Tải bản đầy đủ (.pdf) (406 trang)

ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LÊNIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 406 trang )

ÐẠI HỌC HUẾ
KHOA LUẬT
--------------

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------

01. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN
MÃ HỌC PHẦN: CTR1015
(BASIC PRINCIPLES OF MARXISM – LENINISM)
1. Thông tin về Khoa quản lý đào tạo:
Khoa Lý luận chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế.
Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP. Huế.
Điện thoại: 054.3825698
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
- Mã môn học: CTR1015
Số tín chỉ: 05
- Yêu cầu của môn học: Bắt buộc.
- Các môn học tiên quyết: Không.
- Các yêu cầu đối với môn học:
+ Sinh viên phải có tài liệu học tập (Giáo trình theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo).
+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo nhóm
đúng yêu cầu của giáo viên.
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lý luận chính trị, trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77
Nguyễn Huệ, Huế.
3. Mục tiêu và nội dung của học phần:
Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và


Đào tạo.

1


2. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH
MÃ HỌC PHẦN: CTR1022
(HO CHI MINH IDEOLOGY)
1. Thông tin về Khoa quản lý đào tạo:
Khoa Lý luận chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế
Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP. Huế.
Điện thoại: 054.3825698
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần:
TƢ TƢỞNG HỒ CH MINH
- Mã học phần: CTR1022
Số tín chỉ: 02
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các môn học tiên quyết: CTR1015.
- Các yêu cầu đối với học phần:
+ Sinh viên phải giáo trình TƢ TƢỞNG HỒ CH MINH, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội
theo quy định của Bộ GD&ĐT.
+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cƣơng thảo luận nhóm theo
yêu cầu của giáo viên
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, khoa Lý luận chính trị,
Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77 Nguyễn Huệ, Đt 054.3825698.
3. Mục tiêu và nội dung của học phần:
Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.


2


3. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
MÃ HỌC PHẦN: CTR1033
(THE PART OF REVOLUTIONARY IN THE VIETNAM COMMUNIST PARTY)
1. Thông tin về Khoa quản lý đào tạo:
Khoa Lý luận chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế
Địa chỉ: 77 Nguyến Huệ, TP. Huế.
Điện thoại: 054.3825698
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên học phần: ĐƢỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Mã học phần: CTR1033
- Số Tín chỉ: 03
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
+ Các học phần tiên quyết: CTR1015.
+ Các yêu cầu khác đối với học phần: Bắt buộc sinh viên phải có Giáo trình theo quy định
của Bộ giáo dục và đào tạo.
+ Phòng dành cho sinh viên khi thảo luận, phải có đầy đủ các phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ:
Máy chiếu, máy tính, màn hình lớn đảm bảo cho sinh viên xem rõ.
+ Có đầy đủ tài liệu tham khảo.
+ Sinh viên phải làm bài tập trên lớp, ở nhà và chuẩn bị đề cƣơng để thảo luận theo nhóm
đúng yêu cầu của giáo viên.
- Địa chỉ Bộ môn phụ trách học phần: khoa Lý luận chính trị, Trƣờng Đại học Khoa học Huế, 77
Nguyễn Huệ - Huế. ĐT: 054.3825698.
3. Mục tiêu và nội dung của học phần:
Mục tiêu và nội dung của học phần đƣợc ban hành kèm theo quyết định số
52/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng 09 năm 2008 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và

Đào tạo.

3


04. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
MÃ HỌC PHẦN: TIN1013
(INTRODUCE TO INFORMATIC AND COMPUTER)
Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Lê Văn Tƣờng Lân
Chức danh, học hàm, học vị: ThS, GV
Địa chỉ liên hệ: Khoa công nghệ thông tin, Trƣờng Đại học Khoa học Huế
Điện thoại: 054.3826767
Email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Cơ sở dữ liệu, khai phá dữ liệu, công nghệ phần mềm.
2.
Thông tin về học phần:
- Tên học phần
: TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
- Mã học phần
: TIN1013
Số tín chỉ: 03
- Yêu cầu của học phần : Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết : Không
- Các yêu cầu khác đối với các học phần (nếu có):
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động: chia làm 02 phần: lý thuyết và thực hành.
Phần 1: Phần lý thuyết:
+ Nghe giảng lý thuyết: 20 giờ
+ Bài tập và kiểm tra phần lý thuyết: 05 giờ (04 giờ bài tập + 01 giờ kiểm tra)
Phần 2: Phần thực hành

+ Thực hành: 30 giờ
+ Tự học:
25 giờ
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Công nghệ Thông tin/ Bộ môn Công nghệ
phần mềm
3.
Mục tiêu của học phần:
- Kiến thức: cung cấp cho ngƣời học kiến thức cơ bản về tin học và các ứng dụng thông
dụng trong thực tế.
- Kỹ năng: rèn luyện cho ngƣời học biết sử dụng MS WORD để xử lý văn bản, lập bảng
biểu bằng bảng tính EXCEL, trình bày các bài báo cáo trên POWERPOINT và biết cách sử dụng
các dịch vụ trên INTERNET.
- Thái độ chuyên cần: yêu cầu sinh viên phải tham dự đầy đủ các buổi học lý thuyết và
thực hành.
4.
Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về tin học và máy tính. Thông
qua phần mềm MS WORD sinh viên sẽ biết soạn thảo và các thao tác cơ bản về xử lý văn bản.
Sinh viên sẽ đƣợc học cách tính toán, lập bảng biểu, vẽ đồ thị bằng phần mềm MS EXCEL. Sau khi
học xong phần mềm trình diễn MS POWERPOINT sinh viên sẽ biết cách trình bày các bài tập lớn,
các báo cáo khoa học. Đặc biệt, sinh viên sẽ biết cách sử dụng các dịch vụ và khai thác thông tin
trên INTERNET để tự học, tự nghiên cứu và trao đổi thông tin trên mạng.
1.

4


5.
Nội dung chi tiết học phần
Chƣơng 1. CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ TIN HỌC VÀ MÁY T NH

1.1. Khái niệm cơ bản về tin học và máy tính điện tử
1.2. Hệ đếm và cách biểu diễn dữ liệu trong máy tính
1.3. Các thiết bị ngoại vi thông dụng và cách sử dụng
1.4. Hệ điều hành Windows và các chức năng cơ bản
1.5. Các thành phần chính của hệ điều hành Windows
1.6. Các ứng dụng cơ bản của hệ điều hành Windows
Chƣơng 2. XỬ LÝ VĂN BẢN BẰNG MSWORD
2.1. Giới thiệu hệ soạn thảo văn bản MS WORD
2.2. Các thao tác cơ bản về file, folder
2.3. Các thao tác về chữ, đoạn văn bản, lề, trang
2.4. Giới thiệu các chức năng trên các thanh công cụ: standard, formatting, drawing
2.5. Bảng và các thao tác trên bảng
2.6. Các chức năng và hiệu ứng nâng cao
2.7. In ấn trong MSWORD
Chƣơng 3. BẢNG T NH EXCEL
3.1. Giới thiệu về bảng tính EXCEL
3.2. Các kiểu dữ liệu và thao tác cơ bản trên bảng tính EXCEL
3.3. Tính toán trên bảng tính EXCEL
3.4. Một số hàm thông dụng trên EXCEL
3.5. Đồ thị và cách biểu diễn số liệu bằng đồ thị
3.6. Quản lý dữ liệu trên EXCEL
3.7. In ấn trong EXCEL
Chƣơng 4. MS POWER POINT
4.1. Giới thiệu về hệ trình chiếu MS POWERPOINT
4.2. Các thành phần cơ bản của slide, presentation
4.3. Cách tổ chức và thực hiện một presentation
4.4. Các hiệu ứng nâng cao
4.5. In ấn trong MS POWERPOINT
Chƣơng 5. INTERNET VÀ CÁC DỊCH VỤ TRÊN INTERNET
5.1. Giới thiệu các loại mạng LAN, WAN, INTERNET

5.2. Các khái niệm cơ bản: giao thức TCP/IP, địa chỉ IP, mô hình client-server,
5.3. Các dịch vụ thông dụng trên internet
5.4. Virus máy tính và cách phòng chống virus
6.
Học liệu
1. Nguyễn Mậu Hân, Giáo trình Tin học, NXB Giáo dục, 1998
2. VN- GUIDE, Microsoft Word Word, NXB Thống kê, 2004
3. VN- GUIDE, Microsoft Word Excel, NXB Thống kê, 2004
4. VN- GUIDE, Microsoft Word PowerPoint, NXB Thống kê, 2004
5. />6. />7. />
5


7. Hình thức tổ chức dạy - học

Thảo
luận

Bài tập

Tự học, tự
nghiên cứu

Chƣơng 1: Các kiến
thức cơ bản về tin học
và máy tính (1.1. - 1.2)
Chƣơng 1: (Tiếp theo
1.3. & 1.4)

Thực hành,

điền giã

Tuần 1
Từ……..
Đến:……
Tuần 2
Từ……..
Đến:……
Tuần 3
Từ……..
Đến:……
Tuần 4
Từ……..
Đến:……
Tuần 5
Từ……..
Đến:……
Tuần 6
Từ……..
Đến:……
Tuần 7
Từ……..
Đến:……
Tuần 8
Từ……..
Đến:……
Tuần 9
Từ……..
Đến:……
Tuần 10

Từ……..
Đến:……
Tuần 11
Từ……..
Đến:……
Tuần 12
Từ……..
Đến:……

Nội dung


thuyết

Thời
gian

Lịch trình dạy - học
Loại giờ tín chỉ
Giờ lên lớp

1

2

2

2

1


Chƣơng 1: (Tiếp theo
1.5 & 1.6)

2

Chƣơng 2: Xử lý văn
bản bằng MSWORD
(2.1 & 2.3
Chƣơng 2: (Tiếp theo
2.4 & 2.5)

3

2

1

1

Chƣơng 2: (Tiếp theo)
2.6

2

2

1

2


2

2

1

2

1

2

2

4

4

4

4

1

Chƣơng 2: (Tiếp theo
2.7)
Chƣơng 3: Bảng tính
Excel (3.1 & 3.2)


3

Chƣơng 3: (Tiếp theo
3.3 & 3.4)

1

Chƣơng 3: (Tiếp theo
3.5)

2

Chƣơng 3: (Tiếp theo
3.6 & 3.7)

1

Chƣơng 4: Ms Power
Point (4.1 & 4.3)

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trƣớc khi
đến lớp

1

2

6



Tuần 13
Từ……..
Đến:……
Tuần 14
Từ……..
Đến:……
Tuần 15
Từ……..
Đến:……

Chƣơng 4: (Tiếp theo
4.4 & 4.5)
Chƣơng 5: Internet và
các dịch vụ trên
Internet (5.1 & 5.2)
Chƣơng 5: (Tiếp theo
5.3& 5.4)

1

1

1

4

4

2


1

2

1

Thi kết thúc học phần:
1. Kiểm tra học phần lý thuyết: khi kết thúc phần lý thuyết, theo thời khóa
biểu môn học và bố trí của giáo viên.
2. Thi kết thúc học phần: Thi trên máy phần thực hành, theo lịch bố trí của
Phòng Đào tạo
Đề thi kết thúc học phần là đề thi kiểm tra kiến thức của cả học phần, phủ đều nội dung của
toàn bộ chƣơng trình học.
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của Giảng viên:
Yêu cầu sinh viên phải tham dự các buổi học lý thuyết và làm các bài tập, bài kiểm tra…
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
1. Phần lý thuyết: 40%
Chuyên cần, Kiểm tra - đánh giá thƣờng xuyên:
10% hoặc 1.0 điểm.
Bài kiểm tra học phần lý thuyết:
30% hoặc 3.0 điểm.
2. Phần thực hành: 60%
Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao
cho cá nhân/ tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân /học kỳ …): 10% hoặc 1 điểm.
Thi thực hành trên máy cuối kỳ:
50% hoặc 5 điểm.
Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại).
Kiểm tra cuối kỳ phần lý thuyết: tuần thứ 15
Thi thực hành trên máy: sau tuần 15

Thi phần thực hành lần 2: sau tuần thứ 20
Giảng viên
ThS. Lê Văn Tƣờng Lân

7


5. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT THẾ GIỚI
MÃ HỌC PHẦN: LUA1012
( WORLD HISTORY OF STATE AND LAW )
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên 1
Họ và tên: Trần Công Trung
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Cử nhân
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Huế
Điện thoại, email: 0914733157;
Các hƣớng nghiên cứu chính: lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam; lịch sử nhà nƣớc
và pháp luật thế giới; Hiến pháp; chếđộ chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học, công
nghệ; địa vị pháp lý của công dân
b. Giảng viên 2
Họ và tên: Mai Thị Diệu Thuý
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 33 Võ Thị Sáu, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 054.846047; 0914147443;
Các hƣớng nghiên cứu chính: lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam; lịch sử nhà nƣớc
và pháp luật thế giới; Hiến pháp; lý luận chung nhà nƣớc và pháp luật; luật so sánh
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật thế giới

- Mã học phần: .LUA1012
- Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Giáo trình)
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 22 tiết
.
+ Thảo luận: 06 tiết
+ Bài tập: 02
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: môn học nhằm cung cấp cho ngƣời học những kiến thức chung về nhà nƣớc
và pháp luật thế giới xuyên suốt các thời kỳ lịch sử, giúp cho ngƣời học nắm bắt đƣợc những kiến
thức cơ bản về tiếnn trình phát triển của nhà nƣớc và nền pháp luật thế giới.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo, độc lập trong việc tiếp thu,
nghiên cứu những vấn đề về nhà nƣớc và pháp luật trong lịch sử.
- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập,
tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này có các nội dung chính:
- Quá trình hình thành nhà nƣớc và pháp luật
- Nhà nƣớc và pháp luật chiếm hữu nô lệ
- Nhà nƣớc và pháp luật phong kiến
- Nhà nƣớc và pháp luật tƣ sản
- Nhà nƣớc và pháp luật xã hội chủ nghĩa

8



5. Nội dung chi tiết học phần
Chƣơng 1. QUÁ TRÌNH TAN RẢ CỦA TỔ CHỨC CÔNG XÃ NGUYÊN THUỶ: SỰ HÌNH
THÀNH NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Tổ chức của chế độ Công xã nguyên thuỷ
1.2. Sự tan rã của tổ chức Công xã nguyên thuỷ và sự hình thành nhà nƣớc. Đặc
điểm con đƣờng hình thành nhà nƣớc ở phƣơng Đông
1.3. Sự ra đời của pháp luật
Chƣơng 2. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƢƠNG ĐÔNG
2.1. Nhà nƣớc và pháp luật phƣơng Đông cổ đại
2.1.1. Nhà nƣớc Ai Cập cổ đại
2.1.2. Nhà nƣớc và pháp luật lƣỡng hà cổ đại
2.1.2.1. Quá trình hình thành nhà nƣớc ở lƣỡng hà
2.1.2.2. Quốc gia cổ Babilon
2.1.2.3. Pháp luật - Bộ luật Hammurabi
2.1.3. Nhà nƣớc và pháp luật Ấn Độ cổ đại
2.1.3.1. Nhà nƣớc
2.1.3.2. Pháp luật - Bộ luật Manu
2.1.4. Nhà nƣớc và pháp luật Trung Quốc cổ đại
2.1.4.1. Nhà nƣớc
2.1.4.2. Pháp luật
Chƣơng 3. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT CHIẾM HỮU NÔ LỆ PHƢƠNG TÂY
3.1. Nhà nƣớc và pháp luật chiếm hữu nô lệ ở phƣơng Tây
3.1.1. Hi Lạp cổ đại
3.1.1.1. Nhà nƣớc
3.1.1.2. Pháp luật
3.2. La Mã cổ đại
3.2.1. Nhà nƣớc
3.2.2. Pháp luật La Mã cổ đại
Chƣơng 4. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN PHƢƠNG ĐÔNG
4.1. Nhà nƣớc và pháp luật phong kiến phƣơng Đông

4.1.1. Trung Quốc
4.1.1.1. Nhà nƣớc
4.1.1.2 Pháp luật
4.1.2. Nhật Bản
4.1.2.1. Nhà nƣớc
4.1.2.2. Pháp luật
Chƣơng 5. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN TÂY ÂU
5.1. Nhà nƣớc phong kiến Tây Âu
5.1.1. Nhà nƣớc phong kiến Phrăng
5.1.2. Nhà nƣớc phong kiến Tây Âu thế kỷ XI – XIV
5.1.3. Nhà nƣớc quân chủ chuyên chế trung ƣơng tập quyền thế kỷ XV – XVI
5.2. Pháp luật
Chƣơng 6. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN TRONG THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN
CẠNH TRANH TỰ DO
6.1. Nhà nƣớc tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do
6.1.1. Sự ra đời, bản chất, đặc điểm, chức năng của nhà nƣớc
6.1.2. Một số nhà nƣớc điển hình
6.2. Pháp luật tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do
6.2.1. Nguồn luật

9


Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3

Chƣơng 1: Sự tan rã của chế độ công xã
nguyên thủy – Quá trình hình thành nhà
nƣớc và pháp luật

Chƣơng 2: Nhà nƣớc và pháp luật chiếm
hữu nô lệ phƣơng Đông
Chƣơng 2
Chƣơng 3: Nhà nƣớc và pháp luật chiếm
hữu nô lệ phƣơng Tây

Thảo luận

Bài tập

Lý thuyết

6.2.2. Nội dung của pháp luật
Chƣơng 7. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TƢ SẢN THỜI KỲ CHỦ NGHĨA TƢ BẢN LŨNG
ĐOẠN, CHỦ NGHĨA TƢ BẢN HIỆN ĐẠI
7.1. Khái quát lịch sử và đặc điểm chung của nhà nƣớc tƣ sản trong thời kỳ này
7.2. Pháp luật tƣ sản thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản lũng đoạn, chủ nghĩa tƣ bản hiện đại
Chƣơng 8. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
8.1. Nhà nƣớc và pháp luật Công xã Pari
8.1.1. Nhà nƣớc
8.1.2. Pháp luật
8.2. Nhà nƣớc và pháp luật Xô viết
8.2.1. Nhà nƣớc
8.2.2. Pháp luật
8.3. Nhà nƣớc và pháp luật các nƣớc Cộng hoà dân chủ nhân dân
8.3.1. Các nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu
8.3.2. Các nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Châu Á
8.4. Pháp luật
8.5. Nhà nƣớc và pháp luật Cu Ba
6. Học liệu

[1] Giáo trình lịch sử nhà nƣớc và pháp luật thế giới, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, NXB
CAND, Hà Nội, 2007
[2] Lịch sử văn minh thế giới, Vũ Dƣơng Ninh (chủ biên), NXB Giáo dục, 2000
[3] Tìm hiểu các nền văn minh, Fernand Braudel, Ngƣời dịch: Trần Hƣơng Liên, Hoàng
Việt, NXB KHXH, Hà Nội, 1992
[4] Lịch sử thế giới I, II. Nguyễn Hiến Lê, Thiên Giang, NXB VHTT, 1998
7. Hình thức tổ chức dạy - học
- Các giờ lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng trên lớp.
- Các giờ thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận chung
cho cả lớp.
- Các giờ tự học đƣợc tổ chức ở trên lớp hoặc ở nhà. Giảng viên giao cho sinh viên chủ đề
thảo luận để sinh viên chuẩn bị ở nhà sau đó thảo luận theo nhóm hoặc trên lớp.
LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC
Thời
Nội dung
Hình thức tổ chức
Yêu cầu sinh
gian
dạy – học
viên chuẩn bị
trƣớc khi đến
GIỜ LÊN Tự
lớp
LỚP
học,
tự
nghiên
cứu

2


Đọc [1]

2

Đọc
[1],[2],
[3], [4]
Đọc[1], [2],
[3], [4]

1
1

10


Tuần 4
Tuần 5
Tuần 6
Tuần 7

Tuần 8
Tuần 9

Chƣơng 3: Nhà nƣớc và pháp luật chiếm
hữu nô lệ phƣơng Tây
Thảo luận các chƣơng 1, 2,3
- Bài tập nhóm
Chƣơng 4: Nhà nƣớc và pháp luật phong

kiến phƣơng Đông
Chƣơng 4: Nhà nƣớc và pháp luật phong
kiến phƣơng Đông
Chƣơng 5: Nhà nƣớc và pháp luật phong
kiến phƣơng Tây
Kiểm tra
Chƣơng 6: Nhà nƣớc và pháp luật tƣ sản
thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do
Thảo luận các chƣơng 4, 5

2
1
1
2
1

Đọc[1],[2]
[3], [4]
Đọc[1],[2, [3],
[4]
Đọc[1],[2, [3],
[4]
Đọc [1],[2],
[3],[4]

1
1
1
2


Tuần10

Đọc[1],[2][3]
,[4]
Đọc[1],[2][3],
[4]
Đọc [1], [2],
[3], [4]
Đọc [1], [3]

Chƣơng 6: Nhà nƣớc và pháp luật tƣ sản
2
thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản cạnh tranh tự do
Tuần 11 Chƣơng 7: Nhà nƣớc và pháp luật tƣ sản
2
thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản lũng đoạn, chủ
nghĩa tƣ bản hiện đại
Tuần 12 Chƣơng 7:Nhà nƣớc và pháp luật tƣ sản
2
Đọc [1],[3], [
thời kỳ chủ nghĩa tƣ bản lũng đoạn, chủ
nghĩa tƣ bản hiện đại
Tuần13
Thảo luận các chƣơng 6, 7
1
Đọc [1], [3]
Bài tập nhóm
1
Tuần14
Chƣơng 8: Nhà nƣớc và pháp luật xã hội

2
Đọc [1]
chủ nghĩa
Tuần15
Thảo luận Chƣơng 8
2
Đọc [1]
Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí của Nhà trƣờng
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên
Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp.
Sẽ có 3 bài kiểm tra (thời gian làm bài 15 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá
thƣờng xuyên.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, học phần
9.1. Hình thức kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: Kết quả học tập đƣợc đánh giá theo thang
điểm 10 bao gồm:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 15% số điểm
- Bài tập : 15%
- Thi cuối kỳ: 60% số điểm
9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20
Giảng viên biên soạn
ThS. Lê Thị Nga

11


6. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LỊCH SỬ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM


MÃ HỌC PHẦN: LUA1013
(STATE AND LAW HISTORY)
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Mai thị Diệu Thúy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 79 Đào Duy Từ, Thành phố Huế
Điện thoại,: 054.3527478(NR); 0914147443;
Email:

Các hƣớng nghiên cứu chính: vấn đề tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nƣớc, mối
liên hệ giữa nhà nƣớc và pháp luật, vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội, quyền con
ngƣời (quyền phụ nữ ), lịch sử nhà nƣớc và pháp luật.
1.2. Họ và tên: Đặng Công Cƣờng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: Khoa Luật, Đại học Huế
Điện thoại,: 0985555612
Email:

2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam
- Mã học phần: .LUA1013
- Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Giáo trình)
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 24 tiết
.

+ Thảo luận: 08 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: môn học nhằm cung cấp cho ngƣời học những kiến thức chung về
nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam xuyên suốt các thời kỳ lịch sử, giúp cho ngƣời học nắm
bắt đƣợc những kiến thức cơ bản về tiến trình phát triển của nhà nƣớc và nền pháp luật
Việt Nam.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo, độc lập trong việc
tiếp thu, nghiên cứu những vấn đề về nhà nƣớc và pháp luật trong lịch sử
- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học
tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này có các nội dung chính:
- Lịch sử nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam
5. Nội dung chi tiết học phần
PHẦN THỨ NHẤT

12


CHƢƠNG I
SỰ HÌNH THÀNH NHÀ NƢỚC ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM
NHÀ NƢỚC VĂN LANG - ÂU LẠC THỜI HÙNG VƢƠNG.
I.

Tiền đề vật chất và yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nƣớc

II.

Nhà nƣớc trong trạng thái hình thành ở thời Hùng Vƣơng


III.

Sự ra đời của pháp luật
PHẦN THỨ HAI
CHƢƠNG 2

NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN ĐẤU TRANH CHỐNG
ĐỒNG HOÁ CỦA PHONG KIẾN TRUNG QUỐC
(Từ năm 179TCN - 905)
I.

Bộ máy chính quyền đô hộ ở nƣớc ta.

II. Hoạt động của chính quyền đô hộ
III. Tình hình pháp luật
IV. Các chính quyền độc lập tự chủ
PHẦN THỨ BA
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN ĐẠI VIỆT
(Thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX)
CHƢƠNG III
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM THẾ KỶ X
(905 - 1009)
I. Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội
II. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
III. Hoạt động của nhà nƣớc
IV. Tình hình pháp luật
CHƢƠNG 4
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN CỦNG CỐ & PHÁT
TRIỂN NHÀ NƢỚC TRUNG ƢƠNG TẬP QUYỀN LÝ - TRẦN - HỒ

(Từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV)
I. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
II. Hoạt động của nhà nƣớc
III. Tình hình pháp luật
CHƢƠNG 5

13


NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN VIỆT NAM THẾ KỶ XV
(1428 - 1527)
I. Tổ chức chính quyền thống trị nhà Minh
II. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc Lê sơ
III. Cuộc cải tổ bộ máy nhà nƣớc của Lê Thánh Tông
IV. Hoạt động của nhà nƣớc
V. Tình hình pháp luật
CHƢƠNG 6
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM
TRONG THỜI KỲ NỘI CHIẾN PHÂN LIỆT
(Thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII)
I. Tình hình lịch sử
II. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc

III. Tình hình pháp luật
CHƢƠNG 7
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT PHONG KIẾN DƢỚI TRIỀU NGUYỄN
(1802 - 1858)
I. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc
II. Hoạt động của nhà nƣớc
III. Tình hình pháp luật

Chƣơng 8
CHÍNH QUYỀN VÀ LUẬT LỆ THỜI PHÁP THUỘC
(1858 - 1945)
I. Tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam trƣớc ngày thiết lập chế độ
toàn quyền Đông Dƣơng (1958-1887).
II. Sự ra đời và tổ chức của chế độ toàn quyền Đông Dƣơng (17/10/1887)
III. Tổ chức bộ máy chính quyền của thực dân Pháp ở Việt Nam từ khi có chế độ toàn
quyền (1887).
IV. Chính quyền triều Nguyễn
V. Tình hình pháp luật
CHƢƠNG 9
CÁCH MẠNG THÁNG TÁM &

14


SỰ RA ĐỜI CỦA NHÀ NƢỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HOÀ.
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945-1954)
I. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và cách mạng. Sự thiết lập nhà nƣớc dân chủ
nhân dân.
II. Bảo vệ, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ, bƣớc đầu xây dựng hệ thống
pháp luật trong năm đầu sau cách mạng tháng Tám (1945- 1946)
III.

Nhà nƣớc và pháp luật trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946- 1954)
Chƣơng 10:

NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG THỜI KÌ CHỐNG MỸ CỨU NƢỚC
THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1976)

I.
Nhà nƣớc và pháp luật Việt Nam dân chủ cộng hòa .
II.
Chính quyền và pháp luật Ngụy quyền miền Nam
III.
Nhà nƣớc cộng hòa miền Nam Việt Nam
Chƣơng 11
SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM (năm 1976)
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN (1975-1986)
A. SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƢỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
I. Thống nhất nƣớc nhà về mặt nhà nƣớc
II. Thống nhất pháp luật
B. NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT TRONG GIAI ĐOẠN 1975-1986
I. Nhà nƣớc
II. Tình hình pháp luật
Chƣơng XII
NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT THỜI KÌ ĐỔI MỚI
I. Khái quát về quá trình đổi mới và quan điểm đổi mới về nhà nƣớc và pháp luật.
II. Thực tiễn xây dựng nhà nƣớc và pháp luật trong thời kì đổi mới.
III. Xu hƣớng phát triển của Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong tƣơng
lai.
6. Học liệu

[1] Quốc Triều Hình luật
[2] Hoàng Việt Luật lệ
[3] Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII. I Yu, NXB KHXH, 1994
[4] Đại Việt sử kí toàn thƣ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1998.

15



[5] Bàn về xã hội tiền tƣ sản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1975
[6] Tìm hiểu về vũ khí và suy nghĩ về một vài vấn đề quân sự thời dựng nƣớc đầu
tiên, Tập IV, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,1987
[7] Lịch triều Hiến chƣơng loại chí, quyển 2, NXB Khoa học xã hội, 1985
[8] Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 1960.
[9] Hiến pháp nƣớc CHXHCNVN năm 1946,1959,1980,1992 và Nghị quyết sửa
đổi bổ sung một số điều Hiến pháp 1992 năm 2001,NXB CHính trị Quốc gia , 2001.
[10] Có một giai đọan văn hóa Hoa Lƣ – Trong thế kỉ X những vấn đề lịch sử nhà
nƣớc, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1984
[11] Lịch sử Việt Nam, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà nội 1983.
[12]60 năm Quốc hội Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 2007.
7. Hình thức tổ chức dạy - học
- Các giờ lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng trên lớp.
- Các giờ thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận
chung cho cả lớp.
- Các giờ tự học đƣợc tổ chức ở trên lớp hoặc ở nhà. Giáo viên giao cho sinh viên
chủ đề thảo luận để sinh viên chuẩn bị ở nhà sau đó thảo luận theo nhóm hoặc trên lớp.

Thời gian

Tuần 1:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 2:
Từ:............
.
Đến: .........

Tuần 3:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 4:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 5:
Từ:............
.

LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy – học
Yêu cầu
sinh viên
GIỜ LÊN LỚP
Tự
chuẩn bị

Bài Thảo học, tự
thuyết tập luận nghiên trƣớc khi
đến lớp
cứu
Chƣơng 1: Quá trình hình 2
Đọc
[5],
thành nhà nƣớc đầu tiên ở
[6], [11]

Việt Nam – Nhà nƣớc
Văn Lang – Âu Lạc
Chƣơng 2: Nhà nƣớc và
pháp luật giai đoạn đấu
tranh chống đồng hóa của
phong kiến Trung Hoa
Thảo luận chƣơng 1,2

2

Đọc
[5],
[8], [11]
Đọc[5], [6],

1

[8], [11]

Chƣơng 3: Nhà nƣớc và 2
pháp luật phong kiến Việt
Nam thế kỷ thứ X

Đọc[4], [5]
[7], [8],
[10],[11]

Chƣơng 4: Nhà nƣớc và
pháp luật Việt Nam giai
đoạn củng cố và phát


Đọc[4], [5]
[7], [8],
[10],[11]

2

16

Ghi
chú


Đến: .........
Tuần 6:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 7:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 8:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 9:
Từ:............
.
Đến: .........

Tuần 10:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 11:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 12:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 13:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 14:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 15:
Từ:............
.
Đến: .........

triển Nhà nƣớc trung
ƣơng tập quyền Lí, Trần,
Hồ.
Thảo luận Chƣơng 3,4


Đọc[4], [5]
[7], [8],
[10],[11]

1

Chƣơng 5: Nhà nƣớc và 2
pháp luật phong kiến Việt
Nam thế kỷ XV
Thảo luận chƣơng 5

1

Đọc[1],[4],
[5] [7], [8],
[11]

1

Chƣơng 6 :
Kiểm tra

2

Chƣơng 7: Nhà nƣớc và
2
pháp luật phong kiến dƣới
triều Nguyễn
Chƣơng 8:Chính quyền
và luật lệ thời Pháp thuộc


1

Thảo luận chƣơng 7,8

Đọc[1],[4],
[5] [7], [8],
[11]

1

1

Đọc 4], [5]
[7], [8],
[11]
Đọc [2],
[3], [4], [5],
[7], [8],
[11]
Đọc
[3],[8],[11]
Đọc
[2],[3],[4],[
5], [7],
[8],[11]
Đọc[9],[11
][12]

Chƣơng 9: Cách mạng

tháng 8 và sự ra đời của
nhà nƣớc VNDCCH.

1

Chƣơng 10: Nhà nƣớc và
pháp luật trong thời kì
chống Mỹ cứu nƣớc
Thảo luận Chƣơng 9,10

2

Chƣơng 11: Sự thành lập
nhà nƣớc CHXHCN VIệt
Nam
Chƣơng 12: Nhà nƣớc và
pháp luật thời kì đổi mới

2

Đọc[9],[11
][12]

2

Đọc[9],[11
][12]

1


Đọc[9],[11
][12]
1

17


-

Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí của Nhà trƣờng
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên
Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị bài trƣớc khi
đến lớp. Sẽ có 3 bài kiểm tra (thời gian làm bài 15 phút) không báo trƣớc để lấy điểm
kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, học phần
9.1. Hình thức kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: Kết quả học tập đƣợc đánh giá theo
thang điểm 10 bao gồm:
- Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên (3 bài kiểm tra 15 phút không báo trƣớc): 20%
số điểm
- Tích cực tham gia thảo luận, đi học chuyên cần: 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 10% số điểm
- Thi cuối kỳ: 60% số điểm
9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20
Giảng viên

Mai thị Diệu Thúy

18



7. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: HIẾN PHÁP TƢ SẢN
MÃ HỌC PHẦN: LUA1032
(CAPITALISM CONSTITUTIONS)
1. Thông tin về giảng viên
a. Giảng viên 1
Họ và tên: Nguyễn Thị Hoài Phƣơng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ:62/7 Phan Chu Trinh , Thành phố Huế
Điện thoại: 054.846649; 0906416371, email:
Các hƣớng nghiên cứu chính: Hiến pháp; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc
CHXHCNViệt Nam; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc của các nƣớc trên thế giới
b. Giảng viên 2
Họ và tên: Trần Việt Dũng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 57/5 Nguyễn Công Trứ, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 0905134239;
Các hƣớng nghiên cứu chính: Hiến pháp; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc
CHXHCNViệt Nam; Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc của các nƣớc trên thế giới
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Hiến pháp tƣ sản
- Mã học phần: LUA1032
- Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: Không
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Tập bài giảng bắt buộc)
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 10
+ Làm bài tập trên lớp: 12
.
+ Thảo luận: 8
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Giúp cho sinh viên hiểu đƣợc những khái niệm cơ bản về Hiến pháp tƣ sản,
tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc tƣ sản.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo, độc lập trong việc tiếp thu,
nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiển.
- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học tập,
tích cực tham gia thảo luận, đóng góp ý kiến cho bài giảng
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này có các nội dung chính:
- Những khái niệm cơ bản về Hiến pháp tƣ sản
- Đảng phái chính trị tƣ sản
- Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc tƣ sản
5. Nội dung chi tiết học phần
CHƢƠNG 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP TƢ SẢN
1.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp tƣ sản
1.2. Định nghĩa Hiến pháp

19


1.3. Phân loại Hiến pháp tƣ sản
1.4. Giám sát việc thi hành Hiến pháp và bảo vệ Hiến pháp
CHƢƠNG 2. ĐẢNG PHÁI CH NH TRỊ
2.1. Khái niệm đảng phái chính trị
2.2. Vai trò của các đảng phái chính trị trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc

tƣ sản
2.3. Cơ cấu, tổ chức đảng phái chính trị
2.4. Phân loại các hệ thống đảng phái tƣ sản
CHƢƠNG 3. HÌNH THỨC NHÀ NƢỚC TƢ SẢN
3.1. Hình thức chính thể của Nhà nƣớc tƣ sản
3.2. Hình thức Nhà nƣớc theo cơ cấu lãnh thổ
CHƢƠNG 4. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
4.1. Các nguyên tắc bầu cử
4.2. Một số quy định của pháp luật bầu cử của Nhà nƣớc tƣ sản
CHƢƠNG 5. NGHỊ VIỆN
5.1. Vị trí, vai trò của nghị viện trong bộ máy nhà nƣớc
5.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của nghị viện
5.3. Cơ cấu nghị viện
5.4. Thủ tục làm luật
CHƢƠNG 6. NGUYÊN THỦ QUỐC GIA
6.1. Vị trí của nguyên thủ quốc gia
6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của nguyên thủ quốc gia
6.3. Thủ tục lên ngôi hoàng đế và bầu cử tổng thống
CHƢƠNG 7. CH NH PHỦ
7.1. Vị trí của Chính phủ
7.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ
7.3. Chế định tín nhiệm của Chính phủ trƣớc nghị viện
7.4. Ngƣời đứng đầu Chính phủ
CHƢƠNG 8. TÒA ÁN
8.1. Vị trí của Tòa án
8.2. Tổ chức Tòa án của một số Nhà nƣớc tƣ sản
CHƢƠNG 9. CH NH QUYỀN ĐỊA PHƢƠNG
9.1. Đặc trƣng của tổ chức chính quyền địa phƣơng ở các nƣớc tƣ sản
9.2. Phân chia hành chính lãnh thổ
9.3. Tổ chức cơ quan chính quyền địa phƣơng

9.4. Sự kiểm soát của chính quyền trung ƣơng đối với cơ quan chính quyền địa phƣơng
6. Học liệu:
[1] Giáo trình luật Hiến pháp của các nƣớc tƣ bản. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm
1997 (Chủ biên PGS.Tiến sĩ Nguyễn Đăng Dung)
[2] Tập bài giảng Hiến pháp tƣ sản. ThS Trần Việt Dũng, trƣờng Đại học Khoa học Huế 2004
7. Hình thức tổ chức dạy - học
- Các giờ lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng trên lớp.
- Các giờ thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận chung
cho cả lớp.
- Các giờ bài tập đƣợc giao cho chuẩn bị ở nhà hoặc tự làm trên lớp sau đó sẽ chửa bài tập
trên lớp.
LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC

20


Thảo
luận

Nội dung


thuyết
Bài tập

Thời
gian

Hình thức tổ chức
dạy - học

GIỜ
LÊNLỚP
Tự học,
tự
nghiên
cứu

Yêu cầu sinh viên
chuẩn bị trƣớc khi
đến lớp

Tuần 1

Chƣơng 1. Những khái niệm cơ 1
1
Đọc[1],[2], [3], [4]
bản về Hiến pháp tƣ sản
Tuần 2
Chƣơng 2. Đảng phái chính trị
1
1
Đọc[1],[2], [3], [4]
Tuần 3
Chƣơng 3. Hình thức nhà nƣớc 1
1
Đọc[1],[2], [5]
tƣ sản
Tuần 4
Chƣơng 3. Hình thức nhà nƣớc
2

Đọc[1],[2], [5]
tƣ sản
Tuần 5
Chƣơng 4. Chế độ bầu cử
1
1
Đọc [1], [2]
Tuần 6
Chƣơng 4. Chế độ bầu cử
2
Đọc[1],[2],[6]
Tuần 7
Chƣơng 5. Nghị viện
1
1
Đọc [1],[2], [6]
Tuần 8
Kiểm tra
1
Đọc [1],[2], [6]
Chƣơng 5. Nghị viện
1
Tuần 9
Chƣơng 6. Nguyên thủ quốc gia 1
1
Đọc [1],[2], [7]
Tuần 10 Chƣơng 6. Nguyên thủ quốc gia
2
Đọc [1],[2], [7]
Tuần 11 Chƣơng 7. Chính phủ

1
1
Đọc [1],[2], [7]
Tuần 12 Chƣơng 7. Chính phủ
2
Đọc [1],[2], [7]
Tuần 13 Chƣơng 7. Chính phủ
2
Đọc [1],[2], [7]
Tuần 14 Chƣơng 8. Toà án
1
1
Đọc [1],[2], [8]
Tuần 15 Chƣơng 9. Chính quyền địa 1
1
Đọc [1],[2], [9]
phƣơng
Thi kết thúc học phần: Theo lịch bố trí của Nhà trƣờng
8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu của giảng viên
Yêu cầu sinh viên phải tham gia lên lớp chuyên cần, phải chuẩn bị bài trƣớc khi đến lớp.
Sẽ có 3 bài kiểm tra (thời gian làm bài 10 phút) không báo trƣớc để lấy điểm kiểm tra đánh giá
thƣờng xuyên.
9. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập, học phần
9.1.Hình thức kiểm tra – đánh giá thƣờng xuyên: Kết quả học tập đƣợc đánh giá theo thang
điểm 10 bao gồm:
- Đánh giá đi học chuyên cần: 10% số điểm
- Đánh giá mức độ tích cực tham gia thảo luận: 10%
- Đánh giá mức độ hoàn thành bài tập: 10%
- Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: 10% số điểm
- Thi cuối kỳ: 60% số điểm

9.2. Lịch trình kiểm tra định kỳ, thi cuối kỳ (kể cả thi lại)
- Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ 8
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15; thi lần 2: sau tuần thứ 20
Giảng viên biên soạn
ThS. Trần Việt Dũng

21


8. ĐỀ CƢƠNG HỌC PHẦN: LÝ LUẬN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT 1

MÃ HỌC PHẦN:LUA1042
(THE THEORY ABOUT STATE AND LAW 1)
1. Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Thị Nga
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 36/1 Tùng Thiện Vƣơng, Thành phố Huế
Điện thoại, email: 054.832424(NR); 0903 577 136;
Các hƣớng nghiên cứu chính: vấn đề tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nƣớc, mối
liên hệ giữa nhà nƣớc và pháp luật, vai trò của pháp luật trong quản lý xã hội, quyền con
ngƣời (quyền phụ nữ và trẻ em), lịch sử nhà nƣớc và pháp luật, quản lý xung đột.
1.2. Họ và tên: Mai Thị Diệu Thúy
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại học Huế
Địa chỉ liên hệ: 79, Đào Duy Từ, thành phố Huế
Điện thoại, email: Di động: 0914 147 443;
1.3. Họ và tên: Đặng Công Cƣờng
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sỹ
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Luật, Đại Học Huế

Địa chỉ liên hệ:
Điện thoại, email: Di động: 0985 555 612; email:
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần: Lý luận nhà nƣớc và pháp luật 1
- Mã học phần: .LUA1042
- Số tín chỉ: 2
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết:
- Các yêu cầu khác đối với học phần: Phải có học liệu (Tập bài giảng bắt buộc)
- Phân giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 19 tiết
.
+ Thảo luận: 11 tiết
- Địa chỉ Khoa/Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Luật, Đại học Huế
3. Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: môn học nhằm cung cấp cho ngƣời học những kiến thức chung về
nhà nƣớc xuyên suốt các thời kỳ lịch sử, giúp cho ngƣời học nắm bắt đƣợc những vấn đề
cơ bản về nhà nƣớc.
- Kỹ năng: Rèn luyện cho sinh viên khả năng tƣ duy sáng tạo, độc lập trong việc
tiếp thu, nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và liên hệ giữa lý luận với thực tiễn.
- Thái độ, chuyên cần: Rèn luyện cho sinh viên thái độ nghiêm túc, chuyên cần học
tập, tích cực tham gia thảo luận, tích cực xây dựng bài giảng.
4. Tóm tắt nội dung học phần
Học phần này có các nội dung chính:
- Khoa học lý luận về nhà nƣớc và pháp luật, môn học lý luận nhà nƣớc và pháp
luật;

22



- Những khái niệm chung về nhà nƣớc;
- Các kiểu nhà nƣớc trong lịch sử;
- Các vấn đề của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa.
5. Nội dung chi tiết học phần
Chƣơng 1. KHOA HỌC LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT VÀ
MÔN HỌC LÝ LUẬN NHÀ NƢỚC VÀ PHÁP LUẬT
1.1. Lý luận nhà nƣớc và pháp luật là một khoa học xã hội
1.2. Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học lý luận về nhà nƣớc và pháp luật
1.3. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của khoa học lý luận về
nhà nƣớc và pháp luật
1.4. Môn học lý luận về nhà nƣớc và pháp luật
Chƣơng 2. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC
2.1. Một số học thuyết về nguồn gốc và bản chất của nhà nƣớc
2.2. Nguồn gốc của nhà nƣớc
2.2.1. Chế độ cộng sản nguyên thuỷ, tổ chức thị tộc - bộ lạc và quyền lực xã
hội
2.2.2. Sự tan rã tổ chức thị tộc và sự xuất hiện nhà nƣớc
2.3. Bản chất của nhà nƣớc
2.4. Vai trò của nhà nƣớc trong xã hội có giai cấp
Chƣơng 3. KIỂU, HÌNH THỨC, CHỨC NĂNG VÀ BỘ MÁY NHÀ NƢỚC
3.1. Kiểu nhà nƣớc
3.1.1. Khái niệm kiểu nhà nƣớc
3.1.2. Sự thay thế kiểu nhà nƣớc
3.2. Chức năng của nhà nƣớc
3.3. Bộ máy nhà nƣớc
3.4. Hình thức nhà nƣớc
3.4.1. Hình thức chính thể
3.4.2. HÌnh thức cấu trúc nhà nƣớc
3.4.3. Chế độ chính trị
Chƣơng 4. NHÀ NƢỚC CHỦ NÔ VÀ NHÀ NƢỚC PHONG KIẾN, NHÀ

NƢỚC TƢ SẢN
4.1. Nhà nƣớc chủ nô
4.1.1. Bản chất nhà nƣớc chủ nô
4.1.2. Chức năng của nhà nƣớc chủ nô
4.1.3. Bộ máy nhà nƣớc chủ nô
4.1.4. Hình thức nhà nƣớc chủ nô
4.2. Nhà nƣớc phong kiến
4.2.1. Bản chất nhà nƣớc phong kiến
4.2.2. Chức năng của nhà nƣớc phong kiến
4.2.3. Bộ máy nhà nƣớc phong kiến
4.2.4. Hình thức nhà nƣớc phong kiến
4.3. Sự ra đời, bản chất và quá trình phát triển của nhà nƣớc tƣ sản
4.3.1. Chức năng của nhà nƣớc tƣ sản
4.3.2. Bộ máy nhà nƣớc tƣ sản

23


4.3.3. Hình thức nhà nƣớc tƣ sản
4.3.4. Hình thức chính thể của nhà nƣớc tƣ sản
4.3.5. Hình thức cấu trúc của nhà nƣớc tƣ sản
4.3.6. Chế độ chính trị
Chƣơng 5. SỰ RA ĐỜI, BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
5.1. Sự ra đời của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
5.2. Bản chất của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
Chƣơng 6. HÌNH THỨC VÀ CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
6.1. Hình thức nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
6.2. Chức năng của nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa

Chƣơng 7. BỘ MÁY NHÀ NƢỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
7.1. Khái niệm bộ máy nhà nƣớc và cơ quan nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
7.2. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ
nghĩa
7.3.. Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa
Chƣơng 8. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
8.1. Khái niệm hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
8.2. Vị trí, vai trò của nhà nƣớc trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa
8.3. Vị trí, vai trò của đảng cộng sản trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa
8.4. Vị trí, vai trò của các tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị xã hội chủ
nghĩa
8.5. Vấn đề đổi mới hệ thống chính trị trong giai đoạn hiện nay
Chƣơng 9. NHÀ NƢỚC PHÁP QUYỀN VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG NHÀ
NƢỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
9.1. Các tƣ tƣởng tiêu biểu về nhà nƣớc pháp quyền tƣ sản
9.2. Vấn đề xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa
6. Học liệu
[1] Tập tài liệu học tập Lý luận về nhà nƣớc và pháp luật. Th.s Lê Thị Nga. Huế
2010
[2] Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tƣ hữu và của nhà nƣớc. Ph. Ăng - ghen
[3] Nhà nƣớc và cách mạng. Lê Nin
[4] Tinh thần pháp luật. Montesquieu. NXB Giáo dục, Hà Nội 1996.
[5] Hiến pháp các nƣớc và Hiến pháp Việt Nam các năm 1946, 1959, 1980, 1992
[6] Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc các kỳ IV, VI, VII. VIII, IX, X
7. Hình thức tổ chức dạy - học
- Các giờ lý thuyết đƣợc tổ chức nghe giảng trên lớp.
- Các giờ thảo luận đƣợc tổ chức theo nhóm để trao đổi sau đó tổ chức thảo luận
chung cho cả lớp.
- Các giờ bài tập đƣợc giao cho chuẩn bị ở nhà hoặc tự làm trên lớp sau đó sẽ sửa

bài tập tại lớp.

24


- Các giờ tự học đƣợc tổ chức ở trên lớp hoặc ở nhà. Giáo viên giao cho sinh viên
chủ đề thảo luận hoặc bài tập để sinh viên chuẩn bị ở nhà sau đó thảo luận theo nhóm
hoặc trên lớp.
LỊCH TRÌNH DẠY - HỌC
Thời gian
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy – học
Yêu cầu
sinh viên
GIỜ LÊN LỚP
Tự
chuẩn bị

Bài Thảo học, tự
trƣớc
khi
nghiên
thuyết tập luận
đến lớp
cứu
Tuần 1:
Chƣơng 1: Khoa học lý
2
Đọc [1]
Từ:............ luận nhà nƣớc và pháp

.
luật và môn học lý luận
Đến: ......... về nhà nƣớc và pháp luật
Tuần 2:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 3:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 4:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 5:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 6:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 7:
Từ:............
.
Đến: .........
Tuần 8:
Từ:............
.

Đến: .........
Tuần 9:
Từ:............
.

Chƣơng 2: Nguồn gốc,
bản chất của nhà nƣớc

Đọc [1],[2]

2

Chƣơng 3: Kiểu, hình
thức, chức năng và bộ
máy nhà nƣớc

2

Thảo luận chƣơng 1,2, 3

2

Đọc [1], [5]

Chƣơng 4: Nhà nƣớc chủ
nô và nhà nƣớc phong
kiến, nhà nƣớc tƣ sản

2


Đọc [1],
[2], [3], [5]

Chƣơng 4

2

Đọc [1],
[3], [5]

Thảo luận Chƣơng 4

Kiểm tra
Chƣơng 5: Sự ra đời, bản
chất của nhà nƣớc xã hội
củ nghĩa
Chƣơng 5.
Chƣơng 6: Hình thức và
chức năng của nhà nƣớc

2

1
1

Đọc [1],
[3],[5]

1
1


Đọc [1],[3],
[5]

25

Ghi
chú


×