THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Ở NƯỚC TA
TRONG HƠN HAI THẬP KỶ QUA
Nội dung chính
I. Khái quát chung về nghèo đói
II. Đói nghèo ở Việt Nam
Nội
dung
chính
III. Thành tựu và hạn chế
IV. Nguyên nhân thành công
V. Kết luận
Khái quát về nghèo đói
Nghèo
???
Đói???
Khái niệm
Khái quát về nghèo đói
Nghèo là tình
Đói là tình
trạng một bộ
trạng một bộ
phận dân cư
phận dân cư
có mứcđói
sốnglà tình trạng một bộ phận dân
Nghèo
nghèokhông
có mức
tối thiểu
sống
nhỏ
hơn
được
hưởng
và
thỏa
mãn
những
nhu
cầu
con
không thỏa
mức sống tối
người
đãcầu
được xã hội thừa nhận tùy theo
mãn nhu
thiểu, trình
không độ
về ăn,
mặc, kinh
ở,
bảoquán
nhu
phát
triển
tế - xã hội và phong tụcđảm
tập
y tế, giáo dục,
cầu vật chất
của
địa
phương.
đi lại, giao
để duy trì
tiếp…
cuộc sống.
Khái niệm
Khái quát về nghèo đói
Đặc điểm kinh tế-xã hội:
- Thiếu phương tiện sản xuất
đặc biệt là đất đai
- Không có vốn hay rất ít vốn,
nhu cầu vốn thường mang
tính thời vụ.
- Thu nhập bình quân đầu
người thấp, sức mua trên
thực tế thấp
- Trình độ giáo dục thấp, tuổi
thọ thấp, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử
vong cao
- Thiếu việc làm hoặc việc làm
không ổn định
Đặc điểm tâm lý và nếp
sống:
- Thường rụt rè, tự ti, ít tiếp
xúc, phạm vi giao tiếp hẹp
- Là người tiêu dùng lớn
- Người nghèo là đối tượng
rất dễ bị tổn thương
Đặc điểm của người nghèo
Khái quát về nghèo đói
Tiền tệ:
Được phản ánh
chủ yếu qua
mức chi tiêu
bình quân đầu
người.
Các chỉ số
phúc lợi
Phi tiền tệ:
Được dùng để đo
tình trạng thiếu
thốn về y tế, giáo
dục, các mối quan
hệ xã hội, sự bất
an, kém tự tin hay
thiếu quyền lực…
Thước đo đói nghèo
Khái quát về nghèo đói
Bảng 1: Chuẩn nghèo Việt Nam trong giai đoạn 2001 – 2015
Nghèo tuyệt đối:
bao gồm nghèo
Giai đoạn
đói chungThành
và thị
nghèo lương thực
2001 thực
- 2005 phẩm <(do
150
Tổng cục thống
2006 - 2010
<260
kê quy định).
2011 - 2015
< 500
Nghèo tương
Đơn vị: Trăm nghìn/ người/ tháng
đối: được xác
định theo phân
Chuẩn nghèo
phốiNông
thuthôn
nhập
Nông thôn đồng bằng
miền
Ước tính
núi,
hảidùng
đảo
hoặc
tiêu
ngưỡng
<100
<80
chung
trong
cả
nghèo
nước do Bộ lao
<200
<200
động thương
binh xã<400
hội quy
<400
định.
Nguồn: Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội
Thước đo đói nghèo
Khái quát về nghèo đói
Các thước đo đói nghèo thông dụng:
Chỉ tiêu
Chỉ số đếm đầu
Khoảng nghèo
Bình phương khoảng
nghèo
α=0
α=1
α=2
Ý
nghĩa
Nó cho biết quy mô đói
nghèo (hay diện nghèo)
của một quốc gia.
Khoảng nghèo cho
Bình phương khoảng
biết sự thiếu hụt
nghèo thể hiện mức độ
trong chi tiêu của
nghiêm trọng (hay
các hộ nghèo so
với cường
độ) của
đói
Thước
đo đói
nghèo
ngưỡng nghèo
nghèo
Nghèo đói ở Việt Nam
Việt Nam hiện đứng thứ 11 thế giới về số lượng người nghèo:
Số người nghèo của Việt Nam tính đến năm 2011 là: 14,3 triệu người,
chiếm 16,9% dân số và cũng nằm trong số nước có lượng người
nghèo cao nhất khu vực. Lâu nay Việt Nam được xem là một trong
những nước thành công nhất về giảm nghèo, tuy nhiên đó là đo theo
chuẩn nghèo cũ, thấp hơn chuẩn quốc tế. Nếu tính theo chuẩn nghèo
mới của Việt Nam (1,61 USD cho khu vực thành thị và 1,29 USD cho
khu vực nông thôn) thì tỷ lệ nghèo trên toàn quốc là 20,7%. Còn nếu
so với chuẩn của quốc tế 2 USD Mỹ một ngày (tính theo PPP) thì có
hơn 40% người Việt Nam nằm dưới mức nghèo. Một bản phân tích
của Viện Brookings (một trong những nhóm nghiên cứu hàng đầu của
Mỹ) năm 2011 cho thấy 70,4% người Việt Nam sống dưới mức 5
USD một ngày.
Thực trạng
Nghèo đói ở Việt Nam
Thu nhập bình quân đầu
người tăng
Theo kết quả Khảo sát mức
GDP bình quân đầu người do
Tổng cục Thống kê tiến hành
thì thu nhập bình quân đầu
người của dân cư đã tăng từ
700 USD năm 2005 lên 1.749
USD năm 2012.
Nghèo tiền tệ
Nghèo đói ở Việt Nam
2010-2015
2006-2010
2000-2006
• Khu vực nông thôn,
miền núi, hải đảo:
thu nhập bình quân
<80.000đ/ng/tháng
• Nông thôn đồng
bằng: <100.000
đ/ng/tháng
• Khu vực thành thị:
thu nhập bình quân
<150.000đ/ng/tháng
• Khu vực nông thôn,
các hộ gia đình có
thu nhập bình quân
<200.000
đ/ng/tháng
• Khu vực thành thị:
thu nhập bình quân
<260.000
đ/ng/tháng
•Khu vực thành thị:
thu nhập bình quân
<500.000
đ/ng/tháng
•Khu vực nông thôn:
thu nhập bình quân
<400.000đ/ng/tháng
Chuẩn nghèo giai đoạn 2000-2015
Nghèo đói ở Việt Nam
Thực trạng đói nghèo ở Việt Nam
Nghèo đói ở Việt Nam
Tỷ
Sốlệhộhộnghèo
nghèocủa
củaVN
VNqua
quacác
cácnăm
năm
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
Năm
1999
2000
2001
2005
2010
Xếp hạng
51/92
47/85
45/90
37/103
32/105
Giai đoạn 2006-2010 tăng
trưởng kinh tế chậm lại
nhưng việc giảm nghèo
vẫn tiếp tục được cải
thiện.
Bảng 2: Xếp hạng chỉ số nghèo tổng hợp (HPI) của
Việt Nam so với các nước đang phát triển.
Việt Nam được cộng đồng quốc tế công nhận là
nước có tốc độ giảm nghèo nhanh trên thế giới và là
một trong những nước đi đầu trong thực hiện mục
tiêu giảm 50% số người nghèo vào năm 2015. Ngân
hàng Thế giới đã đánh giá “Những thành tựu giảm
nghèo của Việt Nam là một trong những thành công
nhất trong phát triển kinh tế”.
Việt Nam được cộng đồng quốc tế công nhận là
nước có tốc độ giảm nghèo nhanh trên thế giới và là
một trong những nước đi đầu trong thực hiện mục
tiêu giảm 50% số người nghèo vào năm 2015. Ngân
hàng Thế giới đã đánh giá “Những thành tựu giảm
nghèo của Việt Nam là một trong những thành công
nhất trong phát triển kinh tế”.
Thực trạng
Nghèo đói ở Việt Nam
Nghèo phi tiền tệ
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
a. Nghèo về giáo dục
- Không được đi học vẫn là yếu tố quan trọng quyết định tình trạng nghèo: 46%
hộ nghèo và 58% hộ nghèo cùng cực có chủ hộ chưa học xong tiểu học.
- Hầu hết trẻ trong độ tuổi tiểu học – dù giàu hay nghèo, thuộc nhóm đa số
hay thiểu số - đều đi học. Nhưng tỷ lệ nhập học của các nhóm dân tộc thiểu số
giảm ở cấp trung học cơ sở, và trẻ ở các hộ thu nhập thấp ít có khả năng theo
học trung học phổ thông hơn trẻ ở các hộ khá, khiến tình trạng nghèo truyền
kiếp vẫn kéo dài ở Việt Nam.
- Tỷ lệ nhập học chênh lệch cũng góp phần gia tăng bất bình đẳng. Theo
KSMSDC 2010, tới 40% số người ở độ tuổi từ 21 trở lên trong nhóm ngũ phân
vị giàu nhất đã tốt nghiệp đại học; trong khi đó, dưới 2% nhóm ngũ phân vị
nghèo nhất tốt nghiệp đại học. Trên thực tế, trên một phần tư nhóm ngũ
phân vị nghèo nhất chưa hoàn thành tiểu học vào năm 2010.
Thực trạng
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
b. Nghèo về dinh dưỡng – y tế
- Theo số liệu Điều tra đánh giá các mục tiêu trẻ em và phụ nữ Việt Nam năm
2006 (MICS), để ước tính số trẻ em không được đáp ứng 7 loại nhu cầu cơ bản
của con người, thì nghèo về dinh dưỡng là vấn đề lớn nhất, với tỷ lệ trẻ em dưới
5 tuổi suy dinh dưỡng lên tới 35,8% (chỉ tiêu suy dinh dưỡng tính theo chiều
cao, mức độ vừa). Theo báo cáo của Viện Dinh dưỡng Việt Nam, năm 2007, tỷ lệ
trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng tính theo cân nặng là 21,2%; tính theo chiều
cao là 33,9%. Với con số này, thì vấn đề nghèo về dinh dưỡng đứng ở vị trí số 1
trong tất cả các lĩnh vực thiếu thốn nhu cầu cơ bản và nước ta đang phấn đấu
giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đến năm 2010 còn 20% và năm 2015 xuống còn
15%.
- Mạng lưới y tế nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng
cao của nhiều người dân, đặc biệt ở tuyến cơ sở, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, vùng
nhiều dân tộc thiểu số. Tỷ lệ trạm y tế xã, phường có bác sĩ trên toàn quốc mới
đạt 65,9%, đặc biệt thấp ở các vùng khó khăn: Tây Bắc (37,4%), Tây Nguyên (46,3%), tại
61 huyện nghèo nhất nước, tỷ lệ trạm y tế xã có bác sĩ mới đạt 34,5%.
Thực trạng
Thực trạng nghèo đói ở Việt Nam
c. Nghèo về các điều kiện cơ sở vật chất
Nghèo về nơi ở và thường đi kèm theo đó là thiếu các công trình vệ sinh cơ
bản, đứng ở vị trí thứ 2 và thứ 3 về mức độ nghiêm trọng, với tỷ lệ 20 – 30% số
trẻ em đang chịu những thiếu thốn này. Con số 8,7% trẻ em thiếu nước sạch có
thể quá thấp. Về yếu tố dân tộc, những dân tộc ít người, sống phân tán ở vùng
cao, điển hình là người Mông trong mẫu điều tra, có tỷ lệ trẻ em nghèo cao về
tất cả các lĩnh vực. Trẻ em thuộc các dân tộc có dân số đông, sống tập trung và
ở vùng núi thấp, vùng đồng bằng như Tày, Nùng, Mường, Thái… thì mức độ
nghèo về thông tin là điều đáng chú ý.
Thực trạng
Nghèo đói ở Việt Nam
Năm
Hệ số Gini
Mức chênh
lệch (lần)
2002
0,42
8,1
2004
0,42
8,3
2006
0,42
8,4
2008
0,43
8,9
2010
0,43
9,2
Bảng 3: Xét về sự phân hóa
giàu nghèo.
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
201
1
Tỷ lệ
nghèo
đói
17,5
14,5
11
8,31
7
18
14,7
13,4
11,3
10,6
Số điểm % giảm
nghèo giảm xuống
so với năm trước
3
3,5
2,96
1,31
3,3
1,3
2,1
0,7
11,76
Bảng 4: Số điểm % giảm nghèo
giảm so với năm trước.
Thực trạng
Nghèo đói ở Việt Nam
Đẩy người dân
vào mối quan
hệ bất bình
đẳng
Ảnh hưởng đến
sự phát triển
kinh tế đất nước
Gia tăng tệ nạn xã
hội như trộm cắp,
cướp giật, nghiện
ngập…
Ảnh
hưởng
Gây ra một số vấn
đề xã hội như: nạn
mù chữ, bệnh tật,
bào hành, xung
đột…
Gia tăng sự
bất bình
đẳng
Ảnh hưởng của nghèo đói
Nghèo đói ở Việt Nam
Nguyên nhân khách quan:
Nguyên nhân chủ quan:
• Việt Nam là một nước nông nghiệp
lạc hậu vừa trải qua một cuộc chiến
tranh lâu dài và gian khổ
• Chính sách nhà nước thất bại
• Hình thức sở hữu
• Huy động nguồn lực nông dân quá
mức, ngăn sông cấm chợ
• Lao động dư thừa ở nông thôn không
được khuyến khích ra thành thị lao
động, không được đào tạo để chuyển
sang khu vực công nghiệp
• Thất nghiệp tăng cao trong một thời
gian dài trước thời kỳ đổi mới do
nguồn vốn đầu tư thấp và thiếu hệu
quả
• Sai lệch thống kê
• Bất bình đẳng cao trong khi thu nhập
bình quân trên đầu người còn thấp.
• Người dân còn chịu nhiều rủi ro trong
cuộc sống, sản xuất mà chưa có các
thiết chế phòng ngừa hữu hiệu, dễ tái
nghèo trở lại
• Nền kinh tế phát triển không bền vững
• Sự nghèo đói và HIV/AIDS tiếp tục
phá hủy từng kết cấu của tuổi thơ
• Sự chênh lệch lớn giữa các vùng miền,
thành thị và nông thôn, giữa các dân
tộc cao
• Môi trường sớm bị hủy hoại
Nguyên nhân đói nghèo ở Việt Nam
Nghèo đói ở Việt Nam
Giảm 1/2 hộ nghèo vào năm 2002, và đến nay đã
giảm được 3/4 số hộ
Thành
quả
đạt
được
Việt Nam chuyển vị trí từ nước nghèo sang nhóm
nước có mức thu nhập trung bình thấp
Tỷ lệ hộ nghèo cả nước đã giảm nhanh từ 22%
(năm 2005) xuống còn 11,3% (năm 2009) và
còn 9,45% (năm 2010), bình quân mỗi năm
giảm 2-3% tỷ lệ nghèo
Hệ số Gini, một chỉ số xem xét bất bình đẳng thu
nhập, chỉ tăng từ 0,329 năm 1993 lên 0,356 năm
2008; độ sâu nghèo đói, tính bằng tỷ lệ người
nghèo nằm gần ngưỡng nghèo đã giảm xuống.
Thành quả đạt được
Nghèo đói ở Việt Nam
Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh
nhưng không bền vững
Các chương trình giảm nghèo
triển khai chưa toàn diện, còn
mang tính ngắn hạn, chồng chéo,
chưa tạo sự gắn kết chặt chẽ và
lồng ghép tập trung vào mục tiêu
giảm nghèo.
Những
tồn tại
Những hộ đã thoát nghèo
nhưng có mức thu nhập
nằm sát chuẩn nghèo là
rất lớn (70-80%)
Tỷ lệ hộ tái nghèo hằng
năm so với tổng số hộ thoát
nghèo còn cao (7% - 10%)
Chênh lệch giàu - nghèo giữa
các vùng, nhóm dân cư chưa
được thu hẹp, đặc biệt là ở
những huyện, xã có tỷ lệ hộ
nghèo cao
Những tồn tại trong chính sách
Giải pháp và Định hướng
Kinh tế,
quản lý
Công tác
khuyến
nông
Giải pháp
mức
độ
sẵn
cótriển
của giáo
dục
thông
ở hộ gia --Tăng
Cần
Đẩy
nâng
mạnh
cao
phát
các
dịch
kinh
vụ
khuyến
tế,
chuyển
Lãi
suất
cho
vay
đây
chính
là
yếu
tố
Vận
động
nhân
dân
mang
sản
qua
chương
trình
xây
dựng
trường
học.
đình nông
- Ưu
tiên
hộkinh
chính
sách
nằm
dịch
nhằm
cơ
cấu
tạo
kinh
điều
tê. tế
kiện
cho
nông
mang
nội
dung
và
tâm
lý
phẩm
của
mình
trao
đổi
tại
chợ.
- Giảm chi phí đến trường cho mỗi cáđối
nhân
dân
Đẩy
tiếp
mạnh
cận
với
phát
thông
triển
tin
giáo
và
dục
kỹ
thuật
đào
trong
diện
hộđầu
nghèo
vay
với
người
đi
vay,
đặc
biệt
làđói
người
các
gia
đình
nghèo.
- Song
song
với
tư xây
dựng
tạo
xuất,
nâng
tiếp
cao
dân
cận
thị
trígiáo
trường.
nghèo.
Lãi
suất
cho
vay
ưu
đãi
hiện
- sản
Nâng
cấp
chất
lượng
dục.
trước.
cơ
sở
hạ
tầng,
công
tác
tu
bổ,
bảo
-Mở
Đẩy
mạnh
các
mục
lớp
tiêu
tập
xóa
huấn
đói
giảm
- -nay
Khuyến
khích
các
tổ
chức
cá nhân
tình
làthêm
0.87%
đối
với
NHNN
&cho
PTNT
dưỡng
cũng
cần
được
trọng
người
nghèo,tham
dân,
phátcần
triển
phát
văn
triển
hóacoi
HTXDV
thông
tin
đối
nguyện
gia
giúp
đỡ
người
nghèo
Cơ sở
hạ tầng
và 0.65% đối với NHTB&XH
nâng
cao trình
với từng
thônđộ.
xóm.
Giải pháp
vốn
Giáo
dục và
đào tạo
nghề
Giải pháp
Những nguyên nhân dẫn tới thành công
1
Cơ chế phân bổ ngân
sách công bằng, minh
bạch và có tính
khuyến khích cao đã
tạo điều kiện cho các
địa phương chủ động
trong việc huy động
nguồn lực tại chỗ
cũng như lồng ghép
với các nguồn khác,
góp phần nâng cao
hiệu quả thực hiện
chương trình.
2
3
Công tác xã hội
hóa hoạt động
xóa đói giảm
nghèo, đặc biệt là
xã hội hóa về
nguồn lực, nhân
lực và vật lực
ngày càng được
đẩy mạnh.
Công tác giảm nghèo
luôn được Chính phủ
đầu tư, trong đó nhấn
mạnh đến: việc thực
hiện có hiệu quả
chương trình xóa đói
giảm nghèo; xây dựng
kết cấu hạ tầng cho
các vùng nghèo, xã
nghèo; đồng thời nâng
cấp, cải tạo các tuyến
trục giao thông nối
vùng nghèo, xã nghèo
với nơi khác, tạo điều
kiện thuận lợi cho
vùng nghèo, vùng khó
khăn phát triển.
4
Các tổ chức quốc tế và
các nước đã giúp đỡ Việt
Nam rất nhiều và có
hiệu quả trong lĩnh vực
xóa đói giảm nghèo
không chỉ về tài chính
mà trong cả kỹ thuật,
chia sẻ kinh nghiệm, xây
dựng mô hình nhóm hộ,
xã nghèo, nâng cao năng
lực cho cán bộ làm công
tác xóa đói giảm nghèo,
điều tra, giám sát, đánh
giá chương trình. Điển
hình là Chương trình
phát triển Liên hợp quốc
(UNDP).
Định hướng chính sách giai đoạn 2011-2020