Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Thất nghiệp ở VIệt Nam từ năm 2000 đến năm 2009 - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.17 KB, 34 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Trường đại học kinh tế quốc dân
Hà Nội, ngày 25 tháng 5 năm 2010
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
MỤC LỤC
Lời nói đầu
Chương 1: Các vấn đề cơ bản về thất nghiệp
1.1 Khái niệm thất nghiệp và các loại thất nghiệp ở Việt Nam
1.1.1 Xác định thất nghiệp
1.1.2 Các chỉ tiêu quan trọng
1.2 Phân loại thất nghiệp
1.3 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp
1.3.1 Các loại thất nghiệp tự nhiên
1.3.2 Thất nghiệp theo chu kì
1.4Tác động của thất nghiệp
1.5Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát
Chương 2: Tình hình thất nghiệp ở Việt Nam trong những năm từ 2000-2009
2.1 Bối cảnh chung trong những năm từ 2000-2009
2.1.1 Vài nét chung về tình hình thế giới
2.1.2 Bối cảnh Việt Nam những năm qua
2.2 Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam những năm qua
2.2.1 Một số thống kê về tình trạng thất nghiệp ở nước ta
2.2.2 Nhận xét về tình hình thất nghiệp những năm qua
Chương 3: Các giải pháp giảm thiểu thất nghiệp
Kết luận
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
LỜI NÓI ĐẦU
Nhiều năm trở lại đây, trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa hiện đại hóa,
nhứng tiến bộ của khoa học kĩ thuật đã tạo nên những bước nhảy vọt về mọi mặt


đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao
nhất trên thế giới. Nhưng đằng sau những thành công và kết quả rất đáng tự hào
ấy Đảng và Nhà nước cũng phải đối mặt với rất nhiều vấn đề như: tệ nạn xã hội,
lạm phát và thất nghiệp…Trong đó vấn đề được quan tâm nhiều nhất chính là
thất nghiệp.
Không chỉ riêng ở Việt Nam mà thất nghiệp còn là vấn đề được cả thế giới quan
tâm và nó cũng được đề cập đến ở tất cả các nền kinh tế. Nó tồn tại trong những
nền kinh tế đang gặp suy thoái yếu kém cũng như ở những nền kinh tế phát triển
rực rỡ nhất. Thất nghiệp còn kéo theo nhiều hệ quả xấu cho nền kinh tế, xã hội
của quốc gia như: suy thoái, lạm phát, làm gia tăng tệ nạn xã hội, xói mòn đạo
đức… gây áp lực lớn lên các chính sách điều tiết của chính phủ.
Thất nghiệp luôn luôn tồn tại như một hiện tượng cố hữu của nền kinh tế, không
thể loại bỏ, các giải pháp đưa ra chỉ nhằm giảm tỉ lệ thất nghiệp xuống mức tối
thiểu và khắc phục một cách tối đa các hậu quả mà nó mang lại với nền kinh tế
nói chung và đời sống người dân nói riêng, để phần nào giúp thất nghiệp trở
thành một thành tố tự nhiên, “ chung sống hòa bình “ cùng sự tăng trưởng dài
hạn của nền kinh tế.
Trong phạm vi nghiên cứu bị hạn chế, chúng tôi chỉ đi tìm hiểu tình trạng thất
nghiệp Việt Nam từ năm 2000 trở lại đây. Đề tài của chúng tôi tập trung vào 3
vấn đề:
Chương 1, Các vấn đề cơ bản về thất nghiệp
Chương 2, Thực trạng thất nghiệp ở Việt Nam từ năm 2000 đến nay
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương 3, Các giải pháp giảm thiểu thất nghiệp
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Chương I : Những vấn đề cơ bản của thất nghiệp
Trong chương này chúng tôi lần lượt giới thiệu các khái niệm cơ bản về thất
nghiệp bao gồm các định nghĩa tỉ lệ thất nghiệp, tỉ lệ tham gia lực lương lao

đông..., các nguyên nhân và tác động chung của thất nghiệp đối với nền kinh tế
cũng như mỗi quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát.
1.1. Những khái niệm cơ bản :
1.1.1)Xác định thất nghiệp
Chúng ta bắt đầu chương này bằng việc tìm hiểu chính xác hơn thất
nghiệp được tính toán như thế nào ? , những vấn đề nảy sinh trong việc
giải thích số liệu thất nghiệp và khoảng thời gian thất nghiệp điển hình
kéo dài bao lâu .Ở Việt Nam số liệu về thất nghiệp được tổng hợp từ
Cuộc điều tra lao động – Việc làm do Bộ Lao động – Thương binh và Xã
hội thực hiện theo phương thức phỏng vấn trực tiếp . Thông qua các câu
trả lời điều tra , mỗi người trưởng thành trong các hộ gia đình được xếp
vào 3 nhóm sau đây :

Thất nghiệp Có việc làm Không nằm trong
Lực lượng lao
động
1.1.2) Các chỉ tiêu thống kê quan trọng
5
Một người
được coi là
thất nghiệp
nếu tạm
thời nghỉ
việc , đang
tìm việc ,
hoặc đang
đợi ngày
bắt đầu
việc làm
mới

Một người
được coi là
có việc
nếu sử
dụng hầu
hết tuần
trước đó
để làm
công việc
được trả
tiền lương
Chẳng hạn
như sinh
viên học
dài hạn ,
người nội
trợ hoặc
người nghỉ
hưu
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
• Lực lượng lao động = số người thất nghiệp +số người có
việc làm
• Tỷ lệ thất nghiệp = ( số người thất nghiệp * 100% ) / lực
lượng lao động.
• Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng = ( tổng số ngày
công làm việc thực tế * 100% ) / tổng số ngày công có
nhu cầu việc làm .
• Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động = ( lực lượng lao động
* 100% ) / dân số trưởng thành .
*Nhận xét : tỷ lệ thất nghiệp là chỉ tiêu hữu ích nhung chưa hoàn chỉnh về tình

trạng không có việc làm . Một số người tự coi mình là người thất nghiệp vì họ
muốn hưởng trợ cấp thất nghiệp của chính phủ , còn một số người được coi là
nằm ngoài lực lượng lao động nhưng thực tế lại muốn có việc làm – Những
người này có thể đã nổ lực tìm kiếm việc làm nhưng nản lòng sau nhiều lần thất
bại .
1.2 ) Phân loại thất nghiệp
Dưới góc nhìn của kinh tế học vĩ mô , nhà kinh tế học phân loại thất nghiệp như
sau :
THẤT NGHIỆP
THẤT NGHIỆP TỰ NHIÊN THẤT NGHIỆP CHU KÌ
Thất nghiệp Thất nghiệp Thất nghiệp
tạm thời cơ cấu theo lí thuyết
cố điển
+ Thất nghiệp tự nhiên được dùng để chỉ loại thất nghiệp không tự biến mất
trong dài hạn ( thất nghiệp dài hạn ).
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
+ thất nghiệp chu kỳ được dùng để chỉ những biến động của thất nghiệp từ năm
này đến năm khác xung quanh mức thất nghiệp tự nhiên và nó gắn liền với
những biến động ngắn hạn của nền kinh tế . Thất nghiệp chu kỳ có thể đo lường
bằng số người có việc làm khi sản lượng ở mức tiềm năng trừ đi số người hiện
đang làm việc trong nền kinh tế .
1.3 Nguyên nhân gây ra thất nghiệp .
1.3.1 Các dạng của thất nghiệp tự nhiên :
Bảng 1.1 Nguyên nhân của thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp tạm thời Thất nghiệp cơ cấu
Nguyên
nhân
Nguyên nhân chính là do quá
trình tìm kiếm việc làm ( sự

trùng khớp giữa công nhân và
việc làm thích hợp ) .Trong nền
kinh tế phức tạp nảy sinh
những vấn đề sau :
-công nhân có những sở thích
và năng lực khác nhau trong
khi việc làm cũng có những
thuộc tính khác nhau .
-các luồng thông tin về người
muốn tìm việc và chỗ làm còn
trống không trùng pha nhau , sự
cơ động về mặt địa lý của công
nhân cũng không diễn ra ngay
lập tức
- do quá trình chuyển dịch cơ cấu
của nền kinh tế , do sự không ăn
khớp giữa cung và cầu lao động về
kĩ năng , ngành nghề , hoặc địa
điểm.Khi cơ cấu của cầu về hàng
hoá thay đổi , thì cơ cấu của cầu về
lao động cũng thay đổi theo và
trước khi công nhân thích ứng với
điều kiện mới thì thất nghiệp cơ
cấu xuất hiện . thất nghiệp cơ cấu
sẽ tăng nếu có sự gia tăng tốc độ
chuyển dịch cơ cấu về lao động
hay có sự suy giảm tốc độ thích
ứng của lao động với những thay
đổi đó .
*Các nguyên nhân dẫn đến thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển:

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển sự cứng nhắc của tiền lương
thực tế sẽ gây ra một số thất nghiệp trong dài hạn . Cụ thể là nếu tiền lương thực
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
tế bị mắc ở điểm cao hơn mức đầy đủ việc làm thì xuất hiện thất nghiệp theo lý
thuyết cổ điển ( phụ thuộc chủ yếu vào quy luật cung cầu về lao động ) . Ba
nguyên nhân chủ yếu gây ra thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển : luật tiền lương
tối thiểu. công đoàn và thương lượng tập thể và luật tiền lương hiệu quả .
Dưới đây là bảng về những nguyên nhân dẫn đến thất nghiêph theo lý thuyết cổ
điển tác động của chúng:
Nguyên nhân Tác động
Luật tiền lương
tối thiểu
Các đạo luật tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp
nhất mà các doanh nghiệp phải trả cho người lao động .Khi
mức lương tối thiểu cao hơn mức cân bằng sẽ dẫn đến mức
dư cung lao động = số người thất nghiệp bổ sung .Như vậy
tiền lương tối thiểu làm tăng thu nhập của những công nhân
có việc làm nhưng lại làm giảm thu nhập của người công
nhân không tìm được việc làm. Ảnh hưởng của luật này phụ
thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của người lao động .
Tiền lương tối thiểu thường có tính ràng buộc với lao động
thanh niên hơn các đối tượng khác của lực lượng lao động .
Công đoàn và
thương lượng
tập thể
Công đoàn là một hiệp hội công nhân để thương lượng tập
thể với giới chủ về tiền lương và điều kiện làm việc . Công
đoàn là một dạng các-ten bởi vì đó là nhóm những người
bán tổ chức thành một một lực lượng tạo ra sức mạnh thị

trường . Do mối đe doạ đình công trong trường hợp thất bại
của việc đi tới đồng thuận giữa công đoàn và doanh nghiệp ,
đoàn viên của công đoàn thường nhạn được tiền lương cao
hơn so với những công nhân không tham gia công đoàn từ
10-20% . Khi công đoàn làm tăng tiền lương lên trên mức
cân bằng , nó làm tăng cung và giảm cầu về lao động dẫn
đến thất nghiệp .
Lý thuyết tiền Theo lý thuyết này , doanh nghiệp sẽ hoạt động có hiệu quả
8
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lương hiệu quả hơn nếu trả tiền lương cao hơn mức cân bằng thị trường . Do
đó doanh nghiệp có thể có lợi nếu giữ tiền lương ở mức cao
ngay cả khi có tình trạng dư cung về lao động . Triết lý của
lý thuyết tiền lương hiệu quả là việc có thể làm tăng hiệu
quả làm việc của công nhân trong doanh nghiệp . Có nhiều
dạng lý thuyết tiền lương hiệu quả :
+ sức khoẻ công nhân : công nhân được trả thù lao cao hơn
sẽ có được chế độ dinh dưỡng tốt hơn và công nhân sẽ khoẻ
mạnh hơn , do đó năng suất lao động cao hơn ( tuy nhiên
dạng lý thuyết này không phù hợp với thực tế của các nước
giầu mà chỉ thích hợp với các doanh nghiệp ở những nước
kém phát triển , nơi dinh dưỡng không đầy đủ là vấn đề
thương thấy hơn )
+ Sự luân chuyển công nhân : chi phí cơ hội của việc doanh
nghiệp trả lương cho công nhân càng cao , công nhân càng ít
bỏ việc là chí phí gắn liền với việc thuê và đào tạo công
nhân mới ( nhưng năng suất của công nhân mới kho thể
bằng được công nhân lành nghề ) . Do đó , doanh nghiệp có
sự luân chuyển công nhân cao hơn sẽ có chi phí sản xuất cao
hơn.

+ Nỗ lực của công nhân : tiền lương cao hơn tạo cho công
nhân cố giữ được việc làm và do đó kích thích họ nỗ lực hết
sức mình.Nếu tiền lương ở mức cân bằng cung cầu thì công
nhân ít có lý do để làm việc chăm chỉ vì họ dễ dàng kiếm
được công việc khác với cùng mức lương như thế . Do đó ,
doanh nghiệp có thể quyết định tăng lương lên cao hơn mức
cân bằng và gây ra thất nghiệp nhưng tạo động cơ cho công
nhân làm việc tích cực và có trách nhiệm hơn.
+ Chất lượng công nhân : bằng cách trả lương cao , doanh
9
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
nghiệp thu hút nhiều công nhân có trình độ cao đến xin việc
và do đó se lụa chọn được những lao động ưu tú nhất .
*Nhận xét : - Giống nhau của ba nguyên nhân trên : tiền lương cao hơn mức
cho phép của thị trường lao động .
- Khác nhau : luật tiền lương tối thiểu và công đoàn ngăn cản các
doanh nghiệp hạ thấp tiền lương khi có tình trạng dư cung về lao động . Còn lý
thuyết tiền lương hiệu quả cho rằng các biện pháp đó có thể không cần thiết ,
bởi vì doanh nghiệp có thể tự nguyện trả tiền lương cao hơn mức cân bằng .
1.3.2 Thất nghiệp chu kỳ
Thất nghiệp chu kỳ xuất hiện khi tổng cầu không đủ để mua toàn bộ sản
lượng tiềm năng của nền kinh tế , gây ra suy thoái và sản lượng thực tế thấp hơn
mức tiềm năng . Khi nền kinh tế mở rộng thì thất nghiệp theo chu kì biến mất ,
ngược lại khi nền kinh thu hẹp , thất nghiệp chu kì trở nên đặc biệt cao .
1.4 Tác động của thất nghiệp
Thất nghiệp gây ra những chi phí đáng kể đối với xã hội . Một đặc điểm quan
trọng của thất nghiệp là nó phân bổ không đồng đều đến toàn xã hội , thường
ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến thanh niên và những nhóm dân cư nghèo trong xã
hội. Đối với cá nhân , thất nghiệp là một gánh nặng . Khi mất việc , thu nhập
của người công nhân giảm , ảnh hưởng xấu đến mức sống , đồng thời họ cũng

dễ bị toonr thương về tâm lý . Nếu thất nghiệp dài hạn , cấc kỹ năng lao động
của công nhân cũng bị mai một . Mối quan hệ trở nên căng thẳng hi người trụ
cột trong gia đình bị thất nghiệp . Các nhà kinh tế đã tìm cách đo lường chi phí
của thất nghiệp .Điều quan trọng ở đây là cần phân biệt tác đông của thất nghiệp
tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ
10
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Bảng so sánh tác động của thất nghiệp tự nhiên và thất nghiệp chu kỳ
Tác động tích cực Tác động tiêu cực
Thất nghiệp
tự nhiên -Đối với xã hội : làm cho
việc phân bổ các nguồn lực
hiệu quả hơn và do đó góp
phần tăng tổng sản lượng của
nền kinh tế trong dài hạn .
-Đối với công nhân : Giúp
ngừoi lao động có thể tìm
được việc làm phù hợp với
năng lực và trình độ của họ .
Mặt khác công nhân có nhiều
thừoi gian nghỉ ngơi ( môt số
người sẽ nhận thấy được lợi
ích của việc từ bỏ việc làm )
Những trở ngại để có việc
phải chăng là do sự khiếm
khuyết của thị trường . Nếu
chính phủ áp dụng các chính
sách như : bảo hiểm thất ngiệp
hay trợ cấp thất nghiệp thì sẽ
khiến cho tỷ lệ thất nghiệp tạm

thời tăng lên do có một số
người chỉ sống nhờ vào trợ cấp
thất nghiệp . Các chính sách
khác : thiết lâp hệ thống thông
tin về việc làm cho người lao
động không được hiệu quả…
Thất nghiệp
chu kỳ
Người mất việc sẽ được nghỉ
ngơi và thời gian nhàn rỗi
cũng có một giá trị nhất định
(nhưng lợi ích của thất
nghiệp chu kỳ có giá trị nhỏ
hơn rất nhiều so với thu nhập
bị mất và tăng sức ép tâm lý
do thất nghiệp gây ra )
-Sản lượng giảm sút so với
mức tự nhiên , những cá nhân
thất nghiệp bị mất tiền lương
và nhận trợ cấp thất nghiệp ,
chính phủ mất thu nhập từ thuế
và phải trả thêm trợ cấp thất
nghiệp và các doanh nghiệp bị
giảm lợi nhuận .
-Chi phí về sản lượng đối với
xã hội : thu nhập mất mát của
công nhân thất nghiệp sau khi
trừ đi trợ cấp thất nghiệp , giá
trị trợ cấp thất nghiệp do chính
11

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phủ trả, và sự mất mát nguồn
thu do thu nhập từ thuế .
1.5 Mối quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát .
Theo lập luạn của các nhà kinh tế học , hai chỉ báo về tình hình kinh tế được
theo dõi chặt chẽ là lạm phát và thất nghiệp . Hai đại lượng này gắn bó với nhau
như thế nào ?. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên phụ thuộc vào nhiều thuộc tính của thị
trường lao động : chẳng hạn như luật tiền lương tối thiểu , sức mạnh thị trường
của công đoàn , vai trò của luật tiền lương hiệu quả và hiệu quả của việc tìm
kiếm việc làm . Ngược lại tỷ lệ lạm phát phụ thuộc trước hết vào sự gia cung
tiền do ngân hàng trưng ương kiểm soát . Do đó trong dài hạn thất nghiệp và
lạm phát là các vấn đề không có mối quan hệ với nhau . Nhưng trong ngắn hạn
thì chúng klaij có mối quan hệ mật thiết với nhau : nếu các nhà hoạch định
chính sách tiền tệ và tài khoá mở rộng tổng cầu và chuyển nền kinh tế lên phía
trên đường cung ngắn hạn , họ có thể tạm thời cắt giảm thất nghiệp nhưng cái
gia phải trả là lạm phát cao hơn và ngược lại .
Để hiểu rõ hơn về mối quan hẹ giữa thất nghiệp và lạm phát , chúng ta sẽ đi tìm
hiểu về đường Philips trong ngắn hạn và dài hạn :
Đường philips ngắn hạn Đường philips dài hạn
tỷ lệ lạm phát
π
6
2 Đường
Philips

tỷ lệ lạm phát
π đường philips dài hạn
Đường philips ngắn
hạn
12

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
0 4 7 tỷ lệ thất
nghiệp,U
Đường philips ngắn hạn mô tả mối quan
hệ tỷ lệ nghịch giữa thất nghiệp và lạm
phát( sự đánh đổi giữa thất nghiệp và lạm
phát chỉ đúng trong ngắn hạn )
0 tỷ lệ thất
nghiệp,U
Trong dài hạn lạm phát ký vọng điều
chỉnh những thay đổi trong lạm phát
thực tế và đường philips ngắn hạn dịch
chuyển . Kết quả là đường philips dài
hạn thẳng đứng tại tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên .
13

×