Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 3 (Tg. Nguyễn Đình Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.28 KB, 3 trang )

Tiết 3,Tuần 2
28/8/2010

Ngày soạn:

CHƯƠNG I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ

CHẤT

Bài 2:
(TT)
I.MỤC TIÊU. Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức:
- Biết thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết, tách chất khỏi hỗn hợp.
- Hiểu được vai trò của chất tinh khiết, hỗn hợp trong cuộc sống và trong sản xuất.
- Vận dụng vào giải thích các hiện tượng trong cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp.
3.Thái độ:
Học tập nghiêm túc và cẩn thận trong công việc.
II.CHUẨN BỊ:
1. GV:
Hoá chất: nước khoáng, nước cất.
Dụng cụ: đèn cồn, bình cầu đáy tròn, nhiệt kế.
2. HS:
Tìm hiêu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ(5’):
HS1: Hãy nêu 3 ví dụ về vật thể tự nhiên, 3 ví dụ về vật thể nhân tạo ?
HS2: Làm bài tập 3 SGK/11.


3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết chất có ở xung quanh chúng ta và có rất nhiều
vai trò quan trọng trong đời sống. Vậy, có mấy loại chất? Phương pháp tách chất ra
khỏi hỗn hợp như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu về hỗn hợp(9’).
-GV: Yêu cầu HS quan sát -HS: Quan sát và nhận xét: cả III. Chất tinh khiết:
chai nước khoáng và chai nước khoáng và nước cất đều
nước cất và nhận xét về màu không màu.
sắc của chúng.
1. Hỗn hợp:
-GV: Nước cất dùng để pha -HS trả lời: Vì nước khoáng
chế thuốc, nước khoáng thì có lẫn một số chất khác, nước
không. Vì sao?
cất thì không.
-GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ -HS lấy ví dụ: nước biển,
một số loại nước cũng có lẫn nước sông, nước giếng….
- Hai hay nhiều chất
một số chất giống như nước
trộn lẫn vào nhau gọi
khoáng.
-HS: Trả lời và ghi vở.
là hỗn hợp.


-GV: Nước khoáng và các
- Ví dụ: nước biển,

loại nước các em vừa lấy ví
nước sông….
dụ đều là hỗn hợp. Vậy, hỗn
hợp là gì?
Hoạt động 2. Tìm hiểu về chất tinh khiết(8’).
-GV: Giới thiệu hình 1.4a: sơ -HS: Quan sát sơ đồ chưng 2. Chất tinh khiết:
đồ chưng cất nước tự nhiện.
cất nước tự nhiên.
-GV hỏi: Sản phẩm thu được -HS: Sản phẩm thu được là
sau khi chưng cất là gì?
nước cất.
-GV: Làm thế nào để khẳng -HS: Tiến hành đo nhiệt độ Là những chất không
định nước cất là chất tinh nóng chảy(00C), nhiệt độ có lẫn bất kì chất nào
khiết? Vì sao?
sôi(1000C),
khối
lượng khác.
3
riêng(1g/cm ) của nước cất. Ví dụ: nước cất.
Vì với nước tự nhiên các giá
trị này đều sai ít nhiều tùy vào
các chất khác có lẫn nhiều
-GV hỏi: Theo em chất như hay ít.
thế nào mới có những tính -HS: Chất tinh khiết thì sẽ có
chất nhất định?
những tính chất nhất định.
Hoạt động 3. Tìm hiểu cách tách chất ra khỏi hỗn hợp(9’).
-GV: Tiến hành thí nghiệm cô -HS: Quan sát thí nghiệm và 3. Tách chất ra khỏi
cạn nước muối ( hình 1.4.b). nêu hiện tượng: nước bay hơi hỗn hợp:
Yêu cầu HS quan sát và nêu hết, còn lại là chất rắn màu

hiện tượng sảy ra.
trắng.
-GV hỏi: Vì sao khi cô cạn lại
Dựa vào tính chất vật
có hiện tương kết tinh? Chất -HS: Nước và các chất khác lí khác nhau: nhiệt
kết tinh là gì?
bay hơi hết, còn lại là muối ăn độ sôi, khối lượng
-GV hỏi: Vậy, làm sao ta có kết tinh.
riêng, tính tan… và
thể tách riêng một chất ra -HS: Dựa vào nhiệt độ sôi bằng cách thích hợp
khỏi hỗn hợp?
khác nhau ta có thể tách riêng ta đều có thể tách
-GV: Ngoài ra, có thể dựa vào một chất khỏi hỗn hợp.
chất ra khỏi hỗn hợp.
sự khác nhau về tính chất: -HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
khối lượng riêng, tính tan…
và bằng cách thích hợp ta đều
có thể tách riêng được chất.
Tức là dựa vào tính chất vật lí
khác nhau của chất có thể
tách riêng từng chất.
4. Củng cố(8’):
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của tiết học.
Yêu cầu HS làm bài tập 7, 8 SGK/11.


5. Dặn dò về nhà(5’):
GV: Yêu cầu HS học bài, làm bài tập SGK.
Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch chuẩn bị thực hành




×