Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Tiết 13 (Tg. Nguyễn Đình Đức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.22 KB, 3 trang )

Tiết 13,Tuần 7
soạn: 01/10/2010

Ngày

BÀI 10. HOÁ TRỊ (T1)
I. MỤC TIÊU:
Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức :
Biết hoá trị của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường
gặp .
Nắm được quy tắc hoá trị và áp dụng làm một số bài tập.
2. Kỹ năng :
Tính hoá trị của một nguyên tố khi biết CTHH của hợp chất và
hóa trị của nguyên tố kia ( nhóm nguyên tử ). Lập CTHH khi biết hoá trị của 2
nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử .
3. Thái độ : Giúp HS yêu thích môn học để học tập tốt hơn .
II/ KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Khái niệm về hóa trị. Quy tắc hóa trị.
III. CHUẨN BỊ :
1. GV:
Bảng 1,2 trang 42 ,43 SGK
2. HS:
Thuộc KHHH của một số nguyên tố ở bảng 1 trang 42
Xem lại cấu tạo nguyên tử .
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp(1’):
2.Kiểm tra (6’)
Cho các công thức hoá học sau:
a. Clo Cl2;
b. Axit sunfuric H2SO4.


Hãy nêu những gì biết được về các CTHH trên.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hoá trị là con số biểu
thị khả năng đó. Vậy, hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị ra sao?Chúng ta cùng
tìm hiểu bài học hôm nay.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác định hoá trị một
( 15’).
- GV: Quy ước H hoá trị I. -HS: Ghi vở.
- GV: Lấy ví dụ chứng -HS: Lấy ví dụ theo
minh H có hoá trị I.
hướng dẫn của GV.
- GV khẳng định : Căn cứ -HS: Lắng nghe và ghi
vào số nguyên tử H liên nhớ.
kết với 1 nguyên tử của
nguyên tố khác → Hoá trị

Nội dung ghi bảng
nguyên tố như thế nào?
I- Hóa trị của một
nguyên tố được xác
định bằng cách nào?
- H có hoá trị I→
nguyên tử của nguyên tố
khác liên kết được với
bao nhiêu H thì nguyên



của nguyên tố đó .
- GV: Dựa vào khả năng
liên kết của O => O hoá
trị II.
-GV: Hướng dẫn HS lấy
ví dụ.
-GV: Hướng dẫn cách xác
định hoá trị của nhóm
nguyên tử dựa vào khả
năng liên kết của chúng

tố đó có hoá trị bấy
-HS :Theo dõi và ghi nhiêu.
vở.
+ HCl (Axitclohiđric)→
Cl(I).
-HS: Lấy ví dụ.
+ NH3 (Amoniăc): →
-HS: Theo dõi, lấy ví N(III).
dụ cùng GV và ghi vở. - O có hoá trị II.
+ Na2O: → Na hoá
trị I.
+ CaO:→ Ca hoá trị
II.
- Xác định hoá trị của
nhóm nguyên tử cũng
tương tự.
Hoạt động 2: Kết luận(5’).
-GV hỏi: Cl(I), O(II), -HS: Trả lời.
2- Kết luận :

S(II), SO4(II)… => Hoá
- Hoá trị là con số biểu
trị là gì?
-HS: Xác định theo thị khả năng liên kết của
-GV hỏi: Hoá trị được hoá trị của H và O. nguyên tử nguyên tố
xác định bằng cách nào ? Hoá trị được ghi bắng này với nguyên tử
Cách ghi hoá trị?
số La Mã.
nguyên tố khác .
-GV: Hướng dẫn cách tra -HS: Tra bảng hoá trị - Hoá của H là I và O là
cứu bảng 1,2 SGK/42 , theo hướng dẫn của II.
43.
GV.
- Hoá trị được ghi bằng
số La Mã.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy tắc hoá trị(10’).
- GV: Gọi a, b là hóa trị - HS: Lắng nghe
II- QUY TẮC HOÁ
của A, B
TRỊ :
- GV: Đưa ra công thức - HS: Lắng nghe.
1- Qui tắc :
hoá trị.
- HS: Trả lời .
Axa Byb
- GV: YC HS rút ra quy - HS: Làm BT.
A,B : là kí hiệu hoá học
tắc.
của nguyên tố.
- GV: Cho HS làm BT

x.a = y.b
BT: Ap dụng quy tắc hoá - HS: Lắng nghe.
Tích của chỉ số và hoá
trị hãy xác định đối với - HS: Lắng nghe.
trị của nguyên tố này
các chất sau: Ca(OH)2,
bằng tích của chỉ số và
Ca(OH)2CO2.
hoá trị của nguyên tố
- GV: NX và bổ sung (nếu
kia .
có )
+ Ca(OH)2 1 xII = 2
- GV: Quy tắc chỉ vận
xI
dụng chủ yếu cho các hợp
+ CO2
1 xIV =


chất vô cơ.

2xII
+ FeO
II

1xII = 1x

3. Cũng cố ( 5’):
Hãy xác định hoá trị của (P, Ca) trog hợp chất sau: P2O5, CaCO3.

Ap dụng quy tắc hoá trị cho 2 công thức hoá học trên.
4. Dặn dò(1’):
Học thuộc hoá trị của một số nguyên tố , nhóm nguyên tử trong bảng
1,2 trang 42, 43.
Làm BT 1, 2, 3a, 4a SGK/ 37, 38.
Chuẩn bị bài : Hoá trị (T2).



×