Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.42 KB, 6 trang )

ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN II – NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Toán .
Thời gian: 120 phút
Mã đề 01

Câu 1: Rút gọn các biểu thức :
a, A = 60 . 5 + 84 : 7 − ( − 5) 2


x
1
+
x +1
 x+ x

b, P = 

 x +1
 :
 x −1

với x > 0, x ≠ 1

Câu 2: a, Giải hệ phương trình:
2 x + 3 y = 4

x − 2 y = − 5

b, Biết đồ thị của hàm số y = mx + k đi qua điểm Q ( 2; −3) và song song với
đường thẳng y = − 2x + 3. Tìm m và k?
Câu 3: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng xuất phát từ A để đi đến B. Do


vận tốc của xe đạp lớn hơn vận tốc người đi bộ là 5km/h nên người đi xe đạp đến B
trước người đi bộ là 1 giờ 30 phút. Biết quảng đường AB dài 15 km, tính vận tốc của
người đi xe đạp?
Câu 4: Cho đường tròn (O), đường kính AB = 2R. Gọi C là điểm chính giữa cung AB,
trên cung CB lấy điểm D ( D ≠ C,B). Hai đường thẳng AD và CO cắt nhau tại I
a, Chứng minh tứ giác OIDB nội tiếp
b, Chứng minh : AI.AD = 2R2
c, Cho IO = ID. Tính diện tích tứ giác OIDB theo R?
Câu 5: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, thỏa mãn: a ≥ b ≥ c.
Chứng minh: ( a + b + c )2 ≤ 9ab
PHÒNG GD – ĐT CAN LỘC.

Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 LẦN II – NĂM HỌC 2010 – 2011
Môn: Toán .
Thời gian: 120 phút
Mã đề 02

Câu 1: Rút gọn các biểu thức :
a, A = 60 : 5 + 21 . 7 + ( − 7) 2


b, P = 

x

 x− x




 x −1
 :
x −1  x −1
1

với x > 0, x ≠ 1

Câu 2: a, Giải hệ phương trình:
3 x + 2 y = 2

2 x − y = 6

b, Biết đồ thị của hàm số y = mx + k đi qua điểm Q ( 1; -2) và song song với
đường thẳng y = 3x − 2. Tìm m và k?
Câu 3: Một người đi bộ và một người đi xe đạp cùng xuất phát từ A để đi đến B. Do
vận tốc của người đi bộ bé hơn vận tốc của người đi xe đạp là 6km/h nên người đi bộ
đến B sau người đi xe đạp là 1 giờ 30 phút. Biết quảng đường AB dài 18 km, tính vận
tốc của người đi bộ?
Câu 4: Cho đường tròn (O), đường kính CD = 2R. Gọi A là điểm chính giữa cung CD,
trên cung AD lấy điểm B ( B ≠ A,D). Hai đường thẳng CB và AO cắt nhau tại M
a, Chứng minh tứ giác OMBD nội tiếp
b, Chứng minh : CM.CB = 2R2
c, Cho MO = MB. Tính diện tích tứ giác OMBD theo R?
Câu 5: Cho a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác, thỏa mãn: a ≥ b ≥ c.
Chứng minh: ( a + b + c )2 ≤ 9ab

PHÒNG GD – ĐT CAN LỘC.


Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm


ĐÁP ÁN

( Mã đề 01)

Câu 1: ( 2đ):
a, (1đ) A = 300 + 12 − 5 =10 3 + 2 3 − 5 =12 3 − 5
(0,5)
(0,25)
(0,25)


b, (1đ) P = 


x
x ( x + 1)

+

 x −1
x +1
.
=
. ( x − 1) =
x +1  x +1
x +1
1


(0,5)

(0,25)

x −1

(0,25)

Câu 2: ( 2đ)
x = − 1
y = 2

a, (1đ) Trình bày đủ các bước giải, kết quả : hệ PT có nghiệm duy nhất : 

( Nếu HS chỉ nêu kết quả, cho 0,25đ)
b, (1đ) Vì đồ thị hàm số y = mx + k song song với đường thẳng y = -2x + 3 và đi qua
điểm Q( 2; - 3) nên ta có :

m = − 2

(0,5đ)
k ≠ 3
− 2.2 + k = − 3


m = − 2
(0,5đ)
k = 1




Câu 3: ( 2đ)
Gọi vận tốc của người đi xe đạp là x (km/h). ĐK: x > 5
Khi đó vận tốc của người đi bộ là: x - 5 (km/h)
15
( h)
x
15
Thời gian người đi bộ đi từ A đến B là: x − 5 ( h) .
3
Đổi: 1h30ph = h
2
15 15 3
Theo bài ra ta có phương trình : x − 5 − x = 2

(0,5đ)

Thời gian xe đạp đi từ A đến B là :

( 0,5đ)

(0,25đ)

Giải phương trình ra ta được : x1 = 10 ( thoả mãn ĐK ) ; x2 = - 5 ( Loại) (0,5đ)
Vậy vận tốc của người đi xe đạp là : 10 km/h
(0,25đ)
Câu 4: (3đ)
a, ( 1đ)Vì C là điểm chính giữa của nửa
đường tròn nên ∠ COB = 900 (0,25đ)

C
Xét tứ giác OIDB có
D
∠ IOB = 900
I
∠ IDB = 900 (Góc nt chắn nửa đt) (0,5đ)
Suy ra tứ giác OIDB nội tiếp đường tròn
(0,25đ)
B
A
b,(1đ) Xét tam giác AOI và tam giác ADB
O
có:
∠ AOI =∠ADB ( =900)
∠ A chung
Do đó ∆AOI ∼ ∆ADB (g-g)
(0,5đ)
Suy ra:

AO
AI
=
<=> AI.AD = AO.AB
AD AB


Hay AI.AD = 2R2
(0,5đ)
c, (1đ) Do IO = ID nên ta có ∠IBO = ∠IBD ( Hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
và BI ⊥ DO ( Đường kính đi qua điểm chính giữa của cung)

Mà ∠IBO = ∠ IAO ( Hai góc ở đáy của tam giác cân IAB)
Và ∠IAO + ∠ABD = 900
Suy ra ∠IAO = ∠IBO = ∠IBD = 300
Do đó BD = R; OI = 1/2AI ( Cạnh đối diện với góc 300);
AD = R 3
Mà theo câu b AI =

2R
2R
2R 2
=
nên BI =
3
3
AD

Diện tích của tứ giác OIDB là:
BI .OD 2 R.R R 2
=
S= 2 =
3 .2
3

Câu 5. (1đ)

Do a ≥ b ≥ c và a, b, c là ba cạnh của tam giác nên :

2b + a ≥ a + b + c
2b − a ≤ 2a − a = a


⇒ 2b − a ≤ 2b − b = b

2b − a ≥ c + b − a > 0
⇒ ( 2b − a) 2 ≤ ab
⇒ ( 2b + a ) 2 ≤ 9ab
⇒ ( a + b + c) 2 ≤ ( 2b + a ) 2 ≤ 9ab

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.

Chú ý: HS tính theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa


ĐÁP ÁN

( Mã đề 02)

Câu 1: ( 2đ):
a, (1đ) A = 12 + 147 + 7 = 2 3 + 7 3 + 7 = 9 3 + 7
(0,5)
(0,25)
(0,25)


b, (1đ) P = 


x
x ( x − 1)




 x −1
x −1
.
=
. ( x + 1) =
x − 1  x −1
x −1
1

(0,5)

x +1

(0,25)

(0,25)

Câu 2: ( 2đ)
x = 2
y = − 2

a, (1đ) Trình bày đủ các bước giải, kết quả : hệ PT có nghiệm duy nhất : 

( Nếu HS chỉ nêu kết quả, cho 0,25đ)
b, (1đ) Vì đồ thị hàm số y = mx + k song song với đường thẳng y = 3x – 2 và đi qua
điểm Q( 1; – 2) nên ta có :

m = 3


(0,5đ)
k ≠ − 2
3.1 + k = − 2


Câu 3: ( 2đ)
Gọi vận tốc của người đi bộ là x (km/h). ĐK: x > 0
Khi đó vận tốc của người đi xe đạp là: x + 6 (km/h)
Thời gian người đi bộ đi từ A đến B là :

m = 3
(0,5đ)
k = − 5



(0,5đ)

18
( h)
x

18

Thời gian xe đạp đi từ A đến B là: x + 6 ( h) .

( 0,5đ)

3
2


Đổi: 1h30ph = h
18

18

3

Theo bài ra ta có phương trình : x − x + 6 = 2
(0,25đ)
Giải phương trình ra ta được : x1 = 6 ( thoả mãn ĐK ) ; x2 = – 12 ( Loại)
Vậy vận tốc của người đi bộ là : 6 km/h
(0,25đ)
Câu 4: (3đ)
a, ( 1đ) Vì A là điểm chính giữa của nửa
A
đường tròn nên ∠ AOD = 900 (0,25đ)
Xét tứ giác OMBD có
∠ MOD = 900
M
0
∠ MBD = 90 (Góc nt chắn nửa đt) (0,5đ)
Suy ra tứ giác OMBD nội tiếp đường tròn
(0,25đ)
C
b,(1đ) Xét tam giác COM và tam giác
O
CBD có:
∠ COM =∠CBD ( =900)
∠ C chung

Do đó ∆COM ∼ ∆CBD (g-g)
(0,5đ)
Suy ra:

CO CM
=
<=> CM.CB = CO.CD
CB
CD

(0,5đ)

B

D


HayCM.CB = 2R2
(0,5đ)
c,(1đ) Do MO=MB nên ta có ∠MDO=∠MDB(Hai góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
và DM ⊥ BO ( Đường kính đi qua điểm chính giữa của cung)
Mà ∠MCO = ∠ MDO ( Hai góc ở đáy của tam giác cân MCD)
và ∠MCO + ∠CDB = 900
Suy ra ∠MCO = ∠MDO = ∠MDB = 300
Do đó BD = R; OM = 1/2CM ( Cạnh đối diện với góc 300);
CB = R 3
2R
2R
2R 2
Mà theo câu b CM =

=
nên DM =
3
3
CB

Diện tích của tứ giác OMBD là:
DM .BO 2 R.R R 2
=
=
S=
2
3 .2
3

Câu 5. (1đ)

Do a ≥ b ≥ c và a, b, c là ba cạnh của tam giác nên :

2b + a ≥ a + b + c
2b − a ≤ 2a − a = a

⇒ 2b − a ≤ 2b − b = b

2b − a ≥ c + b − a > 0
⇒ ( 2b − a) 2 ≤ ab
⇒ ( 2b + a ) 2 ≤ 9ab
⇒ ( a + b + c) 2 ≤ ( 2b + a ) 2 ≤ 9ab

Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.


Chú ý: HS tính theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa



×