Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề đáp án Lý vào lớp 10 http://violet.vn/thcs nguyenvantroi hochiminh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.09 KB, 4 trang )

/>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH PHÚ YÊN
ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI TUYỂN SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN
NĂM HỌC 2008-2009

Môn thi : VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
---------------------------

Câu 1:( 4,0 điểm)
Có ba điện trở giống nhau R 1 = R2 = R3 = R được mắc với nhau rồi mắc nối tiếp với 1 Ampe
kế vào một nguồn điện hiệu điện thế U không đổi. Ampe kế có điện trở rất nhỏ, số chỉ của Ampe kế
cho biết cường độ dòng điện trong mạch chính.
1. Hỏi có mấy cách mắc mạch điện? Tính điện trở tương đương của mỗi mạch.
2. Người ta thấy có một mạch điện mà số chỉ của Ampe kế là nhỏ nhất và bằng 0,3 A. Đó là
mạch điện nào? Tìm số chỉ của Ampe kế trong các cách mắc mạch điện khác.
Câu 2:(4,0 điểm)
Một thấu kính hội tụ quang tâm O, tiêu cự f = 10 cm (f = OF = OF’).
1. Điểm sáng S nằm cách trục chính 2 cm và cách thấu kính 5 cm. Dựng ảnh S’ và dùng kiến
thức hình học xác định vị trí , tính chất của ảnh S’.
2. Vật sáng AB có dạng hình mũi tên cao 2 cm đặt vuông góc với trục chính và cách quang
tâm một đoạn OA = 20 cm (A nằm trên trục chính) . A’B’ là ảnh của AB cho bởi thấu kính .
Cho : d = OA ; d’ = OA’ .
1
1 1
A' B '
d'
Sử dụng các công thức :
+ =



=
.
f
d d'
AB
d
Tính d’ và A’B’. Vẽ ảnh A’B’ .
Câu 3:(4,0 điểm)
Một bếp điện tiêu thụ công suất P = 1,1 kW được dùng ở mạch điện có hiệu điện thế U=120V.
Dây nối từ ổ cắm vào bếp có điện trở r = 1 Ω .
1. Tính điện trở R của bếp.
2. Tính nhiệt lượng toả ra ở bếp điện khi sử dụng liên tục bếp trong thời gian nửa giờ.
Câu 4:(4,0 điểm)
Một người mắt tốt có thể nhìn rõ các vật cách mắt 20 cm trở ra (điểm cực viễn ở vô cực).
Người này sử dụng một kính lúp có số bội giác 2,5x để quan sát các vật nhỏ. Hỏi phải đặt vật trong
khoảng nào trước kính để mắt có thể nhìn rõ ảnh, biết mắt đặt sau kính và cách kính 10 cm.
Câu 5: (4,0 điểm)
Ở đầu hai đường dây tải điện gắn một máy tăng thế với các cuộn dây có số vòng là 500 vòng
và 11000 vòng. Ở cuối đường dây gần nơi sử dụng điện đặt một máy hạ thế với các cuộn dây có số
vòng là 132000 vòng và 1320 vòng. Hiệu điện thế đặt vào cuộn sơ của máy tăng thế là 1000 V, công
suất tải đi là 110 KW.
1. Tìm hiệu điện thế của mạch điện ở nơi sử dụng điện.
2. Tìm công suất hao phí trên đường dây tải điện, biết rằng điện trở tổng cộng của đường dây
là 100Ω.
Cho hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ của máy tăng thế bằng hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ
của máy hạ thế.
-----------HẾT---------

Họ và tên thí sinh:………………………………………Số báo danh :…………………………………………

Chữ ký giám thị 1:………………………..…………….Chữ ký giám thị 2:………………...............................
.. SỞ GD & ĐT PHÚ YÊN


/>***

KỲ THI TUYỂN SINH THPT NĂM HỌC 2008 -2009
MÔN : VẬT LÝ - Chuyên
------ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM THI
Bản hướng dẫn chấm gồm 04 trang
I- Hướng dẫn chung:
1- Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng
phần như hướng dẫn quy định.
2- Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) so với thang điểm hướng dẫn chấm phải bảo đảm
không sai lệch với hướng dẫn chấm và được thống nhất thực hiện trong Hội đồng chấm thi.
3 - Nếu sai hoặc thiếu đơn vị từ 01 đến 02 lần thì trừ 0,25 điểm; từ 03 lần trở lên trừ 0,5
điểm.
3- Điểm toàn bài thi không làm tròn số.
II- Đáp án và thang điểm:
Câu
Câu1.

Đáp án

Điểm
4,0 đ

1.


(2,0đ)

a)

Ra = 3R

0,50

b)

Rb = 1,5R

0,50

c)

Rc =

2
R
3

0,50

d)

Rd =

R

3

0,50

Thí sinh có thể không vẽ hình nhưng phải nói rõ cấu tạo của từng
mạch điện cụ thể.
2.
(2,0đ)

Câu 2.
1.

Vậy Ra > Rb > Rc > Rd , nghĩa là Ra lớn nhất thì Ia nhỏ nhất = 0,3 A
Suy ra U = IaRa = 0,3 . 3R = 0,9 R.
U
Ib =
= 0,6 A
Rb
U
Ic =
= 1,35 A
RcS '
U
Id =
= 2,7 A
I
S
Rd
A' , F


A

O

F'

0,25
0,25
0,50
0,50
0,50

4,0 đ


/>(2,0đ)

0,50
Vẽ hai trong ba tia sáng đặc biệt :
- Tia tới song song trục chính thì tia ló qua F’
- Tia tới đến O thì tia ló truyền thẳng.
- Tia tới qua F thì tia ló song song trục chính.
Kẻ SA vuông góc với trục chính tại A, kẻ S’A’ vuông góc trục chính tại
A’.
1
Vì SI//OF’ và SI = 5 cm = OF’ ⇒ SI là đường trung bình của ∆ S’OF’
2
SA//SA’ ⇒ SA là đường trung bình của ∆ A’S’O
⇒ OA’ = 10 cm
⇒ OA = 4 cm

Kết luận: S’ là ảnh ảo cách trục chính 4 cm và cách thấu kính 10 cm.
2.
(2,0đ)

B

0,50
F'

A

0,50
0,50
0,50

F

A'

O
B'

df
d =
= 20 cm = d
d− f
d'
A’B’ =
AB = AB = 2cm.
d

Kết luận: A’B’ là ảnh thật, cao bằng vật, cách O 20 cm.

0,50

'

Câu 3.
1.

Gọi R là điện trở của bếp : I =

U
R+r

U 2
) = 1100 W
R+r
Ta được phương trình : 11R2 – 122R + 11 = 0
Ta có : P = RI2 = R(

2.

1
Giải phương trình được 2 nghiệm : R1 = 11 Ω ; R2 =

11
Lập luận để loại R2 vì Nếu lấy R2 thì U = PR = 10V.Vô lý.
Kết luận : R = 11 Ω .
Q = Pt = 1100 x 30 x 60 =1980000J = 1980kJ


0,50
0,50
4,0 đ
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
1,00


/>Câu 4.

4,0 đ
B'
I

B

0,50
A' , F

A

O

F'

25

= 2,5 ⇒ f = 10 cm
f
Muốn nhìn rõ thì ảnh A’B’ phải là ảnh ảo, cách mắt 20 cm trở ra, tức là ảnh
cách kính 10 cm trở ra.
Suy ra vật AB đặt từ O đến F.
A’B’ ở vô cực: AB ở F ⇒ d1 = f = 10 cm .
A’B’ cách O 10 cm tức là A’B’ ở F (d’2 = f).
Từ hình vẽ :
AB
OA
d d
=
= =
∆ OA’B’ :
(1)
A' B ' O ' A' d ' f
OI
AB
OF '
f
1
=
=
=
=
∆ F’A’B’ :
(2)
A ' B ' A ' B ' A ' F ' d '+ f 2
f
Từ (1) và (2) : d = = 5cm.

2
Kết luận: 5cm ≤ d ≤ 10 cm.
Tiêu cự kính lúp: G =

Câu 5.
1.

0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
4,0 đ

*) Máy tăng thế : n1 = 500 vòng ; n2 = 11000 vòng ; U1 = 1000V

0,50

n2
11000
U=
.1000 = 22000V
n1 1 500
*) Máy hạ thế : n1 = 132000 vòng; n2 = 1320 vòng ; U1 = 22000V.
n2
1320
U2 =
U1=
.22000 = 220V

n1
13200

1,00

U2 =

2.

0,50

2

p2
 110000 
Php = R 2 = 100 
÷ = 2500W.
U
 22000 
= Hết =

0,50
1,00

1,00



×