KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GD TRẺ
Tuần 01: QUÊ HƯƠNG CỦA BÉ
Tên hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
Đón trẻ, trò - Trò chuyện một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội, biết tên và đặc
chuyện
điểm của một số phổ cổ Hà Nội
TDS
HH, T2, C4, B3, B2.
Hoạt động LV NN LV PT NT
LV PT
LV PT
LV PT TC
học
TCXH
THẨM MĨ
Hoạt động
ngoài trời
Truyện:
Sự tích
thành
Cổ Loa
- Trò chuyện
về Hồ Gươm
– Lăng Bác
- Trò
chơi
kéo co
- Chơi với
dụng cụ
ngoài trời
- Vẽ về Hồ
Gươm
- Hát: Hà
Nội em yêu
- Ôn lại
- Chơi trò
các bài hát “Rồng rắn
trong chủ
lên mây”
đề.
Hoạt động
- Góc thiên nhiên: Trồng cây.
góc
-Góc xây dựng: Xây vườn rau củ.
-Ca sĩ tí hon: Biểu diễn các bài hát thuộc chủ đề.
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều
Hoạt động - Trò
- Hát các bài
- Tô màu
- dạy trẻ đọc
chiều.
chuyện
hát trong chủ tập tô
thơ trong
về các
đề.
chủ đề
cảnh đẹp
của quê
hương.
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
1
- Bật xa 35
cm, ném xa,
Chạy nhanh
lấy bóng
- Vẽ phong
cảnh yêu
thích
- Cô đọc cho
trẻ nghe các
câu truyện
thuộc chủ đề
Thứ ngày tháng năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: TRUYỆN “SỰ TÍCH THÀNH CỔ LOA”
I.Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ nắm được nội dung và ý nghĩa của câu truyện: Vua An Dương hiền lành nhân hậu nên khi xây
thành đã được rùa thần giúp đỡ, đặt tên cho câu chuyện là Thành Cổ loa.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về con người và quê hương Việt Nam.
II. Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục đầu giờ:
*Đón trẻ:
-Trò chuyện về cảnh đẹp quê hương, đất nước.
*Trò chuyện: Cô tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ,…
-Cho trẻ kể tên một số cảnh đẹp mà trẻ biết.
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về con người và quê hương Việt Nam.
*Điểm danh:
*Thể dục đầu giờ: HH, T2, C4, B3, B2.
HH:Thổi bóng bay.
T2: Tay đưa ngang, gập sau gáy.
C4: bước khụy chân trái, chân phải thẳng. Ngựoc lại.
B3: đứng nghiêng người sang 2 bên.
B2: Bật tách, khép chân.
2. Hoaït ñoäng học:
a. Mục đích và yêu cầu:
- Trẻ nắm được nội dung và ý nghĩa của câu truyện: Vua An Dương hiền lành nhân hậu nên khi xây
thành đã được rùa thần giúp đỡ, đặt tên cho câu chuyện là Thành Cổ loa.
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào về con người và quê hương Việt Nam.
b Chuẩn bị:
- Cô cho cháu làm quen với các nhân vật trong truyện.
- Tranh phông, nhân vật rời: Vua, cụ già, Rùa vàng, Sói, dân làng.
- Băng nhạc, máy casset
- Mũ rùa vàng
* Nội dung tích hợp: LVPTNT: - MTXQ: Trò chuyện về cảnh đẹp đất nước.
- Toán: So sánh To – Nhỏ.
c.Cách tiến hành:
**. Ổn định tổ chức, trò chuyện:
- Các con có biết nước Việt nam mình có những cảnh đẹp nào không?
- Các con đã được đi tham quan những cảnh đẹp ở đâu rồi?
- Có ai được đi Hà Nội chưa?
- Thế các bạn có biết Hà Nội có những cảnh đẹp nào?
- Có 1 thắng cảnh rất nổi tiếng ở Hà Nội, đó là thành Cổ Loa, các con hãy lắng nghe nhé!
**. Nội dung: Kể chuyện, đàm thoại:
* Cô kể lần 1: kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh họa.
- Cô giới thiệuý ngĩa câu chuyện: Vua An Dương hiền lành nhân hậu nên khi xây thành đã được rùa
thần giúp đỡ
* Cô kể lần 2 kết hợp tranh, đưa ra câu hỏi gợi ý.
- Đoạn 1: “ Thuở xưa ... sụp đổ tan tành”
Chuyện gì đã xảy ra sau một đêm, các con đoán thử xem?
- Đoạn 2: “Điều này ...văng vẳng bên tai”
Nhà Vua đã nghe thấy câu gì?
2
- on 3: Sỏng sm...lúe lờn
Cú iu gỡ xy ra vy?
- on 4: Cụ k tip phn cũn li
Gii thiu tờn truyn S tớch thnh C Loa
* Cụ k ln 3: kt hp nhõn vt ri trờn mụ hỡnh.
* m thoi:
Cụ va k cho cỏc con nghe cõu chuyn gỡ?
Trong truyn cú nhng ai?
Ti sao nh vua cho xõy thnh? Xõy lm gỡ?
Ai ó phỏ thnh ca nh vua?
Khi ng nh vua nghe vng vng bờn tai, nh vua ó nghe gỡ?
Ai ó giỳp nh vua?
Rựa vng ch cho nh vua cỏch gỡ?
Nh vua cú lm theo li rựa vng khụng?
Con ngh gỡ v c tớnh ca nh vua?
**. Trũ chi úng vai nhõn vt :
- Cụ eo m rựa v hi: Cho cỏc bn, cỏc bn cú bit tụi l ai khụng?
- Tụ rt mun giỳp nh vua, nh vua nh lm gỡ nh?
- Nhng m vua cú xõy c thnh khụng? Ti sao vy?
- Mỡnh cựng nhc nh vua lm gỡ trc nh? (kt hp cho chỏu i, chy vn ng).
- ! Cỏo ó b bt ri, mỡnh cựng ph nh vua xõy thnh nha (kt hp vn ng khiờng gch, g...)
- Cỏc bn cũn nh tụi ó tng gỡ cho nh vua khụng?
- Thnh xõy xong c t tờn l gỡ nh?
- Thụi tụi cho cỏc bn, tụi cng n cho nh vua tr v õy.
* kt thỳc: tng tng sỏng to: Cỏc con hóy ngh tip xem, thnh xõy xong ri mi ngi s lm
gỡ? (Chỏu núi theo suy ngh: T chc n mng, m hi mỳa hỏt...
3. Hoaùt ủoọng chuyeồn tieỏp
- Cho c lp hỏt " Yờu H Ni "
4 .Hot ng gúc:
- Gúc thiờn nhiờn: Trng cõy.
+Tr v nhúm chn nhúm trng. Phõn vai bn chi trng cõy. Tr chi.
-Gúc xõy dng: Xõy vn rau c.
+Tr v gúc chi chn nhúm trng. Tr xõy vn.
-Ca s tớ hon:
+Tr v gúc chi, phõn nhúm trng. Phõn cụng bn biu din vn ngh.
5. Hot ng ngoi tri:
- Chi trũ chi dõn gian: Cho tr ra sõn, chia lp thnh 2 i ng thnh 2 hng dc i din nhau,
2 ngi ng u vũng tay vo nhau cho chc, cỏc bn ng sau ụm eo bn phớa trc. Cho tr chi kộo
co.
6. V sinh, n tra, ng tra, n ph chiu:
- Cho tr ra tay, ra mt, v sinh cỏ nhõn trc khi n.
- Chun b bn, gh, chộn, bỏt cho tr n tra. Gd tr n khụng lm ri vi ra ngoi, n ht sut.
- Cho tr v sinh rng, ming, chun b chiu, gi, mựng cho tr ng tra.
- V sinh, ra mt sau khi ng dy.
- Th dc chiu.
- Chun b dựng cho tr n ph.
7. Hat ng chiu:
Dy hỏt: Mỳa vi bn Tõy nguyờn.
8. V sinh, nờu gng, tr tr.
- Cho tr ra tay, ra mt, tm. Giỏo dc tr cỏch ra tay, ra mt, tm sch s, lau khụ c th trc
khi mc qun ỏo.
- Chy túc cho tr.
3
- Cho lớp ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, trong ngày bạn nào ngoan sẽ
được 1 cờ bé ngoan, bạn nào không ngoan sẽ không được cờ. Tổ nào không có bạn không được cấm
cờ sẽ được tuyên dương và cho cấm cờ tổ.
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà khi đi học về.
Truyện: SỰ TÍCH THÀNH CỔ LOA
Thuở xưa, có một vị vua rất là nhân hậu, tên ông là An Dương Vương. Năm đó nhà vua cho
đắp 1 tòa thành thật kiên cố để chống giặc. Nhưng hể thành đắp đến đâu thì chỉ sau 1 đêm lại sụp đổ
tan tành. Điều này làm nhà vua rất là lo lắng và nói:
- “Sao ta xây thành mãi mà chẳng được”.
Nhà vua cho mời nhân dân đến hỏi thì được biết là ở đây có rất nhiều Cáo đến phá nên không
xây thành được.
Vua An Dương Vương buồn lắm, ngày đêm suy nghĩ. Một hôm vua ngủ thiếp đi, chợt nghe
văng vẳng 1 tiếng nói bên tai:
“ Sáng mai nhà vua hãy đợi ở bờ sông, có người đến giúp”.
Sáng sớm hôm sau, nhà vua ra bờ sông để đợi. Khi vừa tan sương mù, bỏng một tia sáng lóe
lên, một con Rùa vàng khổng lồ từ dưới mặt nước ngoi lên và nói:
“ Nhà vua có cần ta giúp gì không?”
“ Xin Rùa vàng chỉ cho ta cách xây thành.”
Rùa nói:
“Trong núi có một con Cáo rất phá phách, phải bắt nó mới xây được thành”.
Theo lời chỉ dẫn của Rùa vàng, nhà vua và quân lính đi vào núi và bắt được cáo. Rùa vàng còn
cho nhà Vua một cái móng của mình để làm nỏ thần giết giặc, sau đó biến mất.
Sau đó, Vua và dân làng bắt tay nhau cùng xây thành, người kéo gỗ, người thì khiêng đá, họ
làm việc rất vất vả.
Chẳng bao lâu tòa thành đã đắp xong, thành được đắp theo kiểu xoáy tròn như hình con ốc nên
gọi là thành Cổ Loa.
4
Thứ
ngày tháng năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Trò chuyện về Hồ Gươm – Lăng Bác
I/ Mục đích – Yêu cầu:
-Trẻ làm quen tên gọi và đặc điểm của Hồ Gươm – Lăng Bác qua hình ảnh.
-Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng ghi nhớ và óc quan sát.
-Giáo dục trẻ biết yêu quí, tự hào và mong muốn được đi tham quan Hồ Gươm – Lăng Bác
II/ Chuẩn bị:
- Hình ảnh Hồ Gươm – Lăng Bác.
- Tranh vẽ Hồ Gươm, Lăng Bác dán sẳn trên tường.
* Tích hợp: LVPTTM: hát “ Yêu Hà Nội”
III/ Tiến hành hoạt động:
* Hoạt động 1: ổn định
Hát “ Yêu Hà Nội”
Trò chuyện về bài hát.
* Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức
-Trò chơi “ Đi du lịch”
“ Hôm nay, chúng ta sẽ đi du lịch đến Hà Nội. Các con muốn đi bằng phương tiện gì?”
Đi phương tiện gì để ra Hà Nội nhanh nhất? ( Máy bay)
- Cô và trẻ giả làm máy bay, bay. ( Trẻ dang tay, làm máy bay,bay ù ù)
- Cô đóng vai hướng dẫn viên du lịch.
“ Các bạn ơi, chúng ta đã bay đến Hà Nội rồi. Xin chào tất cả các bạn của đoàn tham quan
Măng Non. Đầu tiên chúng ta sẽ tham quan 1 nơi rất là nổi tiếng của thủ đô Hà Nội”.
- Cô dẫn trẻ đến quan sát tranh Lăng Bác.
Có ai biết đây là đâu không?
Tại sao con biết?
Bạn nào biết về Lăng Bác kể cho cô và các bạn cùng nghe? – Trẻ chưa nói được, cô gợi ý.
Lăng Bác có gì? (Cây xanh, cỏ, lá cờ…)
Tại sao gọi là Lăng Bác? (Nơi yên nghỉ của Bác Hồ)
- Đây là Lăng Bác Hồ, mọi người rất yêu thương Bác, khi Bác mất người ta xây Lăng Bác cho
mọi người kính viếng.
- Hát và vận động bài “ Yêu Hà Nội”
- Đoàn tham quan tiếp tục đi đến 1 cảnh đẹp khác nhé!
- Dẫn trẻ đến màn hình: Mình đã đến đâu vậy? Tại sao con biết đây là Hồ Gươm?
Hồ Gươm có gì đẹp? Có gì mà con thích?
- Đây là hình ảnh về Hồ Gươm, Hồ Gươm có Tháp Rùa, nơi đây hàng năm có những con rùa
nổi lên trên mặt nước.
- Các con có biết vì sao có tên Hồ Gươm không?
Cô kể sơ lược sự tích Hồ Gươm cho trẻ biết.
- Cho trẻ xem thêm 1 số hình ảnh về cảnh đẹp của Hà Nội.
- Giáo dục cháu biết yêu quý Bác Hồ, yêu quý cảnh đẹp quê hương, không vức rác nơi công
cộng, biết chăm sóc cây xanh…
* Hoạt động 3: Trò chơi.
- Ghép tranh: Cho trẻ về thành từng nhóm 4 cháu, mỗi nhóm có một rỗ hình, mỗi trẻ chọn một
mảnh hình và ghép thành một bức tranh rồi nói đó là địa danh nào?
- Trò chơi “ về thăm Thủ Đô”: Trẻ làm đoàn tàu chạy theo tiếng nhạc, nhạc nhanh “ Xình
xịch” nhanh, nhạc chậm “ Xình xịch” chậm, dứt nhạc cô tả nhanh 1 địa danh, trẻ chạy về theo
lời mô tả và nói tên địa danh đó. -Cho trẻ chơi vài lần.
- Kết thúc: Trẻ làm máy bay bay về lớp
5
Thứ ngày tháng năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH
ĐỀ TÀI: VẼ VỀ HỒ GƯƠM
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành một bức tranh hoàn chỉnh về Hồ gươm
- Trẻ biết thể hiện nét đặc trưng của Hồ gươm với Tháp rùa, cầu Thê Húc.
- Tự hào về thủ đô Hà Nội.
II/ CHUẨN BỊ:
- Băng, đài, cat-xet
- Giấy vẽ, bút màu…
- Tranh mẫu của cô
* Tích hợp: LVPTTM: Yêu Hà Nội
III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:
HĐ1: .
- Cô và trẻ cùng vận động bài : Yêu hà Nội” và trò chuyện cùng trẻ về Hồ Gươm v,v...
- Cô hỏi trẻ những điều trẻ biết về Hồ Gươm?
HĐ2- QS và đàm thoại tranh mẫu
- Cho trẻ quan sát các tranh về Hồ Gươmvà đặt tên cho bức tranh
+ Trẻ quan sát và cùng nhận xét về nội dung tranh, về hình ảnh Tháp Rùa, cầu Thê Húc......
+ Nhận xét về màu sắc, bố cục của tranh
- Cho trẻ nêu ý định thực hiện :
Con sẽ vẽ những gì, con thực hiện như thế nào? Cô gợi ý trẻ cách vẽ và sắp xếp nội dung, bố
cục, màu sắc. Cho trẻ thực hiện.
3-. Cho trẻ thực hiện
Cô quan sát, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng chưa biết cách thực hiện. Lưu ý : sửa cho trẻ tư
thế ngồi
4. Nhận xét trưng bày SP
Cho một số trẻ giới thiệu về bức tranh của
6
Thứ ngày tháng năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HÁT: “ HÀ NỘI EM YÊU”
I. Mục đích – yêu cầu:
- Cháu thuộc và thể hiện phong cách yêu thương, nhẹ nhàng của bài hát, hát đúng giai điệu và
rõ lời bài hát “ Hà Nội em yêu”.
- Nghe và cảm nhận được tính chất giai điệu trong sáng, tình cảm bài hát “ Yêu Hà Nội”.
Cháu hiểu nội dung bài hát và bài nghe hát.
- Giáo dục các cháu biết yêu cảnh đẹp, quê hương, đất nước mình.
II. Chuẩn bị:
- Tranh thắng cảnh Hà Nội.
- Máy casset, băng nhạc không lời bài hát “ Yêu Hà Nội”
- Mỗi trẻ một thẻ cảnh Hà Nội ( Tháp Rùa, Chùa một cột, Hồ Tây…)
• Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về cảnh đẹp quê hương.
III. Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Dạy kỹ năng bài hát “ Hà Nội em yêu”
- Các con có thích đi thăm quê hương của mình không?
Lớp mình cùng làm đoàn tàu đi thăm thủ đô Hà Nội nhé! Hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”.
- Tới Hà Nội rồi ( Xem tranh về các thắng cảnh Hà Nội), các con xem Hà Nội có những thắng
cảnh nào nha!
- Hôm nay cô cũng có một bài hát nói về Hà Nội đó là bài “ Hà Nội em yêu” của Duy An
- Cô hát lần 1.
+ Bài hát nói về gì?
+ Bé mơ ước gì? (bé mơ 1 ngày nào đó được ra thăm Hà Nội, thăm Lăng Bác).
- Cô hát lần 2: Vỗ tay theo nhịp
- Cô cho lớp hát chung với cô.
- Trò chơi: “ Hà nội vui hát”
+ Yêu cầu: Mỗi trẻ chọn cho mình một thẻ có cảnh Hà Nội sau đó kết thành nhóm có hình
giống nhau. ( Trẻ lấy thẻ gắn lên ngực, rồi về theo nhóm có hình giống nhau).
+ L1: Cả lớp cùng hát.
+ L2: Nhóm hát.
+ L3: Một số bé thích hát lên thực hiện. động viên trẻ hát đúng, rõ lời bài hát, hát diễn cảm
( sửa sai nếu có)
- Cho trẻ hát nối đuôi nhau.
* Hoạt động 2: Nghe hát bài “Yêu Hà Nội”
- Các con hát rất hay, để thưởng cho các con, cô sẽ hát tặng các con nghe bài hát “ Yêu Hà
Nội” của nhạc sĩ Bảo Trọng.
L1: Cô hát diễn cảm kết hợp động tác minh họa.
- Cô vừa hát cho con nghe bài hát gì?
- Trong lăng có gì vậy?
- Bác Hồ là ai?
- Các con cố gắng học giỏ, mai sau lớn lên sẽ có dịp ra thăm Hà Nội quê hương yêu dấu.
L2: Cho trẻ nghe băng Casset có lời bài “Yêu Hà Nội” Cô hát, khuyết khích trẻ hát theo.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”
- Các con hát và vận động rất là hay. Bây giờ cô mời 1 bạn lên đội mũ chóp và lắng nghe bạn
mình hát và đoán tên bạn hát nhé.
- Cho trẻ chơi vài lần
7
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Bật xa 35 cm, ném xa ,
Chạy nhanh lấy bóng
I.Mục đích – u cầu:
-Trẻ biết bật xa, ném xa, chạy nhanh lấy bóng, trẻ tập chính xác từng động tác.
-rèn kỹ năng cho trẻ bật xa, ném xa, chạy nhanh. Rèn cho trẻ có đơi ch6an, tay khỏe mạnh, có
đơi mắt nhanh nhẹn.
- Gd trẻ tập thể dục để có sức khỏe tốt, siêng năng tập thể dục.
-Gd trẻ tập thể dục có 1 sức khoẻ tốt , siêng năng tập thể dục
II. Chuẩn bị:
- Hát
- Sân tập, bóng, vạch mức, trò chơi.
*Nội dung tích hợp: LVPTTM: hát “ Nhớ ơn Bác”
III. Các bước tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định:
- Cơ cho trẻ hát bài: Nhớ ơn Bác
- các con vừa hát bài hát gì vậy?
- Vậy các con biết Bác Hồ là ai khơng?
Đúng rồi đấy các con, Bác Hồ là vị lãnh tụ của Việt Nam, lúc Bác còn sống Bác bận rộn nhiều
cơng việc nhưng Bác ln quan tâm đến người dân nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng.Vậy
các con làm gì để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ?
Các con giỏi lắm, Vậy các con có biết ngày sinh nhật Bác Hồ là ngày nào khơng?
Các con ơi! Để mừng sinh nhật Bác, cơ cháu mình cùng tập bài thể dục để có sức khỏe tốt
như Bác Hồ.
* Hoạt động 2:
+ Khởi động: Đi vòng tròn – đi các kiểu chân – chạy chậm – chạy nhanh – về 3 hàng ngang.
+ Bài tập phát triển chung:
HH:Thổi bóng bay.
T2: Tay đưa ngang, gập sau gáy.
C4: bước khụy chân trái, chân phải thẳng. Ngựoc lại.
B3: đứng nghiêng người sang 2 bên.
B2: Bật tách, khép chân.
* Vận động cơ bản:
Hơm nay, cơ thấy các con tập rất là giỏi, cơ sẽ thưởng cho các con 1 bài tập bật xa 35cm, ném
xa, chạy nhanh lấy bóng.
Cơ làm mẫu lần 1: Trọn vẹn.
Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích: Các con đứng ngay vạch mức, mắt nhìn thẳng. Khi cơ hơ tư thế
chuẩn bị thì các con để 2 tay ở phía sau song song với nhau, tay các con phải thẳng, đầu gối
các con hơi chùn về phía trước, người các con hơi cong, khi cơ hơ bật thì các con bật mạnh về
phía trước, tay các con từ phía sau đưa lên phía trước, sau đó các con cúi xuống lượm bóng
bằng tay phải và ném thật mạnh về phía trước, khi ném các con đưa bóng từ đằng sau, đưa
bóng lên cao qua đầu và ném thật mạnh, sau đó các con chạy thật nhanhla61y bóng và về cuối
hàng và bạn khác tiếp theo cũng thực hiện như vậy cho đến cuối hàng.
Cơ làm mẫu lần 3: Hồn chỉnh.
Trẻ thực hiện:
- Cơ cho từng trẻ làm
- Cho các trẻ thi đua với nhau.
- Cơ chú ý động viên khi trẻ tập
8
Cô thấy hôm nay các con tập rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con 1 trò chơi: Chuyền bóng.
Luật chơi: Tổ nào chuyền bóng nhanh – tổ đó thắng.
Cách chơi: Cô phát mỗi tổ 1 quả bóng, khi cô hô chuyền bóng thì các con chuyền bóng từ bên
tay phải qua bên tay trái, bạn kế tiếp cũng nhận bóng bên tay phải chuyền qua tay trái, cứ như
vậy cho đến hết hàng rồi các con đổi tay từ trái chuyền bóng qua phải đến bạn kế bên cũng
như vậy. Tổ nào chuyền bóng về trước, tổ đó thắng.
Cô tiến hành cho trẻ chơi.
Cô chú ý sửa sai khi trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở sâu.
Kết thúc tiết học.
9
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- GD TRẺ
Tuần 02: BÁC HỒ KÍNH YÊU
Tên hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
Đón trẻ, trò - Trò chuyện về Bác Hồ. Trẻ biết được Bác Hồ là vị lãnh tụ cao
chuyện
nhất của nhân dân Việt Nam.
- Bác hồ có cuộc sống rất giản dị ( giới thiệu nhà sàn), Bác rất yêu
thiên nhiên, biết chăm sóc cho cây cối.
TDS
HH, T2, C4, B3, B2.
Hoạt động LV NN LV PT NT
LV PT
LV PT
LV PT TC
học
TCXH
THẨM MĨ
Hoạt động
ngoài trời
Hoạt động
góc
Thơ
Ảnh
Bác.
- Rèn
kỹ năng
rửa tay.
- Trò
chơi
kéo co
- Ôn nhận
biết các hình
học
- Làm dây
hoa trang
trí mừng
sinh nhật
Bác 19/05
- Chơi với
dụng cụ
ngoài trời
- Hát: Nhớ
ơn Bác
- Ôn lại
- Chơi trò
các bài hát nhảy dây
trong chủ
đề.
- Góc thiên nhiên: Trồng cây.
-Góc xây dựng: Xây Lăng Bác Hồ.
-Ca sĩ tí hon: biểu diển các bài hát trong chủ đề
Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ chiều
Hoạt động - Trò
- Hát các bài
- Tô màu
chiều.
chuyện
hát trong chủ tập tô
về Bác
đề.
Hồ
Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ
10
- Bật liên tục
qua 4-5 ô.
- Vẽ phong
cảnh yêu
thích
- dạy trẻ đọc - Cô đọc cho
thơ trong
trẻ nghe các
chủ đề
câu truyện
thuộc chủ đề
Thứ ngày tháng năm
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
THƠ : ẢNH BÁC
I.Mục đích-yêu cầu:
- Trẻ hiểu bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu
nhi
- Biết thể hiện giọng trang trọng khi đọc bài thơ. Trẻ đọc đúng thơ, tranh chữ to
- Qua bài học học trẻ biết phấn đấu chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
- Trẻ biết cách rửa tay, giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh tay, chân sạch sẽ.
II. Các hoạt động trong ngày:
1.Đón trẻ trò chuyện đầu giờ, điểm danh, thể dục đầu giờ:
*Đón trẻ:
-Trò chuyện về Bác Hồ.
-Trò chuyện về ngày sinh nhật của Bác.
*Trò chuyện: Cô tạo bầu không khí vui tươi, phấn khởi đón trẻ vào lớp và trao đổi với phụ huynh
về tình hình của trẻ,…
-Cho trẻ kể tên một số cảnh đẹp mà trẻ biết.
+Giáo dục: phải biết kính yêu Bác Hồ, phải chăm học giỏi.
*Điểm danh:
*Thể dục đầu giờ: HH, T2, C4, B3, B2.
HH:Thổi bóng bay.
T2: Tay đưa ngang, gập sau gáy.
C4: bước khụy chân trái, chân phải thẳng. Ngựoc lại.
B3: đứng nghiêng người sang 2 bên.
B2: Bật tách, khép chân.
3. Hoaït ñoäng học:
a. Mục đích và yêu cầu:
- Trẻ hiểu bài thơ, hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được tình cảm của Bác Hồ đối với các cháu thiếu
nhi
- Biết thể hiện giọng trang trọng khi đọc bài thơ. Trẻ đọc đúng thơ, tranh chữ to
- Qua bài học học trẻ biết phấn đấu chăm ngoan học giỏi để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ
b Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ thơ
- Tranh Bác Hồ với các cháu
- Tranh chữ to có gắn hình ảnh
- Bài hát" Nhớ ơn Bác "
* Nội dung tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về Bác Hồ
LVPTTM: Nhớ ơn Bác, “ Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ”.
c.Cách tiến hành:
* Ổn định - tổ chức
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài " Nhớ ơn Bác "
- CC vừa hát nói về ai ?
=> CC ạ ! Bác Hồ là vị lãnh tụ thiên tài của đất nước, Bác đã đưa dadát nước ta đi dến hoà bình, ấm
no, hạnh phúc, khi Bác còn sống tuy bận rất nhiều công việc nhưng bác vẫn luôn quan tâm đến các
cháu thiếu nhi.
* Nội dung
+ Gây hứng thú giới thiệu bài
- CC chú ý xem cô búc tranh gì đây ?
=> Đây là ảnh Bac hồ , chú Trần Đăng Khoa đã sáng tác ra bài thơ rất hayvề bức ảnh này đó là bài thơ
" Ảnh Bác "
+ Cô đọc diễn cảm
11
* Cụ c ln 1 : Trờn nn nhc nh kt hp iu b minh ho
* ND: Bi th núi v nh bn nh treo nh Bỏc H , trờn nh Bỏc l lỏ c thm ca t qucm hng
ngy bn nh thy Bỏc nh ang mm n ci...
* Cụ c ln 2: Kt hp tranh minh ho
+ m thoi- ging gii t khú
- Cụ va c cho cc bi th gỡ ?do ai sỏng tỏc ?
- Bi th núi v ai ?
- bỏc H l ai?
- Bỏc H yờu quý cỏc chỏu thiu nhi NTN ?
- Bn no hỏy c cõu th BH yờu quý cỏc chỏu thiu nhi ?
- BH cn dn cỏc chỏu iu gỡ ?
+ Chỏu hóy c cõu th th hin lũng kớnh yờu ca cỏc chỏu i vi Bỏc
- Cụ cho c lp c li nhng cõu th ú
=> CC , khi BH cũn sng mc dự bn rt nhiu cụng vic nhng Bỏc vn luụn quan tõmn cỏc chỏu
thiu nhi, Bỏc thng gi qu, gi th cho cỏc chỏu thiu nhi vo nhng ngy tt ca thiu nhi
- vy cc cú yờu BH khụng?
- t lũng yờu quý BH cc phi lm gỡ ?
-> CC phi chm ngoan hc gii, bit nghe li ụng b, cha m nh th mi xng ỏng l chỏu ngoan
BH
+ Dy tr c th
- Cụ cho c lp c 2- 3ln
- Cho nhúm tr c
- Cho cỏ nhõn tr c
- Cụ cho tr lờn sp xp tng bc tranh theo ý thớch ca tr, sau ú tr c theo ni dung bc tranh ú
=> Tr c cụ chỳ ý ng viờn tr c
* Cụ cho tr c tranh th ch to
- Cụ gii thiu tranh t v hỡnh nh cho tr
- Cụ c mu 1 ln
- Cụ cho c lp c
- cỏ nhõn c
3. Hoaùt ủoọng chuyeồn tieỏp
- Cho c lp mỳa " ờm qua em m gp BH "
4 .Hot ng gúc:
- Gúc thiờn nhiờn: Trng cõy.
+Tr v nhúm chn nhúm trng. Phõn vai bn chi trng cõy. Tr chi.
-Gúc xõy dng: Xõy Lng Bỏc H.
+Tr v gúc chi chn nhúm trng. Tr xõy Lng Bỏc.
-Ca s tớ hon:
+Tr v gúc chi, phõn nhúm trng. Phõn cụng bn biu din vn ngh.
5. Hot ng ngoi tri:
- Chi trũ chi dõn gian: Cho tr ra sõn, chia lp thnh 2 i ng thnh 2 hng dc i din nhau,
2 ngi ng u vũng tay vo nhau cho chc, cỏc bn ng sau ụm eo bn phớa trc. Cho tr chi kộo
co.
6. V sinh, n tra, ng tra, n ph chiu:
- Cho tr ra tay, ra mt, v sinh cỏ nhõn trc khi n.
- Chun b bn, gh, chộn, bỏt cho tr n tra. Gd tr n khụng lm ri vi ra ngoi, n ht sut.
- Cho tr v sinh rng, ming, chun b chiu, gi, mựng cho tr ng tra.
- V sinh, ra mt sau khi ng dy.
- Th dc chiu.
- Chun b dựng cho tr n ph.
7. Hat ng chiu:
Dy hỏt: ờm qua em m gp Bỏc H.
8. V sinh, nờu gng, tr tr.
12
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt, tắm. Giáo dục trẻ cách rửa tay, rửa mặt, tắm sạch sẽ, lau khô cơ thể trước
khi mặc quần áo.
- Chảy tóc cho trẻ.
- Cho lớp ngồi 3 tổ, cấm cờ bé ngoan. Cô cho trẻ nhận xét lẫn nhau, trong ngày bạn nào ngoan sẽ
được 1 cờ bé ngoan, bạn nào không ngoan sẽ không được cờ. Tổ nào không có bạn không được cấm
cờ sẽ được tuyên dương và cho cấm cờ tổ.
- Trả trẻ: GD trẻ biết thưa cô, thưa ba mẹ, ông bà khi đi học về.
13
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài : ôn nhận biết các hình học
I.Mục đích yêu cầu
-Trẻ nhận biết và phân biệt chính xác hình tròn , hình vuông , hình tam giác , hình chữ nhật
.
-Trẻ có các kỹ năng lăn hình , đếm cạnh so sánh sự khác biệt giữa các hình , sử dụng đúng
từ tóan học .
-Gd trẻ chú ý trong giờ học , hăng hái phát biểu bài .
II.Chuẩn bò :
• ngoài giờ : hát , đọc thơ .
• trong giờ : hình tròn , vuông , chữ nhật , tam giác .
Nội dung tích hợp : LVPTTM : bài hát trong chủ điểm
LVPTNN :ảnh Bác
LVPTNT: Tìm hiểu về Bác Hồ
III.Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1 : ổn định.
Xin chào các bạn , mình tên là Mi Mi mình học lớp chồi 2 , hôm nay mình mang tặng cho
lớp các bạn 1 một món quà .
Các con nhìn xem bạn Mi Mi đã tặng cho lớp mình gì vậy ?
Vậy các con đếm xem bao nhiêu hình ?
Cô đố các con hình nào lăn được ?
Vậy hình nào không lăn được ?
Vì sao không lăn được ?
Đúng rồi , các con trả lời rất là giỏi , để các con biết rõ hơn về hình vuông , tam gíac , hình
tròn , hình chữ nhật thì giờ học hôm nay cô sẽ ôn nhận biết các hình học .
Hoạt động 2 : nội dung trọng tâm
Cô đố các con cô có hình gì đây ?
Hình tròn có màu gì ?
Vì sao con biết đó là hình tròn
Hình tròn là 1 hình vòng tròn kép kính
Hình tròn có lăn được không ?
Bạn nào lên lăn cho cô và các bạn cùng xem
Cô có hình gì nữa đây ?
Hình vuông có màu gì ?
Vì sao con biết đó là hình vuông ?
Cô dùng thướt đo cho các cháu xem
Thế hình vuông có lăn được không ?
Vì sao ?
Các con nhìn xem cô có hình gì nữa đây ?
Hình tam gíac có màu gì ?
Hình tam giác có mấy cạnh ?
Có mấy góc ?
14
hình tam có lăn được không ?
vì sao ?
còn hình gì nữa đây ?
hình chữ nhật có màu gì ?
hình chữ nhật có mấy cạnh ?
2 cạnh này như thế nào ?
2 cạnh này như thế nào ?
Vậy hình chữ nhật có lăn được không ?
Vì sao không lăn được ?
Hoạt động 3 : kiểm tra sát xuất
Cô mời cô mời
Cô mời bạn nào chọn cho cô hình mà có 2 cạnh dài , 2 cạnh ngắn
Con hãy chỉ cho cô biết đâu là 2 cạnh dài , 2 cạnh ngắn
Con đã chọn được hình gì ?
Thế hình chữ nhât có màu gì ?
Vậy con cho cô biết hình chữ nhật có lăn được không ?
Vì sao con biết không lăn được ?
Cô đặt câu hỏi tương tự cho trẻ chọn
Hoạt động 4 : luyện tập
Trò chơi : về đúng nhà
Luật chơi : trẻ về đúng nhà theo thẻ
Cách chơi : cô phát mỗi trẻ 1 tấm thẻ ,có hình khác nhau , cô đặt 3 ngôi nhà có hình khác
nhau , ở 3 góc khác nhau , sau khi kết thúc bài hát trẻ chạy về nhà của mình theo thẻ , trẻ
nào về nhà sai ra 1 lần chơi , sau đó đổi thẻ
Cô cho cả lớp cùng chơi
Trò chơi : thi xem tổ nào nhanh
Luật chơi : tổ nào lấy được nhiều hình thì tổ đó thắng
Cách chơi : cô chia lớp thành 3 tổ , tổ 1 chọn hình vuông , tổ 2 hình chữ nhật , tổ 3 hình tam
gíac , sau thời gian 2 phút tổ nào lấy nhanh và nhiều hình tổ đó thắng
Cô cho trẻ chơi
Trò chơi : đi tìm hình
Luật chơi : trẻ tìm đúng hình
Cách chơi : cô cho 1 số trẻ đi tìm hình mà cô yêu cầu , trẻ nào tìm được nhiều trẻ đó được
khen
Cô cho trẻ chơi
Cho trẻ hát : nhớ ơn Bác
Kết thúc tiết học
15
----*-*-*-*---Thời gian thực hiện: Thứ 4, ngày tháng năm 201
Lónh vöï c phaù t trieån TCXH
Đề tài: LÀM DÂY HOA TRANG TRÍ LỚP MỪNG SINH NHẬT BÁC 19/5
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
- Trẻ biết vẽ, dán những bông hoa làm dây hoa để trang trí lớp chẩn bị mừng sinh nhật Bác Hồ.
- Trẻ có kỹ năng vẽ, bôi hồ, dán, xâu dây hoa.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý sản phẩm mình làm ra. Trẻ biết yêu kính và biết ơn Bác Hồ.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh mẫu: Một số hoa dây dán, vẽ, xâu thành dây.
- Giấy, bút màu, hồ dán cho trẻ
- Băng catset có các bài hát về chủ đề.
* Tích hợp: MTXQ: trò chuyện về quê hương, đất nước, các danh lam thắng cảnh.
ÂN: hát “Nhớ ơn Bác”, nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Trò chuyện, ổn định:
- Cô và trẻ cùng hát bài: “Nhớ ơn Bác”, nhạc và lời: Phan Huỳnh Điểu.
- Cô và trẻ trò chuyện:
- Bác Hồ là ai?
- Bác Hồ còn sống hay đã mất?
- Lăng Bác đặt ở đâu?
- Tình cảm của bé đối với Bác Hồ như thế nào?
- Ngày sinh nhật của Bác Hồ là ngày nào?
- Hôm nay sắp đến ngày sinh nhật của Bác rồi, các con sẽ tặng quà gì cho Bác để tỏ lòng biết ơn Bác?
* Giới thiệu mẫu:
Cô cho cháu quan sát một số dây hoa cô vẽ, cắt dán, xâu dây hoa và nhận xét.
Cô gợi ý cho cháu thực hiện: Muốn có dây hoa thì bé bôi hồ dán những bông hoa lên tấm tranh, sau đó
xếp những tấm tranh thành dây. Hoặc cô cắt sẵn những lá cờ thành dây, con sẽ vẽ hoặc dán những
bông hoa lên,sau đó đem trang trí lên góc nghệ thuật để chuẩn bị mừng sinh nhật Bác.
2. Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ tiến hành vẽ, xé dán, xâu dây hoa.
- Cô gợi ý, hỏi ý định của trẻ và giúp trẻ hoàn thành sản phẩm.
- Cô nhận xét chung sản phẩm của trẻ trong cả lớp.
3. Nhận xét sản phẩm
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho trẻ quan sát, chọn một số sản phẩm đẹp.
- Cho trẻ nhận xét.
- Tuyên dương trẻ có bài vẽ đẹp.
- Hát bài “Mừng sinh nhật” nhạc nước ngoài.
16
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Đề tài: Nhớ Ơn Bác
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhớ được tên bài hát là: "Nhớ ơn Bác " của nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu, nhớ được vận
động, hát thuộc chính xác bài hát, hát nhịp nhàng theo nhạc.
- Trẻ nhớ được tên bài hát đã nghe "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh" của nhạc sĩ Phong Nhã.
- Trẻ nhớ được vận động cơ bản bài "Nhớ ơn Bác ".
II. Chuẩn bị:
- Đàn máy băng casset.
- Các loại nhạc cụ: Phách tre, trống lắc, gáo dừa....
- Tranh ảnh về Lăng Bác Hồ.
* Tích hợp: LVPTNT: Trò chuyện về Bác Hồ
III. Tiến Hành:
1. Hoạt động 1: Bé đến thăm lăng bác
Cô cho trẻ xem tranh hoặc một đoạn phim về lăng Bác. Trò chuyện với trẻ về Lăng Bác.
Giới thiệu với trẻ về Bác Hồ.
- Thế các con có biết Bác Hồ là ai không?
- Bác Hồ là vị lảnh tụ của đất nước Việt Nam chúng ta. Đặc biệt Bác Hồ rất yêu thương các
cháu thiếu nhi. Hôm nay để tưởng nhớ đến Bác Hồ cô sẽ dạy các con bài hát "Nhớ ơn Bác "
của nhạc sĩ Phạm Huỳnh Điểu.
2. Hoạt động 2: Nhớ ơn Bác
Cô đàn và hát cho trẻ nghe một lần.
Trò chuyện với trẻ về bài hát cô vừa hát.
Đàn và hát từng đoạn cho trẻ hát theo. Cô và trẻ cùng đàn và hát vài lần. Có thể cho từng
nhóm hát với cô.
3. Hoạt động 3: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
Cô giới thiệu với trẻ bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh.
- Lần 1: Cô hát + Đàn.
=> Đàm thoại nội dung bài hát
- Lần 2: Cô mở máy + gõ phách tre (trẻ có thể hát cùng cô).
Trò chơi: Thỏ nghe hát, nhảy vào chuồng.
17
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Bật liên tục vào 4-5 vòng
I. Mục đích và yêu cầu.
- Ôn cho trẻ kỷ năng vận động bật liên tục vào 4-5 vòng. Khi bật trẻ thực hiện đúng và không
dẫm vào cạnh vòng
- Phát triển các tố chất vận động, phát triển cơ tay cơ chân và khả năng định hướng trong
không gian
- Trẻ biết chú ý nhìn cô làm
- Phát triển cơ chân và các tố chất vận động khéo léo, mạnh dạn
- Giáo dục trẻ biết chú ý nghe cô, trật tự trong giờ học
II. Chuẩn bị.
- 10 vòng có đường kính 0,4m
- Túi cát cái bia ( để chơi trò chơi)
* Tích hợp: LVPTTM: Các bài hát thuộc chủ đề.
III. Tiến hành hoạt động:
A. Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi kiểng chân-> đi thường-> đi gót chân-> đi thường-> đi
khom lưng-> đi dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> về đội hình dọc->
hàng ngang tập hợp BTPTC.
B. Trọng động.
1. Bài tập phát triển chung
HH:Thổi bóng bay.
T2: Tay đưa ngang, gập sau gáy.
C4: bước khụy chân trái, chân phải thẳng. Ngựoc lại.
B3: đứng nghiêng người sang 2 bên.
B2: Bật tách, khép chân.
2. Vận động cơ bản
- Hôm trước cô đã dạy cho các con thực hiện vận động gì?
- Bạn nào còn nhớ thực hiện lại cho các bạn cùng xem. Mời 1-2 trẻ
- Cô nhấn mạnh khi bật phải bật liên tục không chạm vòng rơi nhẹ nhàng
* Trẻ thực hành:
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
- Cô quan sát sửa sai khen ngợi trẻ
3. Trò chơi vận động.
- Cho trẻ chơi trò chơi bắn bia
- Trẻ chơi 2-3 lần
C. Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng thả lỏng tay chân.
* Kết thúc: nhận xét và tuyên dương
18
19