Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

thủ công 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.61 KB, 24 trang )

Thứ....ngày .tháng .. năm 200
Tuần 17.
Tên bài dạy:
VUI vẻ
(tiết 1)

Cắt, dán chữ

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
-- Thái
Kẻ, cắt, đợc một số chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
độ : Hứng thú cắt, dán chữ.

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu chữ vui vẻ cắt đã dán và mẫu chữ vui vẻ cắt từ
giấy màu hoặc giấy trắng có kích thớc đủ lớn, để rời, cha dán.
Tranh qui trình cắt, dán chữ vui vẻ

* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.
III. Các hoạt động chủ yếu:
1. Ôn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

T.G

Nội dung kiến thức


và kĩ năng cơ bản

7

+
+
10

Thời
gian

Hoạt động 1:
Hớng dẫn quan sát và n/xét
Mẫu chữ vui vẻ
Cách kẻ, cắt các chữ v,u,i ,e

Hoạt động 2:
Hớng dẫn mẫu
Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ cái của chữ
v, u, i, E và dấu hỏi.

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- G/v giới thiệu
- Gv yêu cầu

- H/s quan sát

- Hs nhắc lại cách kẻ,
cắt các chữ.

- Gv hớng dẫn giống - Hs quan sát và kẻ,
nh đã học ở các bài cắt theo hớng dẫn
7, 8, 9, 10

Phơng pháp và hình thức thực hiện
H/động của GV Hoạt động củaHS

1


- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô

vuông nh hình 2a, cắt bỏ phần thừa,
lật sang mặt màu đợc dấu hỏi nh hình
2b

B ớc 2: Dán chữ vui vẻ
+ Kẻ đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đã

- Gv hớng dẫn kẻ
dấu

2a

2b

cắt đợc cho cân đối trên đờng chuẩn. - Gv hớng dẫn dán

+ Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán vào
chữ vui vẻ
vị trí đã định.
+ Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa
- Gv hớng dẫn dán
dán để miết cho phẳng.
chữ

13

- H/s quan sát, làm
theo

- H/s quan sát, làm
theo ra nháp
- H/s quan sát, làm
theo ra nháp

Hoạt động 3:

Lớp thực hành

- Gv tổ chức cho hs
thực hành
- Gv nhắc nhở thêm
cách kẻ, cắt các cái
và dấu hỏi của chữ

- H/s tập kẻ, cắt các
chữ cái và dấu hỏi

của chữ vui vẻ

vui vẻ
IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để tiết sau học kẻ, cắt, dán chữ VUI Vẻ

IV - Rút kinh nghiệm bổ sung

Thứ....ngày .tháng .. năm 200
Tuần 18.

Tên bài dạy :

Cắt, dán chữ VUI vẻ
(Tiết 2)

I. Mục đích yêu cầu:

2


- Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ.
- Kẻ, cắt, đợc một số chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- Thái độ : Hứng thú cắt, dán chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu chữ vui vẻ cắt đã dán và mẫu chữ vui
vẻ cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thớc đủ lớn, để

rời, cha dán.
Tranh qui trình cắt, dán chữ vui vẻ
* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.
III. Các hoạt động chủ yếu:
2. Ôn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

T.G
10

25

Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1:
Nêu lại các bớc cắt, dán chữ
+ Bớc 1: Kẻ, cắt các chữ cái chữ
vui vẻ và dấu hỏi;
+ Bớc 2: Dán chữ vui vẻ
Hoạt động 2:
Học sinh thực hành cắt, dánchữ


Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

-G/v yêu cầu hs -H/s nêu.
nhắc lại các thao
tác làm
- Gv tổ chức cho - Hs thực hành
hs thực hành cắt, các thao tác cắt,
dán
dán chữ vui vẻ
và dấu hỏi
Phơng pháp và hình thức thực hiện
H/động của GV Hoạt động củaHS

3


- Gv quan sát,
uốn nắn, giúp đỡ
những hs còn
lúng túng để
hoàn thành sản
phẩm
Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm

- Gv tổ chức cho - Hs dán vào tờ
hs trng bày và giấy đã chuẩn bị
nhận xét

- Gv hớng dẫn
cắt chữ
- Gv đánh giá
sản phẩm thực
hành của hs

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- H/s nộp bài đã
thực hành

-quảNhận
sự chuẩn
thực xét:
hànhvề của
h/s tốt.bị, tinh thần thái độ học tập và kết
-giản.
Dặn dò : Ôn lại các bài trong chơng II: Cắt, dán chữ cái đơn
Chuẩn bị đồ dùng để tiết sau kiểm tra.
IV - Rút kinh nghiệm bổ sung
Thứ....ngày .tháng .. năm 200
Tuần 19.

Tên bài dạy :

4


TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi


Tuần 21.

Thứ....ngày .tháng .. năm 200

Tên bài dạy :

I. Mục đích yêu cầu:

Đan nong mốt

- Kiến thức: Học sinh biết đan nong mốt.
- Kỹ năng: Học sinh đan đợc nong mốt đúng qui trình kĩ thuật

- Thái độ : Yêu thích các sản phẩm đan nan
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (cỡ to)
- Tranh qui trình đan nong mốt
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.

III. Các hoạt động chủ yếu:
* ổn định tổ chức :
- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian
7


10

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực
hiện
Hoạt động của
Hoạt động của
GV
HS

Hoạt động 1:
Hớng dẫn quan sát và n/xét
+ Mẫu tấm đan nong mốt
+ Liên hệ thực tế

- G/v giới thiệu và
liên hệ

Hoạt động 2:

Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan
- Gv hớng dẫn
- Quay mặt sau của giấy màu cắt các
nan dọc cắt 1 hình vuông có cạnh là 9

Thời
gian


- H/s quan sát nhận
xét

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

- Hs quan sát và
kẻ, cắt theo hớng
dẫn

Phơng pháp và hình thức thực
hiện
H/động của GV Hoạt động
củaHS

5


ô. Sau đó cắt theo đờng kẻ đến hết ô 8
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để dán nẹp
xung quanh tấm đan có kích thớc rộng
1 ô, dài 9 ô
Bớc 2: Đan nong mốt
+ Nhấc 1 nan, đè 1 nan và lệch nhau 1
nan dọc giữa 2 hàng nan ngang liền
kề.
+ Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang
phải dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp
nan sau
Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan

+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn
lại. Lần lợt dán từng nan xung quanh
tấm đan
13

Hoạt động 3:

- Gv hớng dẫn kẻ - H/s quan sát, làm
cắt nan ngang
theo

- Gv hớng dẫn dán - H/s quan sát, làm
chữ
theo ra nháp

- Gv tổ chức cho hs - H/s tập, cắt các
thực hành
nan dọc và nan
- Gv nhắc nhở thêm ngang
cách cắt các nan
dọc và nan ngang

Lớp thực hành

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để tiết sau học tiếp


Rút kinh nghiệm bổ sung:






6






TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 22.

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Tên bài dạy:

I. Mục đích yêu cầu:

Đan nong mốt

- Kiến thức: Học sinh biết đan nong mốt.

- Kỹ năng: Học sinh đan đợc nong mốt đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Yêu thích các sản phẩm đan nan


II. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (cỡ to)

- Tranh qui trình đan nong mốt
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.

III. Các hoạt động chủ yếu:
* ổn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS

7



7

Hoạt động 1:
Nhắc lại các bớc đan
+ Bớc 1: Kẻ, cắt nan đan (cắt
thẳng theo đờng kẻ)
+ Bớc 2: Đan nong mốt (theo
cách đan nhấc một nan, đè một
nan; đan xong mỗi nan ngang
cần dồn cho khít)
+ Bớc 3: Dán nẹp xung quanh
tấm đan (dán nẹp đối diện với
nan liền trớc để cố định các
nan).

Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

10

Hoạt động 2:
Thực hành
Thực hành đan nong
mốt

13


G/v yêu cầu hs nhắc lại -- 4 H/s vừa thực
các bớc đan
hành trên bảng vừa
nhắc lại

- Gv hệ thống lại các bớc
trên tranh qui trình (qua - Hs quan sát để
mỗi bớc đều có lu ý)
ghi nhớ

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động
củaHS

- Gv tổ chức cho hs thực
hành cá nhân
- Trong khi hs thực
hành ,gv quan sát, giúp
đỡ hs còn lúng túng để
các em hoàn thành sản
phẩm

Hs thực hành theo
các bớc

- Gv tổ chức cho hs trng
- Trng bày sản phẩm theo nhóm bày sản phẩm theo nhóm

- H/s dán sản
phẩm của mình

vào một tấm bìa
chung của cả
nhóm (dán theo
cách trình bày ý tởng riêng cuả
nhóm)
- Đại diện nhóm
lên dán sản phẩm
của tổ lên bảng.

Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm

- Trng bày trớc lớp

- Nhận xét, đánh giá.

- Gv yêu cầu nhóm nào
xong trớc lên trng bày
trên bảng lớp
- Gv cùng cả lớp nhận xét
sản phẩm của từng nhóm

8

- Hs quan sát, nhận
xet, bổ sung.


IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành

của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để tiết sau học tiếp

* Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:
TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 23.

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Tên bài dạy:

I. Mục đích yêu cầu:

Đan nong đôi

- Kiến thức: Học sinh biết đan nong đôi.
- Kỹ năng: Học sinh đan đợc nong đôi đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Yêu thích các sản phẩm đan nan

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (cỡ to)
- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa (cỡ to)
- Tranh qui trình đan nong đôi
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau

* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.
III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian
7

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt
động
1:
Hớng dẫn quan sát và n/xét

+ Mẫu tấm đan nong đôi
+ Liên hệ thực tế
10

- G/v giới thiệu và
liên hệ

- H/s quan sát nhận
xét

-Gv hớng dẫn

-Hs quan sát và kẻ,

cắt theo hớng dẫn

Hoạt động 2:
Hớng dẫn mẫu
Bớc 1: Kẻ, cắt các nan đan
- Quay mặt sau của giấy màu cắt các
nan dọc cắt 1 hình vuông có cạnh là 9
9


ô. Sau đó

Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
H/động của GV Hoạt động củaHS

cắt theo đờng kẻ đến hết ô 8
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan để dán
nẹp xung quanh tấm đan có kích thớc
rộng 1 ô, dài 9 ô
Bớc 2: Đan nong đôi
+ Nhấc 2 nan, đè 2 nan và lệch nhau
1 nan dọc (cùng chiều) giữa 2 hàng
nan ngang liền kề.
+ Chú ý: Đan xong mỗi nan ngang

phải dồn nan cho khít rồi mới đan
tiếp nan sau
Bớc 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
+ Bôi hồ vào mặt sau của 4 nan còn
lại. Lần lợt dán từng nan xung quanh
tấm đan

13

Hoạt động 3:

- Gv hớng dẫn kẻ
cắt nan ngang

- H/s quan sát, làm
theo

- Gv hớng dẫn dán
nẹp

- H/s quan sát, làm
theo ra nháp

- Gv tổ chức cho hs - H/s tập, cắt các nan
thực hành
dọc và nan ngang
-- Gv nhắc nhở thêm
cách cắt các nan dọc
và nan ngang


Lớp thực hành

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để tiết sau học tiếp

Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:




10


TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 24.

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Tên bài dạy:

I. Mục đích yêu cầu:

Đan nong đôi (tiếp)

- Kiến thức: Học sinh biết đan nong đôi.
- Kỹ năng: Học sinh đan đợc nong đôi đúng qui trình kĩ thuật

- Thái độ : Yêu thích các sản phẩm đan nan

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa (cỡ to)
- Mẫu tấm đan nong đôi bằng bìa (cỡ to)
- Tranh qui trình đan nong đôi
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau
* Học sinh: Giấy thủ công, thớc kẻ, kéo thủ công, hồ, bút chì.

III. Các hoạt động chủ yếu:
3. ổn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể

- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian
7

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Hoạt động 1:
Nhắc lại các bớc đan

10

+ Bớc 1: Kẻ, cắt nan đan (cắt
thẳng theo đờng kẻ)

+ Bớc 2: Đan nong đôi (theo
cách đan nhấc hai nan, đè hai
nan; đan xong mỗi nan ngang
cần dồn cho khít)
+ Bớc 3: Dán nẹp xung quanh
tấm đan (dán nẹp đối diện với
nan liền trớc để cố định các
nan).

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- G/v yêu cầu hs nhắc lại - 4 H/s vừa thực hành
các bớc đan
trên bảng vừa nhắc lại

- Hs quan sát để ghi
- Gv hệ thống lại các bớc nhớ
trên tranh qui trình (qua
mỗi bớc đều có lu ý)

Hoạt động 2:

Thực hành
Thực hành đan nong đôi

- Gv tổ chức cho hs thực - Hs thực hành theo
hành cá nhân
các bớc

- Trong khi hs thực
hành ,gv quan sát, giúp
đỡ hs còn lúng túng để
các em hoàn thành sản
11


phẩm
13

Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm

- Gv tổ chức cho hs trng - H/s dán sản phẩm
- Trng bày sản phẩm theo nhóm bày sản phẩm theo nhóm của mình vào một tấm
bìa chung của cả nhóm
(dán theo cách trình
bày ý tởng riêng cuả
nhóm)
- Trng bày trớc lớp
- Gv yêu cầu nhóm nào - Đại diện nhóm lên
xong trớc lên trng bày dán sản phẩm của tổ
lên bảng.
trên bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá.
- Gv cùng cả lớp nhận xét - Hs quan sát, nhận
sản phẩm của từng nhóm xet, bổ sung.

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)


- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Đan hoa chữ thập đơn.

Rút kinh nghiệm và bổ sung bài dạy:









TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 25.
Tên bài dạy:

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm lọ hoa gắn tờng

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa
gắn tờng.
- Kỹ năng: Học sinh làm lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Hứng thú với giờ học làm đồ chơi


12


II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Mẫu lọ hoa gắn tờng bằng giấy thủ công đợc dán trên
tờ bìa

* Học sinh:

- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng
- Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian
7

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS


Hoạt động 1:
Quan sát và nhận xét
- Lọ hoa mẫu
- Tờ giấy gấp lọ hoa hình chữ
nhật
- Lọ hoa đợc làm bằng cách
gấp các nếp gấp cách đều

Thời
gian
10

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

- G/v hớng dẫn hs
- Hs quan sát và nhận
- Gv giới thiệu lọ hoa xét
mẫu và đặt câu hỏi định
hớng
- Hs suy nghĩ tìm ra
cách làm
Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS

giống nh gấp quạt ở lớp 1
-Phần tờ giấy đợc gấp lên để Gv hớng dẫn mẫu
làm đế và đáy lọ hoa trớc khi
gấp các nếp gấp cách đều


Hoạt động 2:
Làm mẫu
Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế
lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
đều
+ Tờ giấy có chiều dài 24 ô,
rộng 16 ô. Gấp một cạnh của
chiều dài lên 3 ô để làm đế lọ
hoa
+ Gấp các nếp gấp đều nhau
1ô theo chiều rộng nh gấp cái
quạt.

- Gv hớng dẫn mẫu từng
bớc
Hs thực hành theo từng
- Sau mỗi bớc chốt lại ý bớc ra nháp
chính

13


13

Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa
Bớc 3: Làm thành lọ hoa gắn
tờng


Hoạt động 3:
Học sinh thực hành

- Gv tổ chức cho hs thực - H/s thực hành lại từ
hành làm lọ hoa gắn tờng đầu bằng giấy màu, có
thể bằng giấy in hoa

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm lọ hoa cắm tờng.

Rút kinh nghiệm bổ sung

TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 26.
Tên bài dạy:

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm lọ hoa gắn tờng

I. Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa
gắn tờng.
- Kỹ năng: Học sinh làm lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Hứng thú với giờ học làm đồ chơi

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tờng bằng giấy thủ công đợc dán trên tờ bìa
Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng
Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
* Học sinh: Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

III. Các hoạt động chủ yếu:
4. ổn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

14


7

Hoạt động 1:
Nhắc lại các bớc làm lọ hoa
gắn tờng
+ Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế

lọ hoa và gấp các nếp gấp cách
đều
+ Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa.

10

- 4 H/s vừa thực hành
trên bảng vừa nhắc lại

-Gv hệ thống lại các bớc
trên tranh qui trình (qua
mỗi bớc đều có lu ý)

- Hs quan sát để ghi
nhớ

Hoạt động 2:
Thực hành
- Thực hành làm lọ hoa gắn tờng
- Có thể cắt, dán các bông hoa
có cành, lá để cắm trang trí vào
lọ hoa

13

- G/v yêu cầu hs nhắc lại
các bớc làm lọ hoa gắn tờng


- Gv tổ chức cho hs thực
hành cá nhân
- Trong khi hs thực
hành ,gv quan sát, giúp
đỡ hs còn lúng túng để
các em hoàn thành sản
phẩm

- Hs thực hành theo
các bớc

Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm
- Trng bày sản phẩm theo nhóm

- Gv tổ chức cho hs trng - H/s dán sản phẩm của
bày sản phẩm theo nhóm mình vào một tấm bìa
chung của cả nhóm
(dán theo cách trình
bày ý tởng riêng cuả
nhóm)

- Trng bày trớc lớp
- Gv yêu cầu nhóm nào - Đại diện nhóm lên
xong trớc lên trng bày dán sản phẩm của tổ
lên bảng.
trên bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá.

- Gv cùng cả lớp nhận xét - Hs quan sát, nhận

sản phẩm của từng nhóm xét, bổ sung.

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
15


- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm lọ hoa cắm tờng

Rút kinh nghiệm bổ sung

TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 27.
Tên bài dạy:

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm lọ hoa gắn tờng

I. Mục đích yêu cầu:

(Tiếp theo )

- Kiến thức: Học sinh biết vận dụng kĩ năng gấp, cắt, dán để làm lọ hoa
gắn tờng.
- Kỹ năng: Học sinh làm lọ hoa gắn tờng đúng qui trình kĩ thuật
- Thái độ : Hứng thú với giờ học làm đồ chơi
II. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Mẫu lọ hoa gắn tờng bằng giấy thủ công đợc dán trên tờ
bìa
- Tranh qui trình làm lọ hoa gắn tờng
- Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
* Học sinh:

Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:

- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

7

Hoạt động 1:

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Nhắc lại các bớc làm lọ
hoa gắn tờng

+ Bớc 1: Gấp phần giấy làm đế
lọ hoa và gấp các nếp gấp cách - G/v yêu cầu hs nhắc lại
đều.
các bớc làm lọ hoa gắn t+ Bớc 2: Tách phần gấp đế lọ ờng
hoa ra khỏi các nếp gấp làm
thân lọ hoa
- Gv hệ thống lại các bớc
trên tranh qui trình (qua
mỗi bớc đều có lu ý)
10

- 4 H/s vừa thực hành
trên bảng vừa nhắc lại

- Hs quan sát để ghi
nhớ

Hoạt động 2:
Thực hành
Thực hành làm lọ hoa gắn tờng
- Gv tổ chức cho hs thực - Hs thực hành theo
Có thể cắt, dán các bông hoa hành cá nhân
các bớc
có cành, lá để cắm trang trí vào
16


lọ hoa

13


- Trong khi hs thực
hành ,gv quan sát, giúp
đỡ hs còn lúng túng để
các em hoàn thành sản
phẩm

Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm
- Trng bày sản phẩm theo nhóm

- Gv tổ chức cho hs trng - H/s dán sản phẩm của
bày sản phẩm theo nhóm mình vào một tấm bìa
chung của cả nhóm
(dán theo cách trình
bày ý tởng riêng cuả
nhóm)

- Trng bày trớc lớp
- Gv yêu cầu nhóm nào - Đại diện nhóm lên
xong trớc lên trng bày dán sản phẩm của tổ
lên bảng.
trên bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá.

- Gv cùng cả lớp nhận xét - Hs quan sát, nhận
sản phẩm của từng nhóm xét, bổ sung.

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)


- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm đồng hồ để bàn (tiết 1).

Rút kinh nghiệm bổ sung








TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 28.
Tên bài dạy:

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm đồng hồ để bàn

I. Mục đích yêu cầu:

17


- Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ để bàn đúng qui trình
- Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm đợc

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu)
- Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
- Đồng hồ để bàn
* Học sinh: Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Thời
gian

Nội dung kiến thức

7

Hoạt động 1:

và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Quan sát và nhận xét
- Mẫu đồng hồ để bàn

- Hình dạng, màu sắc, tác dụng


- G/v hớng dẫn hs

- Hs quan sát và nhận
xét

của từng bộ phận trên đồng hồ
nh kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ - Gv giới thiệu lọ hoa
mẫu và đặt câu hỏi định - Hs suy nghĩ tìm ra
giây, các số ghi trên mặt đồng
hớng
cách làm
Thời
Nội dung kiến thức
Phơng pháp và hình thức thực hiện
gian
và kĩ năng cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
- Liên hệ và so sánh hình dạng,
màu sắc, các bộ phận của đồng
hồ mẫu với đồng hồ để bàn đợc
sử dụng trong thực tế
10

Hoạt động 2:
Làm mẫu

Bớc 1: Cắt giấy
+ Tờ giấy có chiều dài 24 ô,
rộng 16 ô để làm đế và làm

khung
Gv hớng dẫn mẫu
+ Cắt tờ giấy hình vuông có
cạnh 10 ô để làm chân đỡ
18

- Hs thực hành theo
từng bớc ra nháp


+ Cắt tờ giấy trắng dài 14 00,
rộng 8 ô để làm mặt đồng hồ.
- Gv hớng dẫn mẫu từng
Bớc 2: Làm các bộ phận của bớc
đồng hồ (khung, mặt, đế và
chân đỡ đồng hồ)
Bớc 3: Làm thành đồng hồ
hoàn chỉnh
- Sau mỗi bớc chốt lại ý
chính
13

Hoạt động 3:
Học sinh thực hành

- Gv tổ chức cho hs thực - H/s thực hành lại từ
hành làm lọ hoa gắn tờng đầu bằng giấy màu, có
thể bằng giấy in hoa

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)


-củaNhận
xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm đồng hồ để bàn (tiết 2).
TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 29.
Tên bài dạy:

bàn

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm đồng hồ để

I. Mục đích yêu cầu:

(Tiếp theo )

- Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ để bàn đúng qui trình
- Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm đợc
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:

- Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu)
- Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
- Đồng hồ để bàn


* Học sinh:

Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.

19


III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Thời
gian
7

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Hoạt động 1:
Nhắc lại các bớc làm đồng hồ
để bàn và trang trí
+ Bớc 1: Cắt giấy
+ Bớc 2: Làm các bộ phận - G/v yêu cầu hs nhắc lại - 4 H/s vừa thực hành
đồng hồ (khung, mặt, đế và các bớc làm lọ hoa gắn t- trên bảng vừa nhắc lại
ờng.

chân đỡ đồng hồ )

Thời
gian

Nội dung kiến thức
Phơng pháp và hình thức thực hiện
và kĩ năng cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
+ Bớc 3: Làm thành đồng hồ - Gv hệ thống lại các bớc - Hs quan sát để ghi
trên tranh qui trình (qua nhớ
hoàn chỉnh.
mỗi bớc đều có lu ý)
- Gv nhắc hs khi thực - Hs thực hành theo
hành cần chú ý
các bớc

Hoạt động 2:
10

Thực hành
- Khi gấp, dán các tờ giấy để - Gv quan sát, giúp đỡ hs
làm đế, khung, chân đồng hồ còn lúng túng để các em
cần miết kĩ các nếp gấp và bôi hoàn thành sản phẩm
hồ cho đều.
- Khi trang trí, có thể vẽ ô nhỏ
làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số
3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở
dới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt

đồng hồ ..

20


13

Hoạt động 3:
Trng bày sản phẩm
- Trng bày sản phẩm theo nhóm

- Gv tổ chức cho hs trng - H/s trình bày ý tởng
bày sản phẩm theo nhóm riêng)

- Trng bày trớc lớp

- Gv yêu cầu nhóm nào
xong trớc lên trng bày
trên bảng lớp
- Gv cùng cả lớp nhận xét
sản phẩm của từng nhóm

- Nhận xét, đánh giá.

- Đại diện nhóm lên
dán sản phẩm
- Hs quan sát, nhận
xét, bổ sung.

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm đồng hồ để bàn (tiết

Rút kinh nghiệm bổ sung

1).

TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 30.
Tên bài dạy:

bàn

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Làm đồng hồ để

I. Mục đích yêu cầu:

Thời
gian

(Tiếp theo )

- Kiến thức: Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
- Kỹ năng: Học sinh làm đợc đồng hồ để bàn đúng qui trình
- Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm đợc
II. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: - Mẫu đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu)
- Tranh qui trình làm đồng hồ để bàn
- Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
- Đồng hồ để bàn
* Học sinh: Giấy thủ công, tở bìa, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:
- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp
Nội dung kiến thức
Phơng pháp và hình thức thực hiện
và kĩ năng cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

21


7

Hoạt động 1:
Nhắc lại các bớc làm đồng
hồ để bàn và trang trí
+ Bớc 1: Cắt giấy
+ Bớc 2: Làm các bộ phận
đồng hồ (khung, mặt, đế và - G/v yêu cầu hs nhắc lại
chân đỡ đồng hồ )
các bớc làm lọ hoa gắn t+ Bớc 3: Làm thành đồng hồ ờng
hoàn chỉnh.
- Gv hệ thống lại các bớc

trên tranh qui trình (qua
mỗi bớc đều có lu ý)

Hoạt động 2:
10

- 4 H/s vừa thực hành
trên bảng vừa nhắc lại

- Hs quan sát để ghi
nhớ

Thực hành
- Khi gấp, dán các tờ giấy để
làm đế, khung, chân đồng hồ
cần miết kĩ các nếp gấp và bôi
hồ cho đều.
- Khi trang trí, có thể vẽ ô nhỏ
làm lịch ghi thứ, ngày ở gần số
3, ghi nhãn hiệu của đồng hồ ở
dới số 12 hoặc vẽ hình trên mặt
đồng hồ ..

Hoạt động 3:

- Gv nhắc hs khi thực
- Hs thực hành theo
hành cần chú ý
các bớc
- H/s trình bày ý tởng

riêng)
- Gv quan sát, giúp đỡ hs
còn lúng túng để các em
hoàn thành sản phẩm

Trng bày sản phẩm
13

- Trng bày sản phẩm theo nhóm
- Trng bày trớc lớp
- Nhận xét, đánh giá.

- Gv tổ chức cho hs trng
bày sản phẩm theo nhóm - Đại diện nhóm lên
dán sản phẩm
- Gv yêu cầu nhóm nào
xong trớc lên trng bày - Hs quan sát, nhận
trên bảng lớp
xét, bổ sung.
- Gv cùng cả lớp nhận xét
sản phẩm của từng nhóm

IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)
- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm quạt giấy tròn (tiết 1).
Rút kinh nghiệm bổ sung

22



TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 31.

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Tên bài dạy :

Làm quạt giấy
tròn
(T1)

I. Mục đích yêu cầu:

- Kiến thức: Học sinh biết cách làm quạt giấy tròn bằng giấy thủ công.
- Kỹ năng: Học sinh làm đợc quạt giấy tròn đúng qui trình
- Thái độ : Yêu thích sản phẩm mình làm đợc

II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên:

- Mẫu quạt giấy tròn bằng giấy thủ công (hoặc bìa màu)
- Tranh qui trình làm gấp quạt tròn
- Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, cán quạt và chỉ buộc.
- Quạt giấy tròn
* Học sinh: Giấy thủ công, tờ bìa, hồ dán, cán quạt và chỉ buộc

III. Các hoạt động chủ yếu:
ổn định tổ chức:


.

- Lớp hát tập thể
- Lớp trởng báo cáo tình hình chuẩn bị bài của lớp

Thời
gian
7

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Hoạt
động 1:
Quan sát và nhận xét

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Mẫu quạt tròn

+ Nếp gấp, cách gấp và - G/v hớng dẫn hs
buộc chỉ giống cách làm
quạt giấy ở lớp 1
+ Điểm khác là quạt giấy - Gv giới thiệu mẫu và
các bộ phận làm quạt
hình tròn và có cán
tròn, sau đó đặt câu hỏi

+ Để gấp đợc cần dán nối 2 định hớng
tờ thủ công theo chiều rộng.

Thời
gian
10

Nội dung kiến thức
và kĩ năng cơ bản

Hoạt động 2:

- Hs quan sát và rút ra
một số nhận xét
- Hs suy nghĩ tìm ra
cách làm

Phơng pháp và hình thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động củaHS

Làm mẫu

23


Bớc 1: Cắt giấy
+ Cắt 2 tờ giấy có chiều dài 24
ô, rộng 16 ô để làm đế và làm - Gv hớng dẫn mẫu
khung
+ Cắt 2 tờ giấy có chiều dài 16

- Gv hớng dẫn mẫu từng
ô, rộng 12 ô để làm cán quạt
bớc
Bớc 2: Gấp, dán quạt

- Hs thực hành theo
từng bớc ra nháp

Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn
chỉnh quạt
- Lấy từng tờ giấy làm cán quạt - Sau mỗi bớc chốt lại ý
gấp cuộn theo cạnh 16ô với nếp chính
gấp 1ô

13

Chú ý: Dán 2 đầu quạt cách
chỗ buộc chỉ nửa ô và ép lâu
hơn cho hồ khô.

Hoạt động 3:
Học sinh thực hành

- Gv tổ chức cho hs thực
hành làm quạt giấy tròn

- H/s thực hành lại từ
đầu bằng giấy màu, có
thể bằng giấy in hoa


IV Nhận xét dặn dò: (5 phút)

- Nhận xét: về sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành
của h/s tốt.
- Dặn dò : Chuẩn bị nh tiết này để học: Làm giấy tròn (tiết 2).

Rút kinh nghiệm bổ sung
TrƯờng tiểu học Nguyễn trãi

Tuần 32.

Thứ..ngày . tháng .. năm 200

Tên bài dạy :

Làm quạt giấy tròn (T2)

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×