Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Luyen Tap bang tuan hoan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.13 KB, 3 trang )

Bài 11: Luyện tập
Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron của nguyên tố
và tính chất các nguyên tố hoá học
I . Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức.


Nguyên tắc xắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.



Cấu tạo bảng tuần hoàn.



Đặc điểm các nguyên tố thuộc phân nhóm chính A.



Biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.

2. Rèn kỹ năng.


Vận dụng kiến thức trả lời các phiếu học tập về cấu tạo và tính chất các nguyên tố.



Làm các bài tập tìm vị trí, cấu hình, tính chất các nguyên tố hoá học.

II. Chuẩn bị


1. Đồ dùng dạy học
Giáo viên: các phiếu học tập.
Mô hình trực quan về bảng tuần hoàn.
Phần mền biều diễn mối quan hệ các nguyên tố trong bảng.
Các bài tập để củng cố kiến thức.
2.Phơng pháp dạy học : Hỏi đáp, gợi nhớ, tổng hợp kiến thức cũ, nhấn mạnh trọng tâm.
III. Tiến trình giảng dậy
Hoạt động của thầy
A Củng cố kiến thức

Hoạt động của trò

1. cấu tạo bảng tuần hoàn
Hoạt động 1 : Vào bài.
- GV : cho học sinh xem mô hình bảng tuần hoàn hoá
học lớn.
Hoạt động 2: Đặt các câu hỏi củng cố kiến thức.
- Câu hỏi 1
các nguyên tố đợc xắp xếp vào bảng tuần hoàn theo
nguyên tắc nào?

HS: các nguyên tố hoá học đớc sắp xếp vào bảng
theo 4 nguyên tắc:
Mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ô.
các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng điện
tích hạt nhân.
các nguyên tố có cùng số lớp e đợc xếp thành
một hàng.



các nguyên tố có số e hoá trị nh nhau đợc xếp
thành một cột.
- Câu hỏi 2.

HS: cấu tạo bảng tuần hoàn

bảng tuần hoàn hoá học có cấu tạo nh thế nào ?

- Ô nguyên tố : Mỗi nguyên tố đợc xếp vào một ô.
- Chu kỳ :

-GV : Dựa vào mô hình bảng tuần hoàn tổng hợp lại ý

các nguyên tố trong cùng chu kỳ có số lớp e

kiến của học sinh về nguyên tắc sẵp xếp và cấu tạo

nh nhau.

bảng tuần hoàn một cách hệ thống giúp học sinh dễ

số thứ tự chu kỳ bằng số lớp e của nguyên

nhớ.

tử trong chu kỳ đó.
mỗi hàng là một chu kỳ.
có 7 chu kỳ : 3 chu kỳ nhỏ và 4
chu kỳ lớn .
- Các nhóm : có 8 nhóm.

nhóm chính A : các nguyên tố họ s là các
nguyên tố có có e lớp ngoài cùng điền vào lớp
s, Các nguyên tố họ p là các nguyên tố có e
lớp ngoài cùng điền vào lớ p.
Nhóm phụ B: Gồm các nguyên tố họ d và f là
các nguyên tố có e lớp ngoài cùng điền vào lớp
d, f .

2. Sự biến đổi tuần hoàn.

HS:

- Câu hỏi 3

a. số e lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở

a, cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có sự biến đổi

một chu kỳ tăng từ 1 đến 8 thuộc các nhóm từ I A đến

tuân hoàn nào không ?

VIII A . Số lớp e của các nguyên tử trong cùng một

b, Tính kim loại , tính phi kim , bán kính nguyên tử ,

nhóm tăng lên từ 1 đến 7.

độ âm điện , hoá trị các nguyên tố trong một nhóm và


b.

một chu kỳ biến đổi nh thế nào?

- Trong một nhóm từ trên xuống dới

- Câu hỏi 4

Bán kính nguyên tử , tính kim loại tăng.

a, Các nguyên tố nh thế nào thì đợc xếp vào cùng một

Độ âm điện , tính phi kim giảm.

phân nhóm?

-trong một chu kỳ t trái sang phải.
Độ âm điện, tính phi kim tăng.

b, Trong nhóm chính A nhóm nào chứa toàn các
nguyên tố kim loại, nhóm nào chứa toàn các nguyên

Bán kính nguyên tử , tính kim loại giảm.
HS:


tố phi kim, nhóm nào chứa toàn các nguyên tố khí

a. Các nguyên tố có số electron lớp ngoài cùng nh


hiếm?

nhau thì đợc xếp vào một nhóm.
b. Trong nhóm chính A.
IA, IIA, IIIA gồm toàn các nguyên tố kim loại.
VIA, VIIA gồm toàn các nguyên tố phi kim.
VIIIA gồm toàn các nguyên tố khí hiếm.

3 . Định luật tuần hoàn
GV: Từ sự biến đổi tuần hoàn tính chất ở trên yêu
cầu học sinh phát biểu định luật tuần hoàn.

HS: Định luật tuần hoàn
Tính chât các nguyên tố và đơn chất, cũng nh
thành phần và tính chất các hợp chất tạo nên từ
các nguyên tố đó biến đổi tuần hoàn theo chiều
tăng của điện tích hạt nhân.
HS: Hai hs đứng tại chỗ trình bày phần a và phần b

B: Bài tập vận dụng.
Bài tập trong SGK
Bài 1. SGK
Bài 2. SGK Đáp án C
Bài 3. SGK.
Bài 5.SGK . Giáo viên hớng dẫn gợi ý cho hs làm bài.
Và rút một số chú ý cho hs thông qua bài tập.
C. Bài tập về nhà.
Các bài tập: 6,7,8 SGK và các bài tập trong SGK

HS: Chọn đáp án và giải thích

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
HS. TRình bày bài làm trên bảng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×