Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (599.62 KB, 78 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
==***==

ĐOÀN THỊ THƢƠNG

MỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ HÌNH
THỨC TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ
NƢỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Triết học

GV: VI THÁI LANG

HÀ NỘI - 2012

SV: Đoàn Thị Thương

1

Lớp: K34B_ GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2


LỜI CẢM ƠN

Trong thời gian làm khóa luận cũng như học tập tại trường, em đã nhận được sự quan
tâm giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô trong khoa Giáo dục Chính trị, cùng với sự
động viên khích lệ của gia đình và bạn bè. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu
này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo Vi Thái Lang,. Thầy đã tận
tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm khóa luận để em có thể hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp đại học.
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện đề tài này, do sự hạn hẹp về thời gian và do sự
hạn chế về kiến thức của bản thân nên em không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Vì vậy, em
rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và của các bạn để đề tài của
em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Đoang Thị Thương

SV: Đoàn Thị Thương

2

Lớp: K34B_ GDCD


Khóa luận tốt nghiệp

Trường ĐHSP Hà Nội 2
LỜI CAM ĐOAN


Khóa luận tốt nghiệp được hoàn thành dưới sự giúp đỡ của thầy giáo Vi Thía Lang.
Em xin cam đoan rằng đây là kết quả nghiên cứu của riêng em. Nếu sai, em xin hoàn toàn
chịu trách nhiệm.
Hà Nội, tháng 5 năm 2012
Sinh viên
Đoàn Thị Thương

SV: Đoàn Thị Thương

3

Lớp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Mở ĐầU

1. Lý do chn ti
Nh nc v pháp lut l mt trong nhng hin tng trung tâm v
quan trng nht ca xã hi loi ngi khi xã hi ó phân hoá thnh nhng giai
cp. Trong xã hi có i kháng giai cp không th tn ti trong trt t nu
vng bóng nh nc. Vn ny đã c ngghen ch ra:
Mun cho nhng mt i lp đó, nhng giai cp có quyn li kinh t
mâu thun vi nhau đó không i n ch tiêu dit ln nhau v dit luôn c xã
hi trong mt cuc u tranh vô ích thì cần phi có mt lc lng cn
thitđó l nh nc [17; tr. 252-253]. Vn nh nc, thc cht v vai
trò ca nó trong s phát trin xã hi l mt trong nhng vn lý lun v thc

tin gay go nht. Lênin nhn nh đây l vn c bn trong ton b chính
sách ca ông v vn mang tính cp thit vì ngy nay, vn Nh nc vn
còn l tiêu im ca tt c các vn chính tr ca thi i hiện nay [18;
tr.80]. Nhng mâu thun giai cp v cuc u tranh giai cp trên th gii
không nhng không chm dt m còn ang phát trin v tr nên gay gt thêm
lôi cun ngy cng rng rãi các tng lp lao ng các nc khác nhau trên
th gii v din ra trên phạm vi ton cu.
Hin nay, Vit Nam ang tin hnh i mi t nc trên ton b lnh
vc ca i sng xã hi. Trong đó i mi chính tr có vai trò m ng cho
i mi kinh t, trong đó gm: i mi t chc b máy nh nc, i mi
phng thc lãnh o ca ng, dân ch hoá i sng xã hi đáp ng
yêu cu đó, đòi hi phi xây dng Nh nc pháp quyn xã hi ch ngha
Vit Nam trên c s k tha giá tr nhân loi v phù hp vi xu hng Nh
nc tin b, dân ch, hin i.

SV: on Th Thng

4

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

T khi đổi mới (nm 1986) n nay, công cuc xây dng nh nc
pháp quyn XHCN nc ta đã t c mt s thnh tu nht nh song
cng có không ít nhng hn ch. iu đó đòi hi phi a ra nhng gii pháp
c th góp phn vo quá trình xây dng nh nc pháp quyn XHCN ca

dân, do dân và vì dân.
Nh vy, xây dng nh nc pháp quyn l mt khâu trng yu trong
i mi h thng chính tr, l đòi hi bc thit ca s nghip i mi nc
ta hiện nay.
Vi nhng lí do trên, Tôi chn ti Mi quan h gia ni dung v
hình thc trong vic xây dng nh nc pháp quyn XHCN Vit Nam
hiện nay lm khoá lun tt nghip.
2. Tình hình nghiên cu
Vn xây dng nh nc pháp quyn XHCN đã c nhiu ngnh
khoa hc nghiên cu nh: Trit hc, s hc, chính tr hc, kinh t hc chính
tr hc, ch ngha xã hi khoa hc, xã hi hcv c cp trên nhiu
sách báo, tp chí v các phng tin thông tin i chúng nh: Nh nc v
pháp lut, Thông tin khoa hc xã hi, Lý lun chính tr, Tp chí Trit
hcTuỳ thuc vo tng lnh vc c cp vi chc nng v nhim v
khác nhau, các nh nghiên cu có cách tip cn, xem xét khác nhau. Trong đó
phi k n mt s công trình:
Mt s nét c thù ca Nh nc pháp quyn xã hi ch ngha Vit
Nam - Phm Vn c.
Xây dng nh nc pháp quyn xã hi ch ngha di ánh sáng ca
i hi IX - TS.Trn Thnh.
Nh nc pháp quyền xã hi ch ngha Vit Nam - mt s vn lý
lun v thc tin - Nguyn Duy Quý

SV: on Th Thng

5

Lp: K34B_ GDCD



Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Song nghiên cu nh nc pháp quyn XHCN di góc ni dung v
hình thc ca nó thì cha công trình no có. Do đó, Tôi tin hnh nghiên cu
vn ny trên c s k tha v phát huy các công trình i trc.
3. Mc đích v nhim v nghiên cu
Mc đích ca ti l tìm hiu thc cht v ý ngha vn xây dng
nh nc pháp quyn XHCN Vit Nam hiện nay t góc ni dung v hình
thc. Trên c s đó xut mt s gii pháp nhm xây dng v hon thin
nh nc pháp quyn XHCN Vit Nam.
thc hin mc đích trên khoá lun tp trung gii quyt các vn :
- Lm rõ mt s vn lý lun v cp phm trù ni dung v hình thc
trong trit hc Mác - Lênin v lý lun v nh nc pháp quyn.
- Xem xét thc trng xây dng nh nc pháp quyn XHCN Vit
Nam hin nay t góc ni dung v hình thc.
- xut mt s gii pháp nhm xây dng nh nc pháp quyn
XHCN nc ta t góc ni dung v hình thc.
4. Phạm vi nghiên cứu
Nh nc pháp quyn l ni dung rt rng, trong khuôn kh ca mt
khoá lun tt nghip,Tôi ch nghiên cu vn xây dng nh nc pháp
quyn XHCN t góc ni dung v hình thc ca nó Việt Nam từ năm
1986 đến nay.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu dựa trên ph-ơng pháp nghiên cứu của CNDVBC
và CNDVLS kết hợp với một số ph-ơng pháp nghiên cứu: logic, phân tích,
tổng hợp, chứng minh, diễn dịch, quy nạp.
6. Kết cấu khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận

gồm 3 ch-ơng và 7 tiết.

SV: on Th Thng

6

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

NộI DUNG
Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận về mối quan hệ
giữa nội dung và hình thức và Nhà n-ớc pháp
quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay
1.1. Một số lý luận về mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
1.1.1. Khái niệm phạm trù, nội dung, hình thức
Trong triết học Mác - Lênin, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng duy
vật thống nhất hữu cơ với nhau. Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những
quy luật phổ biến nhất của sự vận động và phát triển của thế giới.
Ph.Ăngghen định nghĩa: Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa
học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã
hội loài ng-ời và của t- duy [1; tr. 239 ].
Phép biện chứng bao hàm một nội dung hết sức phong phú, trong đó
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của thế giới có ý nghĩa khái
quát chung nhất. Bởi vậy các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã gọi
phép biện chứng là học thuyết toàn diện nhất, sâu sắc nhất về sự liên hệ phổ
biến và sự phát triển.

Từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của phép biện chứng duy vật, các
nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin đã phát triển và phân chia các mối
liên hệ đó thành các cặp phạm trù cơ bản. Các cặp phạm trù này tồn tại với tcách là các quy luật không cơ bản của phép biện chứng duy vật. Mỗi khoa học
đều có một hệ thống những phạm trù để phản ánh bản chất đối t-ợng mà nó
nghiên cứu. Ví dụ: Trong vật lý học có phạm trù năng l-ợng, khối l-ợng, vận
tốcvà trong kinh tế chính trị có phạm trù hàng hoá, lao động, giá trị, quan
hệ sản xuất, lực l-ợng sản xuất
Tuy nhiên, những cặp phạm trù mà phép biện chứng duy vật nghiên cứu
là những khái niệm chung nhất phản ánh những mặt, những mối liên hệ cơ bản
SV: on Th Thng

7

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

và phổ biến nhất của tự nhiên, xã hội và t- duy. Các phạm trù ra đời theo trình
độ phát triển của lịch sử nhận thức từ ch-a hoàn thiện đến hoàn thiện, từ thấp
đến cao. Vì vậy phạm trù là bậc thang của quá trình nhận thức. V.I.Lênin đã
viết: Tr-ớc con ng-ời, có mạng l-ới những hiện t-ợng tự nhiên. Con ng-ời
bản năng con ng-ời man rợ, không tách khỏi tự nhiên. Ng-ời có ý thức tách
khỏi giới tự nhiên, những cặp phạm trù là những giai đoạn của sự tách khỏi
đó, tức là sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút của mạng l-ới, giúp
ta nhận thức và nắm vững đ-ợc mạng l-ớ [20; tr. 102].
Phạm trù là sự trừu t-ợng khoa học, mang nội dung hiện thực và sinh
động. Chúng có nội dung khách quan chứ không phải do ý thức chủ quan của

con ng-ời sinh ra. Chúng liên hệ mật thiết với toàn bộ nội dung cụ thể của
hiện thực khách quan. V.I.Lênin đã viết: Những khái niệm của con ng-ời là
chủ quan trong tính trừu t-ợng của chúng, trong sự tách rời của chúng, nh-ng
là khách quan trong chỉnh thể, trong quá trình, trong kết quả, trong khuynh
h-ớng, trong nguồn gốc .
Triết học Mác - Lênin giải quyết vấn đề bản chất của phạm trù không
chỉ trên cơ sở duy vật mà còn theo quan điểm biện chứng. Nghĩa là khi nghiên
cứu các phạm trù, triết học Mác - Lênin phải xuất phát từ chỗ khẳng định
rằng: Thế giới khách quan không chỉ tồn tại độc lập với ý thức con ng-ời mà
còn luôn luôn vận động, biến đổi, phát triển, liên hệ và chuyển hoá lẫn nhau.
Nắm vững quan điểm đó có liên hệ trực tiếp đến việc xem xét bản chất của
khái niệm và phạm trù. Các nhà siêu hình tuy thừa nhận khái niệm, phạm trù
là phản ánh hiện thực khách quan nh-ng lại coi chúng là không vận động,
không chuyển hoá.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: Mọi hiện t-ợng tự nhiên và xã
hội đều vận động và phát triển cho nên phạm trù phản ánh những hiện t-ợng
đó cũng vận động và phát triển. Nếu không chúng không thể phản ánh đúng
hiện t-ợng khách quan. Các lý thuyết duy tâm về phạm trù ví dụ: Theo Cantơ,
SV: on Th Thng

8

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

phạm trù là hình thức t- duy tiên nghiệm, có tr-ớc mọi kinh nghiệm và không

phụ thuộc vào kinh nghiệm. Heghen xét phạm trù trong sự phát triển biện
chứng nh-ng đối với ông phạm trù là những giai đoạn phát triển của bản thân
ý niệm tuyệt đối có tính chất thần bí. Chủ nghĩa duy vật lại khẳng định rằng:
Phạm trù là sự phản ánh ý thức những mặt, những mối liên hệ phổ biến nhất,
căn bản nhất của hiện t-ợng khách quan và hoạt động của con ng-ời. Phạm trù
hình thành trong quá trình phát triển của nhận thức vũ trụ trên cơ sở thực tiễn.
Nhận thức của con ng-ời ngày càng phát triển thì các khái niệm và phạm trù càng
nhiều hơn; nội dung và quan hệ của chúng càng toàn diện và sâu sắc hơn.
Triết học Mác - Lênin bao gồm một hệ thống các phạm trù nh-: vật
chất, vận động, không gian, thời gian, l-ợng, chất, tồn tại xã hội, ý thức xã
hội, giai cấpTuy nhiên trong phạm vi phép biện chứng duy vật chỉ bao gồm
6 cặp phạm trù cơ bản: cái riêng và cái chung; nguyên nhân và kết quả; nội
dung và hình thức; tất nhiên và ngẫu nhiên; bản chất và hiện t-ợng; khả năng
và hiện thực.
Sự hiểu biết về cặp phạm trù cái riêng và cái chung có một ý nghĩa to
lớn đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn. Nhân - quả là một trong những
hình thức của mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau phổ biến giữa các sự vật và
hiện t-ợng trong thế giới khách quan. Trong phạm vi khoá luận, ng-ời viết chỉ
đi sâu nghiên cứu về cặp phạm trù nội dung và hình thức. Đây là cặp phạm trù
có ý nghĩa quan trọng đối với việc tìm hiểu sâu sắc quá trình tồn tại và phát
triển của sự vật hiện t-ợng.
Nội dung là phạm trù chỉ toàn bộ những yếu tố, những mặt và những
quá trình biến đổi do sự tác động lẫn nhau giữa chúng gây nên trong các sự
vật hay hiện t-ợng.
Hình thức là phạm trù chỉ sự tồn tại và phát triển của sự vật, là cách
thức tổ chức, kết cấu của nội dung. Ví dụ: nội dung cơ thể con ng-ời là toàn
bộ những mặt diễn ra trong nó nh- quá trình đồng hoá và dị hoá, quá trình

SV: on Th Thng


9

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu hoá, hệ bài tiết Còn hình thức cơ thể con
ng-ời là kết cấu của cơ thể, cách tổ chức, sắp xếp của các khí quan
1.1.2. Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức
Trong Lịch sử đã có những nhà triết học tách rời hai phạm trù này.
Ngày nay một số học giả t- sản vẫn tách rời nội dung và hình thức. Họ không
những thừa nhận sự tồn tại của hình thức thuần tuý mà còn tuyên bố rằng nó là
tồn tại duy nhất. Theo họ, thừa nhận sự tồn tại thực tế của nội dung là nh-ờng
chỗ cho chủ nghĩa duy vật và từ đó có thể dẫn tới sự tồn tại của vật chất. Đó là
những quan điểm sai trái. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: bất cứ sự
vật, hiện t-ợng nào và quá trình nào của hiện thực cũng đều có nội dung và
hình thức của nó. Nội dung và hình thức bao giờ cũng là một thể thống nhất.
Phù hợp với một nội dung cụ thể nhất định bao giờ cũng có một hình thức cụ
thể t-ơng ứng. Không có nội dung chung chung mà chỉ có nội dung cụ thể của
sự vật nào đó, của hiện t-ợng hay quá trình nào đó. Không có hình thức chung
chung mà chỉ có hình thức cụ thể của một nội dung cụ thể nào đó. Chủ nghĩa
duy vật nhấn mạnh sự thống nhất giữa hình thức và nội dung, nh-ng đồng thời
không đặt ngang bằng giữa hai cái. Sự tác động lẫn nhau giữa nội dung và
hình thức biểu hiện thành quy luật: Nội dung quyết định hình thức, sự biến đổi
của sự vật, hiện t-ợng hay quá trình bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, sự
phát triển của nội dung. Nội dung biến đổi thì hình thức cũng biến đổi theo.
Vai trò quyết định của nội dung so với hình thức không có nghĩa là hình

thức chỉ thụ động ngoan ngoãn đi theo nội dung mà nó có tác động tích cực
đến nội dung. ảnh h-ởng đó th-ờng diễn ra theo hai h-ớng: hoặc hình thức
thúc đẩy nội dung phát triển, hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung. Khi
hình thức phù hợp với nội dung, nó sẽ thành động lực tích cực thúc đẩy nội
dung phát triển, ng-ợc lại nếu không phù hợp nó sẽ cản trở sự phát triển đó.
Ví dụ sự chuyển biến từ một chế độ kinh tế này sang một chế độ kinh tế khác
là kết quả của việc giải quyết những mâu thuẫn giữa sự phát triển của lực
SV: on Th Thng

10

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

l-ợng sản xuất (nội dung) và sự lạc hậu của quan hệ sản xuất (hình thức).
Hình thức mới của quan hệ sản xuất mới ra đời sẽ trở thành động lực cơ bản
thúc đẩy sự phát triển nội dung của nó là lực l-ợng sản xuất. Trong quá trình
cải tạo quan hệ sản xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN ở n-ớc
ta, chúng ta phải quan tâm đến sự tác động biện chứng giữa nội dung và hình
thức. V.I.Lênin đã nhấn mạnh: Đấu tranh của nội dung với hình thức và
ng-ợc lại. Vứt bỏ hình thức cải tạo nội dung [20; tr. 240]. Sự xung đột giữa
nội dung và hình thức không phải xảy ra giữa hình thức và nội dung nói chung
mà xảy ra giữa hình thức cũ và nội dung mới.
Trong cuộc đấu tranh này cần vứt bỏ hình thức cũ và cải tạo nội dung.
Nội dung mới ra đời có khi tạm thời đi với hình thức cũ nh-ng sớm hay muộn
nội dung mới cũng tạo ra cho mình một hình thức mới. Quá trình phá huỷ thay

thế hình thức cũ và tạo nên hình thức mới là b-ớc nhảy vọt về chất trong sự
phát triển của sự vật, b-ớc nhảy vọt này cụ thể biểu hiện d-ới hình thức đột
biến hoặc tiêu vong dần dần của những yếu tố thuộc về hình thức cũ và tích
luỹ dần dần những yếu tố thuộc về hình thức mới.
Khi nội dung mới đ-ợc chứa đựng một hình thức mới phù hợp với nó,
thì quá trình phát triển diễn ra nhanh chóng: Bởi vì hình thức không chỉ tạo ra
địa bàn đầy đủ cho sự phát triển của nội dung mà còn tích cực thúc đẩy nó
phát triển nữa. Song, trong quá trình phát triển của mình nội dung th-ờng đi
nhanh hơn hình thức. Trong tr-ờng hợp đó, đến một giai đoạn nhất định hình
thức trở thành mâu thuẫn với nội dung, không những không thúc đẩy nội dung
phát triển mà còn kìm hãm sự phát triển đó. Hình thức và nội dung không chỉ
có mối liên hệ hữu cơ phụ thuộc vào nhau mà chúng còn chuyển hoá lẫn nhau,
có cái trong mối quan hệ này là hình thức thì trong mối quan hệ khác là nội
dung và ng-ợc lại. Trong một ph-ơng thức sản xuất thì lực l-ợng sản xuất là
nội dung, quan hệ sản xuát là hình thức. Nh-ng trong quan hệ khác - ví dụ
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-ợng tầng thì những quan hệ sản xuất hợp

SV: on Th Thng

11

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

thành cơ sở hạ tầng của xã hội là nội dung, còn kiến trúc th-ợng tầng là hình
thức phản ánh cơ sở hạ tầng đó.

1.1.3. ý nghĩa ph-ơng pháp luận
Từ sự tác động lẫn nhau có tính quy luật của nội dung và hình thức,
chúng ta có thể rút ra kết luận sau:
Hình thức do nội dung quyết định nên thay đổi hình thức của một sự vật
hiện t-ợng, quá trình nào đó phải dựa vào những thay đổi của nội dung. Thí
dụ: ở n-ớc ta, trong điều kiện đ-a sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ
nghĩa, việc củng cố và phát triển lực l-ợng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất
và kĩ thuật của CNXH (là nội dung cơ bản) quy định việc cải tạo quan hệ sản
xuất cũ và xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN (là hình thức). Báo cáo
chính trị của Ban chấp hành Trung -ơng tại Đại hội Đảng lần thứ IV đã nhấn
mạnh: Phải luôn luôn thấu suốt đặc điểm của quá trình tiến từ sản xuất nhỏ
lên sản xuất lớn XHCN là quan hệ sản xuất và lực l-ợng sản xuất luôn luôn
gắn bó với nhau, thúc đẩy nhau cùng phát triển, mỗi b-ớc cải tạo quan hệ sản
xuất đều thúc đẩy sự ra đời và lớn mạnh của lực l-ợng sản xuất mới; ng-ợc
lại mỗi b-ớc tạo ra lực l-ợng sản xuất mới đều có tác dụng củng cố và hoàn
thiện quan hệ sản xuất mới [2; tr. 59-60].
Hình thức tác động tích cực đến sự phát triển của nội dung khi có sự
phù hợp với nội dung, do đó, muốn thúc đẩy một sự vật hiện t-ợng, quá trình
nào đó phát triển nhanh chóng cần phải chú ý theo dõi mối quan hệ giữa nội
dung đang phát triển với hình thức t-ơng đối chậm phát triển. Khi giữa chúng
xuất hiện sự không phù hợp thì con ng-ời phải can thiệp vào tiến trình phát
triển khách quan của các sự kiện, đem lại những thay đổi cần thiết về hình
thức làm cho nó phù hợp với nội dung đã phát triển, đảm bảo cho nội dung
phát triển hơn nữa.
Không hiểu đầy đủ phép biện chứng của nội dung và hình thức dễ dẫn
đến chỗ tuyệt đối hoá mặt hình thức, tách rời khỏi nội dung. Trong văn học
SV: on Th Thng

12


Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

nghệ thuật đã nảy sinh chủ nghĩa hình thức. Chủ nghĩa Mác - Lênin lấy
ph-ơng pháp hiện thực XHCN đối lập với chủ nghĩa hình thức, xác nhận sự
thống nhất biện chứng giữa nội dung và hình thức trong văn học nghệ thuật.
Trong điều kiện giai cấp vô sản nắm chính quyền cần đề phòng chủ
nghĩa hình thức đ-ợc biểu hiện d-ới dạng chủ nghĩa quan liêu. Quan liêu
th-ờng là nguồn gốc phổ biến của t- t-ởng bảo thủ. Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ hai đã vạch ra: Hiện nay tệ quan liêu biểu hiện trên nhiều lĩnh vực
nh-ng chủ yếu quan liêu trong việc đề ra chính sách, chế độ, quan liêu trong
tổ chức bộ máy và phong cách làm việc của cán bộ [26; tr. 50]. Nó làm trở
ngại và gây tác hại nghiêm trọng cho công cuộc cách mạng XHCN và xây
dựng CNXH. Do đó, nó làm tê liệt tính tích cực, sáng tạo của quần chúng và
ngăn trở sự mở rộng phê bình và tự phê bình
Ng-ợc lại, nếu tuyệt đối hoá nội dung, xem nhẹ hình thức cũng là sai
lầm, có hại cho sự phát triển nội dung của sự vật và quá trình, bởi vì nội dung
chỉ có thể biểu hiện thông qua hình thức. Ví dụ: việc coi th-ờng các tổ chức
trong sinh hoạt Đảng ( hình thức ở đây là muốn nói đến nguyên tắc tổ chức và
sinh hoạt của Đảng nh- chế độ dân chủ tập trung, tập thể lãnh đạo, cá nhân
phụ trách) đ-a tới chỗ vi phạm những quy tắc và tiêu chuẩn sinh hoạt Đảng,
đề ra khuynh h-ớng tự do chủ nghĩa, vô chính phủ.
Sẽ là sai lầm nếu tuyệt đối hoá hình thức cũ, không dám vứt bỏ hình
thức cũ quen thuộc khi chúng đã lỗi thời và kìm hãm sự phát triển của nội
dung. Song, nếu có thái độ h- vô chủ nghĩa đối với hình thức cũ, không dám
cải tiến để sử dụng hình thức mới cần thiết nhằm khắc phục cho nội dung mới

thì cũng là sai lầm.
Ngày nay, cả n-ớc ta đang xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN,
cuộc sống đang biến đổi từng ngày, từng giờ, cái mới đang không ngừng nảy
nở và đòi hỏi đ-ợc phát triển lớn mạnh. Vì vậy cần nắm vững phép biện chứng
giữa hình thức và nội dung, chăm chú theo dõi sát tình hình thực tế. Một khi
SV: on Th Thng

13

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

có triệu chứng khách quan báo hiệu là một trong những lĩnh vực nào đó thúc
đẩy nội dung phát triển hơn thì phải kịp thời cải tiến nó, kiên quyết chống tt-ởng bảo thủ, vứt bỏ hình thức đã lỗi thời, ra sức phát hiện và ủng hộ những
hình thức mới do cuộc sống đề ra nhằm thúc đẩy nội dung mới phát triển.
Song, cần tránh bệnh chủ quan, tuỳ tiện trong công việc, thay đổi hình thức
một cách không có căn cứ, tách rời nội dung.
Vừa qua trong nông nghiệp chúng ta đã tìm ra hình thức khoán sản
phẩm cuối cùng đến nhóm và ng-ời lao động - đó là một hình thức quản lý
phù hợp với trình độ của lực l-ợng sản xuất còn lạc hậu hiện nay. Đại hội lần
thứ V của Đảng đã khẳng định:
Phong trào thi đua sôi nổi đều khắp và có hiệu quả trong các hợp tác
xã và tập đoàn sản xuất nông nghiệp, do áp dụng đúng đắn hình thức khoán
sản phẩm cho ng-ời lao động, là một bài học có giá trị và bổ ích [26 ; tr. 29].
Vận dụng phép biện chứng giữa nội dung và hình thức có ý nghĩa thực tiễn rất
quan trọng để cải tiến quản lý kinh tế và quản lý xã hội ở n-ớc ta hiện nay.

Trong phạm vi khoá luận, ng-ời viết đặc biệt chú trọng nghiên cứu sự vận
dụng mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức vào việc xây dựng
nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam hiện nay.
1.2. Lý luận về Nhà n-ớc pháp quyền XHCN ở n-ớc ta hiện nay
1.2.1. Một số lý luận về nhà n-ớc pháp quyền nói chung
* Sự hình thành và phát triển các t- t-ởng về nhà n-ớc pháp quyền
T- t-ởng về nhà n-ớc đã nảy sinh và phát triển cùng với sự xuất hiện
của nhà n-ớc và hệ thống pháp luật. Các t- t-ởng đầu tiên về Nhà n-ớc pháp
quyền của nhân loại ra đời từ thời cổ đại. Ngay từ thế kỷ thứ IX - VI TCN, các
nhà t- t-ởng Hy Lạp và La Mã đã tìm kiếm những nguyên tắc, hình thức, cơ
chế trong mối quan hệ t-ơng hỗ giữa pháp luật với tổ chức và hoạt động của quyền
lực nhà n-ớc. Trong đó cần chú ý đến bốn nhà t- t-ởng Hy Lạp cổ đại sau:

SV: on Th Thng

14

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Xôcrát (469 - 399 TCN) cho rằng: Công lý trong sự tuân thủ pháp luật
hiện hành, sự công minh và hợp pháp đều là một. Nếu không tuân thủ pháp
luật thì không thể có nhà n-ớc và trật tự pháp luật. Công dân của nhà n-ớc nào
tuân thủ pháp luật thì nhà n-ớc đó sẽ vững mạnh và phồn vinh. Ông nói: Xã
hội không thể tồn tại nếu nh- các đạo luật bất lực. Giá trị cao nhất là công lý,
nghĩa là sống phải tuân thủ pháp luật nhà n-ớc [3; tr. 71].

Platon (427 - 347 TCN): ông là học trò của Xôcrát, một trong những
nhà t- t-ởng vĩ đại nhất thời cổ đại, tác giả của nhiều công trình khoa học có
giá trị. Ông để lại nhiều t- t-ởng về nhà n-ớc pháp quyền có giá trị nh-: Hoạt
động xét xử là để bảo vệ pháp luật, nhà n-ớc sẽ ngừng tồn tại nếu nh- trong
nhà n-ớc ấy toà án không đ-ợc tổ chức một cách thoả đáng. Đặc biệt là luận
điểm: Ta nhìn thấy sự diệt vong của các nhà n-ớc mà trong đó luật pháp
không có sức mạnh và ở d-ới quyền lực của ai đấy.
Aristot (384 - 322 TCN), C.Mác đã đánh giá ông là Nhà t- t-ởng vĩ
đại nhất thời cổ đại, đã tiếp tục phát triển và làm sâu sắc các quan điểm chính
trị pháp lý của Platon. Theo Aristot, yếu tố cơ bản cấu thành phẩm chất chính
trị trong các đạo luật là sự phối hợp của tính đúng đắn về chính trị của nó với
tính pháp quyền.
Xirêrôn (106 - 43 TCN) đã đ-a ra nhiều t- t-ởng tiến bộ về nhà n-ớc
pháp quyền nh-: Ng-ời điều hành các công việc của nhà n-ớc cần phải sáng
suốt, công minh và có khả năng hùng biện, hiểu biết những nguyên lý cơ bản
của pháp luật mà nếu nh- thiếu các kiến thức đó thức đó thì không ai có thể
công minh đ-ợc. Các đạo luật do con ng-ời quy định phải phù hợp với tính
công minh và quyền tự nhiên vì sự phù hợp hay không phù hợp ấy là tiêu
chuẩn để đánh giá tính công minh hay không của chúng. Đặc biệt, Xêrêrôn đã
đ-a ra nguyên tắc: Tất cả mọi ng-ời đều ở d-ới hiệu lực của pháp luật.
Tất cả các t- t-ởng đề cao pháp luật trong mối quan hệ với quyền lực
nhà n-ớc ra đời lúc bấy giờ đều có nguồn gốc sâu xa từ mơ -ớc của con ng-ời
SV: on Th Thng

15

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip


Trng HSP H Ni 2

về sự chiến thắng đối với bạo lực, của chính nghĩa đối với gian tà, của cái
thiện đối với cái ác và từ một thực tế trong đời sống nhà n-ớc và xã hội là vua
có toàn quyền, vua là con trời, thể theo lòng trời mà làm. Vua không chịu
trách nhiệm pháp lý với một ai cả.
Sau thắng lợi của cách mạng t- sản thì các t- t-ởng về nhà n-ớc pháp
quyền mới đ-ợc tiếp thu và dần hình thành một cách rõ ràng, thành hệ thống
trong các học thuyết chính trị pháp lý. Có thể nêu một số t- t-ởng lớn nh-:
Giônlốccơ (1632 - 1704), t- t-ởng về nhà n-ớc pháp quyền của ông
đ-ợc trình bày trong tác phẩm Hai bài giảng về lãnh đạo nhà n-ớc (1690).
Theo ông, các quyền của con ng-ời bao gồm (quyền tự do, quyền bình đẳng
và quyền sở hữu) là tự nhiên và không bị t-ớc đoạt. Nhà n-ớc đ-ợc lập lên là
để bảo vệ các quyền của con ng-ời. Ông lập luận về sự cần thiết phải đề cao
pháp luật vì pháp luật là công cụ cơ bản quyết định việc giữ gìn và mở rộng
quyền tự do cá nhân, đồng thời bảo đảm cho cá nhân tránh khỏi sự tuỳ tiện và
độc đoán của ng-ời khác. Và việc điều hành nhà n-ớc phải dựa trên các đạo
luật do nhân dân tuyên bố và hiểu rõ về nó. Chủ quyền của nhân dân cao hơn
chủ quyền của nhà n-ớc do họ thành lập. Và do đó, nhà n-ớc cầm quyền
không đ-ợc thi hành chính sách chuyên chế và độc tài đối với nhân dân.
Những t- t-ởng tiến bộ trên của Lốccơ đã đ-ợc các nhà t- t-ởng sau
này kế thừa và phát triển.
Môngtexkiơ (1689 - 1755) là một trong những nhà t- t-ởng chính trị
xuất sắc của trào l-u khai sáng Pháp thế kỷ XVII. Trong tác phẩm Tinh thần
pháp luật (1748), ông cho rằng: Sự xuất hiện của nhà n-ớc và pháp luật là có
tính lịch sử. Ông xác định bản chất của chính quyền là tuỳ thuộc vào số l-ợng
ng-ời cầm quyền. Có ba hình thức nhà n-ớc: Cộng hoà, quân chủ và chuyên
chế. Nhà t- t-ởng hoàn toàn bác bỏ hình thức thứ ba. Theo Môngtexkiơ, nền
quân chủ là nhà n-ớc mà ở trong đó tự do chính tri đ-ợc thực hiện, bản chất


SV: on Th Thng

16

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

của tự do chính trị không phải là để làm điều mong muốn mà là làm điều
pháp luật cho phép [3 ; tr. 271].
Những t- t-ởng chính trị của Môngtexkiơ đồng mâu thuẫn và có
khuynh h-ớng thoả hiệp. Nh-ng với sự vạch trần chế độ phong kiến và tuyên
bố nguyên tắc tự do chính trị, học thuyết chính trị mang tinh thần t- sản do ông xây
dựng đã đ-a ông vào hàng ngũ những nhà t- t-ởng vĩ đại nhất thời đó.
Cantơ (1724-1804), dựa trên hệ thống triết học của mình Cantơ cho
rằng: lý trí thực tế hay ý chí tự do của mỗi con ng-ời đó chính là nguồn gốc
của các đạo luật có tính pháp quyền và hợp đạo đức. Pháp luật là để đảm bảo
các quan hệ văn minh giữa con ng-ời. Nhà n-ớc là sự kết hợp của những
ng-ời biết phục tùng các đạo luật có tính pháp quyền với nguyên tắc toàn bộ
hoạt động của mình phải dựa trên pháp luật, nếu không sẽ bị mất tín nhiệm
của các công dân- những ng-ời cấu thành nó.
Dựa vào những quy định pháp luật, có hay không việc phân công quyền
lực nhà n-ớc( lập pháp, hành pháp và t- pháp) mà ông chia ra nhà n-ớc pháp
quyền hay nhà n-ớc độc tài. Bởi vì theo ông chỉ có sự phân công và phối hợp
giữa ba quyền đó mới có khả năng ngăn ngừa đ-ợc chuyên chế độc tài. Chủ
quyền của nhân dân chỉ có thể đ-ợc thực hiện trên thực tế thông qua sự phân

công quyền lực nhà n-ớc. Có nh- vậy tất cả công dân mới bình đẳng theo
pháp luật.
T- t-ởng pháp quyền của Cantơ sau này đ-ợc các nhà t- t-ởng tiến bộ
kế thừa và phát triển.
Heghen(1770 - 1831) nhà triết học, nhà t- t-ởng Đức. Trong các tác
phẩm khoa học của ông thì Triết học pháp quyền (1821) là nổi tiếng nhất.
Trong tác phẩm này Heghen đã lập luận rằng, cấu trúc của nhà n-ớc pháp
quyền với các yếu tố xã hội công dân, trật tự pháp luật và các đạo luật mang
tính pháp quyền tạo thành. Đối lập với nhà n-ớc pháp quyền là cấu trúc của

SV: on Th Thng

17

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

nhà n-ớc cực quyền với các yếu tố xã hội khép kín, bộ máy nhà n-ớc quan
liêu và hệ thống pháp luật mang tính mệnh lệnh, tuỳ tiện, duy ý chí tạo thành.
Cùng với các lí luận nói trên, nhiều nhà luật học, chính trị trong thời kì
này đã góp phần phát triển các t- t-ởng về nhà n-ớc pháp quyền nh-: Tomat
Giephec xơn (1743 - 1826), Tomat pên (1737 - 1809), Jôn Ađam (1735 1826), Jem Medison (1752 - 1836). Chính những t- t-ởng này đã đ-ợc phát
triển trong tuyên ngôn độc lập của Mỹ mà Mác gọi là: Tuyên ngôn quyền đầu
tiên của con ng-ời [3; tr. 16-17)].
Kế thừa những thành tựu mà những nhà t- t-ởng tr-ớc đây đã đạt đ-ợc,
các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: Nhà n-ớc là sản

phẩm của xã hội trong một giai đoạn phát triển nhất định, Nhà n-ớc là một
sự thừa nhận rằng xã hội đó bị giam hãm trong vòng mẫu thuẫn với chính bản thân
nó mà không sao giải quyết đ-ợc, rằng nó bị phân chia thành những cực đối lập
không thể điều hòa mà xã hội đó bất lực không sao thoát ra khỏi [19; tr. 9].
Tác phẩm Nhà n-ớc và cách mạng đã soi sáng một cách toàn diện vấn
đề dân chủ vô sản nh- là nền dân chủ cao nhất, đã vạch ra sự khác biệt về
chất giữa dân chủ vô sản và dân chủ t- sản, đã chỉ ra tính hình thức của nền
dân chủ t- sản. Từ đó khẳng định: Hoàn thiện Nhà n-ớc và phát triển nền
dân chủ xã hội xã hội chủ nghĩa trên con đ-ờng tiến tới chủ nghĩa cộng sản
[19; tr. 40].
Tiếp thu những t- t-ởng tiến bộ của nhân loại về nhà n-ớc pháp quyền,
đứng trên lập tr-ờng dân chủ, dân tộc, yêu n-ớc,t- t-ởng về nhà n-ớc pháp
quyền với việc đề cao vai trò pháp luật cũng đ-ợc hình thành sớm trong t- duy
Hồ Chí Minh. Trong Yêu sách của nhân dân An Nam (1922) yêu sách thứ
bảy của Ng-ời viết Thay chế độ ra sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật.
Từ việc nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của các t- t-ởng về
nhà n-ớc pháp quyền và một số quan điểm hiện nay đã trình bày ở trên, có thể

SV: on Th Thng

18

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

khái quát một số dấu hiệu đặc tr-ng thuộc nội hàm của khái niệm nhà n-ớc

pháp quyền sau đây:
Một là, Nhà n-ớc pháp quyền không phải là một kiểu nhà n-ớc mà là
một mô hình nhà n-ớc giúp cho việc thực hiện mục tiêu mang bản chất của
chế độ chính trị, nó thể hiện một trình độ phát triển dân chủ.
Hai là, Nhà n-ớc pháp quyền là nhà n-ớc mà trong đó hiến pháp và
các đạo luật giữ vị trí tối cao. Pháp luật đó phải có chất l-ợng tốt, nghĩa là
phải thể hiện đúng quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân, phù hợp với hiện
thực khách quan, thúc đẩy tiến bộ xã hộipháp luật đó phải đ-ợc nhà n-ớc và
nhân viên các cơ quan nhà n-ớc và mọi ng-ời trong xã hội tôn trọng, nghiêm
chỉnh chấp hành.
Ba là, Nhà n-ớc pháp quyền là nhà n-ớc mà quyền lực nhà n-ớc đ-ợc
tổ chức trên nguyên tắc phân công rành mạch trong công việc thực hiện 3
quyền lập pháp, hành pháp và t- pháp để thực hiện chức năng kiểm tra, giám
sát hoạt động quyền lực nhằm hạn chế lạm quyền, xâm hại tới lợi ích hợp
pháp của công dân từ phía nhà n-ớc.
Bốn là, nhà n-ớc pháp quyền là nhà n-ớc mà trong đó con ng-ời là giá
trị cao quý và là mục tiêu cao nhất. Do đó, nhà n-ớc bảo đảm cho công dân sự
an toàn pháp lí, đ-ợc h-ởng các quyền và tự do cơ bản và bảo hộ cho họ khi
các quyền tự do cơ bản đó bị đ-ợc vi phạm.
Năm là, Nhà n-ớc pháp quyền đối lập với các chính thể chính trị cực
quyền, độc quyền, thần quyền, quyền lực nhà n-ớc thuộc về nhân dân. Nhân
dân chính là ng-ời bầu ra cơ quan quyền lực nhà n-ớc một cách trực tiếp và
gián tiếp. Đồng thời chính nhân dân là ng-ời giám sát, kiểm soát những hoạt
động của cơ quan nhà n-ớc trong việc sử dụng quyền mà nhân dân uỷ thác.
* Bản chất của nhà n-ớc pháp quyền
Từ những dấu hiệu đặc tr-ng nêu ở trên, có thể khẳng định: Nhà n-ớc
pháp quyền là một phạm trù lịch sử, nó có giá trị mang tính phổ biến. Nhà

SV: on Th Thng


19

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

n-ớc pháp quyền là một thành tựu vĩ đại của nhân loại và đã đ-ợc các n-ớc kế
thừa, hiện thực hóa trong thực tế cuộc sống. Sự khác nhau về điều kiện kinh tế
- chính trị - xã hội, văn hóa cụ thể của từng n-ớc quy định sự khác nhau về
bản chất của nhà n-ớc pháp quyền. Nh- vậy, nhà n-ớc pháp quyền là sự thống
nhất giữa cái phổ biến và cái đặc thù.
Nhà n-ớc t- sản là kiểu nhà n-ớc bóc lột cuối cùng trong lịch sử và nền
dân chủ t- sản là nền dân chủ thiểu số của bọn bóc lột. Phân tích thực chất của
nền dân chủ t- sản, Lênin khẳng định dân chủ t- sản: Chỉ là một chế độ dân
chủ chật hẹp, bị cắt xén, giả hiệu giả dối, một thiên đ-ờng cho bọn giàu có,
một cạm bẫy, một cái mồi giả dối đối với ng-ời bị bóc lột, đối với ng-ời
nghèo [3; tr. 305].
Tuy nhiên, chúng ta không phủ định những thành tựu mà nhà n-ớc tsản đạt đ-ợc, đó là: sự ra đời của nhà n-ớc t- sản đánh dấu sự tiến bộ to lớn
trong lịch sử phát triển của nhân loại. Trong giai đoạn đầu, nhà n-ớc t- sản đã
có vai trò tích cực trong việc giải phóng xã hội khỏi trật tự phong kiến, giải
phóng lực l-ợng sản xuất xã hội, đ-a đến b-ớc phát triển nhảy vọt của xã hội
loài ng-ời.
Mặt khác, nền dân chủ vô sản với t- cách là một nền dân chủ cao về
chất so với dân chủ t- sản, cũng chỉ ra đời khi biết kế thừa phát triển toàn bộ
những giá trị dân chủ mà loài ng-ời đã sáng tạo ra, đặc biệt là những giá trị
đạt đ-ợc trong chủ nghĩa t- bản. Tuy nhiên, lịch sử phát triển của xã hội loài
ng-ời từ khi có giai cấp chỉ có thể đạt đ-ợc một Nhà n-ớc thực sự dân chủ của

nhân dân khi xóa bỏ nhà n-ớc t- sản để xác lập nhà n-ớc xã hội chủ nghĩa.Đó
là nhà n-ớc của nhân dân lao động và nhà n-ớc pháp quyền XHCN là sự
chuyển mình của nhà n-ớc dân chủ nhân dân.
Sự khác nhau về bản chất giữa Nhà n-ớc pháp quyền XHCN và Nhà
n-ớc pháp quyền t- sản đ-ợc quy định một cách khách quan trên cơ sở kinh tế
và chế độ chính trị của CNXH. Sự khác biệt ấy thể hiện ở những đặc điểm sau:
SV: on Th Thng

20

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Nhà n-ớc pháp quyền XHCN và nhà n-ớc pháp quyền t- sản đều phải
thừa nhận ph-ơng thức tổ chức xây dựng và vận hành bộ máy nhà n-ớc do
pháp luật quy định. Tuy nhiên, các Nhà n-ớc đó có sự khác nhau về bản chất
và nội dung pháp luật, về tổ chức cơ cấu nhân sự và việc xây dựng bộ máy
quyền lực nh- Quốc hội, Nghị viện, Tổng thống, Chủ tịch n-ớc, Thủ t-ớng
chính phủ, Tòa án, Hiến pháp. Trong nhà n-ớc pháp quyền XHCN thừa
nhận tất cả các quyền lực đều thuộc về nhân dân, do nhân dân bầu ra các cơ
quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ) và chỉ có nhân dân trực tiếp hoặc thông
qua các đại biểu của mình là chủ thể duy nhất có quyền tuyên bố chấm dứt
hoạt động của Quốc hội và Chính phủ. Trong khi đó, Hiến pháp và pháp luật
t- sản lại thừa nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống và cá nhân Thủ t-ớng
có quyền giải tán Nghị viện và Chính phủ.
Trong nhà n-ớc pháp quyền XHCN, Nhà n-ớc và công dân đều phải

thừa nhận tính tối cao của pháp luật vì pháp luật XHCN thể hiện ý chí và
nguyện vọng của nhân dân nh-ng trong nhà n-ớc pháp quyền t- sản pháp luật
chỉ bảo vệ lợi ích cho giai cấp t- sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi của ng-ời lao
động. Đây là nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa nhà n-ớc pháp quyền
XHCN và nhà n-ớc pháp quyền t- sản.
Nhà n-ớc pháp quyền t- sản coi thuyết Tam quyền phân lập là học thuyết
cơ bản trong việc thực hiện quyền lực nhà n-ớc, cac cơ quan lập pháp, hành pháp,
t- pháp hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực hiện ba quyền đó.
Nhà n-ớc pháp quyền XHCN và nhà n-ớc pháp quyền t- sản củng có
nhiều điểm khác nhau. Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, nhà n-ớc pháp
quyền XHCN chỉ công nhận các quy pham pháp luật khi nó đ-ợc xác lập và
thông qua một trình tự nhất định. Trong khi đó, nhà n-ớc pháp quyền t- sản
th-ờng coi th-ờng án lệ hoặc tập quán nh- một loại quy phạm pháp luật
bất thành văn.

SV: on Th Thng

21

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Sự khác biệt đó thể hiện bản chất giai cấp, tính dân tộc, tính nhân dân
của nhà n-ớc chúng hòa quyện vào nhau đ-ợc quán triệt, thể chế hóa và thực
hiện trên mọi lĩnh vực tổ chức, hoạt động của nhà n-ớc và chỉ có nhà n-ớc
mang bản chất của giai cấp công nhân hoạt động theo quan điểm đ-ờng lối

tiên phong của giải cấp cấp công nhân mới đại biểu cho lợi ích chung củ nhân
dân lao động, của toàn dân tộc. Vì vậy, việc kiếm tìm , xây dựng các thiết chế,
cơ chế nhà n-ớc nh- thế nào cho phù hợp với đặc điểm truyền thống dân tộc
cũng nh- điều kiện phát triển kinh tế - xã hội để đảm bảo tất cả quyền lực nhà
n-ớc thuộc về nhân dân luôn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi quốc
gia trong đó có Việt Nam.
1.2.2.T- t-ởng Hồ Chí Minh và sự nhận thức của Đảng ta về nhà
n-ớc pháp quyền XHCN ở Việt Nam
*T- t-ởng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền của chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta, dân tộc ta một kho
tàng vô giá, đó là di sản t- t-ởng của Ng-ời. Những t- t-ởng khoa học và cách
mạng của Hồ Chí Minh trên nhiều lĩnh vực mãi mãi là ngọn đuốc soi sáng con
đ-ờng cách mạng Việt Nam.
T- t-ởng Hồ Chí Minh về nhà n-ớc pháp quyền hình thành từ rất sớm,
ngay những năm đầu tiếp xúc với nền dân chủ t- sản, Hồ Chí Minh đã đề ra
chủ tr-ơng quản lý xã hội bằng pháp luật, thể hiện trong bài Việt Nam yêu
cầu ca (1922):
Bảy xin hiến pháp ban hành
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.
Yêu cầu nói trên thể hiện sự am hiểu pháp luật sâu sắc của Ng-ời. Yêu
sách đó không những khẳng định vai trò của pháp luật mà còn chỉ ra rằng:
pháp luật đó là pháp luật của một chế độ dân chủ, thể hiện ý chí của đa số
nhân dân.

SV: on Th Thng

22

Lp: K34B_ GDCD



Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Đứng vững trên lập tr-ờng dân chủ, dân tộc, yêu n-ớc kết hợp với tt-ởng của thời đại, Nguyễn ái Quốc đã phê phán, tố cáo, buộc tội đối với chế
độ thực dân nói chung và bộ máy thống trị thuộc địa nói riêng. Trong Bản án
chế độ thực dân Pháp(1925), Nguyễn ái Quốc trong ý t-ởng và trên thực tế
đã từng b-ớc hình dung đ-ợc bộ máy nhà n-ớc t-ơng lai.
Với tác phẩm Đ-ờng cách mệnh (1927), Ng-ời đã trình bày một hệ
thống những bài học có thể rút ra từ các cuộc cách mạng tiêu biểu của thế giới
lúc bấy giờ, từ cách mạng Mỹ đến cách mạng Pháp rồi cách mạng Nga. Từ sự
so sánh các cuộc cách mạng (t- bản, dân tộc, giai cấp) Nguyễn ái Quốc đi đến
kết luận: Chúng ta đã hi sinh làm cách mệnh, thì nên làm cho đến nơi, nghĩa là
làm xong cách mạng rồi thì quyền giao cho dân chúng số nhiều, chớ để trong
tay một số bọn ít ng-ời. Thế mới khỏi hi sinh nhiều lần, thì dân chúng mới
hạnh phúc.
Ba năm sau, với trách nhiệm đ-ợc Đệ tam quốc tế phân công chủ trì
việc hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt nam, Nguyễn ái Quốc trong chính
c-ơng vắn tắt, chính thức cho ra đời khái niệm Chính phủ công nông binh.
Và việc xây dựng một chính phủ nh- vậy trở thành nội dung quan trọng của
chính c-ơng vắn tắt của Đảng cộng sản vừa đ-ợc thành lập.
T- t-ởng về chính thể công nông binh tiếp tục đ-ợc đề cập ở nghị quyết
Trung -ơng lần thứ Tám (5/1945) và qua th- gửi đồng bào toàn quốc
(10/1944) của Hồ Chí Minh. Sau khi phân tích tình hình và nhiệm vụ cấp bách
của cách mạng, ng-ời nhấn mạnh: Chúng ta tr-ớc hết phải có một cơ cấu đại
biểu cho sự chân thành đoàn kết và hàng động nhất trí của toàn thể quốc dân
ta. Mà cơ cấu ấy thì phải do một cuộc toàn quốc đại biểu Đại hội gồm tất cả
các đảng phái cách mệnh và các đoàn thể ái quốc trong n-ớc bầu cử ra. Một
cơ cấu nh- thế mới đủ lực l-ợng và oai tín, trong thì lãnh đạo công việc cứu

quốc, kiến quốc, ngoài thì giao thiệp với hữu bang [12; tr.505].

SV: on Th Thng

23

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

Nh- vậy, từ chính phủ công nông binh sang thành lập chính phủ nhân
dân của n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa là một b-ớc chuyển đổi mang tính
cách mạng trong t- t-ởng của Nguyễn ái Quốc về nhà n-ớc của dân, do dân ,
vì dân.
Cách mạng tháng Tám thành công, chính quyền về tay nhân dân, chỉ
trong một khoảng thời gian ngắn đã lần l-ợt ra đời hai văn kiện: Tuyên ngôn
độc lập (2/9/1945) và Hiến pháp (1946) thể hiện tập trung t- t-ởng của chủ
tịch Hồ Chí Minh về một nhà n-ớc độc lập, tự chủ, dân chủ, cộng hòa, chủ
quyền quốc gia dân tộc, một nhà n-ớc thực sự của dân, do dân và vì dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Muốn giữ nền độc lập, muốn làm cho dân
mạnh, mọi ng-ời Việt Nam phải hiểu quyền lợi của mình, bổn phận của mình,
phải có kiến thức để tham gia vào công cuộc xây dựng n-ớc nhà. Và Ng-ời chỉ rõ:
Chúng ta phải hiểu rằng các Chính quyền từ toàn quốc đến các làng, đều phải là
công bộc của dân, nghĩa là để gánh vác công việc chung cho dân chứ không phải
là đè đầu dân nh- trong thời kì d-ới sự thống trị Pháp - Nhật
Việc gì có lợi cho dân thì hết sức làm
Việc gì có hại cho dân thì hết sức tránh

Phải làm cho dân yêu mến. Phải nhớ rằng dân là chủ [12; tr.11].
Điều này toát lên t- t-ởng xây dựng nhà n-ớc dân chủ, bao nhiêu lợi
ích đều vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, công việc đổi mới xây
dựng là của dân, sự nghiệp kháng chiến kiến quốc là công việc của dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm xây dựng bộ máy chính quyền nhân
dân chủ tr-ơng chọn nhiều cán bộ có đức có tài để xây dựng một nhà n-ớc
liêm khiết, sáng suốt, nghiêm minh.Ngay sau khi đọc bản tuyên ngôn khai
sinh ra n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, d-ới sự lãnh đạo trực tiếp của Ng-ời
một bộ máy nhà n-ớc sớm hình thành, một hệ thống pháp luật đã từng b-ớc
đ-ợc định hình và bộ máy đó phục vụ đắc lực cho sự nghiệp cách mạng.

SV: on Th Thng

24

Lp: K34B_ GDCD


Khúa lun tt nghip

Trng HSP H Ni 2

T- t-ởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng nhà n-ớc pháp quyền
rất đồ sộ và phong phú. Dựa trên kết quả nghiên cứu của nhiều công trình
khoa học có thể khái quát một số nội dung cơ bản về thiết kế bộ máy nhà n-ớc
theo h-ớng:
Một chính sách bầu cử phổ thông đầu phiếu trên cơ sở tự do bầu cử và
ứng cử.
Một quốc hội lập hiến và lập pháp rộng rãi đại diện cho tiếng nói của
nhân dân.

Một bộ máy nhà n-ớc đ-ợc phân công rành mạch và phối hợp giữa các
bộ phận ở cấp Trung -ơng.
Một chính phủ liên hiệp rộng rãi gồm nhiều nhân sĩ và tổ chức Bắc Trung - Nam.
Một cơ chế kiểm soát quyền lực có hiệu quả do nhân dân thực hiện.
Xây dựng nhà n-ớc pháp quyền thực sự của dân, do dân, vì dân, là nội dung
cốt lõi của t- t-ởng Hồ Chí Minh về nhà n-ớc và cũng là mục tiêu xuyên suốt
trong cuộc đời hoạt động và lãnh đạo của Ng-ời. T- t-ởng đó là kim chỉ nam cho
Đảng ta trong xây dựng nhà n-ớc pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay.
* Sự nhận thức của Đảng ta về xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền XHCN
Việt Nam
Vận dụng t- t-ởng Hồ Chí Minh, tiếp thu các giá trị t- t-ởng của loài
ng-ời, tr-ớc nhu cầu thực tiễn phát triển của đất n-ớc, Đảng cộng sản Việt
Nam đã chủ tr-ơng xây dựng nhà n-ớc pháp quyền ở Việt Nam. Quan điểm về
nhà n-ớc pháp quyền của Đảng là một bộ phận hợp thành tổng thể lí luận về
CNXH và con đ-ờng đi lên CNXH ở n-ớc ta.
Nhận thức của Đảng về Nhà n-ớc pháp quyền là một quá trình: tr-ớc
những năm 90 của thế kỉ XX trên bình diện lí luận chúng ta chỉ dùng khái
niệm Nhà n-ớc chuyên chính vô sản, Nhà n-ớc XHCN. Đến năm 1994, tại
hội nghị đại biểu toàn quốc của Đảng giữa nhiệm kì khóa VII khái niệm Nhà

SV: on Th Thng

25

Lp: K34B_ GDCD


×