Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty phượng hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.77 KB, 53 trang )

1

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Lời nói đầu
Nền kinh tế thị trường với đặc điểm có tính cạnh tranh cao đã tạo ra nhiều
động lực cho sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên nó cũng đặt ra cho doanh nghiệp
những thách thức không nhỏ. Doanh nghiệp phải đưa ra các giải pháp kinh
doanh thích hợp để có tính cạnh tranh cao nhất, đem lại lợi nhuận cao nhất có
thể mà vẫn duy trì và mở rộng thị trường. Để làm được việc này, doanh nghiệp
phải xây dựng được một chiến lược kinh doanh tốt từ khâu sản xuất đến tiếp thị
quảng cáo và tiêu thụ. Lúc này doanh nghiệp không thể thiếu bộ phận kế toán và
những số liệu mà bộ phận kế toán thống kê được.
Là một công ty xây lắp có chức năng tạo ra các sản phẩm xây dựng, công
ty TNHH xây lắp và công nghệ Phượng Hoàng đã không ngừng trưởng thành và
đạt được những thành tựu đáng kể, với lực lượng cán bộ công nhân viên hùng
hậu, lành nghề, tâm huyết với nghề ..... có được những thành quả đó công ty
cũng phải trải qua rất nhiều khó khăn từ khi mới thành lập như: thiếu trang thiết bị
thi công, phương tiện máy móc hiện đại, đội ngũ nhân công lành nghề.
Để khắc phục khó khăn của những ngày mới thành lập, tồn tại và đứng
vững được trong cơ chế thị trường công ty đã nhanh chóng kiện toàn bộ máy tổ
chức mua sắm trang thiết bị thi công và đặc biệt có nhiều biện pháp đổi mới và
hoàn thiện công tác hạch toán kế toán.
Với một đơn vị sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quá trình sản xuất
được tiến hành bình thường đó là vật liệu, công cụ, dụng cụ. Cơ sở để tạo nên
hình thái vật chất của sản phẩm trong doanh nghiệp, chi phí về nguyên vật liệu
thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm, nó có tác
động rất lớn đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. Bởi vậy mà sau khi
đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực lượng lao động tốt thì vấn đề


mà các doanh nghiệp công nghiệp, công ty kinh doanh và xây dựng phải quan
tâm đến là việc quản lý chặt chẽ vật liệu từ khâu thu mua đến khâu sử dụng mà
kế toán lại là công cụ giữ vai trò quan trọng nhất.
Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Trong thời gian thực tập tại công ty TNHH Phượng Hoàng, em đã nhận
thức rõ được vai trò quan trọng của bộ phận kế toán trong công ty. Nên em đưa
ra bài báo cáo này như một phần kết quả mà em thu được trong thời gian qua.
Kết cấu bài báo cáo gồm 3 phần:
 Phần 1: Tổng quan về công ty TNHH Xây lắp và Công nghệ
Phượng Hoàng.
 Phần 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty Phượng Hoàng.
 Phần 3: Đánh giá chung về công ty Phượng Hoàng.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


3

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

PHẦN 1: Tổng quan về công ty Phượng Hoàng
Lịch sử hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.
1.1.1. Lịch sử hình thành công ty
Trước năm 2006, công ty chỉ là một đơn vị xây lắp nhỏ, chuyên hoạt động
xây lắp các công trình dân dụng như hệ thông điện, nước, mái hiên, cổng thép,
các công trình kết cấu thép đơn giản...
Sau nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng, đặc biệt là về xây lắp
các công trình kết cấu thép, đơn vị đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm và năm
2006 quyết đinh thành lập công ty TNHH xây lắp và công nghệ Phượng Hoàng
để mở rộng quy mô sản xuất, cũng tham gia xây dựng những công trình lớn và
có kĩ thuật cao.
Từ năm 2006 đến nay, công ty không ngừng mở rông qui mô, nâng cao
tay nghề kĩ thuật cho công nhân và thay đổi cơ cấu quản lý cho phù hợp với môi
trường mới.
Sơ lược về công ty:
• Tên công ty: Công ty TNHH xây lắp và công nghệ Phượng Hoàng
• Tên tiếng Anh: Phoenix Construction and Technology Company Limited.
• Địa chỉ trụ sở chính: số 46A quốc lộ 3 – Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội
• Số điện thoại:

04 38849302

• Mã số thuế:

0101919216


• Giấy phép ĐKKD số: 0102025902 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà
Nội cấp ngày 17/04/2006.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

1.1.2. Lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh
 Ngành nghề đăng kí kinh doanh
• Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, bưu chính
viễn thông, thủy lợi, cấp thoát nước, hạ tầng kĩ thuật, san lấp mặt bằng,
trang trí nội ngoại thất.
• Thiết kế các công trình chuyên ngành bưu chính viễn thông.
• Kinh doanh buôn bán các loại vật liệu xây dựng, vật tư thiết bị ngành
công nghiệp, giao thông, bưu chính viễn thông và xuất khẩu các loại
hàng hóa do công ty kinh doanh.
• Mua bán, thi công lắp đặt hệ thống chống sét...
 Các sản phẩm chủ yếu
• Xây lắp hệ thống truyền dẫn thông tin: cột sóng viễn thông
• Hệ thống điện đến 35kv
• Hệ thống cấp thoát nước
• Xây dựng biển quảng cáo cỡ lớn bằng thép...


1.1.3. Tình hình nhân sự của công ty
Đội ngũ cán bộ hoạt động ở công ty có kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh
vực xây dựng dân dụng, bưu chình viễn thông. Đã từng tham gia chỉ đạo và trực
tiếp quản lý thi công các công trình cũng như tham gia hoạt động cung cấp vật
tư thiết bị trong ngành xây dựng dân dụng, bưu chính viễn thông. Các công trình
do đội ngũ cán bộ công ty đã từng đảm nhận phụ trách thi công cũng như háng
hóa cung cấp mà đội ngũ cán bộ của công ty đã từng tham gia thực hiện đều
được các chủ đầu tư đánh giá cao về chất lượng, kĩ thuật, mỹ thuật và được các
đơn vị rất tín nhiệm.
Đội ngũ nhân sự gồm 50 người:
• Trình độ đại học: 5 người
• Công nhân kĩ thuật: 10 nguời
Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

• Công nhân: 35 người
Phương châm hoạt động “chất lượng - tiến độ - giá cả được khách hàng
chấp nhận”, công ty luôn lấy chữ “tín” làm tôn chỉ hoạt động của mình.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2


Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

1.1.4. Tình hình tài chính
Đvt: vnđ
Chỉ tiêu

Năm 2007

1. Doanh thu
2. Giá vốn hàng
bán
3. Lợi nhuận gộp
4.Các khoản phải
nộp vào ngân sách
5. CPBH và
CPQLDN
6. Lợi nhuận thuần
7. Vốn điều lệ
công nhân viên
9. Thu nhập bình
quân (1 ng/năm)

Năm 2009


Năm 2010

4.561.658.261

5.284.692.135 5.956.326.154 6.483.564.250

4.354.365.845

4.812.362.152 5.424.328.364 5.856.350.500

207.292.416

472.329.983

531.997.790

627.203.750

40.325.156

96.568.324

114.369.841

153.928.200

180.564.000

313.265.315


342.628.947

365.436.120

(13.596.740)

62.496.344

74.999.002

107.839.430

1.850.000.000

8. Tổng số cán bộ

Năm 2008

40
26.400.000

1.850.000.000 1.850.000.000 1.850.000.000
43
30.000.000

50

50


36.500.000

42.000.000

Hình 1: Tình hình tài chính, KQKD 4 năm gần đây

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý, sản xuất
1.2.1. Cơ cấu tổ chức quản lý
1.2.1.1. Mô hình tổ chức quản lý công ty

Ban lãnh đạo
Giám đốc công ty

Phó giám đốc
kỹ thuật

Phòng tổng hợp

Phó giám đốc

kinh doanh

Phòng kế hoạch
kinh doanh

Phòng kế toán

Các đội xây lắp
Hình 2: Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý công ty Phượng Hoàng
1.2.1.2. Ban lãnh đạo công ty:
• Giám đốc công ty:
Giám đốc là người lên kế hoạch và điều hành mọi hoạt động của công ty,
là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của công ty, đồng thời là người đại
diện hợp pháp của công ty trước pháp luật.
• Phó giám đốc kỹ thuật:

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Phó giám đốc kỹ thuật là người quản lý khu vực thi công công trình, giám
sát chất lượng công trình, tư vấn giá cả, thời gian thi công cho giám đốc trong
việc kí kết hợp đồng.

• Phó giám đốc kinh doanh:
Phó giám đốc kinh doanh là người cai quản việc nội bộ của công ty, đặc
biệt là bộ phận văn phòng, quản lý điều hành công ty khi giám đốc đi vắng. Là
người tham cho giám đốc các chiến lược kinh doanh như mở rộng qui mô, mở
rộng ngành nghề...
1.2.1.3. Các phòng chức năng:
• Phòng tổng hợp:
Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực quản lý các hoạt động tài chính.
Sử dụng tiền vốn theo đúng pháp lệnh thống kê kế toán và các văn bản nhà nước
qui định.
Đề suất lên giám đốc các phương án tổ chức kế toán. Đồng thời thông tin
cho lãnh đạo những hoạt động tài chính để kịp thời điều chỉnh quá trình sản xuất
kinh doanh trong công ty.
Hạch toán các hoạt động sản xuất kinh doanh, thanh toán tài chính với
khách hàng. Cuối tháng, báo cáo quyết toán để trình giám đốc và cơ quan có
thẩm quyền duyệt.
• Phòng kế hoạch kinh doanh:
Xem xét tình hình kinh doanh, lỗ lãi, tiến độ thi công của các công trình,
tình hình luân chuyển vốn để tham mưu cho giám đốc về kế hoạch thi công, kí
kết hợp đồng. Nghiên cứu thị trường tìm kiếm cơ hội mở rộng đầu tư trong
ngành nghề chuyên môn và các ngành nghề mới...
• Phòng kế toán:
Theo dõi doanh thu, công nợ của khách hàng.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội


9

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Theo dõi tình hình nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách nhà nước, kiểm tra,
xem xét các đơn vị thành viên về mặt cung ứng hàng hóa, lập hóa đơn chứng từ
theo đúng nghĩa vụ quy định.
Theo dõi tình hình thu, chi và thanh toán tiền mặt, tiền gửi cho các đối
tượng liên quan.
Lập đầy đủ chính xác các chứng từ thanh toán cho khách hàng.
Theo dõi thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác, chi phí
trả trước cho từng đối tượng.
Tính lương và BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty,
cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương.
Lên bảng cân đối, lập báo cáo tài chính, xác đinh kết quả kinh doanh.
1.2.1.4. Mối quan hệ giữa các bộ phận quản lý:
Các bộ phận quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Số liệu do phòng
kế toán tổng hợp lại được chuyển tới các bộ phận quản lý và được phân tích kĩ
lưỡng, cẩn thận. Giám đốc và các bộ phận quản lý sau khi phân tích số liệu sẽ
cùng họp bàn để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất.

1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất
Trong các ngành sản xuất vật chất của xã hội, ngành xây dựng chiếm một
tỷ trọng lớn với nhiều điểm khác biệt về cách thức sản xuất cũng như phương
pháp quản lý. Để phản ánh trung thực, kịp thời và chính xác các nghiệp vụ kinh
tế phát sinh, khi xây dựng phần mềm kế toán chuyên ngành xây dựng cần lưu ý
những đặc điểm khác biệt của ngành xây dựng so với các ngành sản xuất khác.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2


Báo cáo thực tập


10

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

1.2.2.1. Sơ đồ tổ chức sản xuất:

Giám đốc
Khảo sát, đánh giá công trình

Đấu thầu

Ký kết hợp đồng

các phòng chức năng

Các đội xây lắp

Nghiệm thu công trình

Bàn giao công trình

Thu hồi vốn
Hình 3: Sơ đồ tổ chức sản xuất
1.2.2.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận sản xuất

Sau khi giám đốc, phó giám đốc khảo sát các đặc điểm của công trình sẽ
đấu thầu. Nếu trúng thầu sẽ kí hợp đồng với đối tác. (Cũng có những công trình
nhỏ không qua đấu thầu mà nhà đầu tư hoặc công ty sẽ tự tìm đến đối tác để
thương lượng).
Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Sau đó, thông tin sẽ được chuyển tới các phòng chức năng. Các phòng
chức năng có nhiệm vụ lập dự toán. Lên kế hoạch về vốn và thời gian thi công
sao cho chi phí là nhỏ nhất và lợi nhuận là cao nhất.
Bản dự toán sau khi được giám đốc duyệt được dùng làm kế hoạch thực
hiện.
Kế hoạch được chuyển xuống các đội xây lắp. Các đội xây lắp sau khi
nhận được kế hoạch sẽ triển khai thi công xây dựng.
Khi xây dựng xong, công trình được kiểm tra chất lượng kĩ lưỡng. Đủ tiêu chuẩn
sẽ bàn giao cho chủ đầu tư và thu hồi lại vốn ứng trước.
1.2.2.3. Mối quan hệ của các bộ phận
Các bộ phận sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau, mang tính chất dây
chuyền, không có bộ phận nào tách khỏi quá trình sản xuất.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2


Báo cáo thực tập


12

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

PHẦN 2: Hạch toán nghiệp vụ kế toán
tại công ty Phượng Hoàng
2.1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
2.1. Đặc điểm tổ chức kế toán
Là một công ty xây lắp vừa và nhỏ công ty có hệ thống kế toán gồm kế
toán trưởng, kế toán nguyên vật liệu và tính giá thành, kế toán vôn bằng tiền và
tiền lương, và thủ quỹ.
2.1.1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức kế toán
Kế toán
trưởng

Kế toán nguyên
vật liệu và tính
giá thành

Kế toán vốn bằng
tiền và tiền lương

Thủ quỹ
Hình 4: Bộ máy kế toán tại công ty Phượng Hoàng
2.1.1.2. Chức năng quyền hạn của các bộ phận kế toán

• Kế toán trưởng:
Kế toán trưởng là người chịu trách nhiệm điều hành quản lý và kiểm tra
kế toán trong doanh nghiệp. Do số lượng kế toán ít nên các phần hành giao cho
từng cá nhân.
Kế toán trưởng có nhiệm vụ theo dõi TSCĐ tại công ty, tính khấu hao
tăng giảm TSCĐ tại công ty trong năm.

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Kế toán trưởng có nhiệm vụ báo cáo với cơ quan chức năng, cấp trên về
tình hình hoạt động tài chính của đơn vị như báo cáo với cơ quan thuế về tình
hình làm nghĩa vụ đối với Nhà nước.
Ngoài ra, kế toán trưởng còn phải nắm bắt, phân tích tình hình tài chính
của công ty về vốn và nguồn vốn một cách kịp thời chính xác để báo cáo với
lãnh đạo có hướng giải quyết đúng nhất.
• Kế toán vốn bằng tiền và tiền lương:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thu, chi và thanh toán tiền gửi cho các đối
tượng liên quan.
Lập đầy đủ, chính xác các chứng từ thanh toán cho khách hàng.
Theo dõi thanh toán các khoản tạm ứng, các khoản phải thu khác, chi phí
trả trước cho từng đối tượng.

Tính lương và BHXH phải trả cho cán bộ công nhân viên trong công ty,
cuối tháng lập bảng phân bổ tiền lương.
• Kế toán nguyên vật liệu và tính giá thành:
Có nhiệm vụ theo dõi tình hình mua bán nguyên vật liệu, số lượng nguyên
vật liệu còn lại...
Tính giá thành công trình khi hoàn thành.
• Thủ quỹ:
Thực hiện các khoản thu chi tiền mặt dựa trên các phiếu thu, phiếu chi
hàng ngày do kế toán chi tiết lập, ghi chép kịp thời, phản ánh đầy đủ chính xác
thu-chi và quản lý tiền mặt tại quỹ.
Thường xuyên báo cáo tình hình tiền mặt tồn quỹ của công ty.

2.2. Chế độ kế toán, hình thức ghi sổ và hệ thống tài khoản
2.1.1. Chế độ kế toán
Doanh nghiệp sử dụng chế độ kế toán theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
ban hành ngày 14/9/2006 áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đồng thời kế

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

thừa kế thừa “Chế độ kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp xây lắp” hành theo
Quyết định 1864/1998/QĐ-BTC.

2.1.2. Hình thức ghi sổ
Doanh nghiệp sử dụng hình thức nhật kí chung là hình thức ghi sổ.
Chứng từ gốc
PNK, PXK

Nhật ký đặc biệt

Nhật ký chung

Sổ kế toán chi tiết
TK 152

Sổ cái TK 152

Bảng tổng hợp chi
tiết vật liệu

Bảng cân đối số
phát sinh

Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi định kỳ cuối tháng
Đối chiếu
Hình 5: Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty Phượng Hoàng

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập



Trng H Cụng Nghip H Ni

15

Khoa Kim Toỏn - K Toỏn

Công ty TNHH xây lắp & công nghệ Phợng Hoàng

Sổ nhật kí chung

Ngày

Tài khoản
Nợ


Chứng từ
Số
Ngày

1

2

3

21/1
21/1
21/1


XK01
XK01
XK01

21/1
21/1
21/1

21/1
21/1
21/1
21/1
31/1
31/1
31/1
31/1
31/1
31/1

XK01
XK01
XK01
KC
PC09
TL01
KC
KC
KC
KC


21/1
21/1
21/1
21/1
31/1
31/1
31/1
31/1
31/1
31/1

Diễn giải
Tổng cộng:
4
Tháng 1 năm 2008
XK thép F8 căng bạt HĐ08
XK thép F10 căng bạt HĐ09
XK thép F20 căng bạt HĐ10
XK dây thép buộc căng bạt
HĐ08
XK que hàn căng bạt HĐ08
Tiền lơng công nhân căng bạt
KC chi phí căng bạt
Thuế TNDN quý 4 / 07 phải nộp
Tiền lơng phải trả quản lý
KC thuế GTGT đợc khấu trừ
KC doanh thu thuần
KC giá vốn hàng bán
KC chi phí quản lý kinh doanh


5

6

154.CB 1521.F8
154.CB 1521.F10
154.CB 1521.F20
154.CB
154.CB
154.CB
632
821
6421
33311
5112
911
911

1521.DTB
1521.QH
334
154.CB
3334
334
1331
911
632
642


Số tiền
phát
108.421.096
7
553.392
1.004.224
1.828.704
14.400
45.170
3.500.000
6.945.890
873.426
38.500.000
700.000
7.000.000
6.945.890
40.510.000

Hỡnh 6: Mu s nht ký chung ca cụng ty Phng Hong
2.1.3. H thng ti khon
Doanh nghip cng s dng cỏc ti khon:
- Vn bng tin: tin mt (TK 111), tin gi ngõn hng (TK 112)
- TSC (TK 211):
Trong doanh nghip xõy lp, TSC thng cú giỏ tr ln, vic qun lý
khú khn do c s dng phõn tỏn trờn nhiu a bn khỏc nhau. Phng phỏp
khu hao TSC m cỏc doanh nghip thng s dng l phng phỏp khu hao
theo ng thng. Tuy nhiờn do c thự ngnh xõy dng, mỏy múc s dng
khụng liờn tc, ph thuc vo c im thi cụng nờn phng phỏp khu hao theo
sn lng c s dng rng rói.
- Ti khon liờn quan n cụng n: phi thu khỏch hng (TK 131), phi

tr ngi bỏn (TK 331)
- Ti khon v nguyờn vt liu, chi phớ, giỏ thnh:
Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2

Bỏo cỏo thc tp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Ngoài các tài khoản dùng để hạch toán chi phí như tài khoản 621 - Chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, tài khoản 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản
627 - Chi phí sản xuất chung, trong xây dựng kế toán còn sử dụng thêm tài
khoản 623 - Chi phí sử dụng máy thi công. Đây là tài khoản dùng để theo dõi,
hạch toán các khoản chi phí phát sinh như: chi phí nguyên vật liệu cho máy hoạt
động, tiền công nhân công lái máy, chi phí sửa chữa bảo dưỡng máy...
Khi công trình được bàn giao, đưa vào sử dụng, có thể phát sinh các chi
phí liên quan đến sửa chữa, bảo hành công trình. Theo thông tư số 21/2006/TTBTC, để trích trước các khoản dự phòng bảo hành công trình, kế toán sử dụng
tài khoản 352 - Dự phòng phải trả và hạch toán chi phí trích trước vào tài khoản
627 - Chi phí sản xuất chung.
Một điểm khác biệt về hạch toán chi phí trong kế toán xây dựng đó là: các
khoản trích theo lương như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
của nhân công trực tiếp và nhân công lái máy không được tính tương ứng vào tài
khoản 622, 623 mà được tính vào tài khoản 627- chi phí sản xuất chung.
Các chi phí phát sinh trong xây dựng rất đa dạng và phức tạp. Trong đó có
những khoản chi phí chung cần phân bổ đến từng công trình, từng hạng mục cụ
thể, kế toán xây dựng cần có cách thức phân bổ phù hợp để phục vụ công tác

quản lý chi phí, giá thành theo công trình.
Chi phí thầu phụ cũng là một loại chi phí đặc thù trong xây dựng. Chi phí
này phát sinh khi doanh nghiệp thuê ngoài thi công một phần công trình. Kế
toán thường hạch toán khoản chi phí này như một dịch vụ mua ngoài và ghi
nhận trực tiếp vào tài khoản 154 từng công trình.
Việc xác định giá vốn trong kế toán xây dựng thường kết chuyển trực tiếp
từ tài khoản 154 sang tài khoản 632 tương ứng với doanh thu ghi nhận từng lần
nghiệm thu khối lượng hoàn thành mà không nhập kho thành phẩm vào tài
khoản 155.
- Các tài khoản về quản trị:
Nếu như kế toán tài chính có mục đích là cung cấp thông tin phục vụ cho
việc lập các báo cáo tài chính và phải tôn trọng những nguyên tắc kế toán được
Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2
Báo cáo thực tập


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

thừa nhận và sử dụng phổ biến, thì kế toán quản trị nhấn mạnh việc cung cấp
thông tin cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của người quản lý
và không có tính bắt buộc.
Quản trị chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung cơ bản
của kế toán quản trị. Đối với công ty xây dựng, với đặc thù sản phẩm mang tính
đơn chiếc, giá trị lớn và thời gian thi công dài nên đặt ra yêu cầu trước khi thực
hiện thi công, xây lắp cần phải có dự toán. Dự toán biểu thị giá xây dựng công
trình trên cơ sở thiết kế kỹ thuật hoặc thiết kế bản vẽ thi công được xác định

trong giai đoạn thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình. Việc tập hợp chi phí
thực phát sinh, đối chiếu với dự toán là một công việc thường xuyên và cần thiết
của kế toán để kiểm tra chi phí phát sinh đó có phù hợp với dự toán hay không
cũng như để kiểm tra tính hiệu quả trong việc quản trị chi phí.
Do đặc điểm thời gian thi công kéo dài nên việc theo dõi chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm ở công ty xây dựng không chỉ dừng lại ở việc tập hợp và
theo dõi chi phí phát sinh trong năm tài chính mà còn phải theo dõi chi phí phát
sinh, giá thành và doanh thu lũy kế qua các năm kể từ khi công trình bắt đầu
khởi công cho đến thời điểm hiện tại.
Một nhu cầu quản trị của kế toán công nợ ở các công ty xây dựng là theo
dõi công nợ theo công trình. Công nợ cần được theo dõi chéo: công nợ chi tiết
của các khách hàng và nhà cung cấp theo từng công trình và công nợ chi tiết của
các công trình với từng khách hàng và nhà cung cấp.Công ty xây dựng thực hiện
thi công nhiều công trình ở nhiều địa điểm khác nhau thường có những đơn vị
hạch toán phụ thuộc như xí nghiệp, đội thi công… không có con dấu riêng,
không có tư cách pháp nhân, được giao thực hiện một phần hoặc toàn bộ công
trình của công ty nhận từ chủ đầu tư. Yêu cầu công tác kế toán trong trường hợp
này là cung cấp các thông tin quản trị về tình hình tiền chủ đầu tư chuyển về,
tiền các đơn vị phụ thuộc được tạm ứng, tiền lãi tính cho các đơn vị phụ thuộc
này. Tùy theo quy định công ty xây dựng mà số tiền giữ lại, lãi suất và cách tính
lãi cho đơn vị phụ thuộc sẽ khác nhau.
Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trng H Cụng Nghip H Ni

18


Khoa Kim Toỏn - K Toỏn

2.2. Cỏc phn hnh k toỏn
2.2.1. K qoỏn qun tr
Do iu kin v ti chớnh, li l mt doanh nghip hot ng cú quy mụ
nh nờn k toỏn qun tr cha c cụng ty a vo cụng tỏc hch toỏn. Vic
ny nhm lm gim chi phớ trong cụng ty.
Tuy nhiờn, nhng khi giỏm c cú yờu cu thỡ k toỏn trng l ngi
thc hin vai trũ ca k toỏn qun tr.

2.2.2. K toỏn ti chớnh
2.2.2.1. K toỏn TSC
c im v nhim v
Ti sn c nh l mt phn khụng th thiu ca bt k mt doanh nghip
no. i vi cụng ty xõy lp Phng Hong, tuy cỏc TSC cú giỏ tr ko cao
nhng cỏc TSC ny tham gia vo hu ht cỏc cụng trỡnh xõy dng (sn phm).
Vỡ vy, giỏ tr ca cỏc TSC ny ó úng gúp mt phn ỏng k vo giỏ tr sn
phm.
Vn bn v cỏc chng t s dng
Cụng ty áp dụng Quyết định số 206/2003 QĐ - BTC ngày 12/12/2003 hớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định( TSCĐ ). Cụng
ty đã tuân theo những chuẩn mực kế toán Việt Nam.
Chuẩn mực 03, 04 về TSCĐ vô hình và hữu hình. Mục đích của chuẩn
mực này là quy định và hớng dẫn các nguyên tắc và phơng pháp kế toán đối với
TSCĐ hữu hình và vô hình. Tiêu chuẩn TSCĐ, thời điểm ghi nhận, xác định giá
trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ và
một số quy định khác làm cơ sở để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính.
Thông t 130/2008/TT - BTC ngày 26/12/2008 về nguyên tắc trích khấu
hao của TSCĐ, các khoản đợc trừ hay không đợc trừ khi tính thu nhập chịu thuế
TNDN.
Công ty sử dụng bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ MS 06 - TSC.

Hch toỏn sa cha TSC
Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2

Bỏo cỏo thc tp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Công ty Phượng Hoàng thực hiện sửa chữa TSCĐ theo 3 cấp độ:
- Sửa chữa thường xuyên (lặt vặt): Do khối lượng sửa chữa không nhiều,
quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh được tập hợp trực tiếp vào chi
phí của bộ phận sử dụng TSCĐ được sửa chữa.
- Sửa chữa lớn TSCĐ: Công ty Phượng Hoàng không tự sửa chữa lớn
TSCĐ. Việc này được công ty thuê ngoài.
- Nâng cấp TSCĐ: Toàn bộ chi phí nâng cấp được tính vào nguyên giá
của TSCĐ.
 Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ
Lập chứng từ kế
toán TSCĐ

Kiểm tra
chứng từ

Sử dụng chứng từ
TSCĐ để vào nhật
ký sổ cái và sổ

TSCĐ

Bảo quản và lưu trữ
chứng từ kế toán
TSCĐ

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Khoa Kiểm20
Toán - Kế Toán

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Bảng thống kê TSCĐ của công ty TNHH xây lắp và công nghệ Phượng Hoàng
Tháng 10 năm 2010
ĐVT: đồng

STT

Tên

Số dư đầu kỳ
Nợ

Số phát sinh trong kỳ



Nợ



Số dư cuối kỳ
Nợ



1

Văn phòng, nhà
xưởng

254.339.000

254.339.000

10 năm

2

Ôtô Innova

736.264.000

736.264.000

10 năm


3

Ôtô Fortuner

852.315.000

852.315.000

10 năm

4

Máy hàn điện

26.350.000

26.350.000

5 năm

5

Máy khoan bê
tông

12.563.000

12.563.000

5 năm


6

Ôtô tải 2.5t

437.543.000

437.543.000

8 năm

Cộng

2.319.374.00
0

2.319.374.00
0

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trng H Cụng Nghip H Ni

21

Khoa Kim Toỏn - K Toỏn


2.2.2.2. K toỏn nguyờn vt liu cụng c dng c
Chứng từ sử dụng
Phiếu nhập kho (01 - VT)
Phiếu xuất kho (02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT)
Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT)
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH)
Hoá đơn cớc phí vận chuyển (03 - BH)
Các chứng từ thống nhất c lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về
mẫu biểu, nội dung phơng pháp lập. Ngời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về
tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát
sinh.
Mọi chứng từ kế toán về vật liệu, công cụ dụng cụ đợc tổ chức luân
chuyển theo trình tự và thời gian hợp lý, do đó kế toán trởng quy định phục vụ
cho việc phản ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá
nhân có liên quan.

Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2

Bỏo cỏo thc tp


22

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kiểm Toán - Kế Toán

Mẫu số:01-TT
(ban hành theo quyết định

48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của
Bộ trưởng BTC)

Đơn vị: Công ty TNHH XL và
CN Phượng Hoàng
Bộ phận: sản xuất

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 15 tháng 01 năm 2010

Nợ:.....152.............

Số:...........02.............

Có:......331.............

- Họ và tên người giao: ...Nguyễn Văn Thành....................................................................
- Theo.....hợp đồng......số....02....ngày..10..tháng..01..năm..2010..của...công ty TNHH xây
……lắp và công nghệ Phượng Hoàng và công ty TNHH thép Chung Thúy........................
Nhập kho tại: ……công ty TNHH xây lắp và công nghệ Phượng Hoàng..........................
Địa điểm số 46A quốc lộ 3 – Phù Lỗ - Sóc Sơn – Hà Nội...................................................
ST

Tên nhãn hiệu, qui



Đơn

T


cách phẩm chất vật tư,

số

vị

Số lượng
Theo
chứng

A
1
2
3

B

C
F8
F10

D
cây
cây

từ
E
200
100


Thực
nhập
F
200
100

G
120.000
140.000

H
Thép F8
24.000.000
Thép F10
14.000.000
Cộng
38.000.000
- Tổng số tiền (viết bằng chữ):...... ba triệu tám trăm nghìn đồng......................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:...............................................................................................
Ngày..15..tháng..01..năm..2010..

Người lập phiếu

Người giao hàng

Thủ kho

Kế toán trưởng


(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, họ tên)

(ký, ho tên)

Hình 12: Mẫu phiếu nhập kho của công ty Phượng Hoàng

Lê Anh Đức : ĐH kế toán 1 - k2

Báo cáo thực tập


Trng H Cụng Nghip H Ni

23

Khoa Kim Toỏn - K Toỏn

Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Trong doanh nghiệp sản xuất, việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ do
nhiều bộ phận tham gia. Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu,
công cụ, dụng cụ hàng ngày đợc thực hiện chủ yếu ở bộ phận kho và phòng kế
toán doanh nghiệp. Trên cơ sở các chứng từ kế toán về nhập, xuất vật liệu thủ
kho và kế toán vật liệu phải tiến hành hạch toán kịp thời, tình hình nhập, xuất,
tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ hàng ngày theo từng loại vật liệu. Sự liên hệ
và phối hợp với nhau trong việc ghi chép và thẻ kho, cũng nh việc kiểm tra đối
chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán đã hình thành nên phơng pháp hạch toán

chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ giữa kho và phòng kế toán.
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa
kho và phòng kế toán có thể thực hiện theo các phơng pháp sau:
Phơng pháp thẻ song song
Phơng pháp sổ đối chiếu lu chuyển
Phơng pháp sổ số d
Mọi phơng pháp đều có những nhợc điểm riêng. Trong việc hạch toán chi
tiết vật liệu giữa kho và phòng kế toán cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phơng
pháp thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Và nh vậy cần thiết phải
nắm vững nội dung, u nhợc điểm và điều kiện áp dụng của mỗi phơng pháp đó.
L mt doanh nghip va v nh cụng ty s dng phng phỏp th song
song
kho:
Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ kho tiến
hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lợng.
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải
triểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập,
thực xuất vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho.
Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã
đợc phân loại theo từn thứ vận liệu, công cụ dụng cụ cho phòng kế toán.
Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2

Bỏo cỏo thc tp


Trng H Cụng Nghip H Ni

24

Khoa Kim Toỏn - K Toỏn


phòng kế toán:
Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi
chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ
(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ có kết cấu giống nh thẻ kho nhng
có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi
tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số
liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ
chi tiết vào bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ theo
từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế
toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phơng pháp thẻ song song theo sơ đồ
sau:
Hỡnh 13: S kế toán chi tiết NVL, CCDC theo
phơng pháp thẻ song song
(1)

Thẻ kho

Chứng
từ nhập

(1)

Chứng
từ xuất

(3)

(2)


Sổ kế toán
chi tiết

(2)

(4)

Bảng kê tổng
hợp N - X - T
Ghi chú:
: Ghi hàng tháng
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra
Với t cách kiểm tra, đối chiếu nh trên, phơng pháp thẻ song song có u
điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi
chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu
Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2
Bỏo cỏo thc tp


Trng H Cụng Nghip H Ni

25

Khoa Kim Toỏn - K Toỏn

theo số liệu và giá trị của chúng. Tuy nhiên theo phơng pháp thẻ song song có
nhợc điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về
chỉ tiêu số lợng, khối lợng công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật t nhiều
và tình hình nhập, xuất diễn ra thờng xuyên hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra

đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế
toán.
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp,
cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị
hàng tồn kho, giá trị phơng pháp kê khai thờng xuyên hay phơng pháp kiểm kê
định kỳ.
Theo quy dnh ca b ti chớnh cụng ty xõy dng ch c phộp hch toỏn
tng hp hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn nờn cụng ty
Phng Hong ó s dng phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép,
phản ánh thờng xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu,
công cụ dụng, thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp
khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho. Nh vậy xác định giá trị thực tế vật
liệu xuất dùng đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đợc tập hợp,
phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kế toán. Ngoài ra
giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán xác định ở bất
kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra. Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn
kho đợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp
thơng mại, kinh doanh những mặt hàng có giá trị lớn nh máy móc, thiết bị, ô tô.
Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
trong cụng ty Phng Hong:
Tài khoản kế toán sử dụng
Sự biến động của vật liệu trong cụng ty Phng Hong sau khi phản ánh
trên chứng từ kế toán sẽ đợc phản ánh trực tiếp ở các tài khoản cấp 1, cấp 2 về
vật liệu. Đây là phơng pháp kế toán phân loại vật liệu để phản ánh với giám đốc
Lờ Anh c : H k toỏn 1 - k2

Bỏo cỏo thc tp



×