Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề thi học kì mon Hóa học 9 2(10 11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.38 KB, 7 trang )

Nội dung kiến thức
Nhận biết
1. Phi kim
(Axit cacbonic và
muối cacbonat;
Silic ; Sơ lược
BHTTH)
2. HidrocacbonNhiên liệu
3. Dẫn xuất của
hidrocacbon

TN
2câu
0,5đ

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TL TN
1câu
0,25đ

2 câu
0,5đ

2câu
0,5đ

2 câu
0,5đ



1 câu
0,25đ

TL
TN
1 câu
2,0đ

1 câu

1câu
0,25đ

4. Tổng hợp các nội
dung trên

Cộng

1 câu

6 câu
1, 5
điểm
15%

4 câu
1 điểm
10%


Nội dung kiến thức
Nhận biết
TN
1. Phi kim
(Axit cacbonic và
muối cacbonat;
Silic ; Sơ lược
BHTTH)
2. HidrocacbonNhiên liệu
3. Dẫn xuất của
hidrocacbon
4. Tổng hợp các nội
dung trên
Cộng

TL

Vận dụng mức
Cộng
độ cao
TN
TL
1câu
5 câu
0,25đ
2 điểm
20%

1 câu 1 câu


0, 25đ
20% 2, 5%

2 câu

50%

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TL TN

TL

TN

TL

1 câu
0, 25đ
2,5%

Vận dụng mức
độ cao
TN
TL

5 câu


40%
4 câu

10%
1 câu

30%
15 câu
10đ
100%

Cộng


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học: 2010– 2011.
MƠN THI: HỐ HỌC 9.
Thời gian: 45phút (Khơng kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng bằng điền một chữ cái A hoặc B, C, D vào bảng sau:
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Đ.án

12

1/- Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo ứng với chất có cơng thức phân tử C2H6O?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
2/- Để xác định một chất X là chất hữu cơ hay chất vơ cơ, người ta thường dựa vào:
A. Trạng thái tồn tại
B. Thành phần ngun tố
C. Màu sắc
D. Độ tan trong nước
3/- Cho ngun tử của nbun tố X có 3 lớp electron, lớp ngồi cùng có 1e. Vậy X là ngun tố hóa
học nào ?
A. Na
B. Mg
C. Ca
D. K
4/- Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi là:
A. Phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng thế
5/- Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi?
A. C2 H2
B. CH4
C. C2H4
D. C2H6

as
6/- Cho phản ứng : CH4 + Cl2 → ? + HCl. Sản phẩm còn lại của phản ứng là chất
nào ?
A. CH3
B. CH4
C. CH3Cl
D. CH4Cl
7/- Chất nào có khả năng làm mất màu brom lỏng khi có mặt bột sắt và đun nóng.
A. CH3 – O – CH3
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. C6H6
o
8/- Trên nhãn chai rượu có ghi 35 có nghóa là gì ?
A. Nhiệt độ sôi là 35o C
B. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu
C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35oC
D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu
9/- Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra ?
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dòch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dòch mất màu, mẫu Na tan
dần
10/- Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan ( đktc ) thu được bao nhiêu lít khí cacbon đioxit ?
A. 11,2 lit
B. 22,4 lit
C. 4,48 lit
D. 44,8 lit
11/- Trường hợp nào sau đây không sinh ra chất kết tủa?

A. Ca(OH)2 dư + CO2
B. Na2CO3 + dung dòch Ca(OH)2
C. NaHCO3 + dung dòch HCl
D. NaHCO3 + dung dòch Ba(OH)2
12/- Phản ứng giữa chất béo và dung dòch kiềm là phản ứng:
A. Thế
B. Cộng
C. Trung hòa
D. Xà phòng hóa


13/- Nếu dùng dung dòch Brom có thể nhận biết được chất nào sau đây ?
A. C2H2
B. CH4
C. C6H6
D. CO2
14/- Trong các chất sau chất nào khi cháy tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2?
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
15/- Cần bao nhiêu lit dd Brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 0,05 lit
B. 0,1 lit
C. 0,01 lit
D. 0,001 lit
16/- Biết 0,1 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dòch brom 2M. A là hiđrocacbon nào
sau đây:
A. CH4
B. C2H2

C. C6H6
D. C2H4
II. TỰ LUẬN: (6 đ)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo:, CH4, C2H2, C2H4 , C2H5Cl (2đ)
Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (2đ)
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5
CH3COONa
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ A, thu được 2,24 lit CO 2 (đktc) và 1,8g H2O. Biết
tỉ khối hơi của A đối với hiđro là 23. (2đ)
a. Xác đònh công thức phân tử A?
b. Viết các công thức cấu tạo của A. Viết phương trình hóa học khi cho A tác dụng với kali
hiđroxit.
(Cho: C = 12; H = 1; Br = 80, O =16, Na = 23 )
-------Hết------Đốt cháy hoàn toàn 23 gam hợp chất hữu cơ A gồm các nguyên tố C; H; O thu được 44 gam CO 2
và 27 gam H2O. Biết phân tử khối của A là 46.
Hãy xác đònh công thức phân tử của A


MA TRẬN
Nội dung kiến thức
Nhận biết
TN
2cu
0,5đ

1. Phi kim
(Axit cacbonic v
muối cacbonat;
Silic ; Sơ lược
BHTTH)

2. Hidrocacbon-Nhin 2 cu
liệu
0,5đ
3. Dẫn xuất của
hidrocacbon

2 cu
0,5đ

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TL TN
1cu
0,25đ

TL
1 cu
2,0đ

TN

2cu
0,5đ

1 cu


1 cu

0,25đ

1cu
0,25đ

4. Tổng hợp cc nội
dung trn

Cộng

TL

Vận dụng mức
Cộng
độ cao
TN
TL
1cu
5 cu
0,25đ
2 điểm
20%

1 cu

6 cu
1, 5
điểm
15%


4 cu
1 điểm
10%

1 cu

20%

1 cu
0, 25đ
2, 5%

2 cu

50%

1 cu
0, 25đ
2,5%

5 cu

40%
4 cu

10%
1 cu

30%
15 cu

10đ
100%


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học:2010– 2011.
MÔN THI: HÓA HỌC 9. (Đề 1)
Thời gian: 45phút (Không kể thời gian phát đề)
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3đ)
Hãy chọn câu trả lời đúng điền vào bảng sau:
Câu 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đ.án
1/- Phản ứng đặc trưng của liên kết đôi là:
A. Phản ứng oxi hóa khử
B. Phản ứng cháy
C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng thế
2/- Chất nào sau đây trong phân tử có liên kết đôi?
A. C2 H2
B. C2H4

C. CH4
D. C2H6
as
3/- Cho phản ứng : CH4 + Cl2 → ? + HCl. Sản phẩm còn lại của phản ứng là chất nào ?
A. CH3
B. CH4
C. CH3Cl
D. CH4Cl
4/- Chất nào có khả năng làm mất màu brom lỏng khi có mặt bột sắt và đun nóng .
A. CH3 – O – CH3
B. C2H5OH
C. CH3COOH
D. C6H6
o
5/- Trên nhãn chai rượu có ghi 35 có nghĩa là gì ?
A. Nhiệt độ sôi là 35o C
B. Trong 1000 ml rượu và nước có 35 ml là rượu
C. Phải để chai rượu ở nơi có nhiệt độ là 35oC
D. Trong 1000 ml rượu và nước có 350 ml là rượu
6/- Khi cho mẫu Na vào cốc đựng rượu etylic thì hiện tượng gì xảy ra ?
A. Có bọt khí thoát ra, mẫu Na tan dần
B. Kết tủa trắng, mẫu Na tan dần
C. Dung dịch có màu xanh, mẫu Na tan dần
D. Dung dịch mất màu, mẫu Na tan dần
7/- Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (đktc) thu được bao nhiêu lít khí cacbon đioxit ?
A. 11,2 lit
B. 22,4 lit
C. 4,48 lit
D. 44,8 lit
8/- Phản ứng giữa chất béo và dung dịch kiềm là phản ứng:

A. Thế
B. Cộng
C. Trung hòa
D. Xà phòng hóa
9/- Nếu dùng dung dịch Brom có thể nhận biết được chất nào sau đây ?
A. C2H2
B. CH4
C. C6H6
D. CO2
10/- Trong các chất sau, chất nào khi cháy tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2?
A. CH4
B. C2H4
C. C2H2
D. C6H6
11/- Cần bao nhiêu lit dd Brom 0,1M để tác dụng hết với 0,224 lít etilen ở điều kiện tiêu chuẩn ?
A. 0,05 lit
B. 0,1 lit
C. 0,01 lit
D. 0,001 lit
12/- Biết 0,1 mol hiđrocacbon A làm mất màu 100ml dung dịch brom 2M. A là hiđrocacbon nào sau
đây:
A. CH4
B. C2H2
C. C6H6
D. C2H4
II. TỰ LUẬN: (7 đ)
Câu 1: Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức : CH4, C2H2, C2H4 , C2H5Cl (2đ)
Câu 2: Viết phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển đổi sau (ghi rõ điều kiện phản ứng): (2đ)
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH → CH3COOC2H5



CH3COONa
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 4,6g hợp chất hữu cơ A, thu được 4,48 lit CO2 (đktc) và 5, 4g H2O. Biết tỉ
khối hơi của A đối với hiđro là 23. (3đ)
a. A gồm những nguyên tố hóa học nào ?
b. Xác định công thức phân tử A?
c. Viết các công thức cấu tạo của A, biết A phản ứng được với Na.
(Cho: C = 12; H = 1; Br = 80, O =16, Na = 23 )
-------Hết------...........................................................................................................................................................................
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM: 0,25đ x 12 = 3đ
Câu 1
Đ.án C

2
B

3
C

4
D

5
D

6
A

7

A

8
D

9
A

10
A

11
B

12
B

II. TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết đúng 1 CTCT đạt 0,5đ
Câu 2: Mỗi phương trình viết đúng (0,5đ), cân bằng hoặc điều kiện sai trừ 0,25đ
C2H4 + H2O Axit
→
 C2H5OH
C2H5OH + O2 Mengiam

→ CH3COOH + H2O
2 SO4
H
→
CH3COOH + C2H5OH

CH3COOC2H5 + H2O


to

CH3COOH + NaOH 
→ CH3COONa + H2O
Câu 3: a/ mC =
mH =

b/

VCO2

x 12 = 4, 48/ 22, 4 x12 = 2,4g (0,25đ)

22,4
m H 2O

M H 2O

x 2 = 5, 4 / 18 x2 = 0,6 g

(0,25đ)

mO = 4, 6 – 2, 4 – 0,6 = 1, 6 g
(0,25đ)
nO = 1, 6 / 16 = 0, 1 (mol)
A gồm C, H, O
(0, 5đ)

CTTQ: CxHyOz : x;y;z = 0, 2 : 0, 6 : 0, 1
(CH2O2)n = 23 x2
(0, 5đ)
46n = 46 
n
=
1
(0,25đ)
→
CTPT của A: C2H6O
(0,25đ)
CTCT:
(0, 25đ)
CH3 – CH2 – OH
(0,25đ)




×