Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ & ĐÁP ÁN VÀO 10 (QUẢNG NINH) 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.2 KB, 4 trang )

S GIO DC V O TO
QUNG NINH
-------------

K THI TUYN SINH LP 10 THPT
NM HC 2009 - 2010

THI CHNH THC
MễN : TON
Ngày thi : 29/6/2009
Thời gian làm bài : 120 phút
(không kể thời gian giao đề)

Chữ ký GT 1 :
..............................
Chữ ký GT 2 :
..............................

(Đề thi này có 01 trang)
Bài 1. (2,0 điểm) Rút gọn các biểu thức sau :
a) 2 3 + 3 27 300


1
1
1
+
ữ:
x 1 x ( x 1)
x x


b)

Bài 2. (1,5 điểm)
a). Giải phơng trình: x2 + 3x 4 = 0
b) Giải hệ phơng trình: 3x 2y = 4
2x + y = 5
Bài 3. (1,5 điểm)
Cho hàm số : y = (2m 1)x + m + 1 với m là tham số và m #

1
. Hãy xác định m trong mỗi
2

trờng hơp sau :
a) Đồ thị hàm số đi qua điểm M ( -1;1 )
b) Đồ thị hàm số cắt trục tung, trục hoành lần lợt tại A , B sao cho tam giác OAB cân.
Bài 4. (2,0 điểm): Giải bài toán sau bằng cách lập phơng trình hoặc hệ phơng trình:
Một ca nô chuyển động xuôi dòng từ bến A đến bến B sau đó chuyển động ngợc dòng từ
B về A hết tổng thời gian là 5 giờ . Biết quãng đờng sông từ A đến B dài 60 Km và vận tốc dòng
nớc là 5 Km/h . Tính vận tốc thực của ca nô (( Vận tốc của ca nô khi nớc đứng yên )
Bài 5. (3,0 điểm)
Cho điểm M nằm ngoài đờng tròn (O;R). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA , MB đến đờng tròn
(O;R) ( A; B là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh MAOB là tứ giác nội tiếp.
b) Tính diện tích tam giác AMB nếu cho OM = 5cm và R = 3 cm.
c) Kẻ tia Mx nằm trong góc AMO cắt đờng tròn (O;R) tại hai điểm C và D ( C nằm giữa
M và D ). Gọi E là giao điểm của AB và OM. Chứng minh rằng EA là tia phân giác của
góc CED.
---------------------- Hết ---------------------(Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm)
Họ và tên thí sinh: . Số báo danh: .



Đáp án

Bài 1:
a) A = 3
Bài 2 :
a) x1 = 1 ; x2 = -4
b x=2y=1

b) B = 1 + x

Bài 3 :
a) Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(-1;1) => Tọa độ điểm M phải thỏa mãn hàm số :
y = (2m 1)x + m + 1 (1)
Thay x = -1 ; y = 1 vào (1) ta có: 1 = -(2m -1 ) + m + 1
<=> 1 = 1 2m + m + 1
<=> 1 = 2 m
<=> m = 1
Vậy với m = 1 Thì ĐT HS : y = (2m 1)x + m + 1 đi qua điểm M ( -1; 1)
c) ĐTHS cắt trục tung tại A => x = 0 ; y = m+1 => A ( 0 ; m+1) => OA = m + 1
cắt truc hoành tại B => y = 0 ; x =

m 1
m 1
m 1
=> B (
; 0 ) => OB =
2m 1
2m 1

2m 1

Tam giác OAB cân => OA = OB
<=> m + 1 =

m 1
Giải PT ta có : m = 0 ; m = -1
2m 1

Bài 4: Gọi vận tốc thực của ca nô là x ( km/h) ( x>5)
Vận tốc xuôi dòng của ca nô là x + 5 (km/h)
Vận tốc ngợc dòng của ca nô là x - 5 (km/h)
60
( giờ)
x+5
60
Thời gian ca nô đi xuôi dòng là :
( giờ)
x5
60
60
Theo bài ra ta có PT:
+
=5
x+5 x5

Thời gian ca nô đi xuôi dòng là :

<=> 60(x-5) +60(x+5) = 5(x2 25)
<=> 5 x2 120 x 125 = 0

x1 = -1 ( không TMĐK)
x2 = 25 ( TMĐK)
Vậy vân tốc thực của ca nô là 25 km/h.

Bài 5:
A
D
C

E

M

B

O


a) Ta có: MA AO ; MB BO ( T/C tiếp tuyến cắt nhau)

ã
ã
=> MAO
= MBO
= 900
0
0
0
ã
ã

Tứ giác MAOB có : MAO
+ MBO
= 90 + 90 = 180 => Tứ giác MAOB nội tiếp đờng

tròn
b) áp dụng ĐL Pi ta go vào MAO vuông tại A có: MO2 = MA2 + AO2
MA2 = MO2 AO2
MA2 = 52 32 = 16 => MA = 4 ( cm)
Vì MA;MB là 2 tiếp tuyến cắt nhau => MA = MB => MAB cân tại A
MO là phân giác ( T/C tiếp tuyến) = > MO là đờng trung trực => MO AB
Xét AMO vuông tại A có MO AB ta có:
AO2 = MO . EO ( HTL trong vuông) => EO =
=> ME = 5 -

AO 2 9
= (cm)
MO 5

9 16
=
(cm)
5
5

áp dụng ĐL Pi ta go vào tam giác AEO vuông tại E ta có:AO2 = AE2 +EO2

AE2 = AO2 EO2 = 9 -

81 144
12

=
=
25
25
5

12
( cm) => AB = 2AE (vì AE = BE do MO là đờng trung trực của AB)
5
24
1
1 16 24 192
AB =
(cm) => SMAB = ME . AB = . .
=
(cm2)
5
2
2 5 5
25
c) Xét AMO vuông tại A có MO AB. áp dụng hệ thức lợng vào tam giác vuông AMO ta

AE =

có: MA2 = ME. MO (1)

1
ã
mà : ãADC = MAC
= Sđ ằAC ( góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn

2

1 cung)
MA MD
=
=> MA2 = MC . MD (2)
MC MA
MD ME
=
Từ (1) và (2) => MC . MD = ME. MO =>
MO MC
MD ME
ã
ã
ả chung;
=
) => MEC
( 2 góc tứng) ( 3)
MCE : MDO ( c.g.c) ( M
= MDO
MO MC
OA OM
Tơng tự: OAE : OMA (g.g) =>
=
OE OA
OA OM OD OM
=
=>
=
=

( OD = OA = R)
OE OA OE OD
à chong ; OD = OM ) => OED
ã
ã
Ta có: DOE : MOD ( c.g.c) ( O
( 2 góc t ứng) (4)
= ODM
OE OD
ã
ã
ã
Từ (3) (4) => OED
. mà : ãAEC + MEC
=900
= MEC
ãAED + OED
ã
=900
ã
=> ãAEC = ãAED => EA là phân giác của DEC
MAC :

DAM (g.g) =>




×