPEN là chân tín hiệu ra trên chân 29.Nó là tín hiệu điều khiển cho
phép chươngtrình mở rộng.SPEN thường được nối đến chân OE\ của 1 EPROM
hoặc ROMđể cho phép đọc các byte mã lệnh.
+ AT89C51: Sử dụng mạch dao động từ 12MHZ trở lên.
-Các chân nguồn:
AT89C51 hoạt động nguồn đơn +5v.Vcc được nối vào chân 40,và GND được nối
với chân 20.
2.9.Khối dồn kênh (Multiplexer-MUX) và tách kênh ( Demultiplexex-DeMux):
Mạch điện tử thực hiện chức năng ghép nhiều đường truyền lại với nhau được
gọi là mạch dồn kênh còn mạch điện tử sẽ tách đường nhận được ra nhiều đường
tín hiệu ban đầu được gọi là mạch tách kênh. Mạch dồn kênh và tách kênh ngày
nay được sử dụng rất rộng rãi trong nhiều lĩnh vực hiện đại liên quan trực tiếp tới
điện tử như ghép tách kênh điện thoại, kênh truyền hình, truyền dữ liệu nối tiếp,
mạng truyền internet,…Với tần số hoạt động được của các IC mạch số hàng Mhz
trở lên nên cho phép ghép truyền được rất nhiều đường tín hiệu và dữ liệu đi coi
như là đồng thời.
Mạch dồn kênh hay còn gọi là mạch ghép kênh, đa hợp (Multiplexer-MUX) là 1
dạng mạch tổ hợp cho phép chọn 1 trong nhiều đường ngõ vào song song (các
kênh vào) để đưa tới 1 ngõ ra (gọi là kênh truyền nối tiếp). Việc chọn đường nào
trong các đường ngõ vào do các ngõ chọn quyết định. Ta thấy MUX hoạt động như
1 công tắc nhiều vị trí được điều khiển bởi mã số. Mã số này là dạng số nhị phân,
Page 16


tuỳ tổ hợp số nhị phân này mà ở bất kì thời điểm nào chỉ có 1 ngõ vào được chọn
và cho phép đưa tới ngõ ra.
Các mạch dồn kênh thường gặp là 2 sang 1, 4 sang 1, 8 sang 1, …Nói chung là từ
2 sang 1. Ví dụ như mạch dồn kênh 4 sang 1 ở hình dưới đây:

n

Mạch dồn kênh 4 sang 1 và bảng sự thật
Mạch trên có 2 ngõ điều khiển chọn là S0 và S1 nên chúng tạo ra 4 trạng thái
logic.Mỗi một trạng thái tại một thời điểm sẽ cho phép 1 ngõ vào I nào đó qua để
truyền tới ngõ ra Y. Như vậy tổng quát nếu có 2 n ngõ vào song song thì phải cần n
ngõ điều khiển chọn.Cũng nói thêm rằng, ngoài những ngõ như ở trên, mạch
thường còn có thêm ngõ G được gọi là ngõ vào cho phép (enable) hay xung đánh
dấu (strobe). Mạch tổ hợp có thể có 1 hay nhiều ngõ vào cho phép và nó có thể tác
động mức cao hay mức thấp. Như mạch dồn kênh ở trên, nếu có thêm 1 ngõ cho
phép G tác động ở mức thấp, tức là chỉ khi G = 0 thì hoạt động dồn kênh mới diễn
ra còn khi G = 1 thì bất chấp các ngõ vào song song và các ngõ chọn, ngõ ra vẫn
giữ cố định mức thấp (có thể mức cao tuỳ dạng mạch)
Trong mạch này sử dụng IC dồn kênh 16 sang 1 : 74LS150. Sơ đồ chân của
74LS150 như sau:

Page 17


Bảng sự thật của IC 74LS150:

Các thông số cơ bản: - Nguồn cung cấp: 5V DC
- Các chân I0÷I15 : Data inputs
- Các chân S0÷S3 : Select inputs
- Chân Enabel Input tích cực mức thấp.

Page 18


Ngược với mạch dồn kênh là mạch tách kênh ( Demultiplexex-DeMux). Mạch

tách kênh dùng trong mạchlà IC 74HC595, sử dụng làm bộ phân kênh điều khiển
đóng cắt của các điều hòa và máy bơm.IC 74HC595 là IC ghi dịch 8-bit,vào nối
tiếp ra song song với 1 thanh ghi lưu trữ(storage register) và đầu ra 3 trạng thái.
Chức năng của IC:
-

Vào dữ liệu 8-bit
Đầu ra 8-bit nối tiếp và 8-bit song song
Thanh ghi lưu trữ với đầu ra 3 trạng thái
Tần số dịch 100MHZ(Typical)

Mô tả các chân của IC 74HC595
-

-

VCC và GND:chân cấp nguồn cho IC.Điện áp nguồn cấp trong 2v-5.5v.
QA-QH: 8 đầu ra dữ liệu song song,chân QH’ là chân ra dữ liệu nối tiếp
là chân Reset IC ,tích cực mức thấp(0).Khi đưa mức 0 vào chân
này thì IC SẼ thực hiện Reset,tất cả đầu ra đều về 0.
SCK là chân xung đồng hồ của thanh ghi dich.
RCK là chân nhận xung đồng hồ cho thanh ghi lưu trữ
:chân cho phép xuất dữ liệu ra, tích cực mức thấp.Khi hoạt động chân
này ở 0.Khi đưa chân
lên mức 1 các đầu ra sẽ ở trạng thái trở kháng
cao.
SER là chân nhận dữ liệu nối tiếp.

Hoạt động của IC 74HC595: Dữ liệu sau khi đưa vào chân DS của IC, bit dữ liệu
đó sẽ đc dịch ứng với sườn dương của xung nhịp ( mức logic từ thấp lên cao) đưa

tới chân SHCP, dữ liệu vào tại mỗi thanh ghi sẽ được đưa sang thanh ghi lưu trữ khi
có một sườn dương của xung nhịp đi vào ST CP.Xung đồng hồ tại chân SHCP phải
xuất hiện trước xung nhịp vào chân ST CP.Mỗi xung clock đưa vào SHCP tương ứng
với một bit dữ liệu vào chân DS, 8 xung tương ứng với 8 bit dữ liệu đưa vào,
chúng được lưu trong thanh ghi lưu trữ. Khi một tín hiệu tích cực mức 0 được đưa
vào chân OE thì 8 bít này được đưa ra 8 đầu ra song song. Khi có 8 bit dữ liệu tiếp
theo được dịch vào thì 8 bit dữ liệu trước đó được dịch ra nối tiếp nhau qua chân
Q7’. Trong chế độ hoạt động bình thường thì các chân MR được nối với dương
nguồn, chân OE được nối với đất.
Sơ đồ chân của IC 74HC595:
Page 19


2.10.Bộ cấp nguồn:

Mạch cung cấp nguồn 5v cho mạch,sử dụng IC LM7805.

II. Sơ đồ mạch nguyên lý:
Nguyên lý hoạt động chung của mạch như sau: Nhà 5 phòng đươc trang bị 5 cảm
biến nhiệt, 5cảm biến khói, 5 tiếp điểm báo cửa đóng/mở. Khi tiếp điểm báo cửa
đóng và nhiệt độ trong dải đo cho phép ( từ 18 oC÷50oC ) thì điều khiển bật điều
hoà, ngược lại khi cửa mở thì tắt điều hoà. Khi có cháy nhiệt độ tăng cao lên đến
>500C và có khói.Hệ thống sẽ tắt điều hoà, phát báo động báo cháy qua loa và hiển
thị qua LCD 16x2 đồng thời điều khiển 1 máy bơm nước chữa cháy toàn nhà.
Sau đây là sơ đồ mạch nguyên lý :
Page 20


Các thành phần trong mạch nguyên lý:
Phần cảm biến:


Page 21


Phần mạch này dùng để đo nhiệt độ 5 phòng.Và cảm biến nhiệt độ và khói khi có
cháy vào VĐK để xử lí dùng cho các phần tiếp theo trong mạch.
Bộ phận tác động :nút bấm khẩn cấp sử dụng chung với nút mở máy bơm, tiếp
điểm các cửa và nút chuyển đổi hiển thị trạng thái hiển thị nhiệt độ và hiển thị
ON/OFF của các điều hòa.

Page 22


Do điều hòa là các thiết bị công suất lớn nên không thể đóng/mở liên tục khi cửa
mở/đóng.Nên phải thiết lập 1 khoảng thời gian trễ là 10 phút cho mỗi lần đóng mở
phải dùng riêng rẽ mạch đóng cắt cho thiết bị.Vậy nên có 2 hệ bấm điều khiển máy
điều hòa.1 đóng ,1 mở.
Bộ phận hiển thị và cảnh báo cháy:

Page 23


Mạch này có tác dụng hiển thị nhiệt độ các phòng,sẽ dễ kiểm soát cháy khi nhìn
vào màn hình hiển thị cho biết phong nào nhiệt độ đang tăng cao.Cùng với đó là hệ
thống ra LOA,hệ thống điều khiển tiếng động phát LOA( hệ thống LOA đươc sử
dụng ngoài ).
Bộ phận xuất tín hiệu đóng ngắt điều hòa và máy bơm.

Page 24



Hệ thống mạch này là điều khiển máy bơm,5 điều hòa cho tòa nhà.Mạch dùng
trong trường hợp sau: bình thường mạch dùng đóng ngắt điều hòa khi đóng và mở
cửa.Khi có cháy sẽ có 1 hệ thống thoát hiểm là các cửa tự mở(không trong mạch
Page 25


×