Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Sự ảnh hưởng của gia tăng dân số đến môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 26 trang )

Dân số và Phát triển
PHÂN TÍCH SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA GIA
TĂNG DÂN SỐ ĐẾN MÔI TRƯỜNG
Thành viên :
Phạm Anh Vũ – (Nhóm trưởng)
Ngô Minh Vượng
Đinh Trà Mi
Phan Hà Ngân Trang
Bùi Thanh Hiền
Lâm Thị Trà My
Nguyễn Thị Thu Hương
Trần Thu Hoài
Nguyễn Thị Thu
Vũ Thị Hồng
Phạm Thị Thu


I. Khái quát về vấn đề gia tăng dân số và
môi trường

Click to edit Master text style
Môi trường là một phạm
trù dùng để chỉ toàn bộ các
yếu tố vật chất, các điều
kiện bên ngoài có ảnh
hưởng đến sự tồn tại, vận
động và biến đổi của các sự
vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan
2


Dân số và phát triển


Dân số và môi trường là 2 yếu tố
có quan hệ chặt chẽ với nhau.




Dân số thế giới tăng
nhanh, nhất là ở nửa sau thế
kỷ XX. Hiện nay, trung bình
mỗi năm dân số thế giới
tăng gần 80 triệu người. Dự
kiến dân số có thể ổn định
vào năm 2025 với số dân
khoảng 8 tỷ người.



Sự bùng nổ dân số hiện
nay trên thế giới diễn ra chủ
yếu ở các nước đang phát
triển. Các nước này chiếm
khoảng 80% dân số và 95%
số dân gia tăng của thế giới.


Lược đồ biểu hiện sự gia tăng dân số
trên thế giới



II.Ảnh hưởng của sự gia tăng
dân số đến môi trường
1. Ảnh hưởng tích cực
Trong quá trình phát triển con người đã tác động
vào hệ sinh thái tự nhiên rất nhiều như : chăn
nuôi, trồng trọt,cải tạo môi trường..... Ngoài ra,
con người còn tạo ra nhưng hệ sinh thái nhân tạo
như kết hợp trồng trọt, trồng rừng, chăn nuôi và
con người tích cực tham gia bảo vệ môi trường,
chống lại quá trình ô nhiễm môi trường và quản
lý các nguồn tài nguyên tự nhiên.
6

Dân số và phát triển



2. Ảnh hưởng tiêu cực
+ Dân số tăng lên thì nhu cầu cơ bản cho đời sống lấy từ
môi trường cũng tăng lên
+ Tại các vùng đô thị và các khu công nghiệp tập trung
nhiều dân cư, môi trường tự nhiên hầu như bị biến đổi
hoàn toàn
+ Các tác động tiêu cực của tình trạng gia tăng dân số
hiện nay trên thế giới biểu hiện ở các khía cạnh sau:
2.1. Môi trường đất
2.2. Nguồn nước ô nhiễm
2.3. Môi trường không khí

8

Dân số và phát triển


2.1. Môi trường đất



Ô nhiễm môi trường đất do các tác nhân hóa học sinh học và vật lí.



Việc khai thác quá mức các tài nguyên có sẵn trong lòng đất phục vụ nhu cầu
của con người gây nên các hiện tượng xói mòn và thoái hóa đất.



Việc áp dụng các phương pháp máy móc hiện đại vào sản xuất là nguyên
nhân tiềm tàng làm phá vỡ kết cấu của đất.



Sử dụng phân bó thuốc trừ sâu quá liều lượng là nguyên nhân chính gây ô
nhiêm môi trường đất ở vùng nông thôn.



 Một trong những nguyên nhân lớn gây ra


hiện tượng xói mòn, thoái hoá đất chính là
tàn phá, khai thác rừng quá mức.


Cũng như nhiều nước đang phát triển,rừng nước ta đang bị tàn phá
một cách nhanh chóng.Trong vòng 50 năm qua,diện tích rừng nước
ta bị giảm hơn một nửa từ 19 triệu ha xuống còn 9 triệu ha.Trên thế
giới, rừng nhiệt đới bị tàn phá 11 triệu ha/năm :
+ Năm 1960 : rừng che phủ 1/4 S trái đất
+ Năm 1980 : rừng che phủ 1/5 S trái đất
+ Năm 2000 : rừng che phủ 1/6 S trái đất
+ Năm 2020 : rừng che phủ 1/7 S trái đất (dự kiến)



Click icon to add picture

2.2. Nguồn nước ô nhiễm
1
4

Dân số và phát triển


- Nước là một nguồn tài nguyên hết sức quý giá, có
tới hơn 1 tỷ người trên thế giới đang bị thiếu nước
sạch phục vụ nhu cầu cơ bản hằng ngày


Nguyên nhân chính

+ Ô nhiễm sinh học của nước
+ Ô nhiễm hóa học do chất vô cơ
+ Ô nhiễm vật lý
1
6

Dân số và phát triển


Ô nhiễm sinh học của nước


Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ


Ô nhiễm vật lý



2.3. Môi trường không khí


Một số nguyên nhân do con người
gây ra ô nhiễm không khí:
+ Ô nhiễm do sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
+ Hoạt động nông nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc
trừ sâu diệt cỏ.
+ Sự đốt cháy thải vào khí quyển nhiều chất khoáng, kim
loại và bồ hống.
+ Tại các thành phố trên thế giới, lượng xe chạy bằng xăng

chiếm đa số vì vậy lượng khói thải ra là rất lớn.
…....
2
2

Dân số và phát triển


Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí


III. Giải pháp khắc phục các tác động tiêu cực
của sự gia tăng dân số tới môi trường
-Môi trường có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống của con
người. Nếu môi trường sống bị hủy hoại thì loài người có nguy cơ bị
hủy diệt. Thực trạng môi trường ô nhiễm do nhiều nguyên nhân,
nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức con người, do nhận thức không
đúng đắn và đầy đủ về môi trường và trách nhiệm bảo vệ môi
trường.
-Bảo vệ môi trường đã, đang và sẽ là vấn đề sống còn đối với
mỗi con người, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng dân cư; là việc phải
làm thường xuyên, liên tục và là trách nhiệm của mọi công dân.


 Những đề xuất cụ thể:



Huy động toàn dân tham gia bảo vệ môi trường.


• Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để tạo được sự đồng thuận

mạnh mẽ của nhân dân đối với nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
• Hướng dẫn, tổ chức để nhân dân nâng cao nhận thức và thay đổi

hành vi theo hướng tích cực bảo vệ môi trường, phòng chống suy
thoái, ô nhiễm và sự cố môi trường.


Lồng ghép nhiệm vụ bảo vệ môi trường với các phong trào, các
cuộc vận động như cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng
đời sống văn hóa ở khu dân cư; tôn vinh, nhân rộng các mô hình,
các gương điển hình bảo vệ môi trường; đồng thời, phê phán
mạnh mẽ các hành vi, thói quen, tập quán sinh hoạt lạc hậu gây
tác hại đến môi trường



Đẩy mạnh hơn nữa phong trào: “Toàn dân tham gia bảo vệ môi
trường”.


×