Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở công ty sản xuất phanh NISSIN việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.71 KB, 86 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Nhận xét của giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

1

Báo cáo thực


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

MC LC
MC LC.............................................................................................................................2
Li M u...........................................................................................................................4
Phn I.....................................................................................................................................5
Tng Quan v Cụng ty sn xut phanh NISSIN Vit Nam..................................................5
1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Phanh NISSIN Vit Nam...........................5
1.1. Tờn, a ch v quy mụ hin ti ca doanh nghip........................................................5
1.2. Tình hình sử dụng vốn......................................................................................................6
1.3.C cu b mỏy qun lý ca cụng ty.....................................................................................6
1.3.1. S c cu b mỏy qun lý ca doanh nghip.........................................................6
1.3.2. Chc nng, quyn hn, nhim v ca tng b phn .................................................8
1.4. Tỡnh hỡnh t chc sn xut kinh doanh n v.............................................................10
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.....................................................................................10


1.4.2.S cụng ngh sn xut.( S 1.2).......................................................................10
1.4.3. Chức năng hoạt động của Công ty............................................................................11
1.4.4. Nhiệm vụ của công ty...............................................................................................12
1.4.5. Thành tích đạt đợc....................................................................................................12
1.5.Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh 3 nm gn õy................................................................13

PHN 2................................................................................................................................14
HCH TON NGHIP V K TON CễNG TY SN XUT PHANH NISSIN
VIT NAM..........................................................................................................................14
1. Nhng vn chung v hch toỏn k toỏn.........................................................................14
1.1. Hỡnh thc k toỏn m n v ang ỏp dng. ...................................................................14
1.2. T chc b mỏy k toỏn trong Cụng ty.............................................................................15
1.2.1. B mỏy k toỏn trong Cụng ty....................................................................................15
1.2.2. Quyn hn, nhim v ca tng b phn k toỏn trong Cụng ty..............................16
1.2.3. Ch chớnh sỏch hin nay cụng ty ang ỏp dng..................................................17
2. Cỏc phn hnh hch toỏn k toỏn trong doanh nghip.....................................................18
2.1. K toỏn qun tr.................................................................................................................18
2.1.1.. Khỏi nim:..................................................................................................................18
K toỏn qun tr l mụn khoa hc thu nhn x lý cung cp thụng tin cung cp thụng tin
v hot ng kinh doanh ca doanh nghip mt cỏch c th phc v cho nh qun lý v
vic lp k hoch, t chc thc hin, kim tra ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin k hoch,
lm cn c ra quyt nh qun tr.......................................................................................19
2.1.2. Ni dung ca k toỏn qun tr...................................................................................19
2.1.3. Nhim v ca k toỏn qun tr...................................................................................19
2.1.4. Vai trũ ca k toỏn qun tr.......................................................................................19
2.2. K toỏn ti chớnh................................................................................................................20
2.2.1. Hch toỏn k toỏn ti sn c nh.............................................................................20
2.2.2. Hch toỏn k toỏn nguyờn vt liu v cụng c dng c ti Cụng ty sn xut phanh
NISSIN Vit Nam.................................................................................................................29
2.2.4. Hch toỏn chi phớ sn xut kinh doanh v tớnh giỏ thnh sn phm......................48


Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

2

Bỏo cỏo thc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

2.2.5. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm............................................................56
2.2.5.1. Hạch toán thành phẩm............................................................................................56
2.2.6. Hạch toán kế toán vốn bằng tiền...............................................................................58
2.2.8. Hạch toán kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận...........................................67
2.8.2.Kế toán phân phối kết quả kinh doanh......................................................................68
2.2.9. Kế toán Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu.........................................................71

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

3

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Lời Mở Đầu
Trong một vài thập niên gần đây nước ta có tốc độ tăng trưởng nhanh. Đặc biệt
thu hút được rất nhiều vốn đầu tư từ nước ngoài. Vốn đầu tư vào nước ta là rất lớn
với các lĩnh vực như: thương mại, dịch vụ đặc biệt là công nghiệp.
Trong bối cảnh nước ta hiện đang thực hiên bước chuyển đổi cơ chế kinh tế,
việc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước luôn là mục tiêu hàng đầu của nước ta.
Vĩnh Phúc là một Tỉnh trẻ đang trên đà phát triển cũng không nằm ngoài mục tiêu
đó. Ở Vĩnh Phúc hiện nay có rất nhiều khu công nghiệp với sự đầu tư rất lớn của
nước ngoài. Các hãng lớn của Hàn Quốc như Honda, hay của Nhật như Toyota
chắc hẳn nhiều người biết đến.
Cơ chế thị trường với quy luật cạnh tranh khốc liệt đã đòi hỏi các chủ thể
kinh tế tham gia phải luôn luôn sáng suốt và phải tự tìm ra cho mình một con
đường đi đúng đắn nếu muốn tồn tại và phát triển. Hầu hết các doanh nghiệp tham
gia vào nền kinh tế luôn luôn đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu, bởi đó là
nguyên nhân chủ yếu để đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Xuất phát từ tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập tại Công ty sản xuất
phanh NISSIN Việt Nam, được sự giúp đỡ của anh chị phòng kế toán, cùng với
giáo viên trong trường. Đã giúp em hoàn thành tốt báo cáo thực tập này.
Báo cáo thực gồm ba phần chính:
Phần 1. Tổng quan về công ty sản xuất phanh NISSIN Việt Nam.
Phần 2. Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở Công ty sản xuất phanh NISSIN
Việt Nam.
Phần 3. Kết luận.

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

4


Báo cáo thực


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Phn I
Tng Quan v Cụng ty sn xut phanh NISSIN Vit Nam.
1. Lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty Phanh NISSIN Vit Nam.
1.1. Tờn, a ch v quy mụ hin ti ca doanh nghip.
Tờn Cụng ty: Cụng ty sn xut phanh NISSIN Vit Nam.
- Tên giao dịch quốc tế: NISSIN BRAKE VIETNAM Co.,LTD.
- Địa chỉ : Xã Quất Lu, Huyện Bình Xuyên, Tỉnh Vĩnh Phúc.
- Số điện thoại : 0211866400/402. Số Fax : 0211866401.
- Nhận giấy phép đầu t ngày 19-10-1996 do Bộ Kế Hoạch và đầu t cấp và
chính thức đi vào hoạt động tháng 9-1997. Đến nay Công ty sản xuất đợc
5.806.898 phanh xe máy và luôn thỏa mãn, đáp ứng đợc nhu cầu của khách
hàng và ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Đặc biệt năm 2010Công ty đã cho ra
đời nhiều loại phanh xe máy mới đạt tiêu chuẩn Quốc tế và mang nhãn hiệu
NISSIN.
Công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam đợc thành lập vào tháng 10 năm
1996 ( Theo giấy phép của Bộ Kế Hoạch và đầu t số 1710/GP cấp). Đến tháng 7
năm 1997 công ty bắt đầu đi vào hoạt động. Tổng giám đốc là Ông TAKAO
IWAI quốc tịch Nhật Bản. Đây là Công ty sản xuất phanh đầu tiên đợc xây dựng
và đầu t tại Việt Nam.
- Tổng số công nhân, nhân viên trong Công ty hiện nay là 1230 ngời (Trong
đó có 7 ngời quốc tịch Nhật Bản).
- Thị trờng tiêu thụ: không chỉ ở trong nớc mà Công ty còn mở rộng thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm của mình nh: thị trờng Nhật Bản, Indônesia,

Malaysia, Thái Lan.Các sản phẩm của Công ty sản xuất ra đều đợc các thị trờng đánh giá cao về chất lợng.
Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

5

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

1.2. Tình hình sử dụng vốn.
- Là một doanh nghiệp 100% vốn đầu t nớc ngoài (Trong đó Nissin
Kogyo chiếm 75%; Nissin Brake chiếm 25%).
- Vốn điều lệ: 4.000.000 USD (Trong đó Nissin Kogyo: 3.000.000 USD;
Nissin Brake là 1.000.000 USD).
* Ngnh ngh kinhh doanh.
+ Sản xuất và lắp ráp hệ thống phanh xe máy.
+ Sản xuất và lắp ráp hệ thống phanh xe ôtô .
1.3.C cu b mỏy qun lý ca cụng ty.
1.3.1. S c cu b mỏy qun lý ca doanh nghip.
S 1.1. S c cu b mỏy qun lý ca cụng ty.

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

6


Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Giỏm c

PG

PG

PG

hnh chớnh

ti chớnh

k thut

Phũng

Phũng

hnh
chớnh

t


PX

Phũng
k
toỏn

chc

PX

ỳc

Phũng
kinh
doanh
TH

Ban
kin
thit
c bn

PX

PX

Sn

Trn


Phũng
cụng
ngh
KT

PX
lp
rỏp

Gia cụng

Bộ máy quản lý
của cng ty được
tổ
chứchệchặt
chẽvụ
:Quan
nghiệp
và khoa học dựa
Nguyn Th
trênToỏn
sự Lp
kết HKT2-K2
hợp
tp
của 2 mô hình
quản lý trực
tuyến, chức năng

7


Bỏo cỏo thc


nhằm đạt hiệu
quả quản lý cao
nhất.

Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Việc áp
dụng mô hình
trực tuyến
1.3.2. Chc nng, quyn hn, nhim v ca tng b phn .
chức năng đã
Bộ máy
lý củaưcông ty đợc tổ chức chặt chẽ và khoa học dựa trên sự kết
phát quản
huy được
hợp của 2umô
hìnhvà
quản
điểm
hạnlý trực tuyến, chức năng nhằm đạt hiệu quả quản lý cao
nhất.
chế nhược điểm
trong
việcmô hình

tổ trực tuyến chức năng đã phát huy đợc u điểm và
Việc
áp dụng
chứcđiểm
điềutrong
hànhviệc tổ chức điều hành công ty đảm bảo bộ máy quản lý
hạn chế nhợc
công
đảm
của công ty
gọntynhẹ
lạibảo
hiệu quả.
bộ máy quản lý
- Giám đốc: Là đại diện pháp nhân của công ty, chịu trách nhiệm mọi mặt
của công ty gọn
hoạt độngnhẹ
sản lại
xuất
kinh
doanh của công ty, trực tiếp chỉ đạo hoạt động kinh doanh
hiệu
quả.
chính, lãnh đạo các phòng ban phối hợp hoạt động của từng bộ phận với nhau.
Sơ đồ bộ
- Phó giám đốc kỹ thuật: Có nhiệm vụ tham mu giúp giám đốc, trực tiếp phụ
máy quản lý
trách khâu sản xuất, nghiên cứu thiết kế chế tạo sản phẩm mới, chất lợng sản phẩm.
Công ty sản
- xuất

Phó giám Phanh
đốc tài chính: Tham mu giúp giám đốc chỉ đạo các hoạt động
liên quan Nissin
đến vấn đề tài
chính của doanh nghiệp, nghiên cứu đề xuất các phơng án
Việt
đầu t phátNam
triển công ty.
(Phụ
lục chính: Giúp giám đốc giải quyết các vấn đề hành chính
- Phó giám
đốc hành
1)
của công ty.
- Phòng kinh doanh tổng hợp: Cung cấp vật t phục vụ sản xuất, nghiên cứu
thị trờng, định hớng sản xuất kinh doanh, chuẩn bị các hợp đồng kinh tế, tổ chức
mạng lới bán hàng, đề xuất nhu cầu mới của thị trờng cho phòng Công nghệ kỹ
thuật.
- Phòng k toỏn: Tham mu giúp ban giám đốc quản lý toàn bộ tiền vốn của
công ty. Phản ánh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty,
thực hiện đúng chế độ kế toán tài chính hiện hành của Nhà nớc, đề xuất các biện

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

8

Bỏo cỏo thc



:Quan hệ chỉ đạo

Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

pháp để tăng hiệu quả sử dụng vốn, cùng các phòng ban khác đa ra phơng án đầu t
có lợi nhất cho công ty.
+ K toỏn trng: giỳp giỏm c cụng ty thc hin ỳng phỏp lut, quy nh,
ch k toỏn ca nh nc trong hot ng sn xut kinh doanh v iu hnh b
mỏy k toỏn ton Cụng ty.
- Phòng tổ chức: Có nhiệm vụ quản lý cán bộ công nhân viên, tuyển dụng lao
động, xây dựng định mức lao động tiền lơng, xây dựng quy chế về lao động. Tổ
chức lao động khoa học hợp lý, tham gia xét khen thởng và kỷ luật cán bộ công
nhân viên.
- Phòng hành chính: Cùng với phòng tổ chức quản lý cán bộ công nhân viên
giải quyết các giấy tờ hành chính, sắp xếp lao động phù hợp với trình độ năng lực
của ngời lao động, tổ chức các hội nghị, hội họp.
- Phòng công nghệ kỹ thuật: Theo dõi công nghệ sản xuất, kiểm tra chất lợng
sản phẩm, thiết kế sản phẩm mới, nghiên cứu các đề tài sáng kiến kỹ thuật nhằm
giảm định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm để nâng cao năng suất lao động tiết
kiệm chi phí, bảo dỡng sửa chữa máy móc.
- Ban kiến thức cơ bản: Phụ trách quy hoạch mặt bằng, xây dựng các công
trình nhà xởng mới, văn phòng cửa hàng cho thuê, giám sát quá trình quyết toán
các hạng mục công trình xây dựng cơ bản. Cùng với các phòng ban khác đề xuất
phơng án đầu t phát triển doanh nghiệp.
Các phân xơng sản suất:
- Phân xởng Đúc: Trên cơ sở vật liệu là thép ống các cỡ, tấm sản xuất ra các
loại linh kiện.
- Phân xởng gia công: Thông qua phân xởng đúc các loại vật liệu đợc chuyển

sang phân xởng gia công.

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

9

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

- Phân xởng sơn: Trên cơ sở các loại linh kiện đợc chuyển từ các phân xởng
khác sang tiến hành hàn thành khung xe dạng mộc. Việc sơn các linh kiện đợc tiến
hành theo công đoạn sau: sơn lót sấy
- Phân xởng lắp ráp: Lắp ráp các loại xe hoàn chỉnh theo lệnh của Phòng kinh
doanh. Trên cơ sở các loại phụ tùng linh kiện từ các phân xởng khác cùng với một
số phụ tùng mua ngoài thông qua kho của công ty để lắp ráp thành xe hoàn chỉnh.
Qua bộ phận KCS ở phòng công nghệ công nhận và nhập kho thành sản phẩm.
Các phòng ban và phân xởng sản xuất của công ty có mối quan hệ nghiệp vụ
mật thiết với nhau. Các bộ phận này hỗ trợ cùng nhau hợp sức để xây dựng và phát
triển công ty ngày càng lớn mạnh. Điều này giúp cho việc sản xuất kinh doanh
của công ty thuận lợi.
1.4. Tỡnh hỡnh t chc sn xut kinh doanh n v.
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất.

Công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam có hình thức hoạt động
sản xuất, kinh doanh, xuất nhập khẩu với các sản phẩm thuộc về phanh.

Đặc điểm chủ yếu là : sản xuất số lợng sản phẩm lớn, sản phẩm phải trải
qua nhiều giai đoạn công nghệ với quy trình khép kín (bao gồm : Đúc,
xử lý nhiệt, gia công, xử lý bề mặt, sơn sấy, lắp giáp), với các loại máy
gia công chuyên dùng, nguyên liệu chính là nhôm thỏi nguyên chất và và
một số loại hóa chất khác nh : sơn, dầu bóng, axêtôn
1.4.2.S cụng ngh sn xut.( S 1.2)

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

10

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Đúc
Xử lý nhiệt

Trộn, ép tấm lót


Gia công

Xử lý bề mặt
Dán má
Sơn sấy


Lắp ráp

1.4.3. Chức năng hoạt động của Công ty.
Chức năng hoạt động chính của Công ty là sản xuất các loại phanh xe có chất lợng
cao cung cấp cho các hãng sản xuất, lắp rắp ô tô, xe máy nh: HONDA Việt Nam,
SUZUKI Việt Nam, P.T CHEMCO Inđônêsia.
Từ khi ra đời, đi vào hoạt động đến nay Công ty đã:
+ Tạo công ăn việc làm ổn định cho trên 1.200 lao động, thu nhập của ngời
lao động tăng dần qua các năm.

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

11

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

+ Góp phần tăng nguồn thu cho Ngân sách Nhà nớc.
+ Ngày càng mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh nhằm tăng doanh thu,
tăng thu nhập cho ngời lao động ....
1.4.4. Nhiệm vụ của công ty.
- Tổ chức tốt công tác tiêu thụ trên thị trờng trong nớc kết hợp với khai thác
thị trờng trong khu vực và trên thế giới.
- Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo đầu t mở rộng

kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nớc. - Tuân thủ các chế độ, chính sách, đờng lối của Đảng và Nhà nớc, tôn trọng và bảo vệ quyền lợi chính đáng của ngời
lao động trong công ty.
- Tạo dựng môi trờng sản xuất, kinh doanh lành mạnh.
1.4.5. Thành tích đạt đợc.
Từ khi đi vào hoạt động đến nay, kết quả sản xuất và kinh doanh của Công ty
nh sau:
+ Tổng sản lợng các loại phanh đạt: 5.806.898.
+ Tổng doanh thu đạt

: 926,033 tỷ đồng.

+Tổng nộp ngân sách Nhà nớc đạt : 230,2 tỷ đồng.
- Về đóng góp cho ngân sách Nhà nớc: là một Doanh nghiệp của Nhật
Bản với loại hình đầu t 100% vốn nớc ngoài, thuộc loại vừa và nhỏ ở Việt nam
nhng Công ty luôn phấn đấu để đóng góp vào nguồn thu cho Ngân sách nhà nớc
Việt Nam ngày càng nhiều hơn.Với gần 14 năm sản xuất kinh doanh, Công ty

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

12

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

đã đóng góp các loại thuế cho Nhà nớc trên 230,2 tỷ đồng, bình quân chiếm

29% doanh thu.
- Về sử dụng và đào tạo lao động.
Công ty luôn coi đào tạo nguồn nhân lực là nhân tố hàng đầu bảo đảm
cho chất lợng của sản phẩm. Ngoài việc chú trọng đào tạo công nhân tại chỗ,
Công ty đã cử một số kỹ s, công nhân đi đào tạo nâng cao tay nghề tại Nhật
Bản, Indonesia. Chính vì vậy mà trình độ tay nghề của công nhân vận hành máy
móc, thiết bị của Công ty ngày càng đợc nâng cao. Không chỉ đào tạo chuyên
môn, Công ty còn chú trọng đào tạo về quản lý, ngoại ngữ.
- Về Tiền lơng và các chế độ của ngời lao động:
* Về tiền lơng: Lơng bình quân của ngời lao động là gần 1 triệu
đồng/tháng. Ngời mới vào làm việc (sau 3 tháng thử việc) là trên 800.000
đồng/tháng. Lơng tháng của ngời lao động đợc điều chỉnh tăng hàng năm để bù
đắp lạm phát và đợc xét nâng bậc hàng năm. Ngoài tiền lơng, Công ty còn thởng
tháng lơng thứ 13 và thứ 14. Đối với những ngờ lao động tích cực, có nhiều
đóng góp cho Công ty còn đợc thởng vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Công ty
hàng năm.
* Các chế độ của ngời lao động: Toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công ty
đợc hởng các chế độ, chính sách theo quy định của Nhà nớc nh: Bảo hiểm xã hội,
Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thân thể cho ngời lao động, chế độ kiểm tra sức khỏe định
kỳ, chế độ bảo hộ, an toàn vệ sinh lao động, chế độ thai sản, dỡng sức....
Quy trình sản xuất công nghệ của công ty gần nh khép kín từ khâu đa nguyên vật
liệu và sản xuất đến lắp ráp
1.5.Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh 3 nm gn õy.

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

13

Bỏo cỏo thc



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

PHẦN 2
HẠCH TOÁN NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY SẢN XUẤT
PHANH NISSIN VIỆT NAM.
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán.

1.1. Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng.
Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Nhật ký chung.
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung:
Chứng từ gốc
(1a)

Sổ quỹ

(1)

(1b)

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

Sổ nhật ký chung
(2a)

(2)


(3)
(3a)

Sổ cái
(7)

Bảng tổng hợp chi tiết

(4)

Bảng cân đối số phát (6)
sinh
Báo cáo tài chính
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

14

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Đối chiếu kiểm tra
(1) - Hàng ngày căn cứ váo các chứng từ gốc hợp lệ, lấy số liệu ghi vào sổ Nhật ký

chung theo nguyên tắc ghi sổ.
(1a) Riêng những chứng từ liên quan đến tiền mặt hàng ngày phải vào sổ quỹ.
(1b) Căn cứ váo chứng từ gốc, kế toán ghi vào sổ chi tiết liên quan.
(2) - Căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán ghi vào Sổ Cái tài khoản liên quan
theo từng nghiệp vụ.
(2a) Căn cứ vào Sổ quỹ tiền mặt, để đối chiếu với Sổ cái tài khoản vào cuối
tháng.
(3) - Cuối tháng cộng sổ, thẻ chi tiết vào sổ tổng hợp có liên quan.
(3a) Cuối tháng cộng sổ các tài khoản, lấy số liệu trên sổ cái, đối chiếu với
Bảng tổng hợp chia tiết liên quan.
(4) - Cuối tháng công sổ, lấy số liệu trên Sổ cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
(5,6,7) - Căn cứ váo bảng cân đối số phát sinh, bảng Tổng hợp chi tiết sổ quỹ
để lập Báo Cáo tài chính kế toán.
1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty.
1.2.1. Bộ máy kế toán trong Công ty.

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

15

Báo cáo thực


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

S 2.2. S b mỏy k toỏn.
Kế toán trởng


Kế
toán
tổng
hợp

Kế
toán
giá
thành
sản
phẩm

-Quan h ch o.

Kế
toán
NVL,
CCDC

Kế
toán
thanh
toán
và tiền

Kế
toán
tài sản
cố

định

Thủ
Quỹ

Quan h phõn phi.

Bộ máy kế toán của Công ty đợc tổ chức theo hình thức kế toán tập chung.
Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại Phòng Kế toán. Các
bộ phận khác không tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí Nhân viên kế toán làm
nhiệm vụ hạch toán ban đầu, tập hợp chi phí để chuyển cho Phòng Kế toán của
Công ty.
1.2.2. Quyn hn, nhim v ca tng b phn k toỏn trong Cụng ty.
+ Kế toán trởng: Là ngời đứng đầu bộ máy kế toán trong Công ty. Là ngời
giám sát viên của công ty với nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán, đảm bảo gọn nhẹ,
hoạt động có hiệu quả, lập chứng từ phát sinh. Chức năng của Kế toán trởng là thực
hiện ký các chứng từ kế toán và lập báo cáo quyết toán.

Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

16

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn


+ Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp số liệu của các phần hành kế toán
khác, lập các bảng kê, bảng phân bổ, nhật ký chung, sổ cái, viết phiếu thu, phiếu
chi và báo cáo lên Kế toán trởng.
+ Kế toán thanh toán và tiền: Chịu trách nhiệm kế toán tiền lơng và bảo
hiểm, kế toán thanh toán và tạm ứng. Kế toán viên có nhiệm vụ tính lơng chính, lơng phụ, tiền phép, tiền ăn ca, phụ cấp cho công nhân hàng tháng, làm căn cứ trích
lập BHXH, BHYT lên cấp trên. Đồng thời kế toán viên phải trả, theo dõi tình hình
công nợ của công ty, các khoản phải thu, phải trả, phải nộp cho Nhà nớc....
+ Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất,
tồn kho của các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong kỳ hạch toán,
tính giá nhập xuất tồn kho vật liệu, công cụ, dụng cụ để ghi vào chứng từ, sổ kế
toán có liên quan. Hớng dẫn kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình nhập, xuất
kho vật t, hàng hóa. Kế toán vật liệu là một trong những thành viên tham gia kiểm
kê định kỳ hoặc bất thờng để xác định giá trị hàng tồn kho.
+ Kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ.
+ Thủ quỹ: Theo dõi tình hình thu, chi, tồn của tiền mặt. Cuối ngày kiểm kê
tiền và cuối tháng làm báo cáo để xác định số tiền còn hiện tại trong quỹ.
1.2.3. Ch chớnh sỏch hin nay cụng ty ang ỏp dng.
- Theo quyt nh s 15/2006/Q BTC ngy 20/3/2006 ca B trng B
Ti Chớnh, c sa i b sung theo Thụng t s 161/2007/TT BTC ngy
31/12/2007 B Ti Chớnh
- Phng phỏp khu hao ti sn c nh: Ti sn c nh ca cụng ty bao gm
ti sn c nh hu hỡnh, v ti sn c nh vụ hỡnh. Ti sn c nh c theo
Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2
tp

17

Bỏo cỏo thc



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

nguyên giá và khấu hao luỹ kế. Khấu hao tài sản cố định được tính theo phương
pháp: đường thẳng
- Phương pháp áp dụng thuế: Phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: Trong các năm
nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát
sinh theo tỷ giá thông báo của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc; Giá
hàng xuất kho và hàng tồn kho được tính theo phương pháp tính giá bình quân gia
quyền tháng; hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường
xuyên.
- Nguyên tắc tính thuế:
+ Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%.
+ Thuế GTGT hàng nội địa: 10%.
+ Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của Nhà nước
tính trên Thu nhập chịu thuế.
+ Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT.
+ Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
2. Các phần hành hạch toán kế toán trong doanh nghiệp.
2.1. Kế toán quản trị.
2.1.1.. Khái niệm:

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

18


Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Kế toán quản trị là môn khoa học thu nhận xử lý cung cấp thông tin cung cấp
thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp một cách cụ thể phục vụ cho
nhà quản lý về việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch, làm căn cứ ra quyết định quản trị.
2.1.2. Nội dung của kế toán quản trị.
+ Kế toán quản trị về các yếu tố sản xuất kinh doanh.
+ Kế toán quản trị về doanh thu.
2.1.3. Nhiệm vụ của kế toán quản trị.
- Tính toán và đưa ra các nhu cầu về vốn khi bắt đầu tiến hành hoạt động sản xuất
kinh doanh cho một loại sản phẩm trong một hợp đồng kinh tế nào đó hoặc giải
quyết một vấn đề cụ thể để doanh nghiệp xác định nhu cầu về vốn một cách chính
xác. Kế toán quản trị căn cứ vào kế hoạch sản xuất và hiểu biết về giá cả thị
trường. Tính toán và lập nhu cầu về vốn trong từng giai đoạn khác nhau giúp nhà
quản lý lên được kế hoạch đầu tư.
- Xác định rõ nguyên nhân gây ra các chi phí, xác định thời gian địa điểm phát sinh
các loại chi phí đó để giúp các nhà quản trị có những biện pháp tác động lên những
chi phí này nhằm tiết kiệm chi phí hoặc nâng cao hiệu quả lao động.
2.1.4. Vai trò của kế toán quản trị.
Kế toán quản trị có vai trò quan trọng trong điều hành doanh nghiệp cơ bản như
sau:
- Trong giai đoạn lập kế hoạch và dự toán:

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2

tập

19

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Lập kế hoạch và xây dựng các mục tiêu cần đạt được và vạch ra các bước thực
hiện để đạt được mục tiêu đó. Dự toán cũng là một loại kế hoạch nhằm liên kết các
mục tiêu và chỉ rõ cách huy động sử dụng nguồn vốn mà mục tiêu đề ra.
- Trong giai đoạn tổ chức thực hiện, các nhà quản trị phải biết liên kết giữa
các yếu tố, tổ chức, con người và nguồn lực sao cho kế hoạch được thực
hiện ở mức cao nhất và hiệu quả nhất.
- Trong giai đoạn kiểm tra, đánh giá nhà quản trị cần được kế toán quản trị
cung cấp các báo cáo thực hiện để nhận diện còn tồn tại và cần có quyết định
của nhà quản lý.
- Trong khâu ra quyết định:
Phần lớn thông tin do kế toán quản trị cung cấp giúp cho nhà quản trị
ra quyết định. Đó là chức năng quan trọng xuyên suốt các khâu quản trị
doanh nghiệp từ khâu lập kế hoạch, tổ chức thực hiện đến kiểm tra đánh giá.
Kế toán quản trị giúp cho nhà quản trị ra quyết định không chỉ bằng
cung cấp thông tin mà bằng cả các kỹ thuật phân tích vào những tình huống
khác nhau để từ đó nhà quản trị ra quyết định thích hợp.
2.2. Kế toán tài chính.
2.2.1. Hạch toán kế toán tài sản cố định.
a. Đặc điểm TSCĐ trong Công ty.

Công ty sản xuất NISSIN Việt Nam là một công ty có vốn đầu tư lớn với rất nhiều
trang thiết bị hiện đại. Quy mô sản xuất lớn với 2 nhà máy, các trang thiết bị hiện
đại. Tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn. Do đó việc quản lý tài sản cố định được
quản lý chặt chẽ và khoa học.
b. Phân loại TSCĐ.

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

20

Báo cáo thực


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Tại Công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam, nhìn chung TSCĐ rất đa dang về số lợng, chủng loại và cả chất lợng. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả thì công ty đã
tiến hành phân loại TSCĐ theo những chỉ tiêu sau:
*Phõn loi theo ngun hỡnh thnh TSC.
Nguồn hình thành TSCĐ của Công ty sản xuất phanh Nissin Việt Nam chủ yếu đợc
hình thành từ 3 nguồn chủ yếu sau:
TSCĐ hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nớc: 11.435.673.500
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự bỏ xung:

7.756.432.950

TSCĐ hình thành từ nguồn vốn vay khác:


5.942.899.506

Tổng:

25.135.005.956

Với cách phân loại này, Công ty đã biết đợc TSCĐ đợc hình thành từ
nguồn nào chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong tổng vốn cố định. Từ đó công ty sẽ có kế
hoạch thanh toán các khoản vay đúng hạn.
*Phân loại theo đặc trng kỹ thuật.
Với cách phân loại này, TSCĐ của Công ty sản xuất phanh Nissin Việt
Nam đợc chia thành 5 nhóm sau:
Nh ca, vt kin trỳc
Mỏy múc thit b
Phng tin vn ti
Vt kin trỳc
Thit b vn phũng
Tng

8.598.129.670
15.169.459.750
870.163.748
61.260.115
435.992.673
25.135.005.956

Theo cách phân loại này cho ta biết đợc cấu kết TSCĐ ở trong công ty theo từng
nhóm đặc trng và tỷ trọng của từng nhóm trong tổng số TSCĐ hiện có.
c. Cụng tỏc qung lý v s dng TSC.
Nguyn Th Toỏn Lp HKT2-K2

tp

21

Bỏo cỏo thc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Mỗi TSCĐ trước khi đưa vào sử dụng đều được quản lý theo bộ hồ sơ và hồ sơ kế
toán do phòng kế toán quản lý. Hàng năm công ty thực hiện kiểm kê TSCĐ. Việc
kiểm kê được thực hiện qua bảng kiểm kê TSCĐ.
2.2.1.1. Thủ tục, phương pháp lập chứng từ ban đầu về tăng giảm TSCĐ.
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài.
TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và hầu như không thay đổi
hình thái vật chất ban đầu. Khi tham gia vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ tốt hay
xấu đều có ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
TSCĐ của công ty cổ phần xây dựng HUD101 chủ yếu là TSCĐ hữu hình do đó
việc theo dõi quản lý, sửa chữa TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng trong việc tăng
năng suất lao động.
Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế có liên quan đến TSCĐ, công ty sử dụng
hình thức sổ Nhật ký chung.
Theo hình thức Nhật ký chung, quy trình ghi sổ kế toán được khái quát theo sơ
đồ sau:

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập


22

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung.

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân
bổ khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TK
627,641,642

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI TK
211,212,213,214

Sổ thẻ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi
tiết

Bảng cân đối số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc của nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán

thực hiện phản ánh vào Thẻ tài sản cố định, lập Bảng tính và phân bổ khấu hao
TSCĐ, và phản ánh vào Sổ Nhật ký chung. Số liệu trên Sổ Nhật ký chung là cơ sở
để kế toán phản ánh vào Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214. Căn cứ vào Thẻ
TSCĐ, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết TSCĐ. Định kỳ hoặc cuối tháng, kế toán
tập hợp số liệu trên sổ chi tiết TSCĐ để lập các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ (tuỳ
thuộc vào yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà số lượng và nội dung các
bảng tổng hợp có thể khác nhau). Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối
chiếu với số liệu trên Sổ Cái các tài khoản 211, 213, 212, 214. Căn cứ vào số liệu
trên Bảng tính và phân bổ khấu hao, kế toán phản ánh vào Sổ chi tiết các tài khoản
chi phí (627,641,642). Căn cứ vào sổ cái các tài khoản 211, 213, 212, 214, kế toán
lập Bảng cân đối số phát sinh. Bảng này cùng các Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ là
cơ sở để kế toán lập các Báo cáo tài chính.

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

23

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán

2.2.1.2. Hạch toán kế toán tình hình biến động tăng giảm TSCĐ tại Công ty
sản xuất phanh NISSIN Việt Nam.
a.Tài khoản sử dụng.

Tại Công ty sản xuất phanh NISSIN Việt Nam bao gồm TSCĐ hữu hình. Do vậy
Công ty sử dụng các tài khoản sau để phản ánh tình hình biến động TSCĐ.
TK 2111: Tài sản cố định hữu hình.
Có các tài khoản cấp 2 sau:
+) TK 211.2:Nhà cửa, vật kiến trúc như: nhà xưởng, văn phòng làm việc của Công
ty
+) TK 211.3: Máy móc thiết bị.
+) TK 211.4: Phương tiện vận tải truyền dẫn: phản ánh tình hình TSCĐ là các loại
thiết bị vận tải, truyền dẫn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công
ty.
+) TK 211.5: Thiết bị dụng cụ quản lý: Phản ánh tình hình TSCĐ là các thiết bị
dụng cụ văn phòng sử dụng cho quản lý như: máy vi tính, máy fax, máy foto..
+) TK 211.8: Tài sản cố định khác.
b. Hạch toán tình hình tăng TSCĐ tại Công ty sản xuất phanh NISSIN Việt
Nam.
Khái quát quá trình hạch toán chi tiết TSCĐ tăng trong kỳ:
- Khi có nhu cầu sử dụng TSCĐ, phụ trách của bộ phận cần sử dụng TSCĐ
lập giấy đề nghị được cấp TSCĐ chuyển lên phòng kế hoạch kỹ thuật để phân tích

Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

24

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán –Kiểm Toán


tình hình công ty, tình hình thị trường và đưa ra phương án đầu tư TSCĐ một cách
hợp lý. Giám đốc công ty là người đưa ra quyết định tăng TSCĐ.
- Trong trường hợp tăng TSCĐ do mua sắm: Việc mua sắm được thực hiện
qua hoá đơn GTGT và các chứng từ chi phí khác trước khi đưa vào sử dụng, Công
ty thực hiện bàn giao TSCĐ cho các đơn vị sử dụng thông qua thực hiện bàn giao
TSCĐ ( lập thành 2 liên giống nhau Liên 1 giao cho Phòng Tài chính kế toán, Liên
2 giao cho Phòng Vật tư).
- Trong trường hợp TSCĐ tăng do Xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Khi
công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, Công ty thực hiện nghiệm thu công trình.
Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng cơ bản được tập hợp vào Bảng tổng
hợp chi phí, các chi phí phát sinh trong quá trình XDCB được tập hợp vào Bảng
tổng hợp chi phí sau đó Công ty lập biên bản bàn giao TSCĐ. Sau khi TSCĐ được
bàn giao công ty thực hiện thanh lý hợp đồng giao khoán công trình XDCB. Trong
trường hợp TSCĐ được cấp trên cấp Công ty sẽ lập ra 1 Hội đồng để đánh giá
TSCĐ và lập biên bản đánh giá TSCĐ. Sau đó công ty lập biên bản bàn giao
TSCĐ cho các đơn vị liên quan.
Các TSCĐ sử dụng tại công ty được quản lý theo từng bộ hồ sơ TSCĐ gồm 2
bộ.
- Hồ sơ kỹ thuật: Bao gồm các tài liệu kỹ thuật liên quan đến TSCĐ được lập,
lưu trữ và quản lý tại phòng Vật tư của công ty.
- Hồ sơ kế toán: Bao gồm các chứng từ liên quan đến TSCĐ được lập, lưu trữ
và quản lý tại phòng Kế toán tài chính của công ty bao gồm:
+ Quyết định đầu tư được duyệt
Nguyễn Thị Toán Lớp ĐHKT2-K2
tập

25

Báo cáo thực



×