Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án tiếng việt 5 tuần 22 bài cao bằng3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.73 KB, 3 trang )

Giáo án tiếng việt lớp 5
TIẾT 44: TẬP ĐỌC
CAO BẰNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng, mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những
người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương đất nước.
2. Kĩ năng:
Đọc đúng, trôi chảy, lưu loát bài thơ, biết đọc khá liền mạch các dòng thơ trong
cùng một khổ thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhịp, thể hiện đúng ý của bài.
3. Thái độ:
Giáo dục tình yêu quê hương đất nước.
II. Chuẩn bị:
Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ luyện đọc cho học sinh
III. Các hoạt động:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động: 2’

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-

Hát

2. Bài cũ: 4’ Giáo viên nhận xét.

Lập làng giữ biển

3. Giới thiệu bài mới: 1’
4. Phát triển các hoạt động: 34’


 Hoạt động 1: Luyện đọc.
-

Yêu cầu đọc bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện

đọc các từ ngữ phát âm chưa chính xác:
lặng thầm, suối khuất…

Cao Bằng
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
khổ thơ và luyện đọc các từ ngữ phát âm
chưa đúng.
-

1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.

Học sinh lắng nghe.

- Gọi 1 học sinh đọc từ ngữ chú giải.
-

Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
H. Tìm từ ngữ và chi tiết trong bài nói lên
địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Giáo viên chốt: Nơi biên cương Tổ quốc ở


+ Muốn đến Cao Bằng ta phải vượt qua ba
ngọn đèo: đèo Gió, đèo Giang, đèo Cao
Bắc.
+ Các chi tiết đó là: “Sau khi qua … lại

phía Đông Bắc có một địa thế đặc biệt hiểm vượt” → chi tiết nói lên địa thế đặc biệt
trở, chính là Cao Bằng. Muốn đến được Cao của Cao Bằng.
Bằng, người ta phải vượt qua đèo, qua núi + Khách vừa đến được mời thứ hoa quả rất
rất xa xôi và cũng rất hấp dẫn.

đặc trưng của Cao Bằng là mận. Hình ảnh

H. Tác giả đã sử dụng từ ngữ và hình ảnh nói lên lòng mến khách, sự đôn hậu của
nào để nói lòng mến khách, sự đôn hậu của người Cao Bằng là: “Mận ngọt … dịu
người Cao Bằng?
H. Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước

dàng”; rất thương, rất thảo, lành như hạt
gạo, hiền như suối trong”.
+ Núi non Cao Bằng khó đi hết được chiều


của người dân miền núi như thế nào?

cao cũng như khó đo hết tình yêu đất nước
của người dân Cao Bằng.
+ Tình yêu đất nước của người dân Cao

H. Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên
điều gì


Bằng sau sắc mà thầm lặng như suối
khuất, rì rào …
Học sinh chia thành nhóm để tìm giọng
đọc của bài thơ và các em nối tiếp nhau

 Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.

đọc cho nhóm mình nghe.

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc bài thơ. Học sinh đọc diễn cảm 3 khổ thơ.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 4’
-

Chuẩn bị: “Phân xử tài tình”.

-

Nhận xét tiết học



×