Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân đạm đến sinh trưởng và năng suất giống lúa n97 tại huyện thuận châu tỉnh sợn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 88 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
-----

-----

LÒ THỊ PHƯỢNG

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG VÀ THỜI KỲ BÓN PHÂN
ðẠM ðẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA N97
TẠI HUYỆN THUẬN CHÂU TỈNH SƠN LA

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành

: Trồng trọt

Mã số

: 60.62.01.10

Người hướng dẫn koa học: PGS. TS. HÀ THỊ THANH BÌNH

HÀ NỘI - 2013


LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành tốt luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo
hướng dẫn PGS. TS Hà Thị Thanh Bình ñã tận tình chỉ bảo, giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.


Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Nông nghiệp và Phát
triển nông thôn, phòng Kinh tế huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La ñã giúp ñỡ tôi
hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn lãnh ñạo Trạm Khuyến nông huyện
Thuận Châu, lãnh ñạo, cán bộ văn phòng UBND xã Thôm Mòn huyện Thuận
Châu tỉnh Sơn La và các bạn ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ và tạo mọi ñiều kiện ñể
tôi hoàn thành luận văn này.
Sơn La, ngày 15 tháng 04 năm 2013
Tác giả luận văn

Lò Thị Phượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

i


LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn là trung thực và chưa ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Sơn La, ngày 15 tháng 04 năm 2013
Tác giả luận văn

Lò Thị Phượng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

ii



MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................i
LỜI CAM ðOAN...........................................................................................ii
MỤC LỤC.....................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ vi
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................vii
PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ................................................................................. 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài........................................................................ 1
1.2. Mục tiêu của ñề tài ............................................................................... 2
1.3. Yêu cầu của ñề tài................................................................................. 2
1.4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài.................................................. 2
1.4.1. Cơ sở khoa học ............................................................................... 2
1.4.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................... 2
PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ..................................... 3
2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam.................................. 3
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới................................................. 3
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam ................................................. 5
2.2. Các thời kỳ sinh trưởng của lúa ............................................................ 7
2.3. Yêu cầu về các chất dinh dưỡng của cây lúa......................................... 9
2.3.1. Nhu cầu về ñạm của cây lúa ........................................................... 9
2.3.2. Nhu cầu về lân của cây lúa ........................................................... 10
2.3.3. Nhu cầu về kali của cây lúa .......................................................... 10
2.4. Những nghiên cứu về bón phân cho lúa.............................................. 13
2.4.1. Các loại và dạng phân bón sử dụng cho lúa .................................. 13
2.4.2. Lượng phân bón cho lúa ở các vùng trồng lúa chính..................... 14
2.4.3. Phương pháp bón phân cho lúa ..................................................... 15
2.4.4. Tình hình nghiên cứu về lượng ñạm trên thế giới ......................... 18

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iii


2.4.5. Tình hình nghiên cứu phân bón cho lúa ở Việt Nam..................... 21
2.4.6. Vấn ñề bón phân cân ñối cho cây lúa............................................ 23
2.4.7. Một số nguy cơ từ phân ñạm ........................................................ 25
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................... 27
3.1. Vật liệu, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu.......................................... 27
3.1.1. Vật liệu nghiên cứu....................................................................... 27
3.1.2. ðịa ñiểm nghiên cứu..................................................................... 27
3.1.3. Thời gian tiến hành nghiên cứu .................................................... 27
3.2. Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 27
3.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................... 28
3.3.1. Phương pháp phân tích ñất trước thí nghiệm................................. 28
3.3.2 Phương pháp thu thập số liệu......................................................... 28
3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm: .................................................... 29
3.4. Phương pháp theo dõi ......................................................................... 30
3.5. Phương pháp xử lý số liệu .................................................................. 31
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................ 32
4.1. Kết quả phân tích một số chỉ tiêu ñất thí nghiệm ................................ 32
4.2. Tình hình sử dụng phân bón ở huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La........... 32
4.3. ðiều tra thực trạng cơ cấu các giống lúa chủ lực của ñịa phương........ 34
4.4. Kết quả thí nghiệm ............................................................................. 35
4.4.1. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến thời
gian sinh trưởng của giống lúa N97.............................................. 35
4.4.2. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến chiều
cao cây.......................................................................................... 36
4.4.3. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến ñẻ

nhánh ........................................................................................... 38
4.4.4. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến chỉ
số diện tích lá ............................................................................... 41
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

iv


4.4.5. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến tích
lũy chất khô.................................................................................. 44
4.4.6. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến sâu,
bệnh hại ........................................................................................ 46
4.4.7. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa thí nghiệm................ 48
4.4.8. Ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón và thời kỳ bón ñến hệ số
kinh tế của lúa thí nghiệm ............................................................ 52
4.4.9. Ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón ñến hiệu suất sử dụng
ñạm .............................................................................................. 53
5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ....................................................................... 54
5.1 Kết luận............................................................................................... 54
5.2 ðề nghị................................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 56
PHỤ LỤC..................................................................................................... 60

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CV(%)

Hệ số biến ñộng

CCCC

Chiều cao cây cuối cùng

BVTV

Bảo vệ thực vật

FAO

Tổ chức Nông-Lương thế giới

Ha

Hecta

HSKT

Hệ số kinh tế

HSSDð

Hiệu suất sử dụng ñạm

LSD0,05


Giới hạn sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 0,05

N

ðạm

NSLT

Năng suất lý thuyết

NSTT

Năng suất thực thu

NSSVH

Năng suất sinh vật học

NSKT

Năng suất kinh tế

NXB

Nhà xuất bản

P

Lân


P1000

Khối lượng nghìn hạt

K

Kali

KHKT

Khoa học kỹ thuật

SNHH

Số nhánh hữu hiêụ

BðT

Bắt ñầu trỗ

KTT

Kết thúc trỗ

KTðN

Kết thúc ñẻ nhánh

TGST


Thời gian sinh trưởng

LAI

Chỉ số diện tích lá

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vi


DANH MỤC BẢNG
TT

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1.

Tình hình sản xuất lúa trên thế giới giai ñoạn 2002-2011............4

Bảng 2.2.

Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam.......................................6

Bảng 4.1.

Một số chỉ tiêu nông hóa thổ nhưỡng ñất thí nghiệm ................ 32


Bảng 4.2.

Tình hình sử dụng phân bón tại ñiểm nghiên cứu...................... 33

Bảng 4.3

Cơ cấu giống lúa của xã Thôm Mòn giai ñoạn 2009-2011 ........ 34

Bảng 4.4.

Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến
thời gian sinh trưởng................................................................. 35

Bảng 4.5a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến
chiều cao cây ............................................................................ 36
Bảng 4.5b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñạm ñến sự tăng trưởng
chiều cao cây ............................................................................ 37
Bảng 4.5c. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến sự tăng
trưởng chiều cao cây................................................................. 38
Bảng 4.6a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm
ñến ñẻ nhánh............................................................................. 39
Bảng 4.6b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñạm ñến khả năng ñẻ nhánh..... 40
Bảng 4.6c. Ảnh hưởng của liều lượng bón phân ñạm ñến khả năng
ñẻ nhánh ................................................................................... 40
Bảng 4.7a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến chỉ
số diện tích lá............................................................................ 41
Bảng 4.7b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñạm ñến chỉ số diện
tích lá........................................................................................ 42
Bảng 4.7c. Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến chỉ số diện tích lá.............. 43
Bảng 4.8a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến

tích lũy chất khô ....................................................................... 44
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

vii


Bảng 4.8b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñạm ñến tích lũy chất khô..... 45
Bảng 4.8c. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm ñến tích lũy chất khô....... 46
Bảng 4.9.

Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến
sâu, bệnh hại ............................................................................. 47

Bảng 4.10a. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến
các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lúa........................ 49
Bảng 4.10b. Ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñạm ñến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất..................................................... 50
Bảng 4.10c. Ảnh hưởng của liều lượng phân ñạm bón ñến các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất .............................................. 51
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón ñạm ñến
hệ số kinh tế.............................................................................. 52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của lượng ñạm bón ñến hiệu suất sử dụng ñạm ...... 53

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

viii


PHẦN I. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài

Cây lúa (Oryza Sativa) là cây lương thực chủ yếu của nhiều nước trên
thế giới ñặc biệt là Châu Á, trong ñó có Việt Nam. Lúa gạo giữ vai trò quan
trọng trong việc cung cấp dinh dưỡng cho con người. Hạt gạo chứa 80% tinh
bột, 7,5% protein, vitamin nhất là vitamin B1 và các khoáng chất cần thiết
khác cho con người. Lúa ñóng góp tới trên 90% sản lượng lương thực của cả
nước và là ngành sản xuất truyền thống trong nông nghiệp của nước ta.
Giống lúa N97 ñược viện KHKT nông nghiệp Việt Nam chọn tạo, là
giống cảm ôn nên gieo trồng ñược cả 2 vụ, thời gian sinh trưởng ngắn. Hiện
nay giống N97 ñang là giống lúa triển vọng với ñặc tính chống ñổ tốt, khóm
gọn, hình dạng ñẹp, chống chịu sâu bệnh khá, phẩm chất gạo ngon, xôi dẻo
ñáp ứng ñược mong ñợi của người nông dân với giống lúa mới cho năng suất
cao, chất lượng tốt.
Trong canh tác lúa, việc cung cấp dinh dưỡng cho cây bằng các loại
phân bón là yếu tố quan trọng, không chỉ có tác dụng làm tăng năng suất lúa
mà việc bón ñúng, bón ñủ các loại phân theo nhu cầu sẽ giúp cho cây phát
triển tốt, chống chịu ñược với sâu bệnh hại cũng như các yếu tố bất lợi của
thời tiết. Tuỳ theo loại ñất, giống lúa, mùa vụ và từng thời kỳ khác nhau mà
số lượng và chủng loại phân bón cho cây lúa cũng khác nhau.
Thuận Châu là một huyện thuần nông cho nên việc tăng năng suất cây
trồng ñược bà con nông dân rất chú trọng.Việc sử dụng phân ñạm ñược coi như
là một phương pháp hữu hiệu ñể tăng năng suất. Nhưng qua thực tế quan sát và
thu thập thông tin cho thấy việc bón phân ñạm mang tính tự phát, người dân bón
không cân ñối năng suất không cao và mắc nhiều loại sâu bệnh. ðể góp phần
nâng cao hiệu quả sử dụng phân ñạm trong sản xuất và góp phần hoàn thiện quy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

1


trình sản xuất giống lúa N97 cho huyện Thuận Châu chúng tôi thực hiện ñề tài:

“Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñạm ñến sinh trưởng và
năng suất giống lúa N97 tại huyện Thuận Châu tỉnh Sơn La”.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
Nghiên cứu ñề tài nhằm xác ñịnh ñược liều lượng và thời kỳ bón phân
ñạm hợp lý làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác giống N97 nâng
cao hiệu quả sản xuất lúa tại huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
1.3. Yêu cầu của ñề tài
- ðánh giá ảnh hưởng của liều lượng ñạm bón ñến sinh trưởng và năng
suất của giống lúa N97.
- ðánh giá ảnh hưởng của thời kỳ bón phân ñến sinh trưởng, phát triển
và năng suất của giống lúa N97.
1.4. Cơ sở khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.4.1. Cơ sở khoa học
- Thông qua thí nghiệm về liều lượng và thời kỳ bón phân biết ñặc tính
sinh trưởng, phát triển, năng suất của giống lúa N97.
- Biết ñược khả năng chịu thâm canh, khả năng chống ñổ, chống chịu
sâu, bệnh của giống lúa N97
1.4.2. Cơ sở thực tiễn
- Là cơ sở ñể góp phần vào xây dựng quy trình kỹ thuật phù hợp với tập
quán canh tác, ñồng thời nâng cao giá trị hàng hóa và hiệu quả kinh tế cho
nghề trồng lúa ở Thuận Châu.
- Việc xác ñịnh công thức bón phân hợp lý góp phần tăng năng suất lúa,
tăng hiệu quả kinh tế của ñầu tư phân bón cho huyện Thuận Châu.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

2


PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới và Việt Nam
2.1.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây lúa có nguồn gốc nhiệt ñới, dễ trồng, cho năng suất cao.Hiện nay
trên thế giới có khoảng trên 100 nước trồng lúa. Vùng trồng lúa tương ñối
rộng: có thể trồng ở các vùng có vĩ ñộ cao như Hắc Long Giang (Trung
Quốc) 530B; Tiệp 490B, Nhật, Italia, Nga(Krasnodar) 450B ñến Nam bán cầu:
New South Wales (Úc): 350N. Vùng phân bố chủ yếu ở Châu Á từ 300B ñến
100N[28].
Tổng sản lượng thóc toàn thế giới ñã phát triển từ 492 triệu tấn năm
1990 lên 550 triệu tấn năm 1995, 536 triệu tấn năm 1996 và khoảng 564,58
triệu tấn năm 1997. Năng suất lúa chung của thế giới bình quân từ
28,35tạ/ha/vụ năm 1980 lên 35,04 tạ/ha/vụ năm 1991 và 37,1 tạ/ha/vụ năm
1996[22].
Các nước có diện tích trồng lúa nhiều nhất thế giới năm 2008. ðứng
ñầu vẫn là 8 nước Châu Á là Ấn ðộ, Trung Quốc, Indonesia, Bangladesh,
Thái Lan, Myanmar, Việt Nam, Philippines. Tuy nhiên năng suất chỉ có 2
nước có năng suất cao hơn 5tấn/ha là Trung Quốc và Việt Nam. Mặc dù
năng suất lúa ở các nước Châu Á còn thấp nhưng do diện tích sản xuất lớn
nên Châu Á vẫn là nguồn ñóng góp rất quan trọng cho sản lượng lúa trên
thế giới (trên 90%). Như vậy có thể nói Châu Á là vựa lúa quan trọng nhất
thế giới.
Theo bảng 2.1 năm 2011 diện tích, năng suất và sản lượng lúa cao nhất.
Diện tích ñất trồng lúa có xu hướng tăng dần, năm 2002 diện tích là
147.625,89 ha, năm 2011 diện tích là 164.124,97 ha, tăng 16.499,08 ha so
với năm 2002. Năng suất và sản lượng lúa ngày một cao, năm 2002 năng suất
(38,70 tạ/ha), 2011 năng suất là (44,03 tạ/ha), tăng (5,96 tạ/ha) so với năm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

3



2002. ðiều này cho thấy những tiến bộ kỹ thuật mới, nhất là giống mới, kỹ
thuật thâm canh tiên tiến ñã ñược áp dụng rộng rãi trong sản xuất góp phần
làm cho sản lượng lúa tăng lên ñáng kể.
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất lúa trên thế giới giai ñoạn 2002-2011
Chỉ tiêu

Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(1000 ha)

(tạ/ha)

(triệu tấn)

2002

147.625,89

38,70

571,386

2003

148.508,00


39,53

587,068

2004

150.553,11

40,38

607,990

2005

154.987,43

40,93

634,444

2006

155.610,61

41,20

641,206

2007


155.138,57

42,34

656,969

2008

160.211,00

42,97

688,527

2009

158.577,01

43,20

685,093

2010

161.761,94

43,34

701,127


2011

164.124,97

44,03

722,760

Năm

Nguồn: FAO STAT năm 2012
Wailes và Chavez (2006) tiên ñoán trong vòng 10 năm tới, năng suất
lúa thế giới tiếp tục tăng bình quân trên 0,7% hằng năm. 70% tăng trưởng về
lượng lúa thế giới sẽ tăng từ Ấn ðộ (37%), Indonesia, Việt Nam, Thái Lan,
Myanmar và Nigeria. Trong khi mức tiêu thụ gạo cũng tăng bình quân ñầu
người sẽ giảm khoảng 0,4% mỗi năm. Ấn ðộ và Trung Quốc vẫn là các nước
tiêu thụ gạo nhiều nhất và ước khoảng 50% lượng gạo tiêu thụ toàn thế giới.
Cân ñối giữa sản xuất và tiêu thụ gạo thế giới, các ông cũng dự ñoán giá gạo
thế giới sẽ tăng bình quân 0,3% mỗi năm và lượng gạo lưu thông trên thị
trường thế giới cũng tăng trung bình 1,8% năm. Khoảng năm 2016, lượng gạo
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

4


trao ñổi toàn cầu sẽ ñạt 33,4 triệu tấn (17% cao hơn mức kỷ lục năm 2002).
Dù vậy, lượng gạo lưu thông trên thị trường thế giới cũng chỉ chiếm khoảng
7,5% lượng gạo tiêu thụ hàng năm. Cùng với mức tăng năng suất và giảm
mức tiêu thụ trên ñầu người, Ấn ðộ và Thái Lan sẽ là nước xuất khẩu gạo

nhiều nhất thế giới. Gạo xuất khẩu từ Pakistan sẽ giảm , trong khi Việt Nam
sẽ ổn ñịnh vì mức tiêu thụ trong nước tăng nhanh hơn mức sản xuất. Uruguay,
Myanmar và Úc cũng ñược dự ñoán là tăng lượng gạo xuất khẩu do sự phục
hồi sản xuất gần ñây. Nhu cầu nhập khẩu gạo trong 10 năm tới của các nước
Châu Phi và Trung ðông dự ñoán là sẽ chiếm gần 42% lượng gạo nhập khẩu
trên thế giới. Nigeria dự ñoán sẽ nhập khẩu 2,4 triệu tấn vào năm 2016. Sản
xuất lúa ở Trung ðông bị trở ngại do thiếu nước, nên các nước Iraq, Saudi
Arabia và Ivory Coát vẫn tiếp tục gia tăng nhập khẩu do tăng dân số và tăng
mức tiêu thụ gạo bình quân ñầu người. Cũng trong khoảng thời gian này, gần
30% sản lượng gạo nhập khẩu của thế giới sẽ thuộc về các nước E.U, Mexico,
Hàn Quốc và Philippines[8].
2.1.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Với ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, Việt Nam cũng có thể là cái nôi hình
thành cây lúa nước. ðã từ lâu, cây lúa ñã trở thành cây lương thực chủ yếu, có
ý nghĩa ñáng kể trong nền kinh tế và xã hội nước ta. Với ñịa bàn trải dài trên
15 vĩ ñộ Bắc bán cầu, từ Bắc vào Nam ñã hình thành những ñồng bằng châu
thổ trồng lúa phì nhiêu, cung cấp nguồn lương thực chủ yếu ñể nuôi sống cả
mấy chục triệu người.
Nghề trồng lúa ở Việt Nam không ngừng phát triển, ñưa nước ta từ một
nước thiếu ñói hằng năm trở thành nước ñứng thứ hai về xuất khẩu gạo. Số
liệu ñược thể hiện qua bảng 2.2.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

5


Bảng 2.2. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Chỉ tiêu


Diện tích

Năng suất

Sản lượng

(nghìn ha)

(tạ/ha)

(nghìn tấn)

2000

7666,3

42,4

32529,5

2001

7492,7

42,9

32108,4

2002


7504,3

45,9

34447,2

2003

7452,2

46,4

34568,8

2004

7445,3

48,6

36148,9

2005

7329,2

48,9

35832,9


2006

7324,8

48,9

35849,5

2007

7207,4

49,9

35942,7

2008

7400,2

52,3

38729,8

2009

7437,2

52,4


38950,2

2010

7489,4

53,4

40005,6

2011

7651,4

55,3

42324,9

Năm

(Nguồn: Tổng cục Thống kê năm 2012)
Theo bảng trên ta thấy từ năm 2000 – 2011 năng suất và sản lượng lúa
ngày một cao không ngừng tăng theo các năm. Năm 2011 năng suất ñạt cao
nhất là (55,3 tạ/ha), 2000 năng suất ñạt (42,4 tạ/ha), tăng (12,9 tạ/ha) so với
năm 2000. Có ñược kết quả trên là do ñưa các giống lúa mới và các tiến bộ
khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa cả nước ta là 4,5 triệu ha, năng
suất trung bình ñạt 1,3 tấn/ha, sản lượng 5,4 triệu tấn. Hiện nay, với những
tiến bộ vượt bậc trong sản xuất nông nghiệp, người dân ñã tiếp cận với những
phương thức sản xuất tiên tiến nên họ ñã mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật

vào sản xuất, dùng các giống mới, các giống lúa ưu thế lai, các giống lúa cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

6


sản, các giống lúa thích nghi với ñiều kiện của từng vùng, các giống lúa chất
lượng ñạt tiêu chuẩn xuất khẩu…, kết hợp với ñầu tư thâm canh cao, hợp lý.
Nhờ vậy, ngành trồng lúa nước ta ñã có bước nhảy vọt về năng suất, sản
lượng và giá trị kinh tế. Năm 1996, nước ta xuất khẩu ñược 3,2 triệu tấn
lương thực. Năm 1999, nước ta vươn lên ñứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu
gạo. Năm 2002, tổng sản lượng lương thực ñạt 36,4 triệu tấn, trong ñó lúa
chiếm 70%. Tuy nhiên con số này bị trững lại vào năm 2003 giảm xuống còn
34,5 triệu tấn. Theo FAO, 2006, Việt Nam có tổng sản lượng lúa hàng năm
ñứng thứ 5 trên thế giới nhưng lại là nước xuất khẩu ñứng thứ 2 thế giới. Hiện
nay với sản lượng lúa gạo xuất khẩu bình quân trên dưới 4 triệu tấn/năm. Hạt
gạo Việt Nam chẳng những ñủ ñảm bảo yêu cầu về an ninh lương thực trong
nước mà còn góp phần rất quan trọng trong thị trường lúa gạo thế giới[8].
Một trong những mục tiêu chiến lược của sản xuất nông nghiệp nước ta
là ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ñáp ứng nhu cầu dinh dưỡng và năng
lượng ngày càng tăng ñến năm 2010 ñạt mức bình quân 2300 - 2500
calo/người/ngày. ðến 2010 ñạt sản lượng lúa hằng năm 35 - 40 triệu tấn, năng
suất ñạt 8-9 triệu tấn/ha, bình quân lương thực ñầu người từ 400 - 500 ( kg/
người /năm).
2.2. Các thời kỳ sinh trưởng của lúa
Gồm hai thời kỳ sinh trưởng chính kế tiếp nhau: Thời kỳ sinh trưởng
dinh dưỡng và thời kỳ sinh trưởng sinh thực.
a) Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng
Tính từ lúc gieo ñến lúc làm ñòng. Trung tâm hoạt ñộng của thời kỳ
này là hình thành các bộ phận chính của cây như thân, lá, dễ, nhánh…Thời

gian tính từ lúc nảy mầm ñến khi bắt ñầu phân hóa ñòng gồm các quá trình
gieo mạ, cấy lúa,bén rễ, hồi xanh, ñẻ nhánh hữu hiệu và ñẻ nhánh vô hiệu.
Thời gian này dài hay ngắn thay ñổi rất nhiều giữa các giống, mùa vụ,
thời vụ và biện pháp canh tác. Giai ñoạn này chịu nhiều ảnh hưởng của các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

7


tác ñộng bên ngoài nếu sinh trưởng tốt sẽ là tiền ñề tốt ñể cây phát triển ở các
giai ñoạn sau. Có ý kiến cho rằng ñây là giai ñoạn kiến thiết cơ bản của cây
lúa, và cũng là giai ñoạn dự trữ một phần dinh dưỡng cho giai ñoạn sau.
Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng gồm:
- Thời kỳ mạ ( cây lúa non) : từ nảy mầm ñến nhỏ hơn hoặc bằng 4 lá.
ðặc ñiểm của cây lúa là sống nhờ dinh dưỡng của hạt và lá, rễ bắt ñầu hoạt
ñộng ñể cung cấp một phần dinh dưỡng cho cây.
- Thời kỳ lúa ( > 4 lá ) : Lúa bắt ñầu có khả năng ñẻ nhánh. Nếu nhổ
mạ ñể cấy khi ñược 4 lá, 5 lá ñến 6 – 7 lá thì qua thời kỳ bén dễ hồi xanh, rồi
ñẻ nhánh hữu hiệu, ñẻ nhánh vô hiệu. Nếu gieo thẳng hoặc cấy mạ non < 4
lá và cấy nông thì ñến 4 lá, lúa bắt ñầu ñẻ nhánh và ñẻ nhánh nhanh, tập
trung, sức ñẻ hữu hiệu cao, rút ngắn ñược thời gian ñẻ nhánh, sau này sẽ có
năng suất cao.
Kết thúc giai ñoạn sinh trưởng sinh dưỡng, cây lúa chuyển sang sinh
trưởng sinh thực. Biểu hiện là thân cứng tròn, lá chuyển xanh vàng và ñốt bắt
ñầu phát triển[22].
b) Thời kỳ sinh trưởng sinh thực
Thời kỳ này ñược tính từ khi lúa bắt ñầu phân hóa ñòng ñến khi lúa
chín. Thời gian này ít thay ñổi. Với các loại giống, trong các ñiều kiện bình
thường từ 58 – 62 ngày.
Giai ñoạn sinh trưởng sinh thực gồm:

- Thời kỳ làm ñòng ( thời kỳ phân hóa ñòng) : 28 – 32 ngày
- Thời kỳ trỗ bông, phơi màu, vào chắc và chín: 30 – 32 ngày.
Thời gian của hai thời kỳ này là tương ñương nhau với tất cả các giống
và tương ñương với giai ñoạn sinh trưởng sinh thực của giống cực ngắn. Thời
kỳ sinh trưởng sinh thực quyết ñịnh số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chắc, trọng
lượng hạt thông qua sự phát triển của ñòng lúa[22].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

8


2.3. Yêu cầu về các chất dinh dưỡng của cây lúa
2.3.1. Nhu cầu về ñạm của cây lúa
ðạm có vai trò quan trọng trong việc phát triển bộ rễ, thân, lá, chiều
cao và nhánh của cây lúa. ðặc biệt ñạm có ảnh hưởng rất lớn tới quá trình ñẻ
nháng của cây lúa. Việc cung cấp ñạm ñủ và ñúng lúc làm cho lúa vừa ñẻ
nhánh nhanh vừa tập trung tạo ñược nhiều dảnh hữu hiệu, là yếu cấu cấu
thành năng suất có vai trò quan trọng nhất ñối với năng suất lúa. ðạm có vai
trò quan trọng ñến việc hình thành ñòng và các yếu tố cấu thành năng suất
khác: Số hạt trên bông, trọng lượng 1000 hạt và tỷ lệ hạt chắc. Vì vậy cung
cấp kịp thời và ñủ ñạm cho cây lúa có vai trò quyết ñịnh cho việc ñạt năng
suất cao. ðạm còn làm tăng lượng protein trong gạo nên làm tăng chất lượng
cho cây lúa. ðạm cũng ảnh hưởng ñến ñặc tính vật lý của sức ñề kháng ñối
với sâu bệnh hại của cây lúa. Thừa và thiếu ñạm ñều làm sức ñề kháng sâu
bệnh của cây lúa yếu ñi nên dễ bị sâu bệnh gây hại.
Thiếu ñạm làm cho cây lúa thấp, ñẻ nhánh kém, ñòng nhỏ khả năng trỗ
kém, số hạt trên bông ít hạt lép nhiều, năng suất thấp. Khi cây lúa thiếu ñạm
phiến lá nhỏ, hàm lượng diệp lục giảm nên lúc ñầu lá có màu vàng nhạt ở ñầu
ngọn lá rồi dần dần cả phiến lá biến thành màu vàng.

Thừa ñạm quá nhiều làm lá to, dài phiến lá mỏng, nhánh vô hiệu nhiều,
lúa trỗ muộn, cây cao vóng, bị lốp, ñổ non làm ảnh hưởng rất xấu tới năng
suất và phẩm chất của cây lúa. Hiện tượng lốp ñổ là do cây thừa ñạm, làm hô
hấp của cây tăng lên, lượng gluxit tiêu hao nhiều, nhưng làm giảm sự hình
thành xenlulo và licnin nên làm màng tế bào mỏng ñi, tổ chức cơ giới trong
thân lá phát triển kém.
Lượng ñạm cần thiết ñể tạo ra một tấn thóc từ 17 – 25 kg N, trung bình
cần 22,2 kg N. Ở các mức năng suất cao, lượng ñạm cần thiết ñể tạo một tấn
thóc càng cao. Hiệu suất sử dụng phân N cho lúa thấp, trong sản xuất thường
không quá 40%
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

9


Trong qua trình sinh trưởng, cây lúa có nhu cầu ñạm tăng ñều từ thời
kỳ ñẻ nhánh tới trỗ, rồi giảm sau trỗ. Giai ñoạn sinh trưởng ñầu tỷ lệ ñạm
ñược tích lũy cao trong thân, lá của cây lúa và giảm dần theo thời gian cho
ñến tận giai ñoạn cuối của kỳ sinh trưởng. Việc di chuyển ñạm từ các bộ phận
của cây ñến hạt chỉ thật ñáng kể sau trỗ. Cây lúa hút ñạm nhiều nhất vào hai
thời kỳ: ðẻ nhánh khoảng 70% và làm ñòng khoảng 10 – 15%, trong ñó ñẻ
nhánh là thời kỳ hút ñạm có ảnh hưởng lớn nhất tới năng suất lúa còn làm
ñòng là thời kỳ hút ñạm có hiệu suất cao. Tùy theo thời gian singh trưởng của
giống lúa mà hai ñỉnh về sự hút ñạm có khoảng cách gần hay xa nhau. Các
giống lúa ngắn ngày có hai ñỉnh nhu cầu ñạm gần nhau, còn ở các giống dài
ngày thì hai ñỉnh ñó có khoảng cách từ 30-40 ngày[14].
2.3.2. Nhu cầu về lân của cây lúa
Lân có vai trò rất quan trọng trong thời gian sinh trưởng ñầu của cây
lúa, xúc tiến sự phát triển của bộ rễ và số dảnh lúa, có ảnh hưởng ñến tốc ñộ
ñẻ nhánh của cây lúa. Lân còn làm cho cây lúa trỗ bông ñều, chín sớm hơn,

tăng năng suất và phẩm chất hạt thóc
Cây lúa thiếu lân có màu xanh ñậm; có phiến lá hẹp, dài, mềm yếu; rìa
mép lá có màu vàng tía; ñẻ nhánh ít; kéo dài thời kỳ trỗ bông và chín; bông có
nhiều hạt lép, hàm lượng dinh dưỡng trong hạt thấp. Thiếu lân ở thời kỳ làm
ñòng làm giảm chất lượng gạo một cách rõ rệt.
Nhu cầu lân cây hút ñể tạo ra 1 tấn thóc: khoảng 7,1 kg P2O5 trong ñó
tích lũy chủ yếu vào hạt(6 kg). Cây lúa hút lân mạnh nhất vào thời kỳ ñẻ
nhánh và thời kỳ làm ñòng nhưng xét về cường ñộ thì cây lúa hút lân mạnh
nhất vào thời kỳ ñẻ nhánh[14].
2.3.3. Nhu cầu về kali của cây lúa
Kali có ảnh hưởng rõ ñến sự phân chia tế bào và phát triển của bộ rễ lúa
trong ñiều kiện ngập nước nên có ảnh hưởng rõ ñến sinh trưởng và phát triển
của cây lúa. Kali có ảnh hưởng lớn ñến quá trình quang hợp, tổng hợp các
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

10


chất gluxit, ngoài ra còn tham gia vào quá trình tổng hợp protein ở trong cây
lúa. Các vai trò này của kali ñặc biệt rõ trong ñiều kiện ánh sáng mặt trời yếu.
Ngoài ra kali còn có ảnh hưởng tốt tới các yếu tố cấu thành năng suất: số hạt,
tỷ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt. Vì vậy kali là yếu tố dinh dưỡng có ảnh
hưởng rõ tới năng suất và chất lượng lúa. Kali còn thúc ñẩy hình thành licnin,
xelulo làm cho cây cứng cáp hơn, chịu ñược nước sâu, giảm ñổ và chống chịu
sâu bệnh tốt hơn.
Cây lúa thiếu kali ít ảnh hưởng ñến ñẻ nhánh nhưng làm cây lúa thấp;
có lá hẹp, mềm yếu và rũ xuống, hàm lượng diệp lục thấp, màu xanh tối. Khi
thiếu kali mặt phiến lá của những lá phía dưới của cây lúa có những ñốm màu
ñỏ nâu, lá khô dần từ dưới lên trên nên số lá xanh còn lại trên cây ít ñi. Lúa
thiếu kali còn dễ bị lốp ñổ, dễ bị sâu bệnh tấn công, nhất là khi ñược cung cấp

nhiều ñạm. Cây lúa thiếu kali ở thời làm ñòng có các gié của bông thoái hóa
nhiều, số hạt ít, trọng lượng hạt giảm, nhiều hạt xanh, hạt lép và hạt bạc bụng,
hàm lượng tinh bột trong hạt giảm, phẩm chất gạo bị giảm sút[14].
2.3.4. Dinh dưỡng khoáng qua các thời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lúa
Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng.
- Giai ñoạn mạ: trong hai tuần ñầu dinh dưỡng của cây mạ do nội nhũ
cung cấp. Khi ñã có 3 lá thật dinh dưỡng trong nội nhũ ñã cạn cây bắt ñầu
cuộc sống tự dưỡng. Lúc này nhu cầu dinh dưỡng của cây tăng. Vì vậy trong
giai ñoạn mạ 3 lá, bón phân cho mạ là rất cần thiết.
Cây mạ ñem ñi cấy cần phải ñạt kích thước nhất ñịnh mới ñỡ tốn
công nhổ mạ, dễ cấy và ñỡ hao mạ. ðể ñạt ñược tiêu chuẩn ñó nhất thiết
phải bón ñạm cho mạ. Nhưng nếu bón ñạm quá liều lượng nhất là vào lúc
thời tiết rét lạnh, cây mạ còn non rất dễ làm cho mẹ bị chết rét. Bón ñạm
cho mạ dưới dạng hữu cơ là tốt nhất. Người ta thường bón thúc bằng phân
bắc mục trộn lẫn với cho bếp. Cũng có thể dùng ñạm ure ñể bón thúc cho

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

11


mạ. Liều lượng tùy thuộc vào tính chất ñất, tuổi mạ và ñiều kiện thời tiết
của từng vụ, từng năm.
Ngoài ñạm ra cây mạ cũng rất cần lân và kali. Lân làm cho cây mạ
ñanh, cứng và bộ rễ phát triển mạnh hơn. Bón kali cho mạ làm cho cây mạ
cứng cây, làm tăng lượng ñường và tinh bột cho cây do ñó có khả năng làm
tăng tính chống rét cho mạ.
- Giai ñoạn ñẻ nhánh: sau khi cấy cây lúa bắt ñầu bén rễ hồi xanh. Thời
gian này cây ngừng hút chất dinh dưỡng, hàm lượng các chất dinh dưỡng
trong cây giảm. Thời gian ñể cây bén rễ hồi xanh tuy không dài ( 5 – 7 ngày )

nhưng nếu thiếu dinh dưỡng sẽ ảnh hưởng ñến quá trình quang hợp nhất là
trong ñiều kiện thời tiết giá rét. ðể tăng hàm lượng các chất dinh dưỡng trong
cây mạ, người ta thường bón ñạm, lân, kali vào ruộng mạ trước khi nhổ.
Ngoài ra cũng có thể dùng biện pháp hồ phân rễ mạ hoặc bón lót phân hóa
học ở ruộng cấy ñể giúp cây lúa bén rễ nhanh.
- Giai ñoạn ñẻ nhánh ñược ñặc trưng bằng sự sinh trưởng thân lá, chiều
cao cây tăng nhanh, ñẻ nhánh mạnh. Ở giai ñoanh sinh trưởng này cây cần ñủ
chất dinh dưỡng ñạm, lân và kali. Nếu bón ñủ ñạm, lân, kali cây lúa ñẻ nhánh
mạnh, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao. Nhánh mới xuất hiện nếu ñủ thức ăn sẽ to,
khỏe làm cơ sở ñể sau này bông to, hạt nhiều. Vì vậy sau khi cây lúa ñã bén rễ
hồi xanh cần bón thúc cho lúa ñẻ nhánh. Tốc ñộ ñẻ nhánh dừng lại khi hàm
lượng N trong thân lá dưới 2%; P2O5 dưới 0,25% và K2O dưới 0,5%[18].
Thời kỳ sinh trưởng thực.
Thời kỳ này cây hình thành ñòng lúa ( bông lúa sau này ). Hàm lượng
ñạm và lân có ảnh hưởng trực tiếp ñến số gié, số hoa trên bông. Tuy nhiên
nếu cung cấp nhiều ñạm quá và bón không cân ñối với các loại phân bón khác
làm quá trình nở của bao phấn bị ức chế hoặc thân lá phát triển quá rậm rạp
gây ra thiếu ánh sáng ảnh hưởng ñến quang hợp và sự sinh trưởng bình

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

12


thường của cây, cây lúa dễ bị ñổ, kéo dài thời gian từ khi trổ ñến chín, hạt
xấu, tỷ lệ hạt lép tăng.
Trong thời kỳ sinh trưởng sinh thực còn có quá trình phát triển của lóng
thân. Lóng thân tích lũy trên 30% tinh bột. Nếu bón quá nhiều ñạm tinh bột
ñược tích lũy ít, cây dễ bị ñổ[18].
Thời kỳ chín.

Trong thời kỳ chín diễn ra quá trình hình thành, tích lũy tinh bột và
protein. Trên 60% tinh bột tích lũy trong hạt là do kết quả của quang hợp.
Phần còn lại là do tinh bột tích lũy từ thân và bẹ lá vận chuyển ñến. Vì vậy ñể
ñạt ñược năng suất cao, ñiều cần thiết là tạo ñiều kiện thuận lợi ñể quang hợp
của cây lúa ở trong giai ñoạn này diễn ra mạnh mẽ. Hàm lượng các chất dinh
dưỡng trong lá tới hạn ñể quang hợp ñạt ñược cao là lúc N ñạt 2%; P2O5
=0,5%; K2O =1,5%; Mg = 0,4% và SiO2 = 0,5%. Khi hàm lượng N trong cây
lúa sau khi trổ dưới 1,25% thì bón phân nuôi ñòng sẽ có hiệu quả rõ rệt( ðinh
Văn Lữ 1978)[18].
2.4. Những nghiên cứu về bón phân cho lúa
2.4.1. Các loại và dạng phân bón sử dụng cho lúa
Lúa là cây trồng có phản ứng tốt với phân bón hóa học nên bón phân
hóa học cho lúa có hiệu quả cao. Trong thâm canh lúa bón phân hữu cơ chủ
yếu nhằm ổn ñịnh hàm lượng mùn cho ñất tạo nền thâm canh nên có thể sử
dụng các loại phân hữu cơ khác nhau kể cả rơm rạ lúa sau khi thu hoạch.
Các loại phân ñạm thích hợp cho lúa là phân amôn, urê. Urê ñang trở
thành dạng phân ñạm phổ biến ñối với lúa nước, vì có tỷ lệ ñạm cao, lại rất
thích hợp ñể bón trên các loại ñất lúa thoái hóa. Phân ñạm nitrat có thể dùng
ñể bón thúc ở thời kỳ ñòng, ñặc biệt hiệu quả khi bón trên ñất chua mặn.
ðất chua trồng lúa, bón phân nung chảy thường cho kết quả ngang
phân supe lân hay có thể cao hơn do trong ñiều kiện ngập nước cũng dễ
cung cấp cho lúa mà lại ít bị rửa trôi và còn cung cấp cả silic, là yếu tố dinh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

13


dưỡng có nhu cầu cao ở cây lúa. Tuy nhiên nếu cần bón thúc lân và trồng
lúa trên ñất nghèo lưu huỳnh (ñất bạc màu, bón ít phân hữu cơ) thì phải
dùng phân lân supe.

Loại phân kali thích hợp bón cho lúa là kali clorua.
Ngoài ra còn thường sử dụng các loại phân NPK, ñặc biệt tốt là các loại
phân chuyên dùng cho lúa, phù hợp với ñiều kiện của từng vùng ñất trồng lúa.
Khả năng chịu chua của cây lúa khá, nhưng ở ñất quá chua cây lúa sinh
trưởng kém có thể do nhôm hòa tan gây ra vì hiện tượng ngộ ñộc nhôm ít thấy
trên các loại ñất có pH trên 5,5. Mặt khác sau khi ñưa nước vào ruộng ñất có
thể bị chua hơn nên bón vôi là một biện pháp quan trọng ở ñất lúa quá chua và
việc bón vôi phải ñược kết hợp với một chế ñộ bón phân hợp lý thì mới thu
ñược kết quả mong muốn nhất[14].
2.4.2. Lượng phân bón cho lúa ở các vùng trồng lúa chính
Liều lượng phân chuồng thường bón 7-10 tấn/ha, vụ mùa nên bón
nhiều hơn.
Lượng phân khoáng bón cho lúa phụ thuộc vào năng suất kế hoạch( ñặc
ñiểm của giống, loại hình cây), ñộ phì của ñất, các ñiều kiện khí hậu(mùa vụ)
và khả năng cân ñối với các loại phân khác. Giống năng suất cao cần bón
nhiều hơn so với các giống lúa thường, lúa ñịa phương, lúa vụ xuân thường
bón nhiều hơn lúa vụ mùa, trồng lúa trên ñất có ñộ phì cao cần giảm lượng
phân bón. Lượng bón thích hợp cho lúa theo bảng:
Do hệ số sử dụng phân ñạm của cây lúa không cao nên lượng ñạm cần
bón phải cao hơn nhiều so với nhu cầu. Lượng ñạm bón dao ñộng từ 60160kg/ha, với trình ñộ thâm canh hiện tại ñể ñạt năng suất 5 tấn/ha thường
bón 80-120kgN/ha. Tuy nhiên trên ñất có ñộ phì trung bình, ñể ñạt năng suất
6 tấn thóc/ha cần bón 160kgN/ha. Trên ñất phù sa sông Hồng, ñể ñạt năng
suất 7 tấn/ha cần bón 180-200kgN/ha. Các nước có năng suất lúa bình quân
cao trên thế giới(5-7 tấn thóc/ha) thường bón 150-200kgN/ha.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

14


Lượng phân bón cho lúa dao ñộng từ 30-100kg P2O5, thường bón 60kg

P2O5/ha. ðối với ñất xám bạc màu có thể bón 80-90kg P2O5/ha, ñất phèn có
thể cần bón 90-150kg P2O5/ha.
Lượng phân kali bón cho lúa phụ thuộc chủ yếu vào mức năng suất và
khả năng cung cấp kali của ñất. Các mức bón trong thâm canh lúa trung bình
30-90kg K2O/ha và mức bón trong thâm canh lúa cao 100-150kg K2O/ha,
trong ñó kali của phân chuồng và rơm rạ có hiệu suất không kém kali trong
phân hóa học. Trên ñất phù sa sông hồng khi ñã bón 8-10 tấn phân chuồng/ha
thì chỉ nên bón 30-90kg K2O/ha phân kali khoáng, ngay cả trong ñiều kiện
thâm canh lúa cao( Nguyễn Như Hà, 1999)
2.4.3. Phương pháp bón phân cho lúa
Cơ sở cho việc xác ñịnh phương pháp bón phân cho lúa
Thời kỳ bón ñạm ảnh hưởng lớn ñến sinh trưởng và năng suất lúa. Thời
kỳ bón ñạm phụ thuộc vào ñặc ñiểm giống lúa, mùa vụ, thành phần cơ giới
ñất và trình ñộ thâm canh. Không thể có một hướng dẫn chung về thời kỳ bón
ñạm cho tất cả các giống, mùa vụ và ñất trồng. Bón ñạm sớm tạo nhiều bông,
bón ñạm muộn tăng hạt là chủ yếu, bón ñạm vào giai ñoạn ñòng làm tăng tỷ lệ
protein trong hạt. Thời kỳ bón phân ñạm cho lúa thường gồm: bón lót và bón
thúc ñẻ nhánh, thúc ñòng ngoài ra có thể bón nuôi hạt.
Bón phân lót cho lúa
Bón phân lót trước cấy nhằm làm mạ sau cấy bén rễ nhanh, ñẻ nhánh
sớm và mạnh. Cần bón lót nhiều khi gieo cấy trong ñiều kiện nhiệt ñộ thấp,
cấy giống ngắn ngày hay ñẻ nhánh kém, mật ñộ gieo cấy thưa, trồng lúa trên
ñất có dung tích hấp thu lớn.
Trong bón phân cho lúa thường bón lót toàn bộ phân chuồng và phân
lân, một phần phân ñạm và kali. Thường bón lót phân chuồng trong quá trình
làm ñất, phân lân, phân kali cùng với phân ñạm bón trước khi cày bừa lần cuối.
Cây lúa hút khá nhiều lân trong các giai ñoạn sinh trưởng ñầu và giai
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

15



ñoạn cây con lúa bị khủng hoảng lân do vậy phân lân cần ñược bón lót toàn
bộ hoặc bón lót và thúc sớm. Phân lân nên bón rải ñều trên mặt ruộng trước
khi cầy bừa làn cuối ñể gieo cấy.
Nên bón lót nhiều phân kali trong các trường hợp sau: trồng giống ñẻ
nhánh nhiều hay ngắn ngày, lúa có hiện tượng bị ngộ ñộc sắt, ñất có khả năng
hấp thu cao hay thiếu kali, mưa nhiều, ngập nước sâu, khí hậu lạnh. Trong
thực tiễn còn chia tổng lượng phân kali ra bón thúc làm nhiều lần do lúa là
cây có yêu cầu cung cấp kali vào giai ñoạn rễ lúa ăn nổi trên bề mặt ñất-cuối
ñẻ nhánh ñến ñầu làm ñòng, kali cung cấp từ ñất và nước tưới thường giảm ñi
vào giai ñoạn ñẻ nhánh của cây lúa, cùng với tình trạng hydrosunfua, ion sắt
và các chất khác ức chế sự hút kali của cây ở giai ñoạn sinh trưởng cuối.
Thường dành 1/3- 2/3 tổng lượng N ñể bón lót cho cây lúa, tỷ lệ phân
dùng ñể bón lót tùy thuộc vào tính chất ñất, ñộ sâu cày bừa, ñiều kiện khí hậu,
thời gian sinh trưởng của cây lúa. Cần bón lót nhiều ñạm hơn khi cấy bằng mạ
già, các giống lúa ngắn ngày, lúa chét (lúa mọc lại từ gốc rạ).
Bón thúc ñẻ nhánh
Bón phân ñẻ nhánh cho lúa thường bón bằng phân ñạm hay phối hợp
thêm với một phần phân lân ( nếu còn chưa bón lót hết). Thời gian bón thúc
ñẻ nhánh vào khoảng 18-20 ngày sau gieo hoặc sau khi lúa bén rễ và hồi
xanh, vào khoảng 10-20 ngày sau cấy ( tùy thuộc mùa vụ) khi cây lúa bắt ñầu
ñẻ nhánh.
Trên ñất phèn và ñất quá chua, khả năng cố ñịnh lân của ñất rất mạnh
thì bón thúc lân cho lúa là cần thiết vì vừa nhằm hạ phèn và ñộc tố trong ñất
vừa cung cấp dinh dưỡng lân cho lúa. Việc kết hợp bón lót và thúc một phần
phân lân hòa tan trong nước cho lúa làm tăng hiệu quả sử dụng phân bón. Khi
bón thúc nên dùng các dạng lân hạt ñể tránh bám dính gây cháy lá.
Thường dành 1/2- 2/3 lượng N còn lại ñể bón thúc ñẻ nhánh nhằm làm
cho lúa ñẻ nhánh nhanh, tập trung và cũng ñể giảm lượng phân lót, tránh mất

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………

16


×