a/đặt vấn đề
Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài ngời , phạm trù kinh tế thị trờng đợc gắn liền với sự
tồn tại của mọi quốc gia. Nó đợc ví nh sợi dây hay con đờng dẫn tới sự giàu có văn minh và tiến
bộ của nhân loại. Nền kinh tế thị trờng đã đem lại cho chúng ta một khối luợng hàng hoá dịch vụ
khổng lồ. Giúp bộ máy kinh tế hoạt động trơn tru. Tuy nhiên quá trình xây dựng và phát triển nền
kinh tế thị trờng cần đợc xem xét và nhìn nhận trong mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung.
Vấn đề này đã đợc nhiều nhà khoa học đa ra bạn luận, nghiên cứu và đợc thực tế kiểm nghiệm và
chứng minh. Nhng chủ đề đó vẫn còn nhiều khía cạnh cần tranh luận.
Trớc thềm Đại hội X, vấn đề kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa đang đợc d luận
quần chúng quan tâm. Trong các tổ chức đảng, đội ngũ bán bộ, đảng viên đã có những cuộc đấu
tranh sôi nổi. ý kiến còn khác nhau về khái niệm chủ nghĩa xã hội, định hớng xã hội chủ
nghĩa, những giải pháp đổi mới là điều bình thờng, nhất là khi mỗi buớc tiến của công cuộc đổi
mới xây dựng chủ nghĩa xã hội đặt ra hàng loạt vấn đề không có sẵn lời giải đáp. Tuy nhiên cũng
có nhiều tiếng nói hoài nghi, thậm chí bác bỏ con đờng xã hội chủ nghĩa. Tiếng nói phủ định con
đờng xã hội chủ nghĩa, trên internet, trên một số phơng tiện đại chúng, dờng nh cao giọng hơn
tiếng nói khẳng định. ý kiến bác bỏ con đờng xã hội chủ nghĩa đợc diễn đạt bằng những cách
khác nhau, thờng là quanh co, không trực tiếp, điển hình là đối lập đổi mới với định hớng xã
hội chủ nghĩa; cho rằng quan tâm đến định hớng xã hội chủ nghĩa là do dự, chập chờn trong
đổi mới; giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa là cản trở sự phát triển; tiếp tục con đờng xã hội
chủ nghĩa chỉ làm cho đất nớc ta lạc điệu trong tiến trình phát triển của thế giới. Nền kinh tế thị
trờng vần còn tồn tại nhiều tiêu cực ảnh hởng xấu đến nền kinh tế... Dù đứng trớc những khó khăn
đó, nhng nhân dân ta vẫn một lòng kiên đinh, vững tin đi theo đờng lối của đảng. Xây dựng nền
kinh tế thị trờng đinh hớng xã hội chủ nghĩa là con đờng duy nhất đa nớc ta đổi mới, đem lại cuộc
sông ấm no hạnh phúc cho nhân dân.
Qua đề tài: Quan hệ giữa cái chung và cái riêng trong việc xây dựng nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam cá nhân em cũng muốn đóng góp một tiếng nói đồng
tình với đờng lối phát triển kinh tế thị trờng của Đảng. Và đó cũng chính là lý do em chọn đề tài
cho tiểu luận của mình.
Em xin bày tỏ lòng biết chân thành đối với các thầy, cô giáo bộ môn triết học đã truyền đạt cho
em những kiến thức quý giá về triết học, đặc biệt em chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Thị Bích
Liên đã giúp em hoàn thành bài tiểu luận này.
1
b/ Giải quyết vấn đề
i/ Cái riêng và cái chung dới cái nhìn triết học Macxit:
1.1/Khái niệm cái riêng và cái chung:
Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, phạm trù cai riêng là một phạm trù triết học
dùng để chỉ một sự vật, một hiện tợng, một quá trình nhất định. Mỗi cái riêng có một kết cấu vật
chất, một chỉnh thể tồn tại độc lập(tơng đối) với cái riêng khác. Tuy vậy, nếu xét sự vật cũng là
một cái riêng phân biệt với các yếu tố khác(cái riêng khác). Thí dụ, phơng thức sản xuất là sự
thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất bản thân nó cũng là những cái riêng có tính
độc lập tơng đối. Cho nên phạm trù cái riêng cũng phải đợc nhìn nhận theo cấp độ cấu trúc của sự
vật.
Phạm trù cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những yếu tố, những thuộc tính,
những quan hệ giống nhau có ở nhiều sự vật, hiện tợng, quá trình riêng lẻ. Nói cách khác, cái
chung là cái đợc lặp lại ở trong nhiều cái riêng. Ví dụ, nếu xét sản xuất hàng hóa giản đơn, sản
xuất hạng hóa t bản chủ nghĩa và sản xuất hàng hóa XHCN là những cái riêng thì cái chung ở đây
là các quy luật của sản xuất hàng hóa nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu . Bản chất quy luật
cũng là những cái chung và chính những cái chung bản chất này đợc khái quát thành các khái
niệm, phạm trù của các khoa học. Đơng nhiên, không chỉ có bản chất, quy luật mới là cái chung
mà cả những tính chất, các yếu tố cũng có thể là cái chung. Tức là cái chung đợc xem xét ở nhiều
cấp độ khác nhau, phân loại khác nhau.
Cùng với cai chung và cai riêng còn cần nắm đợc khái niệm cái đơn nhất. Cái đơn nhất là
2
phạm trù triết học dùng để chỉ những thuộc tính, yếu tố chỉ có ở một sự vật hiện tợng nhất định
mà không đợc lặp lại ở những sự vật hiện tợng khác. Chẳng hạn mỗi con ngời(mỗi cá nhân) là
một cái riêng. Với t cách là một con ngời, mỗi cá nhân ấy đều có những cái chung của loài và đợc
phản ánh(khái quát) trong khái niệm Nguời, đồng thời mỗi cá nhân lại có những cái đơn nhất
mà không lặp lại ở những cá nhân khác (cái mà ta vẵn quen gọi là đặc điểm riêng). Nhờ có những
cái đơn nhất này mà ta phân biệt đợc các sự vật khác nhau.
1.2/Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Quan hệ giữa cái riêng và cái chung là một trong những vấn đề quan trọng nhất, phức tạp nhất
của triết học. Việc giải quyết mối quan hệ này đã từng hình thành hai loại quan điểm đối lập nhau
là quan điểm của phái duy thực và quan điểm của phái duy danh thời Trung cổ Tây Âu.
Phái duy thực khẳng định rằng chỉ có cái chung mới tồn tại thực tế, tồn tại khách quan, độc lập
với cái riêng. Và chính từ cái chung mà cái riêng đợc hình thành; cái chung là cơ sở, nguồn gốc
sản sinh ra cái riêng. Mỗi cái riêng có quá trình sinh ra, tồn tại rồi mới mất đi, còn cái chung thì
bất biến và tồn tại vĩnh viễn. Ngợc lại phải duy danh thì tuyên bố rằng chính cái riêng mới tồn tại
thực tế còn cái chung chỉ thuần túy là tên gọi (từ ngữ) trống rỗng do con ngời đặt ra để gọi tên các
sự vật (cái riêng) mà thôi. Theo họ, trong thực tế không tồn tại cái chung nào cả.
Vậy thực chất hai quan điểm trên đây là thế nào
Nếu đứng trên quan điểm của phép biện chứng duy vật chúng ta dễ dàng nhận thấy rằng thực
chất quan điểm của hai phái duy thực và duy danh chính là quan điểm duy tâm và siêu hình trong
triết học. Nếu coi cái chung (bản chất) đợc khái quát trong phạm trù nh là cái có trớc cái riêng,
độc lập với cái riêng thì đó là quan điểm duy tâm và chính đó cũng là biểu hiện của t duy siêu
hình, đã tuyệt đối hóa cái chung, tách nó ra khỏi cái riêng và biến nó thành một thực thể độc lập.
Còn ngợc lại, chỉ thấy cái riêng, tuyệt đối hóa cái riêng, phủ định cái chung, coi cái chung chỉ là
cái tên gọi trống rỗng không chứa đựng (phản ánh) một cái gì của thế giới hiên thực, thì đó cung
là biểu hiện của một kiểu t duy siêu hình.
Quan điểm của phép biện chứng duy vật có thể đợc khái quát nh sau:
* Thứ nhất: cái riêng và cái chung đều tồn tại một cách khách quan, nghĩa là tồn tại tự nó,
không phụ thuộc vào ý thức con ngời. Tuy nhiên cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng. Không thể có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái riêng, độc lập với cái riêng.
Chẳng hạn không thể có con ngời với t cách là một khái niệm ngời thuần túy có trớc rồi từ đó
mới sản sinh ra những con ngời cụ thể, cũng nh không có thể có khái niệm quả đất tồn tại trớc
rồi từ đó biểu hiện ra thành quả đất hiện thực. Khái niệm ngời là kết quả nhận thức phản ánh
những thuộc tính chung (bản chất) có thật (tồn tại) trong mỗi con ngợi cụ thể. Nh vậy , cũng
không thể nói rằng khái niệm phạm trù (cái chung) chỉ là những tên gọi (từ ngữ) trống rỗng không
phản ánh một cái gì trong hiện thực. Sở dĩ nh vậy là vì cái chung là thuộc tính đặc điểm của
những cái riêng. Chúng đều tồn tại khách quan.
* Thứ hai: Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Nghĩa là mỗi cái riêng
3
không hoàn toàn là những cái độc lập tuyệt đối. Thế giới vật chất tồn tại dới dạng các lớp sự vật
hiện tuợng chứ không phải tồn tại dới dạng các sự vật hiện tợng đơn lẻ cho nên giữa các sự vật
hiện tợng cùng loại bao giờ cũng có những cái chung. Đồng thời trong quá trình tồn tại và phát
triển không những cái riêng cùng loại tơng tác nhau mà còn tơng tác với những cái riêng thuộc
thuộc loại khác nhau và do đó dẫn tới cái chung ở phạm vi rộng hơn, sâu sắc hơn. Và cuối cùng
cái chung nhất, sâu sắc nhất, có phạm vi rộng nhất đã đợc phản ánh trong phạm trù nền tảng của
chủ nghĩa duy vật: phạm trù vật chất
Điều này rõ ràng là có một ý nghĩa thực tiễn quan trọng trong quản lý kinh tế. Trong kinh tế thị
trờng, mỗi doanh nghiệp chỉ tồn tại và phát triển đợc nếu nh nó hớng tới cái chung là quy luật giá
trị, quy luật cạnh tranh.
* Thứ ba: Cái chung là một bộ phận của cái riêng, cái riêng không gia nhập hết vào cái chung.
Mỗi cái riêng là một kết cấu hoàn chỉnh (một hệ thống) bao gồm những yếu tố cấu thành trong đó
có những yếu tố, những thuộc tính chung, tức là những cái đợc lặp lại ở nhiều cái riêng. Ngoài ra,
mỗi cái riêng còn bao hàm cái đơn nhất, không lặp lại ở những cái riêng khác. Bởi thế cái riêng
không gia nhập hết vào cái chung. Nhng cái chung về bản chất (quy luật) bao giờ cũng quy
đinh khuynh hớng phát triển của cái riêng. Mặt khác do ảnh hởng của cái đơn nhất, mỗi cái riêng
khi chịu tác động bởi các quy luật chung bao giờ cũng làm cho cai chung ấy có thể khúc xạ
phản ánh đặc điểm của mỗi cái riêng.
* Thứ t: Trong quá trình phát triển của các sự vật, cái đơn nhất có thể chuyển hóa thành cái
chung và ngợc lại cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất trong những điều kiện nhất
định nào đó. Chẳng hạn, do ảnh hởng của điều kiện sống, một cá thể nào đó của một loài sinh vật
xuất hiện ở một đặc điểm đơn nhất trong kết cấu cơ thể, đặc điểm ấy đợc di truyền về sau cho các
cá thể khác trở thành cái chung của cả loài. Hoặc nguợc lại, do không thích nghi vơi những biến
đổi môi trờng nào đó mà một lòai sinh vật có một số những thuộc tính chung sẽ mất dần, từ cái
chung chuyển hóa thành cái đơn nhất.
Trong hoạt động thực tiễn xã hội ở việc phát hiện ra cái chung, nhất là cái chung bản chất, quy
luật của các sự vật hiện tợng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Nó là yếu tố hàng đầu đảm bảo sự
thành công của hoạt động thực tiễn. Vì sao vậy? Vì chính cái chung bản chất, quy luật chi phối
khuynh hớng phát triển của những cái riêng, nh lý luận ỏ trên ta đã thừa nhận. Đúng nh V.I.Lenin
đã từng khẳng định: Ngời nào bắt tay vào những vấn đề riêng trớc khi giải quyết những vấn đề
chung, thì kẻ đó, trên mỗi bớc đi sẽ không sao tránh khỏi vấp phải những vấn đề chung đó một cái
không tự giác. Mà mù quáng vấp phải những vấn đề có trong từng trờng hợp riêng, thì có nghĩa là
đa chính sách đến chỗ có những sự dao động tồi tệ nhất và mất hẳn tính nguyên tắc.( V.I.Lenin
toàn tập, NXB Tiến bộ M-1979, t.15, tr437)
Nhng để nhận thức đợc cái chung thì phải bắt đầu từ những cái riêng, vì cái chung là một bộ
phận của cái riêng, tồn tại trong cái riêng, không có cái chung thuần túy tồn tại bên ngoài cái
riêng. Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng khi cái chung đã đợc nhận thức, đợc phản ánh trong các
4
khái niệm, phạm trù, trong các hệ thống lý luận, thì đó là những cái chung đã đợc trừu tợng hóa,
đã đợc tách khỏi cái riêng, là những cái chung màu xám đồng nhất. Vì vậy, khi áp dụng
những cái chung (lý luận) ấy và thực tiễn xã hội để cải tạo cái riêng đòi hỏi phải tính đến đặc
điểm của mỗi cái riêng những cái vốn phong phú xanh tơi - thì mới đem lại kết quả mong
muốn. Cố nhiên, cũng không đợc tuyệt đối hóa cái riêng, tách cái riêng ra khỏi cái chung, vì trong
hiện thực không thể có cái riêng nào tồn tại tách khỏi cái chung đợc.
Đồng thời, nếu trong quá trình phát triển của hiện thực với những điều kiện nhất định, cái đơn
nhất có thể chuyển hóa thành cái chung, cái chung cũng có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất, thì
trong hoạt động thực tiễn xã hội phải biết tạo những điều kiện cần thiết cho các quá trình chuyển
hóa ấy đợc thực hiện theo yêu cầu phát triển của các sự vật, đạt đợc lợi ích mong muốn của con
ngời. Việc nhân rộng các sáng kiến trong sản xuất kinh doanh là một tất yếu trong sự phát triển.
Quá trình chuyển từ lợi nhuận siêu ngạch sang lợi nhuận bình quân là một thí dụ điển hình cho
luận điểm này.
II/ Thực trạng và gii phỏp phỏt trin kinh t th trng Vit Nam trờn c
s nguyờn lý v cỏi riờng v cỏi chung
2.1.Khỏi nim kinh t th trng:
Kinh tế thị trờng là hình thức phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó từ sản suất đến tiêu
dùng đều thông qua thị trờng, nói cách khác, kinh tế hàng hoá phát triển, trong đó mọi quan hệ
kinh tế đều đợc tiền tệ hoá thì gọi là kinh tế thị trờng.
Kinh tế thị trờng là kinh tế hàng hoá vận hành theo cơ chế thị trờng, cơ chế tự điều tiết nền
kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật kinh tế vốn có của nó, cơ chế đó giải quyết ba
vấn đề cơ bản của tổ chức kinh tế là gì, nh thế nào và cho ai. Một cơ chế bao hàm các nhân tố cơ
bản là cung, cầu, giá cả.
Cơ chế thị trờng không phải là một sự hỗn độn, mà là một trật tự kinh tế, là bộ máy vi tính
phối hợp một cách không có ý thức hoạt động của ngời tiêu dùng với các nhà sản xuất thông qua
hệ thống giá cả thị trờng. Không ai tạo ra nó, nó tự phát sinh và phát triển cùng với sự ra đồi và
phát triển của kinh tế hàng hoá.
2.2.Chuyển sang kinh tế thị trờng là một tất yếu khách quan:
1- Nh mọi ngời đã biết, kinh tế thị trờng là một kiểu tổ chức kinh tế phản ảnh trình độ phát
triển nhất định của văn minh nhân loại. Từ trớc đến nay nó tồn tại và phát triển chủ yếu dới chủ
nghĩa t bản, là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa t bản. Chủ nghĩa t bản đã
biết lợi dụng tối đa u thế của kinh tế thị trờng để phục vụ cho mục tiêu phát triển tiềm năng kinh
doanh, tìm kiếm lợi nhuận, và một cách khách quan nó thúc đẩy lực lợng sản xuất của xã hội phát
triển mạnh mẽ. Ngày nay, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa đã đạt tới giai đoạn phát triển khá cao
và phồn thịnh trong các nớc t bản phát triển.
Tuy nhiên, kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa không phải là vạn năng. Bên cạnh mặt tích cực nó
5
còn có mặt trái, có khuyết tật từ trong bản chất của nó do chế độ sở hữu t nhân t bản chủ nghĩa chi
phối. Cùng với sự phát triển của lực lợng sản xuất, càng ngày mâu thuẫn của chủ nghĩa t bản càng
bộc lộ sâu sắc, không giải quyết đợc các vấn đề xã hội, làm tăng thêm tính bất công và bất ổn của
xã hội, đào sâu thêm hố ngăn cách giữa ngời giàu và ngời nghèo. Hơn thế nữa, trong điều kiện
toàn cầu hóa hiện nay, nó còn ràng buộc các nớc kém phát triển trong quỹ đạo bị lệ thuộc và bị
bóc lột theo quan hệ "trung tâm - ngoại vi". Có thể nói, nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa toàn
cầu ngày nay là sự thống trị của một số ít nớc lớn hay một số tập đoàn xuyên quốc gia đối với đa
số các nớc nghèo, làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các nớc giàu và các nớc nghèo.
Chính vì thế mà, nh C. Mác đã phân tích và dự báo, chủ nghĩa t bản tất yếu phải nhờng chỗ cho
một phơng thức sản xuất và chế độ mới văn minh hơn, nhân đạo hơn. Chủ nghĩa t bản mặc dù đã
và đang tìm mọi cách để tự điều chỉnh, tự thích nghi bằng cách phát triển "nền kinh tế thị trờng
hiện đại", "nền kinh tế thị trờng xã hội", tạo ra "chủ nghĩa t bản xã hội", "chủ nghĩa t bản nhân
dân", "nhà nớc phúc lợi chung"..., tức là phải có sự can thiệp trực tiếp của nhà nớc và cũng phải
chăm lo vấn đề xã hội nhiều hơn, nhng do mâu thuẫn từ trong bản chất của nó, chủ nghĩa t bản
không thể tự giải quyết đợc, có chăng nó chỉ tạm thời xoa dịu đợc chừng nào mâu thuẫn mà thôi.
Nền kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa hiện đại đang ngày càng thể hiện xu hớng tự phủ định và tự
tiến hóa để chuẩn bị chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, theo xu hớng xã hội hóa. Đây là tất
yếu khách quan, là quy luật phát triển của xã hội. Nhân loại muốn tiến lên, xã hội muốn phát triển
thì dứt khoát không thể dừng lại ở kinh tế thị trờng t bản chủ nghĩa.
2 - Mô hình chủ nghĩa xã hội kiểu Xô-viết là một kiểu tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế muốn
sớm khắc phục những khuyết tật của chủ nghĩa t bản, muốn nhanh chóng xây dựng một chế độ xã
hội tốt đẹp hơn, một phơng thức sản xuất văn minh, hiện đại hơn chủ nghĩa t bản. Đó là một ý t-
ởng tốt đẹp, và trên thực tế suốt hơn 70 năm tồn tại, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô đã đạt
đợc nhiều thành tựu vĩ đại, làm thay đổi hẳn bộ mặt của đất nớc và đời sống của nhân dân Liên
Xô. Nhng có lẽ do nôn nóng, làm trái quy luật (muốn xóa bỏ ngay kinh tế hàng hóa, áp dụng
ngay cơ chế kinh tế phi thị trờng), không năng động, kịp thời điều chỉnh khi cần thiết cho nên rút
cuộc đã không thành công.
Thực ra, khi mới vận dụng học thuyết Mác vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc Nga sau Cách
mạng Tháng Mời, V.I.Lê-nin cũng đã từng chủ trơng không áp dụng mô hình kinh tế thị trờng mà
thực hiện "chính sách cộng sản thời chiến". Nhng chỉ sau một thời gian ngắn, Ngời đã phát hiện
ra sai lầm, khắc phục sự nóng vội bằng cách đa ra thực hiện "chính sách kinh tế mới" (NEP) mà
nội dung cơ bản của nó là khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, chấp nhận ở mức độ nhất
định cơ chế thị trờng. Theo V.I.Lê-nin, để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một nớc còn tơng đối lạc
hậu về kinh tế nh nớc Nga, cần phải sử dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ và phát triển kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, đặc biệt là sử dụng chủ nghĩa t bản nhà nớc để phát triển lực lợng sản xuất.
Tuy chỉ mới thực hiện trong thời gian ngắn nhng NEP đã đem lại những kết quả tích cực cho nớc
Nga: hồi phục và phát triển nền kinh tế bị chiến tranh tàn phá, nhiều ngành kinh tế bắt đầu hoạt
động năng động, nhộn nhịp hơn. Tiếc rằng, t tởng của V.I.Lê-nin về xây dựng chủ nghĩa xã hội
6
với chính sách NEP đã không đợc tiếp tục thực hiện sau khi Ngời qua đời. Sự thành công và sự
phát triển mạnh mẽ suốt một thời gian khá dài của Liên Xô trong công cuộc công nghiệp hóa đất
nớc bằng mô hình kinh tế dựa trên chế độ công hữu về t liệu sản xuất, kế hoạch hóa tập trung cao
độ; phân phối thu nhập mang tính bình quân; kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trờng bị loại bỏ đã có
sức hấp dẫn lớn đối với nhân loại và làm cho giới lý luận kinh tế các nớc xã hội chủ nghĩa và các
nớc đang phát triển tuyệt đối hóa, biến thành công thức để áp dụng cho tất cả các nớc đi theo con
đờng xã hội chủ nghĩa.
Cũng cần nói thêm rằng, trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giới lý luận ở một số nớc
cũng cảm thấy có cái gì "cha ổn", cũng đã đa ra những kiến nghị, những đề xuất, đại loại nh quan
điểm "chủ nghĩa xã hội thị trờng",... nhng không đợc chấp nhận.
Vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, những hạn chế, khuyết tật của mô hình kinh tế Xô-viết
bộc lộ ra rất rõ cộng với sự yếu kém trong công tác lãnh đạo, quản lý lúc bấy giờ đã làm cho công
cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nớc Đông Âu rơi vào tình trạng trì trệ, khủng
hoảng. Một số ngời lãnh đạo chủ chốt của Đảng và Nhà nớc Liên Xô lúc đó muốn thay đổi tình
hình bằng công cuộc cải cách, cải tổ, nhng với một "t duy chính trị mới", họ đã phạm sai lầm
nghiêm trọng cực đoan, phiến diện (ở đây cha nói tới sự phản bội lý tởng xã hội chủ nghĩa của họ
và sự phá hoại thâm hiểm của các thế lực thù địch), dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ của
hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới. Sự sụp đổ của Liên Xô và các nớc xã hội chủ nghĩa khác ở
Đông Âu vào cuối những năm 80, đầu những năm 90 của thế kỷ XX đã làm lộ rõ những khuyết
tật của mô hình kinh tế cứng nhắc phi thị trờng, mặc dù những khuyết tật đó không phải là
nguyên nhân tất yếu dẫn đến sự sụp đổ.
3 - Việt Nam là một nớc nghèo, kinh tế - kỹ thuật lạc hậu, trình độ xã hội còn thấp, lại bị chiến
tranh tàn phá nặng nề. Đi lên chủ nghĩa xã hội là mục tiêu lý tởng của những ngời cộng sản và
nhân dân Việt Nam, là khát vọng ngàn đời thiêng liêng của cả dân tộc Việt Nam. Nhng đi lên chủ
nghĩa xã hội bằng cách nào ? Đó là câu hỏi lớn và cực kỳ hệ trọng, muốn trả lời thật không đơn
giản. Suốt một thời gian dài, Việt Nam, cũng nh nhiều nớc khác, đã áp dụng mô hình chủ nghĩa
xã hội kiểu Xô-viết, mô hình kinh tế kế hoạch tập trung mang tính bao cấp. Mô hình này đã thu đ-
ợc những kết quả quan trọng, nhất là đáp ứng đợc yêu cầu của thời kỳ đất nớc có chiến tranh. Nh-
ng về sau mô hình này bộc lộ những khuyết điểm; và trong công tác chỉ đạo cũng phạm phải một
số sai lầm mà nguyên nhân sâu xa của những sai lầm đó là bệnh giáo điều, chủ quan, duy ý chí,
lối suy nghĩ và hành động đơn giản, nóng vội, không tôn trọng quy luật khách quan, nhận thức về
chủ nghĩa xã hội không đúng với thực tế Việt Nam.
Trên cơ sở nhận thức đúng đắn hơn và đầy đủ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đã đề ra đờng
lối đổi mới toàn diện đất nớc nhằm thực hiện có hiệu quả hơn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội. Đại hội đa ra những quan niệm mới về con đờng, phơng pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc
biệt là quan niệm về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ, về cơ cấu kinh tế,
7