Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ trong chạy 200m cho đội tuyển điền kinh nam trường THPT bến tre vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (689.17 KB, 53 trang )

1

ĐẶT VẤN ĐỀ
Thể dục thể thao là một bộ phận không thể thiếu trong nền văn hoá của
dân tộc với nền văn minh của nhân loại. Luyện tập thể dục thể thao có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng trong việc giữ gìn, củng cố và tăng cường sức khoẻ. Đồng
thời thể dục thể thao có tác dụng rèn luyện và phát triển con người một cách toàn
diện cả về mặt thể chất cũng như tinh thần, mang lại cho con người sức khoẻ tốt,
đạt được hiệu quả cao trong học tập, lao động, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ngày nay, cùng với sự lớn mạnh của nhiều ngành khoa học trong cả
nước, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của nền khoa học kỹ thuật, ngành
thể dục thể thao nước ta đã và đang có nhiều tiền đề phát triển. Thực tế đã
chứng minh trong những năm gần đây phong trào thể dục thể thao ngày càng
được nâng cao. Thành tích thể thao đỉnh cao ngày càng nhiều VĐV chiếm
lĩnh, các kỷ lục quốc gia luôn bị phá vỡ, phong trào thể dục thể thao quần
chúng ngày càng được nhiều người tham gia tích cực và môn học giáo dục thể
chất là một nội dung học bắt buộc ở các nhà trường phổ thông cũng như Đại
học. Mục đích của giáo dục Việt Nam là “Đảm bảo sự phát triển toàn diện,
cân đối cho con người, chuẩn bị cho họ trong sự nghiệp lao động sáng tạo
xây dựng đất nước và bảo vệ tổ quốc. Chuẩn bị sức khỏe cho mọi người để họ
tham gia vào các hoạt động xã hội. Tăng cường thể chất, nâng cao trình độ
thể dục thể thao và làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cho nhân
dân” [2].
Do đó, hoạt động thể dục thể thao là một trong những nội dung quan
trọng không chỉ ở ngành giáo dục mà còn là mối quan tâm của toàn xã hội.
Hiện nay đất nước ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, khoa học công nghệ phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của người
dân đang được nâng lên rõ rệt. Xã hội phát triển ngày càng hiện đại, nhu cầu


2



đòi hỏi của con người ngày càng cao. Bên cạnh đó một trong những nhiệm vụ
quan trọng của ngành thể thao nước ta hiện nay là nâng cao thành tích các
môn thể thao nói chung và môn Điền kinh nói riêng. Đó là nhân tố quan
trọng, là động lực thúc đẩy nền thể thao Việt Nam ngày càng phát triển và
tiến nhanh trên con đường hội nhập và phát triển với nền thể thao khu vực và
Thế giới.
Điền kinh là một môn thể thao gần gũi với hoạt động tự nhiên của con
người, nó có nguồn gốc và bắt nguồn trực tiếp từ lao động sản xuất do yêu
cầu đảm bảo và duy trì cuộc sống, củng cố sức khoẻ, chiến đấu xây dựng và
bảo vệ tổ quốc Việt Nam ngày càng lớn mạnh. Điền kinh là môn thể thao có
bề dày lịch sử lâu đời nhất với nội dung hoạt động phong phú, nhiều hình
thức khác nhau như chạy, nhảy, ném đẩy…thu hút được nhiều người tham gia
tập luyện ở mọi nơi mọi lứa tuổi. Tập luyện Điền kinh đơn giản nhưng mang
lại hiệu quả cao, nó được coi là môn thể thao quần chúng. Điền kinh đã trở
thành truyền thống hàng năm được tiến hành tổ chức ở các địa phương, các
quốc gia.
Ngày nay thành tích thể thao đỉnh cao ngày càng được các VĐV chiếm
lĩnh. Để đạt được những thành tích như vậy đòi hỏi các VĐV phải có sự phát
triển đầy đủ các tố chất thể lực như: sức nhanh, sức mạnh, sức bền và khả
năng phối hợp vận động trong đó phát triển tố chất sức bền là một trong yếu
tố thể lực hết sức quan trọng đặc biệt là sức bền tốc độ có vai trò đến thành
tích cao trong chạy cự ly ngắn. Trong nghiên cứu, các chuyên gia trên Thế
giới và huấn luyện viên trong nước coi rằng phát triển sức bền tốc độ là một
nội dung cần quan tâm trong quá trình giảng dạy và huấn luyện cho vận động
viên chạy cự ly ngắn.
Trường THPT Bến Tre là một trường có truyền thống và phong trào thể
thao phát triển mạnh mẽ, trong năm học 2010 – 2011 trường đã đạt thành tích
cao trong giải Điền kinh học sinh THPT toàn tỉnh Vĩnh Phúc. Công tác



3

GDTC được các thầy cô giáo chuyên trách và nhà trường rất quan tâm. Mặc
dù vậy qua quan sát đội tuyển Điền kinh nam của trường tập luyện, chúng tôi
nhận thấy khoảng 30 – 50m cuối cự ly tốc độ thường bị giảm ảnh hưởng rất
lớn đến thành tích của các em.
Xuất phát từ những vấn đề trên chúng tôi đi sâu nghiên cứu đề tài.
“Lựa chọn một số bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ trong chạy
200m cho đội tuyển Điền kinh nam trƣờng THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc”.
Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đánh giá thực trạng tập luyện và
phát triển sức bền tốc độ, để từ đó lựa chọn và ứng dụng hệ thống bài tập phát
triển sức bền tốc độ nhằm đạt hiệu quả cao trong chạy 200m, xác định một
cách chuẩn mực hệ thống các bài tập phát triển sức bền tốc độ trong chạy
200m cho đội tuyển Điền kinh nam trường THPT Bến Tre – Vĩnh Phúc.


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lứa tuổi THPT
1.1.1. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi THPT
Ở lứa tuổi này các em đã tỏ ra là những người lớn thực sự và đòi mọi
người xung quanh phải tôn trọng mình, tỏ ra mình là người có hiểu biết,
không phải là trẻ con nữa. Các em đã hiểu biết rộng, ưa hoạt động hơn,
thích những việc có hoài bão lớn. Do quá trình hưng phấn chiếm ưu thế nên
các em tiếp thu cái mới rất nhanh song những hoạt động có tính chất lặp lại
nhiều lần, đơn điệu sẽ gây cho các em cảm giác nhanh chán và nhiều khi

các em dễ bị môi trường tác động do đó tạo nên sự đánh giá cao về bản
thân. Chính vì vậy sự thành công sẽ tạo cho các em sự kiêu kỳ và khi thất
bại các em trở nên tự ti, rụt rè, sự đánh giá cao sẽ gây tác động không tốt
trong luyện tập. Do đó quá trình huấn luyện cần kèm theo khen thưởng
đúng mức. Từ đó các em tỏ ra không chán nản, có định hướng và khi đó
hiệu quả bài tập sẽ được nâng lên.
1.1.2. Đặc điểm sinh lý của học sinh THPT
Ở lứa tuổi này các em đã phát triển mạnh mẽ về các cơ quan cũng như
yếu tố thể lực để tiến tới sự hoàn thiện chức năng nên có những biểu hiện về
sinh lý như sau:
- Hệ xương:
Thời kỳ này hệ xương của các em lớn lên một cách đột ngột cả chiều
dài và chiều dày, đàn tính xương giảm, tăng lượng canxi trong xương. Xuất
hiện sự cốt hóa ở một số bộ phận của xương như mặt (cột xương sống). Các
tổ chức sụn được thay thế bằng các mô xương nên cùng với sự biến đổi của
cột sống không giảm mà trái lại tăng lên và có thể có xu hướng cong vẹo.


5

- Hệ máu:
Hoạt động cơ bắp làm cho hệ máu có những thay đổi nhất định sau:
Thời gian tập luyện lâu dài và căng thẳng ở các em học sinh nam thì lứa
tuổi này đã tăng. Khối lượng máu tỉ lệ với trọng lượng cơ thể tăng ở mức
hoàn thiện. Lượng hồng cầu trong máu tăng, sau các hoạt động kéo dài lượng
hồng cầu giảm đi và quá trình hồi phục xảy ra nhanh.
- Hệ tuần hoàn:
Ở lứa tuổi này đã phát triển, kích thước của tim tương đối lớn, tần số
co bóp của tim đã giảm và tương đối ổn định.
Hệ tim mạch của cơ thể các em ở lứa tuổi này đã thích nghi với sự tăng

công suất hoạt động. Sự hồi phục tim mạch sau khi hoạt động thể lực tất nhiên
là phụ thuộc vào độ lớn của lượng vận động. Song đối với các em nam sự
phục hồi cũng tương đối nhanh, hệ thống điều ứng của hệ tuần hoàn trong vận
động, mạch đập và huyết áp hồi phục tương đối nhanh. Cho nên lứa tuổi này
có thể tập những bài tập dai sức và những bài tập có khối lượng và cường độ
hoạt động hoặc các bài tập phát triển sức bền, cần phải thận trọng và thường
xuyên kiểm tra theo dõi trạng thái sức khỏe của học sinh.
- Hệ hô hấp:
Ở lứa tuổi này có sự thay đổi rõ nét về độ dài của chu kỳ hô hấp. Tỷ lệ
thở ra hít vào thay đổi sau và tần số hô hấp, dung tích sống và không khí phổi
tối đa tăng, khả năng hấp thụ oxy tối đa lớn.
Tuy nhiên, các cơ hô hấp vẫn còn yếu nên sự co giãn của lồng ngực
nhỏ, chủ yếu là co giãn cơ hoạch. Trong tập luyện cần thở sâu và tập trung
chú ý thở bằng ngực: các bài tập bơi, chạy cự ly trung bình, việt dã có tác
dụng tốt đến sự phát triển của hệ hô hấp.
- Hệ cơ:
Ở giai đoạn này hệ cơ phát triển với tốc độ nhanh, nhưng vẫn chậm so
với hệ xương biểu hiện là các em cao, gầy. Khối lượng cơ tăng không đều và


6

chủ yếu là các cơ nhỏ dài, độ phì đại của cơ chưa cao. Do đó khi hoạt động
nhanh dẫn đến mệt mỏi. Vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải chú ý
phát triển cơ bắp của các em nhằm phát triển một cách hoàn thiện cho hệ cơ.
- Hệ thần kinh:
Bộ lão của các em thời kỳ này tiếp tục phát triển và đưa đến hoàn thiện
khả năng tư duy nhất là khả năng phân tích tổ hợp trừu tượng hóa. Phát triển
rất thuận lợi cho việc hình thành phản xạ có điều kiện. Ngoài ra do sự hoạt
động mạnh của các tuyến giáp, trong các tuyến sinh dục, tuyến yên làm cho

tính hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế và ức chế không cân bằng ảnh
hưởng đến hoạt động thể dục thể thao. Tuy nhiên với một số bài tập đơn điệu
cũng làm cho học sinh nhanh mệt mỏi. Vì vậy thay đổi nhiều hình thức tập
luyện, tận dụng các hình thức trò chơi thì đấu. Hoàn thành tốt các bài tập đã
đề ra.
1.2. Cơ sở lý luận của giảng dạy và huấn luyện sức bền
1.2.1. Cơ sở lý luận của sức bền
Trong thể thao sức bền được hiểu là năng lực của cơ thể chống lại mệt
mỏi trong một hoạt động nào đó, sức bền đảm bảo cho VĐV đạt được một
cường độ lớn. Sức bền còn đảm bảo cho chất lượng động tác cao và giải quyết
hoàn hảo các hành vi kỹ thuật, chiến thuật tới cuối cự ly. Do sức bền không
những là nhân tố xác định và ảnh hưởng tới thành tích thi đấu mà còn là nhân
tố quyết định thành tích tập luyện, khả năng chịu đựng lượng vận động của
VĐV, sức bền phát triển tốt cũng là điều kiện để hồi phục nhanh [9].
Mục đích của huấn luyện thể thao ảnh hưởng tới các yêu cầu năng lực
sức bền, nó phải được huấn luyện như các điều kiện cơ bản.
Việc huấn luyện sức bền chuyên môn phụ thuộc trực tiếp cho việc hình
thành và thể hiện thành tích thể thao, điều này cần phải nói tới các yêu cầu
trong tập luyện và thi đấu, những yêu cầu này trong mối tác động tổng hợp


7

của chúng vào việc hình thành các phẩm chất chuyên môn của cá nhân và các
kỹ thuật thể thao tương ứng, chiến thuật cũng như các tố chất thể lực và các
điều kiện thích nghi với các tính chất sinh học tương ứng.
Tập luyện một cách có hệ thống sẽ nâng cao sức bền một cách đáng kể.
Nhưng cũng cần thấy khả năng về sức bền phụ thuộc rất lớn vào yếu tố di
truyền (đặc điểm cơ bắp, năng lực hấp thụ oxy của cơ thể…). Vì vậy ngoài
việc tổ chức tập luyện đúng phương pháp thì cần các thí nghiệm, dự báo để

tuyển chọn và xác định các cự ly chuyên môn hóa phù hợp nhất cho từng
VĐV.
Vì VĐV tập luyện sức bền chuyên môn chủ yếu sử dụng nguồn năng
lượng yếm khí nên tạo ra nhiều axit lactic hơn ở các VĐV tập luyện sức bền
chung. Do đó quá trình tập luyện sức bền chuyên môn cần làm tăng khả năng
hấp thụ oxy để làm giảm lượng axit lactic trong máu và như vậy làm tăng khả
năng hoạt động yếm khí kéo dài của cơ thể, đó là một trong những điều kiện
quan trọng nhất để nâng cao sức bền chuyên môn của VĐV.
Những nhân tố quyết định tới khả năng yếm khí là:
- Mức độ các nguồn dự trữ năng lượng và khả năng huy động các
nguồn này khi thiếu oxy.
- Khả năng chung hòa các phản ứng axit của quá trình trao đổi chất.
Để hoạt động mang tính tuần tự cao trên cơ sở phát triển sức bền
chuyên môn chúng tôi dựa trên các yếu tố sau:
+ Cường độ bài tập.
+ Thời gian thực hiện bài tập.
+ Thời gian nghỉ giữa quãng.
+ Tính chất nghỉ ngơi.
+ Số lần lặp lại.


8

Cỏc yu t ny cú ý ngha rt ln v cú mi quan h mt thit b sung
cho nhau trong quỏ trỡnh hun luyn. Nu thay i cỏc yu t trờn thỡ c th s
xut hin nhng bin i bt li t ú gim thnh tớch th thao.
1.2.2. C s sinh lý ca sc bn tc
Sức bền là khả năng duy trì một hoạt động
nào đó. Khái niệm sức bền là một tố chất thể lực, vì
thế có tính t-ơng đối cao, nó đ-ợc thể hiện một loại

hoạt động nhất định. Sức bền th-ờng đặc tr-ng cho
khả năng thực hiện các hoạt động thể lực kéo dài
liên tục từ 2 đến 3 phút trở lên, với sự tham gia
của một khối l-ợng cơ bắp lớn. Nh- vậy sức bền trong
hoạt động thể thao là khả năng thực hiện lâu dài
hoạt động cơ bắp toàn thân, hoàn toàn hoặc chủ yếu
mang tính -a khí [4].
Sức bền phụ thuộc vào:
+ Khả năng hấp thụ oxy tối đa của cơ thể.
+ Khả năng duy trì lâu dài mức hấp thụ oxy cao.
Khả năng hấp thụ oxy tối đa (VO2 max) đ-ợc quyết
định bởi khả năng của các hệ thống chức năng chính
là:
- Hệ vận chuyển oxy: Bao gồm hệ hô hấp ngoài,
máu và tim mạch.
Hệ hô hấp là khâu đầu tiên của quá trình vận
chuyển oxy. Hệ hô hấp đảm bảo việc trao đổi khí giữa
cơ thể với môi tr-ờng bên ngoài, tức là đảm bảo cho
phân áp oxy trong máu động mạch đ-ợc duy trì ở mức
độ cần thiết để cung cấp cho cơ và các cơ quan. Các


9

thể tích khí của phổi tăng lên, ngoại trừ khí l-u
thông các thể tích khí của phổi trong tập luyện đều
tăng rõ rệt (10% - 20%).
- Hệ máu: Thể tích máu và hàm l-ợng Hêmôglôbin
quyết định khả năng vận chuyển oxy của cơ thể. Tập
luyện sức bền làm tăng l-ợng máu tuần hoàn.

Axit lactic trong máu, trong các hoạt động sức
bền là những hoạt động -a khí, hàm l-ợng Axit lactic
trong máu tỉ lệ nghịch với thời gian vận động.
- Hệ tim mạch: Do hô hấp ngoài th-ờng cao hơn
khả năng hấp thụ oxy của cơ thể, nên trong thực tế
khả năng vận chuyển oxy chủ yếu phụ thuộc vào tuần
hoàn chứ không phải là hô hấp, nhất là khả năng đẩy
máu của buồng tim. Tập luyện sức bền lâu dài làm cho
tim biến đổi theo hai h-ớng: Giãn nở buồng tim và
phì đại cơ tim. Về mặt chức năng, tập luyện sức bền
làm giảm tần số co bóp của tim khi yên tĩnh, giảm
nhịp tim trong các hoạt động -a khí tối đa là hiện
t-ợng rõ và ổn định nhất, thể hiện trình độ phát
triển sức bền.
- Hệ cơ: Sức bền của vận động viên phụ thuộc vào
một phần đáng kể đặc điểm cấu tạo và đặc điểm sinh
hóa sinh cơ. Tập luyện sức bền có thể làm tăng tỉ lệ
các sợi cơ, có khả năng trao đổi chất -a khí, thích
nghi với hoạt động sức bền. Tập luyện sức bền tăng
số mao mạch trong cơ, trong quá trình tập luyện sức
bền, trong cơ xảy ra các hoạt động biến đổi sinh hóa


10

để nâng cao khả năng sử dụng oxy, tức là nâng cao
sức bền của cơ thể, cụ thể là:
+ Tăng hàm l-ợng và hoạt tính các men trao đổi
chất -a khí (men oxy hóa).
+ Tăng hàm l-ợng các chất chứa năng l-ợng nhGlycogen và Lipit.

+ Tăng khả năng oxy hóa đ-ờng và đặc biệt là mỡ
của cơ.
Thông qua việc xem xét đặc điểm của hệ vận
chuyển oxy và sử dụng oxy trong hoạt động sức bền,
ta thấy rõ rằng càng tập luyện phát triển sức bền
gây đ-ợc hai hiệu quả cơ bản:
+ Nâng cao khả năng -a khí tối đa của cơ thể.
+ Nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ thể trong
hoạt động với công suất thấp, lâu dài.
Để phát triển sức bền tốt cần phối hợp tối -u
giữa chức năng dinh d-ỡng và vận động của cơ thể.
Ngoài ra, sức bền còn phụ thuộc vào tốc độ tham gia
điều hòa nội môi, đặc biệt là điều hòa thân nhiệt
của cơ thể thông qua hệ thần kinh và thể dịch [4].
1.3. Nhng quan im v hun luyn th lc trong hun luyn th thao
Hun luyn th lc th thao luụn l vn c quan tõm c bit ca
cỏc nh khoa hc, chuyờn gia, cỏc HLV th thao. Song cp n vn ny
chỳng tụi nhn thy cỏc tỏc gi cú nhiu quan im cỏc gúc khỏc nhau,
cú nhng quan im xut phỏt t lnh vc y hc, tõm lý hc
Theo quan im ca GS HLV Cụng Huõn cho rng: Quỏ trỡnh hun
luyn th lc cho VV l vic hng n cng c v h thng húa cỏc c


11

quan của cơ thể, nâng cao khả năng chức phận của chúng đồng thời là việc
huấn luyện các tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, khéo léo,
mềm dẻo).
Quá trình huấn luyện thể lực gồm: Huấn luyện thể lực chung và huấn
luyện thể lực chuyên môn.

Huấn luyện thể lực chung: Là quá trình giáo dục toàn diện những năng
lực, thể chất cho VĐV. Người ta sử dụng các bài tập khác nhau để nâng cao
chức phận của cơ thể phát triển toàn diện các năng lực thể chất và làm phong
phú thêm vốn kĩ năng, kĩ xảo và là nền tảng cho việc nâng cao thể lực chuyên
môn cho VĐV.
Huấn luyện thể lực chuyên môn: Là quá trình giáo dục nhằm phát triển
và hoàn thiện những năng lực thể chất tương ứng với đặc điểm của các môn
thể thao chuyên sâu. Nó có nhiệm vụ phát triển tối đa các năng lực của VĐV
và là khâu cơ bản quyết định đến thành tích [12].
Ngày nay trong huấn luyện thể thao hiện đại ở giai đoạn nào của quá
trình đào tạo VĐV, công tác huấn luyện thể lực chung được coi là then chốt.
Bởi vì thể lực chung và thể lực chuyên môn được coi là nền tảng của việc đạt
thành tích cao.
Qua tham khảo các nguồn tại liệu, các công trình nghiên cứu khoa học
của nhiều chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực lý luận huấn luyện thể thao
trong nước, GS– TS Lê Văn Lẫm, PGS-TS Nguyễn Toán. Chúng tôi thấy các
nhà khoa học đều cho rằng: “Quá trình huấn luyện thể lực cho VĐV là hướng
đến củng cố và nâng cao khả năng chức phận của hệ thống cơ quan trước vận
động thể lực và đồng thời đã tác động đến quá trình phát triển các tố chất thể
lực. Đây có thể coi là quan điểm có xu hướng sư phạm trong quá trình giáo
dục các tố chất vận động” [13].
Còn quan điểm theo xu hướng tâm lý mà chúng tôi ghi nhận ở một số
chuyên gia Việt Nam như: PGS - TS Phạm Ngọc Viên, PGS - TS Lê Văn


12

Xem cho rằng “Quá trình chuẩn bị thể lực chung và chuyên môn của VĐV là
quá trình giáo dục nhưng khó khăn liên quan đến việc thực hiện các hành
động kỹ thuật là phù hợp với những yếu tố tâm lý trong hoạt động tập luyện

và thi đấu của các VĐV” [8].
Tổng quan các ý kiến nêu trên chúng tôi thấy chuẩn bị thể lực chung và
chuyên môn cho các VĐV là sự tác động có mục đích của những bài tập thể
chất nhằm phát triển và hoàn thiện những kĩ năng, kĩ xảo. Đồng thời nâng cao
khả năng chức phận của các cơ quan trong cơ thể VĐV và nâng cao yếu tố
tâm lý trước những hoạt động đặc trưng của môn thể thao.
1.4. Khái niệm và những quan điểm về sức bền tốc độ
1.4.1. Khái niệm về sức bền tốc độ
Theo quan điểm của các nhà khoa học TDTT đã phân loại sức bền thành
hai loại bao gồm:
- Sức bền chung
- Sức bền chuyên môn( sức bền tốc độ, sức bền mạnh) [11]
Trong huấn luyện thể thao thì huấn luyện sức bền là vấn đề được quan
tâm đặc biệt của các nhà khoa học, các chuyên gia HLV thể thao, song khi đề
cập đến vấn đề này chúng tôi đã thấy các tác giả có nhiều quan điểm khác
nhau.
Theo quan điểm của các nhà lý luận cho rằng: Sức bền là khả năng thực
hiện một hoạt động với cường độ cho trước hay là năng lực duy trì khả năng
hoạt động trong thời gian dài nhất mà cơ thể chịu đựng được. Hay nói cách
khác: Sức bền là năng lực của cơ thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động nào đó.
Về khái niệm sức bền luôn liên quan đến khái niệm mệt mỏi, mệt mỏi là sự
giảm sút tạm thời khả năng vận động hoặc hoạt động do sự vận động gây nên.
Chúng ta đã biết, sức bền có rất nhiều loại đa dạng, nó tùy thuộc vào cơ
chế mệt mỏi do các hình thức vận động khác nhau gây nên. Nhưng dựa vào


13

khả năng chuyển động sức bền từ hoạt động này sang hoạt động khác mà ta
có thể phân chia sức bền thành 2 loại: Sức bền chung và sức bền chuyên môn.

Trong đó sức bền chung là sức bền trong các hoạt động kéo dài với cường
độ trung bình thu hút toàn bộ các cơ quan trong cơ thể tham gia hoạt động.
Sức bền chuyên môn là khả năng duy trì năng lực vận động cao những
loại hình bài tập nhất định [11].
- Theo Nôvicôp và Matveep thì sức bền tốc độ là khả năng duy trì tốc
độ cường độ vận động cao trong thời gian dài mà cơ thể chịu được [10].
- Giáo sư - Tiến sĩ Dietrich Harre (Đức) cho rằng sức bền tốc độ tức
sức nhanh là khả năng chống lại mệt mỏi khi vận động với tốc độ tối đa và
gần tối đa chủ yếu với sự tạo thành năng lượng yếm khí [12].
Theo ông thì sức bền được chia thành:
+ Sức bền trong thời gian ngắn (30 giây – 2 phút)
+ Sức bền trong thời gian trung bình (2 phút – 11 phút)
+ Sức bền trong thời gian dài (11 phút - nhiều giờ).
- Một số tác giả khác: Sức bền tốc độ là khả năng duy trì được cường
độ hoạt động cao trong suốt quá trình thực hiện bài tập nhờ sự nỗ lực của toàn
bộ cơ quan trong cơ thể.
- Các nhà sinh lý học như: Yamsaki Moshu (Nhật), Vonkop (Nga),
Dương Tích Nhược (Trung Quốc) thì khái niệm về sức bền tốc độ là năng lực
của cơ thể chống lại mệt mỏi trong hoạt động kéo dài nào đó.
1.4.2. Những yếu tố chi phối sức bền tốc độ
Sức bền tốc độ được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhưng
nổi trội hơn cả là các nhà khoa học như: Harre (Đức), VoonCôp, Ozolin
(Nga), Phùng Thiếu Phạm (Trung Quốc), các ông cho rằng sức bền tốc độ bị
chi phối bởi bốn yếu tố sau:


14

- Trình độ phát triển chung của cơ thể học sinh, các hệ thống cơ quan
của cơ thể đặc biệt là hệ thống thần kinh, tim mạch, hô hấp có mối quan hệ

chặt chẽ với sức bền tốc độ.
- Phẩm chất, ý chí của học sinh.
- Năng lực hoạt động của các nhóm cơ lớn và các nhóm cơ chủ yếu
tham gia vào các động tác hay còn gọi là mức độ hoàn thiện kỹ thuật.
- Sự hoàn thiện về năng lực sức bền tốc độ được hình thành và phát
triển về trình độ tập luyện.
Trình độ tập luyện của học sinh càng cao thì sức bền chuyên môn càng
cao. Song ở cùng một trình độ thì các học sinh lại có sự khác nhau. Chính vì
vậy, đánh giá chính xác mức độ phát triển sức bền tốc độ cho từng học sinh
giúp ta nắm vững và thực hiện được việc điều chỉnh, huấn luyện, từ đó nâng
cao được hiệu quả tuyển chọn và đào tạo học sinh [12].
1.4.3. Vai trò của sức bền tốc độ trong việc nâng cao thành tích chạy ngắn
Như chúng ta đã biết, cấu trúc của thành tích thể thao nói chung và
trong chạy ngắn nói riêng có thể khái quát như sau:
Thành tích thể thao

Năng lực thể chất

Kỹ năng

Năng lực tâm lý

Hình thái Chức năng Tố chất Kỹ thuật Chiến thuật

Tâm lý Trí lực

Ta thấy các yếu tố chi phối đến sức bền tốc độ đều nằm ở cả ba lĩnh vực:
Năng lực thể chất, kỹ năng và tâm lý. Bởi vậy, muốn nâng cao thành tích thể
thao của môn chạy ngắn chúng ta không thể coi nhẹ việc phát triển năng lực



15

sức bền tốc độ. Và điều đó cũng đã được các nhà khoa học như Schanabel,
Dietrich Harre (Đức) khẳng định nâng cao sức bền tốc độ cho VĐV là cốt lõi
của việc nâng cao thành tích chạy ngắn trong môn Điền kinh [12].
1.5. Những phƣơng pháp huấn luyện sức bền tốc độ
Để phát triển sức bền tốc độ thì việc lựa chọn các bài tập nhằm phát
triển sức bền tốc độ của VĐV chạy cự ly ngắn nói chung và chạy 200m nói
riêng, ngoài ra việc cần củng cố và hoàn thiện hoạt động của các hệ thống tim
mạch, hô hấp còn cần phải hoàn thiện quá trình trao đổi chất, làm tăng hệ số
sử dụng oxy.
Chạy 200m đòi hỏi phải sử dụng tốc độ cao trên cả cự ly. Bởi vậy nó là
một hoạt động bao gồm cả hai quá trình yếm khí và ưa khí. Vì thế trong huấn
luyện sức bền chuyên môn việc nâng cao khả năng ưa khí và yếm khí của
VĐV là điều kiện quan trọng không thể thiếu được [6].
1.5.1. Phương pháp nâng cao khả năng ưa khí
Khả năng ưa khí của cơ thể là khả năng tạo ra nguồn năng lượng cho
hoạt động cơ bắp thông qua quá trình oxy hóa các hợp chất giàu năng lượng
trong cơ thể. Để nâng cao khả năng ưa khí của cơ thể cần giải quyết 3 nhiệm
vụ sau:
- Nâng cao khả năng hấp thụ oxy tối đa.
- Nâng cao khả năng kéo dài thời gian duy trì hấp thụ oxy tối đa.
- Làm cho hệ tuần hoàn và hô hấp nhanh chóng đạt được mức hoạt động
với hiệu suất tối đa.
Các phương pháp giáo dục khả năng ưa khí của cơ thể người ta thường sử
dụng các bài tập có tính chu kỳ với tốc độ gần cực hạn và tập luyện trong môi
trường giàu oxy trong đó có sự tham gia của phần lớn nhóm cơ, để nâng cao khả
năng ưa khí người ta thường sử dụng các phương pháp huấn luyện sau:
+ Phương pháp đồng đều liên tục.



16

+ Phương pháp biến đổi.
+ Phương pháp lặp lại.
Phương pháp đồng đều liên tục được áp dụng rộng rãi trong các giai
đoạn đầu của quá trình huấn luyện nâng cao sức bền, đặc điểm của phương
pháp này là thực hiện bài tập liên tục, không có nghỉ giữa quãng, với mức độ
ở gần tới hạn và thời gian tập luyện tương đối dài, với phương pháp này khả
năng phối hợp hoạt động của các hệ thống đảm bảo việc hấp thụ oxy được
nâng nên ngay trong quá trình vận động, đồng thời bài tập có thể đạt hiệu quả
cao do chúng tác động nên cơ thể với những VĐV cấp cao có thể từ 1h –
1h30 phút.
Phương pháp lặp lại (phương pháp giãn cách) và phương pháp biến đổi
được áp dụng để phát triển sức bền là phương pháp dựa trên những bài tập
yếm khí (tức là với tốc độ trên tới hạn) và thời gian mỗi lần thực hiện bài tập
tương đối ngắn, những quãng nghỉ giữa quãng để phát huy tối đa khả năng ưa
khí của cơ thể. Nếu bài tập được lặp lại với thời điểm mà các chỉ số tuần hoàn
và hô hấp đang ở mức độ tương đối cao thì mức hấp thụ oxy sẽ tăng dần đến
mức tối đa và nhiều trường hợp tăng cao cả mức hấp thụ oxy tối đa vốn có
của VĐV. Như vậy là tác động của bài tập diễn ra chủ yếu là trong thời gian
giãn cách giữa các lần lặp lại, tức là mức độ hấp thụ oxy cao nhất đạt được
vào lúc nghỉ giữa quãng, chứ không phải trong lúc thực hiện bài tập [12].
+ Độ dài cự ly phải được lựa chọn sao cho thời gian thực hiện không
qúa 1 – 1,5 phút để cơ thể hoạt động trong điều kiện đủ oxy, từ đó làm cho cơ
thể hấp thụ được lượng oxy vào lúc nghỉ ngơi.
+ Thời gian nghỉ giữa quãng: sao cho lần tập tiếp theo bắt đầu vào thời
điểm tuần hoàn và hô hấp còn đang giữ được ở mức hoạt động tương đối khẩn
trương và thường thì 45 giây- 120 giây.



17

+ Tính chất quãng nghỉ: Nên tiếp tục hoạt động với cường độ thấp để
tránh sự chuyển đổi đột ngột từ trạng thái động sang trạng thái tĩnh và ngược
lại, nhằm tăng quá trình hồi phục.
+ Số lần lặp lại phải đảm bảo duy trì được trạng thái ổn định trong sự
phối hợp của các hệ thống cơ thể, thực hiện khả năng hấp thụ oxy ổn định ở
mức độ cao.
1.5.2. Phương pháp nâng cao khả năng yếm khí.
Khả năng yếm khí là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa
vào nguồn cung cấp năng lượng yếm khí. Nâng cao khả năng ưa khí cũng là
yếu tố quan trọng để nâng cao khả năng yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho
việc thực hiện những hoạt động yếm khí. Bởi vì trong quá trình trả nợ oxy
được diễn ra một phần trong lúc vận động và nếu có khả năng ưa khí cao thì
phần trả nợ oxy trong lúc vận động đó sẽ lớn hơn khi đó hiệu quả hoạt động
của cơ thể sẽ tăng lên [4].
Để nâng cao khả năng yếm khí thì phải giải quyết 3 nhiệm vụ nhờ sự
phân hủy của hai phản ứng: Hoàn thiện cơ chế ATP - CP và Glucôphân.
- Các bài tập nhằm hoàn thiện cơ chế giải phóng năng lượng từ phốtpho
Creatin (CP) là khả năng vận động của cơ thể trong điều kiện dựa vào nguồn
cung cấp năng lượng yềm khí.
+ Cường độ bài tập gần tốc độ tối đa hoặc thấp hơn một chút không
làm ảnh hưởng cao đến trao đổi chất.
+ Thời gian bài tập: chỉ giới hạn tập từ 3 – 8 phút, sở dĩ như vậy là do
dự trữ phốtpho Creatin trong cơ rất ít, sự phân hủy hợp chất này chỉ diễn ra
trong thời gian vài giây sau khi bắt đầu hoạt động.
+ Thời gian nghỉ giữa quãng: Từ 2 – 3 phút đó cũng là thời gian đủ để
hồi phục phốtpho Creatin không tạo ra axit lactic nên tốc độ trả nợ oxy diễn ra

quá mạnh.


18

+ Cần sử dụng hình thức nghỉ ngơi tích cực, nhất là trong thời gian
nghỉ giữa các nhóm, như đi bộ…ngay sau mỗi lần lặp lại sau đó có thể nghỉ
ngơi thỏa mái để cho cơ thể trở về trạng thái tương đối tĩnh ban đầu.
+ Số lần lặp lại: Tùy thuộc vào trình độ tập luyện của VĐV sao cho
tốc độ không bị giảm.
- Để hoàn thiện cơ chế Glucôphân: Tức là khả năng yếm khí của cơ thể.
+ Cường độ vận động xấp xỉ tốc độ tối đa ở các cự ly tương ứng được
sử dụng. Sau mỗi lần lặp lại chỉ số tốc độ tuyệt đối có thể giảm đi một ít,
nhưng vẫn được coi là xấp xỉ tốc độ tối đa trong trạng thái hiện có của cơ thể.
+ Thời gian mật thiết khăng khít với nhau. Khi sức bền chung phát
triển sẽ làm cho cơ sở sức bền chuyên môn phát triển. Qua nghiên cứu,
đánh giá thực tế các nhà lý luận chuyên ngành điền kinh khẳng định: Việc
phát triển sức bền tốc độ thực chất làm cho cơ thể thích nghi dần với
lượng vận động ngày càng cao, nếu như không có sức bền chuyên môn tốt
thì khả năng chống lại trạng thái cực điểm sẽ yếu dần dẫn đến VĐV
không đạt thành tích cao. Hơn nữa việc phát triển sức bền chuyên môn đòi
hỏi người tập phải có nỗ lực ý chí lớn, sự kiên trì, chịu đựng và chống lại
mệt mỏi, nhàm chán, đơn điệu của bài tập, hơn nữa đòi hỏi người tập phải
có sự tích lũy, thích nghi dần và kéo dài liên tục trong nhiều tháng và
năm, không nên nôn nóng gò ép vì phát triển sức bền chuyên môn không
phải ngày một ngày hai là được. Chính vì vậy có thể khẳng định lại rằng
trong cự ly chạy 200m thì sức bền tốc độ là yếu tố ảnh hưởng tới thành
tích của VĐV [9].
Do vậy các bài tập huấn luyện và giảng dạy sức bền chuyên môn được
sử dụng phải là các bài tập có khối lượng vận động và các lượng vận động

này chỉ cao tới mức khi năng lượng có thể sử dụng một cách rộng rãi nhất


19

theo con đường oxy hóa. Những bài tập nhằm nâng cao khả năng thích ứng
của cơ thể trong điều kiện trao đổi chất đầy đủ dưỡng khí của cơ thể hoạt
động với giai đoạn khác nhau của VĐV.
Tóm lại: từ những vấn đề phân tích trên chúng ta có thể thấy rằng thể
thao đòi hỏi VĐV có sự kết hợp hài hòa giữa kỹ thuật và thể lực. Ngày nay
Điền kinh càng được quan tâm và phát triển mạnh mẽ là môn thể thao không
chỉ là của nam giới mà là một trong những môn thể thao yêu thích của Nữ giới.
Vì vậy việc huấn luyện tùy tiện không có cơ sở khoa học, chương trình
tập luyện không hợp lý có thể gây ra những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe
người tập. Mỗi lần lặp lại có thể từ 20 giây – 2 phút.
+ Thời gian nghỉ ngơi được giảm dần sau mỗi lần lặp lại. Giữa lần 1 và
lần 2 là từ 5 – 8 phút và lần 3 là từ 3 – 4 phút.
+ Tính chất nghỉ ngơi: Không cần nghỉ ngơi tích cực nhưng tránh trạng
thái tĩnh hoàn toàn.
+ Số lần lặp lại: chia thành từng nhóm, mỗi nhõm từ 15- 20 phút để
thanh toán phần lớn lượng oxy.
Trong quá trình rèn luyện sức bền cần chú ý thực hiện trình tự: Trước
tiên cần phát triển khả năng hô hấp (ưa khí) sau đó là khả năng Glucôphân và
cuối cùng là khả năng sử dụng năng lượng do phản ứng phân hủy phôtpho
Creatin, điều này liên quan đến quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện
[4].
1.6. Ý nghĩa của việc phát triển sức bền với việc nâng cao thành tích chạy 200m
Như chúng ta đã biết: Huấn luyện sức bền nhằm nâng cao thành tích
các môn chạy ngắn nói chung và chạy 200m nói riêng thì cần phải huấn luyện
toàn diện, đặc biệt là sức bền tốc độ. Bởi vì các tố chất sức bền có quan hệ

Việc nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng các bài tập nhằm phát triển sức
bền tốc độ cho các VĐV chạy 200m là việc làm có ý nghĩa quan trọng không thể


20

thiếu trong quá trình huấn luyện và đào tạo ở các trường THPT, từ đó chúng tôi
mạnh dạn đi sâu nghiên cứu vấn đề này nhằm nâng cao thành tích trong quá
trình huấn luyện cho đội tuyển Điền kinh nam trường THPT Bến Tre.

CHƢƠNG 2
NHIỆM VỤ, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU


21

2.1. Nhim v nghiờn cu
t c mc ớch nghiờn cu, chỳng tụi tin hnh nghiờn cu v
gii quyt cỏc nhim v sau:
2.1.1. Nhim v 1
ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc hun luyn, sc bn tc trong chy
200m cho i tuyn in kinh nam trng THPT Bn Tre - Vnh Phỳc.
2.1.2. Nhim v 2
La chn, ng dng v ỏnh giỏ hiu qu mt s bi tp nhm phỏt
trin sc bn tc trong chy 200m cho i tuyn in kinh nam trng
THPT Bn Tre Vnh Phỳc.
2.2. Phng phỏp nghiờn cu
Để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên trong quá
trình nghiên cứu đề tài sử dụng các ph-ơng pháp sau:
2.2.1. Ph-ơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

õy l phng phỏp c s dng rng rói trong hu ht cỏc cụng trỡnh
nghiờn cu khoa hc. Phng phỏp ny giỳp cho vic h thng húa cỏc kin
thc cú liờn quan n lnh vc nghiờn cu.
Trong quỏ trỡnh nghiờn cu, ti thu thp v nghiờn cu nhiu ti liu
cú liờn quan, cỏc vn bn phỏp quy v cụng tỏc giỏo dc th cht trng hc,
cỏc sỏch, tp chớ, ti liu khoa hc, kt qu nghiờn cu ca cỏc tỏc gi. Ngun
ti liu ch yu c thu thp t th vin trng i Hc S Phm H Ni 2.
2.2.2. Ph-ơng pháp phỏng vấn tọa đàm
L phng phỏp thu thp thụng tin qua hi tr li gia nh nghiờn
cu vi i tng nghiờn cu v vn quan tõm. ti s dng phng
phỏp phng vn giỏn tip v trc tip vi i tng la chn. i tng
phng vn l cỏc chuyờn gia th thao, cỏc ging viờn v giỏo viờn th dc.


22

Để đảm bảo cho đề tài mang tính khoa học cao và thực tiễn, chúng tôi
đã tiến hành hỏi một số ý kiến của các thầy cô giáo dạy thể dục thể thao có
kinh nghiệm và các HLV có trình độ cao, để tìm ra các bài tập hợp lý nhằm
phát triển sức bền, từ đó có những nhận định liên quan đến đề tài.
2.2.3. Ph-¬ng ph¸p quan s¸t s- ph¹m
Quan sát sư phạm là phương pháp nhận thức đối tượng nghiên cứu
trong quá trình giáo dục – giáo dưỡng, mà không làm ảnh hưởng đến quá
trình đó. Hay nói một cách khác, đó là phương pháp tự giác có mục đích một
hiện tượng giáo dục nào đó để thu thập những số liệu, sự kiện cụ thể đặc
trưng cho quá trình diễn biến của hiện tượng đó.
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng phương pháp quan
sát sư phạm để quan sát các buổi tập của đội tuyển Điền kinh nam trường
THPT Bến Tre nhằm đánh giá thực trạng sức bền tốc độ cự ly 200m của đối
tượng nghiên cứu.

2.2.4. Ph-¬ng ph¸p kiÓm tra s- ph¹m
Phương pháp này nhằm mục đích kiểm tra đánh giá sức bền tốc độ
trong chạy 200m cho đội tuyển Điền kinh nam trường THPT Bến Tre một
cách chính xác và khách quan thông qua những test đã lựa chọn. Trên cơ sở
đó có những nhận xét về việc phân nhóm trong quá trình thực nghiệm, cũng
như nhận xét hiệu quả các bài tập đã lựa chọn trong việc phát triển sức bền
cho đối tượng nghiên cứu.
Để có cơ sở đánh giá kết quả bài tập đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành
thực nghiệm 14 em học sinh nam đội tuyển Điền kinh trường THPT Bến Tre.
Ở đây chúng tôi chia làm 2 nhóm:
- Nhóm 1: Là nhóm thực nghiệm, tập luyện theo giáo án của chúng tôi.
- Nhóm 2: Là nhóm đối chứng, tập luyện theo giáo án của giáo viên thể
dục trường THPT Bến Tre.


23

2.2.5. Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm
Thc nghim s phm l phng phỏp nghiờn cu m ngi ta a vo
quỏ trỡnh ging dy hun luyn nhng nhõn t mi c nghiờn cu v phi
lm sỏng t tớnh u vit ca chỳng so vi nhõn t khỏc.
xỏc nh c hiu qu la chn bi tp phỏt trin sc bn tc
trong chy 200m cho i tuyn in kinh nam trng THPT Bn Tre, chỳng
tụi tin hnh thc nghim c chia ngu nhiờn lm 2 nhúm, mi nhúm 7
ngi trong ú s i tng tham gia l 14 ngi.
2.2.6. Ph-ơng pháp toán học thống kê
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng
các công thức:
Công thức số trung bình cộng:
=

- Ph-ơng sai:



2

(x


A

x A ) 2 (x B x B ) 2
(n 30)
nA nB 2

Trong đó:
: Ph-ơng sai.
:

Giá

trị

trung

bình

của

nhóm


thực

nghiệm.
: Giá trị trung bình của nhóm đối
chứng.
nA: Số l-ợng đối t-ợng quan sát của
nhóm thực nghiệm.


24

nB: Số l-ợng đối t-ợng quan sát của
nhóm đối chứng.
Công thức so sánh 2 số trung bình quan sát
(t):

t

xA xB
nA nB

n A .n B

Trong đó:
: Giá trị trung bình của nhóm thực nghiệm
: Giá trị trung bình của nhóm đối chứng
nA: Số l-ợng đối t-ợng quan sát của nhóm thực
nghiệm
nB: Số l-ợng đối t-ợng quan sát của nhóm đối

chứng
- lch chun () : 2
- Công thức tính hệ số t-ơng quan:
r

(x x)(y y)
(x x) (y y)
2

2

2.3. Tổ chức nghiên cứu
2.3.1.

Thời gian nghiên cứu

Đề tài đ-ợc nghiên cứu từ tháng 11/2011 đến
tháng 5/2012 theo các giai đoạn sau:

Giai
Đoạn

Thời gian
Bắt

Kết

đầu

thúc


Nội Dung Công

Sản phẩm thu

Việc

đ-ợc


25

Lựa chọn đề tài, Đề c-ơng hoàn
11/20

12/

nghiên

cứu

11

2011

liệu,

lập

c-ơng

bị

1



bảo

tài chỉnh
đề vệ

bảo

tr-ớc

hội

chuẩn đồng
vệ

khoa

đề học.

c-ơng.

Tiến
01/20

4/2012 quyết


12

vụ

hành
các

của

giải +

01/20

2

12

tập

tài. phù

hợp

với

đề

mục


2

12

thu

thập

Tổng

hợp,

12

cứu

số trên cơ sở số
liệu

ban

đầu

phân thu đ-ợc.

tích và xử lý số + Phân tích để
04/201 liệu cụ thể.

03/20


đích

Lựa chọn bài tập nghiên


chọn

bài

03/201 liệu thô.
02/20

Lựa

nhiệm đ-ợc

02/201 Cụ thể:

2

để

2

Hoàn

thành

thấy đ-ợc hiệu
đề quả


tài.

của

bài

tập mà đề tài
đ-a ra.
+ Cơ bản hoàn
thành đề tài.

3

04/20
12

Chỉnh sửa, hoàn
05/201 thiện và chuẩn
2
bị bảo vệ kết
quả nghiên cứu
tr-ớc hội đồng

Khóa
luận
hoàn chỉnh và
bảo vệ thành
công
tr-ớc

hội đồng khoa


×